Công văn 1734/BHXH-QLT hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và bảo hiểm tại nạn lao động

21 314 0
Công văn 1734/BHXH-QLT hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và bảo hiểm tại nạn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công văn 1734/BHXH-QLT hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và bảo hiểm tại nạn lao động tài liệu, giáo án,...

UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 684/HD-GDĐT Long Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2006 HƯỚNG DẪN Thực hiện quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập Căn cứ Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập Công văn số 3040/BGD& ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ Giáo dục Đào tạo về việc hướng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập như sau: A. Mục đích yêu cầu: Việc tổ chức đánh giá,xếp loại cán bộ, giáo viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên thuộc công tác cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, viên chức ngày càng vững mạnh, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Do vậy, việc triển khai thực hiện cần đảm bảo được mục đích yêu cầu sau: - Xác định rõ năng lực, trình độ, hiệu quả công tác; phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức, viên chức qua thực tiễn công tác, giảng dạy. Trên cơ sở đó, phát huy được ưu điểm, khắc phục các mặt còn tồn tại, thiếu sót của cán bộ, giáo viên, nhân viên; đồng thời, giúp cho các cấp quản lý, lãnh đạo có thêm cơ sở trong việc quy hoạch, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ theo đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước. - Việc đánh giá, xếp loại giáo viên phải gắn với tổ chức bình chọn danh hiệu thi đua cuối năm học cũng như kết quả thanh tra toàn diện cán bộ, giáo viên. - Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, công bằng, hợp lý; giữ vững khối đoàn kết, thống nhất trong nội bộ. Kiên quyết khắc phục những biểu hiện nể nang, tình cảm trong đánh giá, nhận xét. - Hồ sơ đánh giá, xếp loại giáo viên phải được lưu trữ vào hồ sơ cá nhân của cán bộ, giáo viên, nhân viên theo định kỳ. B. Căn cứ đánh giá, xếp loại giáo viên: 1) Nghĩa vụ của nhà giáo, đào tạo bồi dưỡng nhà giáo được quy định tại Điều 70, 72 77 của Luật giáo dục 2005. (Xem phụ lục) 2) Nghĩa vụ của cán bộ công chức những việc cán bộ, công chức không được làm được quy định tại các Điều 6, 7, 8, 15, 16, 17, 18, 19 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức 2003 (Xem phụ lục) C. Nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên: Đánh giá, xếp loại giáo viên phải căn cứ vào 2 nội dung chính. Đó là: 1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: đã được cụ thể hóa phần 1 Điều 5 của Quy chế đánh giá, xếp loại của Bộ Nội vụ giải thích thêm của Bộ Giáo dục Đào tạo trong phần Nội dung đánh giá. 2) BẢO HIỂM HỘI CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢO HIỂM HỘI - TP HỒ CHÍ MINH Số: 1734/BHXH-QLT TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 08 năm 2017 V/v hướng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Kính gửi: Các đơn vị sử dụng lao động địa bàn thành phố Ngày 14/4/2017, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ký Quyết định số 595/QĐ-BHXH việc ban hành Quy trình thu bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm hội, thẻ bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2017 Bảo hiểm hội Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị đơn vị sử dụng lao động địa bàn thành phố truy cập http://bhxhtphcm.gov.vn/Resource/vanban/qd595.pdf, tải toàn văn nội dung quy trình mẫu biểu theo Quyết định 595/QĐ-BHXH để tham khảo thống thực Bảo hiểm hội Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn số nghiệp vụ thu bảo hiểm hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (BH TNLĐ-BNN); cấp sổ BHXH, cấp thẻ BHYT, số lưu ý thực Quyết định 595/QĐ-BHXH sau: Phân cấp quản lý thu Đơn vị thành lập đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN lần đầu BHXH quận, huyện (gọi chung BHXH quận) nơi đơn vị đăng ký kinh doanh Khi đơn vị thay đổi địa đăng ký