LỜI MỞ ĐẦU Trong vòng hai năm trở lại đây, thị trường chứng khốn của Việt Nam phát triển rất nhanh với hàng loạt cơng ty chứng khốn ra đời, đáp ứng nhu cầu đầu tư của các cá nhân và tổ chức khác nhau. Hoạt động của cơng ty chứng khốn rất đa dạng, phức tạp khác hẳn với hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, thương mại thơng thường. Vì cơng ty chứng khốn( CTCK) là một định chế tài chính đặc biệt. Do đó, tìm hiểu về cơng ty chứng khốn là bài học tốt cho tơi. I. VAI TRỊ CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN Thị trường chứng khốn muốn hoạt động được trước hết cần những người mơi giới trung gian, đó là các cơng ty chứng khốn. Đó là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khốn cũng như nền kinh tế. Nhờ các cơng ty chứng khốn mà chứng khốn được lưu thơng từ nhà phát hành đến người đầu tư và có tính thanh khoản, từ đó huy động được nguồn tiền nhàn rỗi từ tay dân chùng. Nhìn chung cơng ty chứng khốn có các vai trò sau. Thứ nhất, vai trò huy động vốn: Các cơng ty chứng khốn thường đảm nhận vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và mơi giới chứng khốn. Thứ hai, vai trò cung cấp một cơ chế giá cả: Vai trò này nhằm giúp các nhà đầu tư có sự đánh giá đúng thực tế và chính xác các khoản đầu tư của mình. Theo quy định các cơng ty chứng khốn phải giành ra một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua chứng khốn vào khi giá chứng khốn trên thị trường đang giảm và bán ra khi giá chứng khốn đang cao. Điều này nhằm giúp ổn định giá chứng khốn. Thứ ba, vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt: Các cơng ty chứng khốn có nhiệm vụ chuyển đổi tiền mặt thành chứng khốn và ngược lại, giúp cho nhà đầu tư chịu ít thiệt hại nhất khi đầu tư. Thứ tư, vai trò tư vấn đầu tư: Các cơng ty chứng khốn tham gia tư vấn cho khách hàng của mình nên đầu tư như thế nào. Thứ năm, vai trò tạo ra các sản phẩm mới: Ngồi các cổ phiếu của các cơng ty, các doanh nghiệp niêm yết thì các cơng ty chứng khốn có thể phát hành cổ phiếu ra thị trường, bán trái phiếu chính phủ… II. MƠ HÌNH, TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN 1. Mơ hình cơng ty chứng khốn Một là, mơ hình cơng ty chứng khốn đa năng: Cơng ty được tổ chức dưới hình thức một tổ hợp dịch vụ tài chính tổng hợp bao gồm kinh doanh chứng khốn, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính. Theo đó, các ngân hàng thương mại hoạt động với 1
tư cách một chủ thể kinh doanh chứng khốn, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mơ hình này được biểu hiện dưới hai hình thức sau: Loại đa năng một phần, và đa năng tồn phẩn. Ưu điểm, các ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hóa được các khoản đầu tư, giảm bớt rủi ro. Nhược điểm, khả năng chun mơn hóa khơng được sâu, khó tách bạch được các hoạt động kinh doanh chứng khốn với các hoạt động ngân hàng. Hai là, mơ hình cơng ty chứng khốn chun doanh: Các hoạt động kinh doanh chứng khốn do một cơng ty độc lập đứng ra đảm trách. Các ngân hàng khơng được tham gia. Ưu điểm, giảm bớt rủi ro trong hoạt động ngân hàng, tạo khả năng chun mơn hóa sâu. 2. Tổ chức của cơng ty chứng khốn Hiện nay, có ba loại hình tổ chức cơ bản là: cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần. Cơng ty hợp danh, là loại hình kinh doanh có hai chủ sở hữu trở lên. Thành viên của cơng ty hợp danh bao gồm: Thành viên Điều kiện thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội Thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội nào? Điều kiện hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội cần gì? Một số đặc điểm doanh nghiệp xã hội: Doanh nghiệp xã hội có điểm đặc thù khác với đặc điểm hình thức kinh doanh, tổ chức phi lợi nhuận quan quản lý nhà nước: Trực tiếp giải vấn đề xã hội góp phần làm tăng giá trị tốt đẹp mang sắc chung toàn xã hội thông qua hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ người gặp hoàn cảnh khó khăn doanh nghiệp tuyển dụng Các vấn đề xã hội thường quan tâm bảo vệ giá trị văn hóa, tôn trọng quan hệ xã hội, bảo vệ môi trường, cứu trợ, quyên góp, hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn, giải xung đột gia đình, cộng đồng…hoặc làm lành mạnh quan hệ xã hội Nghĩa doanh nghiệp xã hội góp phần bảo vệ phát huy điều hay, lẽ phải giá trị xã hội chúng tổ chức từ thiện tổ chức “cứu tế cứu đói” túy Tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động mang tính kinh doanh Đây điểm gần tương đồng với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tổ chức phi lợi nhuận với doanh nghiệp có mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội có quyền hành kinh doanh để bù đắp chi phí phát triển giá trị xã hội, để tối đa hóa lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp cần có chiến lược vận hành nói chung chiến lược phát triển tổng thể nói chung khác so với doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận Lấy việc mang lại giá trị tốt đẹp toàn xã hội làm mục tiêu chất doanh nghiệp lợi so với doanh nghiệp khác Những giá trị tốt đẹp toàn xã hội thể phát triển quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người xã hội, quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức xã hội…được người tôn trọng tuân thủ hoạt động cứu trợ, từ thiện, quyên góp ủng hộ nhân dân vùng bị thảm họa thiên nhiên… Như vậy, doanh nghiệp xã hội có phạm vi hoạt động rộng có mối liên kết rộng rãi liên quan đến nhiều đối tượng khác Sự tồn gắn liền với vấn đề xã hội mục tiêu lợi nhuận mà để bảo vệ phát triển giá trị xã hội, làm sâu sắc thêm hệ số giá trị xã hội giải vấn đề phức tạp mặt xã hội mà doanh nghiệp tổ chức lợi nhuận không thực nhằm tối hóa lợi nhuận 2 Các tiêu chí doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng tiêu chí sau đây: Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014; Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, môi trường lợi ích cộng đồng; Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Đăng ký thành lập doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội thực đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục hồ sơ tương ứng loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp Tên doanh nghiệp xã hội đặt theo quy định Điều 38, 39, 40 42 Luật Doanh nghiệp 2014 bổ sung thêm cụm từ “xã hội” vào tên riêng doanh nghiệp Thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội Người thành lập doanh nghiệp xã hội người ủy quyền nộp hồ sơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp xã hội theo trình tự, thủ tục tương ứng quy định Luật doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp Hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội Các hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp tương ứng với loại hình doanh nghiệp mà doanh nghiệp xã hội dự kiến thành lập Phương án kinh doanh doanh nghiệp Cam kết đầu tư thực mục tiêu xã hội Biểu mẫu thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp xã hội Ban hành kèm theo Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT quy định biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội: a) Biểu mẫu 1: Cam kết thực Mục tiêu xã hội, môi trường; b) Biểu mẫu 2: Thông báo thay đổi nội dung Cam kết thực Mục tiêu xã hội, môi trường; c) Biểu mẫu 3: Thông báo chấm dứt Cam kết thực Mục tiêu xã hội, môi trường; d) Biểu mẫu 4: Thông báo tiếp nhận viện trợ, tài trợ quy định; e) Biểu mẫu 5: Thông báo thay đổi nội dung tiếp nhận viện trợ, tài trợ; f) Biểu mẫu 6: Báo cáo đánh giá tác động xã hội, môi trường Nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội phải thông báo Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường cho quan đăng ký kinh doanh để công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp trình hoạt động Trường hợp nội dung Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường có thay đổi, doanh nghiệp xã hội phải thông báo với quan đăng ký kinh doanh nội dung thay đổi thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định thay đổi để công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Kèm theo thông báo phải có Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường sửa đổi, bổ sung Cơ quan đăng ký kinh doanh thực cập nhật thông tin vào hồ sơ doanh nghiệp công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo theo Khoản Điều Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường doanh nghiệp xã hội lập theo mẫu phải bao gồm nội dung sau đây: + Các vấn đề xã hội, môi trường; phương thức mà doanh nghiệp dự định thực nhằm giải vấn đề xã hội, môi trường + Thời hạn thực hoạt động nhằm mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường + Mức tỷ lệ phần trăm (%) lợi nhuận giữ lại năm tái đầu tư để giải vấn đề xã hội, môi trường + Nguyên tắc phương thức sử dụng khoản viện trợ, ... Điều kiện và thủ tục thành lập trường đại học a. Trình tự thực hiện Việc thành lập trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Dự án thành lập trường đại học được thực hiện theo 2 bước: - Bước 1: Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận Dự án đầu tư thành lập trường, thẩm định các điều kiện và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường. - Bước 2: Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nội vụ và các cơ quan liên quan tổ chức thẩm định dự án đầu tư thành lập trường và các điều kiện được quy định tại Quyết định này, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thành lập trường. b. Cách thức thực hiện Hồ sơ gửi về bộ phận “Một cửa”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội qua đường bưu điện. c. Hồ sơ Thành phần hồ sơ bước 1: Hồ sơ trình xin phê duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường đại học gồm có: - Tờ trình đề nghị