kinh doanh sang địa phương khác chậm tháng phải thông báo với BHXH quận nơi tham gia để chuyển địa bàn theo quy định, trường hợp đơn vị không thông báo chuyển địa bàn BHXH quận nơi đơn vị tham gia tạm dừng thu BHXH phối hợp với BHXH quận nơi đơn vị có địa trú đóng để lập thủ tục chuyển nơi tham gia Đối tượng 2.1 Cùng tham gia BHXH, BH TNLĐ-BNN, BHYT, BHTN a) Người làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên; kể HĐLĐ ký kết đơn vị với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức viên chức Riêng cán bộ, công chức, viên chức quản lý không thuộc đối tượng đóng BHTN; c) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác hưởng tiền lương; 2.2 Chỉ tham gia BHXH, BH TNLĐ-BNN a) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 (trừ hợp đồng thử việc theo quy định pháp luật lao động) thực từ ngày 01/01/2018 b) Người lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp (thực từ ngày 01/01/2018 theo quy định Chính phủ); Đối với người nước làm việc theo HĐLĐ từ đủ tháng trở lên thuộc đối tượng phải tham gia BHYT bắt buộc 2.3 Chỉ tham gia quỹ hưu trí, tử tuất a) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; b) Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng c) Người hưởng chế độ phu nhân phu quân quan đại diện Việt Nam nước quy định Khoản Điều 123 Luật BHXH; d) Người lao động tham gia người bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc thiếu tối đa 06 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu trợ cấp tuất tháng đóng lần số tháng thiếu để hưởng chế độ theo quy định 2.4 Người lao động cử học, thực tập, công tác nước mà hưởng tiền lương nước thuộc diện tham gia BHXH, BHTN bắt buộc; 2.5 Người lao động giao kết nhiều HĐLĐ a) Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao b) Trường hợp người lao động giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng lao độngđóng BHXH quỹ BH TNLĐ-BNN nơi người sử dụng lao động nơi lại phải đóng BH TNLĐ-BNN cho người lao động người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc Mức đóng Mức đóng tiền lương tháng nhân (X) tỷ lệ đóng theo nguồn quỹ tương ứng Quỹ BHXH BH TNLĐ - BNN BHYT BHTN Cộng Trách nhiệm Người sử dụng LĐ Người lao động 17% 8% 0,5% 3% 1% 21,5% 1,5% 1% 10,5% Trong tỷ lệ 25% quỹ BHXH phân bổ cho quỹ thành phần sau: - Ốm đau, thai sản: 3% - Hưu trí, tử tuất: 22% Tiền lương tháng làm đóng 4.1 Tiền lương Nhà nước quy định a) Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương tính mức lương sở Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định Điểm bao gồm hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định pháp luật tiền lương b) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn tiền lương tháng đóng BHXH mức lương sở 4.2 Tiền lương đơn vị định a) Tiền lương làm đóng người lao động, bao gồm: - Mức lương ghi HĐLĐ - Phụ cấp lương: phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút phụ cấp có tính chất tương tự - Các khoản bổ sung xác định mức tiền cụ thể với mức lương thỏa thuận HĐLĐ trả thường xuyên kỳ trả lương thực từ 01/01/2018 b) Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm: Tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn ca; khoản hỗ ... BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO  CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  !"#$%& '()  '(*  +,  '-%  .  '  / 0101 Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2010 2345,/6%7,88%'&% 8900:01 ;'(6;%7,88%'&%<=>8.' /0101=>8*9?*@A*'(6'()'(*+,,B /6 '()'(*+,#C'.> D '()#C'.,EF*,G#+,H/>*I9+ 'J'$8*@A*'(6KL>9;%7,88%'&%,7'M5;'/ ;*A, !"#$%&A*'(6'()'(*+,'-%*@A* '(6/>* I. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG 1. Các bước đánh giá, xếp loại Bước 1. Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại ,"**@A*'(6 5NA*'(6'O8M5 &'P,6'Q'R*,38%S"*A*'(6'OHPhụ lục 1 - Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT). T'Q'R*,*@ A*'(6,*@ =?,,5,U$RV*>",,'R*,3<P,V*9?'&BWW*@ A*'(6 (X5,U8%#"*LY,U8%'C/M58 M5&'P,'-%'Q'R*,3 A*'(6'O!"#$%&H,>&',*@$%&Z[5 %\,&',*@$%&'(*=] $%&Z%\,$%&!