thành lập trường đại học của cơ quan chủ quản (đối với trường đại học công lập); của tổ chức hoặc cá nhân (đối với trường đại học tư thục), trong đó cần nêu rõ: tên trường bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Tên trường phải gắn với địa danh nơi đặt trụ sở chính của trường hoặc gắn với lĩnh vực đào tạo hoặc danh nhân văn hóa, lịch sử; - Văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận về việc thành lập trường tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần phải nêu rõ về sự cần thiết, tính phù hợp của việc thành lập trường so với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; dự kiến địa điểm, đất đai xây dựng trường và khả năng phối hợp, tạo điều kiện của địa phương đối với việc xây dựng và phát triển nhà trường; - Dự án đầu tư thành lập trường đại học đáp ứng yêu cầu chất lượng nội dung, hình thức. Nội dung Dự án cần làm rõ về sự cần thiết thành lập trường; tính phù hợp với Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện; ngành nghề, quy mô đào tạo, tuyển sinh trong từng giai đoạn; dự kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành; số lượng, trình độ giảng viên, cán bộ quản lý; đất đai, vốn điều lệ, dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động; quy hoạch và kế hoạch xây dựng, phát triển trường trong từng giai đoạn. Trong dự án cần nêu rõ dự kiến tổng số vốn để thực hiện các kế hoạch và bảo đảm hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học trong 3 năm đầu thành lập và các năm tiếp theo; có thuyết minh rõ về tính khả thi và hợp pháp của các nguồn vốn đầu tư xây dựng và phát triển nhà trường trong từng giai đoạn; - Văn bản pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hoặc văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về chủ trương giao đất để xây dựng trường, trong đó cần làm rõ về địa điểm, ranh giới của khu đất; - Bản dự thảo quy hoạch tổng thể mặt bằng và thiết kế sơ bộ các công trình kiến trúc xây dựng trên khu đất xây dựng trường, bảo đảm phù hợp với quy mô đào tạo và tiêu chuẩn diện tích sử dụng phục vụ việc học tập, giảng dạy; - Văn bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về khả năng tài chính và điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật của người đầu tư thành lập trường (đối với trường tư thục) hoặc thuyết minh 1. Điều kiện và thủ tục thành lập trường đại học
a. Trình tự thực hiện
Việc thành lập trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Dự án thành lập trường đại học được thực hiện theo 2 bước:
- Bước 1: Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận Dự án đầu tư thành lập
trường, thẩm định các điều kiện và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê
duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường.
- Bước 2: Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ: Kế
hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nội vụ và các cơ quan liên quan tổ chức thẩm
định dự án đầu tư thành lập trường và các điều kiện được quy định tại Quyết
định này, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thành lập trường.
b. Cách thức thực hiện
Hồ sơ gửi về bộ phận “Một cửa”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 49 Đại Cồ
Việt, Hà Nội qua đường bưu điện.
c. Hồ sơ
Thành phần hồ sơ bước 1:
Hồ sơ trình xin phê duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường đại học
gồm có:
- Tờ trình đề nghị thành lập trường đại học của cơ quan chủ quản (đối
với trường đại học công lập); của tổ chức hoặc cá nhân (đối với trường đại
học tư thục), trong đó cần nêu rõ: tên trường bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
Tên trường phải gắn với địa danh nơi đặt trụ sở chính của trường hoặc gắn
với lĩnh vực đào tạo hoặc danh nhân văn hóa, lịch sử;
- Văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận về việc thành lập
trường tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Văn bản chấp thuận của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần phải nêu rõ về sự cần thiết, tính phù hợp của
việc thành lập trường so với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương; dự kiến địa điểm, đất đai xây dựng trường và khả năng phối hợp,
tạo điều kiện của địa phương đối với việc xây dựng và phát triển nhà trường;
- Dự án đầu tư thành lập trường đại học đáp ứng yêu cầu chất lượng
nội dung, hình thức. Nội dung Dự án cần làm rõ về sự cần thiết thành lập
trường; tính phù hợp với Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; mục tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp thực hiện; ngành nghề, quy mô đào tạo, tuyển sinh trong từng giai
đoạn; dự kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành; số lượng, trình độ
giảng viên, cán bộ quản lý; đất đai, vốn điều lệ, dự thảo Quy chế tổ chức và
hoạt động; quy hoạch và kế hoạch xây dựng, phát triển trường trong từng
giai đoạn.