*G'/J,KL*,^A*'(6 'OF_M55& M59"*,`>=a'I8R*#'*9 M55& ZJ,#7,M59"*L Bước 2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia góp ý đánh giá hiệu trưởng > b R b ,* c >,I d #* c 9> c %Y b ,>,G#8.%> D > D '(B D $85 ,.','C,U,=*C'O,A,> d ,=B d ,/>* 0L:+),`'(]HF*8K=*CH,*;,+#K'Q,G#`9a %\,>,G#8.%8'.V*>=M*V*9"'L),`'(],*;,+#89 ,e/f,`'(],*;,+#=,0LgI9L 0L0A*'(6=%,%Z"'V*a'O'(,'h#'M,=; %R IR8'()L 0L=; %R IR,B_*,`>8'()EE#iZ" '>5>A*'(68M5&'P,6'Q'R*,38%S"*% R ,=; IR'>5>A*'(6HPhụ lục 2 - Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT. 0L2M5/$P#"* R5#%Hnếu bước 2.5 dưới đây bố trí vào cuộc họp khácK8$h#=R=aZM5/$P#"* =8>%,%>,G# 8.%8L M,=; %R IR8'()E#i8'>5>A* '(65;',,'3,,O, ,`; Z,V*> ,EA*V*a 8'(),j J#!"#8,E'.=%$?,+#'(,3'G'5;''*jMa5=a%5+ ,=; %R IR,B_*,`>'()F*,EF*ZAO+# ''M* #a,E0/)P,E#i8'>5>O+#k (%,*;,+#,jV*'(A'Zl57,3, 9R*,j*A, !"#$%& A*'(6'-%*@ ,'"',,S"*,> d =. b > d %R IR '>5>> d > d R b *'(B c k C,U,,%'h#'M,=; %R ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN KHOA HỘI HỌC BÀI HẾT MÔN NGƯỜI KHUYẾT TẬT: CHÍNH SÁCH THỰC HÀNH Đề tài : Công tác hội cá nhân với người khuyết tật do tại nạn lao động Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Học viên : STT: 9. Lê Thị Thu Hằng Lớp : CTXH 1 Khóa : QH - 2012 – X Hà Nội, tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC Mở đầu 2 Nội dung 3 I. Cơ sở lý luận 3 1. Một số khái niệm cơ bản 3 1.1. Khái niệm khuyết tật, người khuyết tật 3 1.2. Khái niệm công tác hội với người khuyết tật 3 1.3 Tai nạn lao động 4 2. Phân loại người khuyết tật nguyên nhân 5 2.1. Phân loại 5 2.2. Nguyên nhân 5 3. Tiến trình quản lý ca đối với người khuyết tật 5 II. Tiến trình quản lý ca 6 1. Mô tả về case cần can thiệp 6 2. Kế hoạch can thiệp trị liệu 7 2.1.Tiếp nhận ca Tạo lập mối quan hệ tin tưởng (3 buổi) 7 2.2. Đánh giá thân chủ (2 buổi) 8 2.3. Xác định vấn đề 9 3. Xây dựng kế hoạch trợ giúp 11 4. Lựa chọn giới thiệu dịch vụ 12 5. Chuẩn bị kế hoạch về dịch vụ giới thiệu cho TC 13 6. Theo dõi hỗ trợ TC Duy trì mối quan hệ với cơ sở cung cấp dịch vụ 14 Kết luận 2 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống của con người gắn bó mật thiết với hoạt động lao động, tuy nhiên trong quá trình lao động có thể xảy ra những rủi ro ngoài ý muốn. Tai nạn lao động là loại rủi ro đặc trưng vì nó gây ra thiệt hại lớn về tài sản sức khỏe, suy giảm khả năng lao động. Việc một người lao động khỏe mạnh bỗng chốc trở thành người khuyết tật là một cú sốc mạnh cho bản thân người lao động gia đình họ. Tổn thương về thể xác, về tinh thần, những khủng hoảng tâm lý để chấp nhận sự thật mình bị khuyết tật những bỡ ngỡ để chăm sóc người bị tai nạn lao động, cũng như khó khăn khi tìm các dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật là những thách thức lớn. Thêm vào đó, sức lao động bị mất đi hoặc giảm sút sẽ làm khó khăn chồng lên khó khăn. Mặc dù pháp luật đã quy định rõ các chính sách hỗ trợ cho người bị tai nạn lao động nhưng trên thực tế các quy định đó vẫn đang gặp nhiều bất cập, mức hỗ trợ chưa thỏa đáng cho người lao động chỉ áp dụng đối với những lao động đóng bảo hiểm hội. Trong khi đó, người lao động ở nước ta phần đônglao động tự do, không có bảo hiểm hội, không có hợp đồng lao động môi trường làm việc của họ không được đảm bảo an toàn. Chính vì lý do nêu trên, em xin chọn đề tàiCông tác hội cá nhân với người khuyết tật do bị tai nạn lao động” nhằm làm rõ hơn những khó khăn mà người lao động bị khuyết tật gặp phải, từ đó nhằm nâng cao ý thức chấp hành an toàn lao động đến người sử dụng lao động người lao động. 3 NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Khái niệm khuyết tật, người khuyết tật Hiện nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về khuyết tật. Theo tổ chức y tế thế giới: + Khiếm khuyết: (ở cấp độ bộ phận cơ thể): là tình trạng bị mất hay bị bất thường một trong các bộ phận của cơ thể hoặc chức năng tâm sinh lí + Tàn tật: (ở cấp độ hội): là những thiệt thòi mà một người phải chịu do bị khuyết tật Trong hệ thống phân loại Quốc tế ICF, WHO định nghĩa khuyết tật như sau: “ Khuyết tật là thuật ngữ chung chỉ tình trạng khiếm khuyết, hạn chế vận động tham gia, thể hiện những mặt tích cực trong quan hệ tương tác giữa cá nhân một người (về mặt tình