Trong dự án cần nêu rõ dự kiến tổng số vốn để thực hiện các kế hoạch
và bảo đảm hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học trong 3 năm đầu thành
lập và các năm tiếp theo; có thuyết minh rõ về tính khả thi và hợp pháp của
các nguồn vốn đầu tư xây dựng và phát triển nhà trường trong từng giai
đoạn;
- Văn bản pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hoặc văn bản của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh về chủ trương giao đất để xây dựng trường, trong đó
cần làm rõ về địa điểm, ranh giới của khu đất;
- Bản dự thảo quy hoạch tổng thể mặt bằng và thiết kế sơ bộ các công
trình kiến trúc xây dựng trên khu đất xây dựng trường, bảo đảm phù hợp với
quy mô đào tạo và tiêu chuẩn Thẩm tra cấp giấy Chứng nhận đầu tư tại khu công nghiệp Việt Nam- Singapore đối với dự án đầu tư có quy mô dưới 300 tỷ đồng và thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện không gắn với thành lập doanh nghiệp và chi nhánh Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam-Singapore Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam-Singapore Cơ quan phối hợp (nếu có): - Các sở, ngành địa phương; - Các bộ, ngành trung ương Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: - Không cần lấy ý kiến các ngành: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. - Phải lấy ý kiến các ngành: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Doanh nghiệp nộp đầy đủ hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam- Singapore - số 08 Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam-Singapore, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. 2. Bước 2 - Nếu hồ sơ đầy đủ, cán bộ tiếp nhận nhận hồ sơ và viết biên nhận hẹn ngày trả kết quả. - Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, có yêu cầu điều chỉnh bổ sung hồ sơ, Ban quản lý sẽ thông báo bằng văn bản cho nơi gửi hồ sơ trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. * Trường hợp hồ sơ gửi qua đường bưu điện: Ngày bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận được hồ sơ chuyển từ nhân viên bưu điện được tính là ngày tiếp nhận hồ sơ. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Đến ngày hẹn trong phiếu, đến nơi nộp hồ sơ nhận Giấy chứng nhận đầu tư với trường hợp được cấp và nộp lại bản gốc giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư cũ cho Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore. Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu tư sẽ nhận văn bản trả lời của Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam-Singapore. * Khi đến nhận kết quả , người nhận xuất trình biên nhận (trường hợp mất biên nhận hoặc hồ sơ gừi qua bưu điện, người nhận phải xuất trình giấy giới thiệu của doanh nghiệp) Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư. 2. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp đăng ký đầu tư. Thành phần hồ sơ 3. Bản sao hợp lệ điều lệ Công ty. 4. Văn bản quyết định về việc đăng ký đầu tư dự án. 5. Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư tự lập và chịu trách nhiệm). 6. Thoả thuận nguyên tắc về địa điểm đầu tư. 7. Bản giải trình khả năng đáp ứng điều kiện của dự án. Số bộ hồ sơ: 04 bộ (trong đó có ít nhất 01 bộ gốc) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư. Quyết định số 1088/2006/QĐ- BK Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Thẩm tra cấp giấy Chứng nhận đầu tư tại khu công nghiệp Việt Nam- Singapore đối với dự án đầu tư có quy mô từ 300 tỷ đồng trở lên và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện không gắn với thành lập doanh nghiệp và chi nhánh Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam-Singapore Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam-Singapore Cơ quan phối hợp (nếu có): - Các sở, ngành địa phương; - Các bộ, ngành trung ương Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: - Không cần lấy ý kiến các ngành: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. - Phải lấy ý kiến các ngành: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Doanh nghiệp nộp đầy đủ hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam- Singapore - số 08 Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam-Singapore, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. 2. Bước 2 - Nếu hồ sơ đầy đủ, cán bộ tiếp nhận nhận hồ sơ và viết biên nhận hẹn ngày trả kết quả. - Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, có yêu cầu điều chỉnh bổ sung hồ sơ, Ban quản lý sẽ thông báo bằng văn bản cho nơi gửi hồ sơ trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. * Trường hợp hồ sơ gửi qua đường bưu điện: Ngày bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận được hồ sơ chuyển từ nhân viên bưu điện được tính là ngày tiếp nhận hồ sơ. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Đến ngày hẹn trong phiếu, đến nơi nộp hồ sơ nhận Giấy chứng nhận đầu tư với trường hợp được cấp và nộp lại bản gốc giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư cũ cho Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore. Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu tư sẽ nhận văn bản trả lời của Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam-Singapore. * Khi đến nhận kết quả , người nhận xuất trình biên nhận (trường hợp mất biên nhận hoặc hồ sơ gừi qua bưu điện, người nhận phải xuất trình giấy giới thiệu của doanh nghiệp) Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư. 2. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp đăng ký đầu tư. Thành phần hồ sơ 3. Bản sao hợp lệ điều lệ Công ty. 4. Văn bản quyết định về việc đăng ký đầu tư dự án. 5. Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư tự lập và chịu trách nhiệm). 6. Thoả thuận nguyên tắc về địa điểm đầu tư. 7. Giải trình kinh tế kỹ thuật Số bộ hồ sơ: 04 bộ (trong đó có ít nhất 01 bộ gốc) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư. Quyết định số 1088/2006/QĐ- BK Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không