trạng sức khỏe) với các yếu tố hoàn cảnh của người đó (bao gồm yếu tố môi trường với các yếu tố cá nhân BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 7975/BGDĐT-GDTH V/v: Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2009 Kính gửi: Ông (bà) Giám đốc các Sở Giáo dục Đào tạo Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng về việc đánh giá sâu môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo đã lấy ý kiến của 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc ; trực tiếp khảo sát cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh, học sinh 8 tỉnh đại diện cho các vùng miền tổ chức Hội thảo đánh giá chất lượng, hiệu quả dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật. Tổng hợp báo cáo của các địa phương, kết quả khảo sát trực tiếp ý kiến của đại biểu tại Hội thảo, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá thực trạng dạy học hướng dẫn điều chỉnh nội dung, kế hoạch dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học như sau : I. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG, KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 1. Mục tiêu Mục tiêu của môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học đúng đắn, phù hợp, góp phần đạt mục tiêu chung của giáo dục tiểu học. Môn học giúp học sinh biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản ; biết mục đích, cách tiến hành một số công việc lao động đơn giản trong gia đình ; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Từ đó, hình thành cho học sinh lòng yêu lao động, quý sản phẩm lao động. 2. Nội dung chương trình dạy học Chương trình môn Thủ công, Kĩ thuật khá hợp lí. Các mạch kiến thức hệ thống, đảm bảo sự cân đối hài hòa giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng hình thành thái độ tích cực cho học sinh tiểu học. Tuy nhiên, nội dung thứ tự dạy học ở một số bài học chưa phù hợp với mọi đối tượng học sinh điều kiện thực tế của các vùng miền. Ví dụ: Nội dung Thêu chưa phù hợp với học sinh nam. Nội dung Trồng rau, hoa khó thực hiện với học sinh thành phố, thị trấn, nơi không có đất đai, vườn trường. Nội dung Nuôi gà phù hợp với học sinh nông thôn, miền núi nhưng chưa phù hợp với học sinh vùng thành phố, thị xã. 3. Phương pháp dạy học Giáo viên đó có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, nhiều giáo viên lệ thuộc vào hướng dẫn trong sách giáo viên, chưa linh hoạt, mạnh dạn đổi mới việc tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh hoàn cảnh địa phương. Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học, ít có sự đầu tư cho bài dạy, chưa nắm vững các thao tác của quy trình làm sản phẩm nên đã hướng dẫn học sinh thực hành phức tạp, khó hiểu dẫn đến học sinh không nắm được quy trình cách làm ra sản phẩm. 4. Kiểm tra, đánh giá Tuy đã có nhiều đổi mới trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét, nhưng việc kiểm tra, đánh giá còn nặng nề. Nhiều giáo viên quá chú trọng vào đánh giá sản phẩm mà chưa chú ý đến quá trình học tập của học sinh. Một số giáo viên không đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh tại lớp theo hướng dẫn của Bộ mà đã giao bài tập cho học sinh làm ở nhà đem đến lớp đánh giá. 5. Công tác quản lí, chỉ đạo Công tác quản lí, chỉ đạo dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật chưa được quan tâm đúng mức. Việc bồi dưỡng, kiểm tra, dự giờ, nâng cao năng lực cán bộ quản lí giáo viên chưa được thực hiện thường xuyên chưa có hiệu quả thiết thực. II. HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG, KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC. 1. Thời lượng dạy học: Giữ nguyên 35 tiết/năm học. 2. Nội dung dạy học: 2.1. Nguyên tắc điều chỉnh : - Đảm bảo mục tiêu dạy học của môn Thủ công, Kĩ thuật đã được quy định trong Chương trình Giáo dục Phổ thông cấp Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo. - Đảm bảo việc dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế của địa phương thực sự có hiệu quả. 2. 2. Nội dung điều chỉnh : Căn cứ vào đối tượng học sinh điều kiện thực tế, các địa phương chủ động lựa chọn, điều chỉnh nội dung, kế VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI PHẠM THỊ THÙY DUNG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN THỊ THÚY LÂM Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BHXH phận cấu thành quan trọng hệ thống an sinh hội, có vai trò quan trọng việc làm cho hội công bằng, ổn định phát triển bền vững Chế độ bảo hiểm TNLĐ chế độ BHXH đời sớm lịch sử phát triển BHXH, có vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống cho NLĐ sau có tai nạn bất ngờ sảy nghề nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nước ta đẩy mạnh phát triển mặt mặt, với phát triển nhiều ngành công nghiệp số vụ TNLĐ tăng nhanh qua năm TNLĐ điều bất hạnh không muốn, lại khó tránh khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh làm tổn thương nguồn lực, thiệt hai cho sản xuất Trong năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ TNLĐ làm 8.251 người bị nạn, làm người chết: 862 người 799 vụ TNLĐ có người chết Như vậy, TNLĐ tăng liên tục số vụ, số người chết số người bị thương TNLĐ gây tổn thất lớn lao người cho cá nhân, gia đình toàn hội Đối với NLĐ thân nhân họ mát sức khoẻ, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Đối với NSDLĐ thiệt hại tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho NLĐ, uy tín Do đó, việc thực chế độ bảo hiểm TNLĐ đóng vai trò quan trọng việc giúp NLĐ NSDLĐ khắc phục khó khăn xảy TNLĐ Trong hệ thống Văn pháp luật lao động, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường NSDLĐ (Luật lao động) trách nhiệm chi trả trợ cấp tổ chức BHXH (Luật BHXH); trách nhiệm giảm thiểu nguy TNLĐ cách biện pháp khắc phục (Luật ATVSLĐ) nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt sau có Luật BHXH 2014 Luật ATVSLĐ 2015 Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế: số nhóm người NLĐ không nhỏ chưa tham gia bảo hiểm TNLĐ; tỷ lệ hưởng trợ cấp chưa thực hợp lý; việc giải chế độ phức tạp;các quy định pháp luật nhiều điều mâu thuẫn Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Bảo hiểm TNLĐ theo pháp luật lao đông Việt Nam nay”, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục bất cập, yếu điểm sách, chế độ hành Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm TNLĐ chế độ bảo hiểm quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường nguy tai nạn sảy trình lao động điều khó tránh khỏi Do đó, bảo hiểm tai nạn lao động quan tâm nghiên cứu nhiều công trình khoa học cấp độ khác nhiểu tác giả khác nhau; Nghiên cứu bảo hiểm tai nạn lao động kể đến giáo trình trường đại học giáo trình an sinh hội trường Đại học Luật Hà Nội ( chương Bảo hiểm hội), giáo trình an sinh hội ( chương bảo hiểm hội )của Đại học Huế… Các luận văn nghiên cứu đề tài kể đến “Hoàn thiện chế độ BHXH TNLĐ bệnh nghề nghiệp Việt Nam” Hoàng Bích Hồng, năm 2011; “ Chế độ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp Việt Nam- thực trạng giải pháp hoàn thiện” Vũ Tuấn Đạt, năm 2014; Những công trình nghiên cứu có nghiên cứu bảo hiểm tai nạn lao động nhiên số công trình không mang tính cập nhật, hầu hết nghiên cứu bảo hiểm tai nạn lao động theo quy định cũ Rất công trình nghiên cứu bảo hiểm tai nạn lao động theo Luật an toàn vệ sinh lao động, có nghiên cứu mức độ định Chính với cách tiếp cận bảo hiểm tai nạn lao động góc độ luật BHXH luật An toàn vệ sinh lao động, luận văn tác giả công trình khoa học nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm tai nạn lao động quy định pháp luật hành bảo hiểm TNLĐ Việt Nam, từ làm sở để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung TNLĐ chế độ bảo hiểm TNLĐ khái niệm,ý nghĩa, điều chỉnh pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động - ... người lao động làm công việc chức danh giản đơn điều kiện lao động bình thường - Người lao động làm công việc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự d y nghề)... trợ người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khoản... - Người lao động làm công việc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 5%; công việc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải

Ngày đăng: 09/09/2017, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan