Phân tích quá trình tha hóa và hồi sinh của nhân vật Chí Phèo

11 5.1K 81
Phân tích quá trình tha hóa và hồi sinh của nhân vật Chí Phèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THA HÓA VÀ HỒI SINH CỦA NHÂN VẬT CHÍ PHÈO A.QUÁ TRÌNH THA HÓA: Mở Bài: +Tác phẩm Chí Phèo đời năm 1941.Nguyên có tên ”cái lò gạch cũ” đến năm 1941 nhà xuất tự đổi tên thành “đôi lứa xứng đôi” đến năm 1946 tác giả đổi tên thành Chí Phèo +.Chí Phèo truyện ngắn đặc sắc nhà văn Nam Cao viết đề tài người nông dân trước cách mạng +Nó truyện ngắn “làm mờ hết tác phẩm thời”,đã đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu lớp nhà văn thực phê phán giai đoạn 1930-1945 +Tác giả xây dựng thành công nhân vật điển hình,nhân vật Chí Phèo,phản ánh bi kịch có ý nghĩa sâu sắc vào loại tiêu biểu văn học Việt Nam +Bi kịch Chí Phèo bi kịch người nông dân khổ bị xô đẩy vào đường lưu manh tội lội,bị cự tuyệt quyền làm người,hay nói cách khác số phận bi thảm người muốn làm người mà +Nam Cao viết bi kịch Chí Phèo bút pháp vô sắc sảo:biến hóa lúc kể,lúc tả,triết lí thấm thía,trữ tình đau đớn xót xa đầy ám ảnh nghệ thuật,làm xúc động lòng người nửa kỉ Thân bài: 1.Hình tượng nhân vật Chí Phèo: -Hoàn cảnh xuất thân Chí Phèo(xuất thân người nông dân nghèo, lương thiện) + Chí Phèo bất hạnh từ sơ sinh “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên cạnh lò gạch bỏ không”.Anh thả ống lương “rước lấy đem cho người đàn bà góa mù”,sau bị đem bán cho bác phó cối.Chí lớn lên cảnh bơ vơ,không cha mẹ,không họ hàng thân thích,không mái lều che thân,không tấc đất cắm dùi “ hết cho nhà lại cho nhà nọ”,đến năm hai mươi tuổi làm canh điền cho lí Kiến.Có thể nói trang đời thơ ấu niên Chí Phèo hai mươi năm trời đắng cay không chốn nương thân +Chí người hiền lành,có lòng tự trong:khi bị bà ba sai bóp chân,hắn “vừa làm vừa run”,Chí” thấy nhục thích”trước việc làm mà Chí cho “không đáng”.Bi kịch anh canh điền chuyện bà Ba ông lí trẻ mà “lại hay ốm lửng,bắt bóp chân,hay xoa bụng,đấm lưng đấy”.Chí gỗ đá,nhưng hắn”thấy nhục thích,huống hồ lại sợ”.Chỉ chuyện ghen tuông không đâu,Bá Kiến ngấm ngầm cấu kết với quan tên bắt Chí giải lên huyện,bỏ tù bảy,tám năm trời.Chế đô nhà tù thực dân nửa phong kiến tàn bạo,dã man biến Chí Phèo từ nông dân lương thiện,hiền lành trở thành tên lưu manh,một quỷ làng Vũ Đại -Từ tù đến trước gặp Thị Nở(quá trình tha hóa Chí Phèo) a.Thay đổi đột ngột nhân tính nhân hình: +Nhân tính:trở thành tên lưu manh,một quỷ làng Vũ Đại +Nhân hình:bị xã hôi lưu manh vằm nát mặt người + Đi tù”biệt tăm”,bỗng đâu lại”lù lù lần về”.Một Chí Phèo hoàn toàn khác hẳn,thay đổi đột ngột nhân tính nhân hình”cái đầu trọc lốc,cái cạo trắng hớn,cái mặt đen mà lại cơng cơng,hai mắt gườm gườm gớm chết”.Chí mặc quấn nái đen,cái áo tây vàng,cái ngực tay đầy nét chạm trỗ rồng phượng với ông tướng cầm chùy Đó hình ảnh Chí Phèo lúc ngồi uống rượu với thị chó chợ từ trưa tới xế chiều,cho đến lúc say b.Hành động chửi Chí Phèo: +Chí Phèo sống triền miên say,trong say lại chửi.Tất dân làng sợ hắn”tránh mặt lần qua”.Hắn chửi nghĩ”mặc thây cha nó”,ai chẳng thèm nghe,khác nào”những người say rượu hát”.Hình ảnh Chí Phèo”vừa vừa chửi” gây cho người đọc nỗi ám ảnh bi kịch người điên khùng,mấ trí trải qua nỗi cô đơn tuyệt vọng.Hắn chửi suốt,chửi trời,đấng tối cao muôn loài,chửi đời”đời tất chẳng ai”,chửi làng Vũ Đại,cái cộng đồng gần gũi thiêng liêng người,chửi tất không chửi với hắn,”tức chửi đứa đẻ hắn”…nhưng không lên tiếng cả.Người ta không lên tiếng người ta không công nhận Chí người.Chí Phòe chửi”chửi lại nghe”.Hắn bị bao vây một”sự im lặng đáng sợ”.Năm mười họa mới”ba chó với thằng say rượu.Hắn hoàn toàn bị xã hội cự tuyệt không nhìn nhận người c.Chí Phèo đến nhà Bá Kiến: + Trong say hành động cách dội: xông thẳng đến nhà Bá kiến chửi”mồ tả tổ tiên đến lộn lên mất”, đập vỏ chai vào cổng, rạch mặt, kêu trời ăn vạ!Chí Phèo hành động tên đầu bò vô ngang ngược.Đó lối hành động kẻ say rượu mà có tiềm thức Chí Phèo Cộng thêm năm tháng tù đầy mối thù hun đúc, nuôi dưỡng ngày sâu sắc đậm Bao năm ngồi tù Chí có dịp nghiền ngẫm cân nhắc trước đến định đắn Cho nên, hết, vừa rời khỏi nhà tù Chí sôi sục ý thức trả thù Sự căm thù kẻ gây tội lỗi đẩy vào đường đau khổ dẫn đường Chí đến nhà cụ Bá dù say Hành vi Chí hoàn toàn liều lĩnh mang tính bột phát Hơn dù sâu xa chất Chí nông dân thật đến mức gần ngây thơ thất bại Chí lần đối đầu chuyện hiển nhiên Làm qua kẻ khôn róc đời Bá Kiến Bá Kiến kẻ tinh ma xảo quyệt, mưu nhiều kế nên đối phó với Chí chẳng lấy khó khăn Chỉ thoáng nhìn qua Bá Kiến hiếu ý đồ đối phương Nên Chí thất bại ê chề, cay đắng với lời vuốt ve, ngon cộng thêm vài đồng làm lóa mắt Chí Từ vị trí kẻ hỏi tội kẻ thù ván cờ lật ngược: kẻ có tội lại ung dung kẻ ơn người hỏi tội lại thành tay sai phục dịch cho kẻ thù mà không hay biết + Lần thứ hai dáng điệu say Chí ngật ngưỡng đến nhà Bá Kiến gặp để xin tù Thật chuyện ngược đời Thuở chưa thấy làm chuyện phi lí đến mức dậy có Chí Phèo Tuy nghịch lí lại phản ánh thực Chí Không có cơm ăn, áo mặc, mảnh đất cắm dùi khoomg Cảnh ngộ bi đát Chí phần phản ảnh trạng xã hội lúc giở người lầm đường lạc lối, trot sa chân vào bùn tội lỗi không rút chân chí bị tù đến trả sồng đời thường lại không tìm kế sinh nhai hay nói không tiếp nhận lại tiếp tục bị đẩy vào bước đường Nghe Chí nói với Bá Kiến mà thấy xót xa dạ:” Bẩm tù sướng đi, tù có cơm ăn, làng nước thước cắm dùi không có…” Sự thật ư? Nhà tù chốn dung thân ư? Trên câu chử ta nghĩ khác Nhưng nghĩ sâu xa chút ta thấy ngỡ ngàng lương tâm chẳng thản Nếu ý nghĩa nhà tù để canh tỉnh, cải tạo người, trả người với sống hoàn lương nhà tù lại thực ngược lại Nó biến kẻ lương thiện tơ thành loại người lưu manh khốn nạn Nhà văn Huy-gô nói” Khi chưa vào tù anh cành tươi , tù anh củi khô” Cũng lần trước, Chí lại thất bại trước khôn róc đời cụ Bá: bị gạt mà không nhận Âm mưu Bá Kiến thâm độc làm sao.” Dùng độc trị độc”, dùng Chí Phèo để trị đội Tảo Cả Chí đội Tảo kẻ thù hắn, nên trăng có xảy xô xát, được, cụ Bá có lợi, vừa thỏa mản ý định trả thù vừa mang tiếng kẻ báo thù nhỏ nhen, đê tiện Cũng kể từ Chí mức phương hướng hẳn, trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến.Hắn chìm ngập vào vũng bùn tâm tối tội lỗi Hắn dần ý niệm thời gian, tuổi tác đời mình”đã dài năm rồi” Năm nối năm, tuổi nối tuổi,” ba mươi tám hay ba mươi chin? Bốn mươi hay bốn mươi?” Bộ mặt Chí Phèo như” mặt vật lạ”với màu” vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio” với sẹo” vằn dọc vằn ngang”, vết mảnh chai ăn vạ kêu làng! Cuộc đời chồng chất tội lỗi “ việc ức hiếp, phá phách đâm chém., người ta giao cho làm” Hắn đâm thuê chém mướn dể kiếm tiền mà uống rượu Những say tràn sang khác, thành dài, mênh mông”hắn ăn lúc say, ngủ lúc say ,thức dậy say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vô tận”.Chí Phèo bị mua chuộc, bị xô đẩy vào đường lưu manh,tội lỗi Muốn giết người, muốn đâm chém cướp giật cần gan liều mạng, tìm đến rượu Mất dần nhân tính, trở thành quỹ làng Vũ Đại:”hắn phá nghiệt, đập nát cảnh yên vui, đập đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” + Chí Phèo điển hình cho quy luật có tính phổ biến xã hội cũ quy luật bần hóa dẫn đến lưu manh hóa Nỗi đau lớn Chí Phèo nỗi đau người bị tàn phá thể xác, bị hủy diệt tâm hồn ,bị xã hội cự tuyệt quyền làm người, giá trị tố cáo, giá trị thực mẻ tác phẩm B.QUÁ TRÌNH HỒI SINH: -Diễn biến tâm lí,tình cảm Chí Phèo/từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ: + Giữa lúc Chí rơi vào ngõ thẳm đêm đen tội lỗi Nam Cao lòng nhân đạo sâu sắc Ông mang đến cho Chí một”thiên sứ”- Thị Nở với hi vọng cữu vãn linh hồn Chí Phèo + Chí Phèo gặp Thị Nở bờ sông, lúc say Thị Nở là” người đàn bà dở hơi, xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng” + Con người xấu đến”ma chê quỷ hờn”, kì diệu thay, Thị Nở lại nguồn ánh sang rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo để thức tỉnh, gợi dậy tính người nơi Chí Phèo, thắp sang qua bao tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn nủi với Thị Nở tron đêm trăng vô tình thắp lên lửa sống Chí Có nhà phê bình cho rằng: thị Nở sứ giả mà Nam Cao phái đến để thức tỉnh Chí Phèo + Sáng hôm ấy, Chí Phèo tỉnh dậy” long buân khuâng mơ hồ buồn.” tiếng chim hót, tiếng ngời chợ, tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá… Những tiếng quen thuộc hôm chả có, n hưng hôm Chí nghe thấy Lòng buồn” buồn!” Tiếng vọng đời hường đánh thức linh hồn Chi Hắn nhớ lại ngày xưa, thời mơ ước, ước mơ bình dị người dân cày nghèo khổ” có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải” nuôi lợn làm vốn liếng, giả mua dăm ba xào ruộng Càng hồi tưởng buồn lo âu Ngòai bốn mươi tuổi đầu Chí cảm thấy, tới dốc bên đời, lo, sợ” đói rét ốm đau, cô độc, đáng sợ đói rét ốm đau” + Bát cháo hành Thị Nở làm cho Chí Phèo gần thay đổi hẳn.Lần nếm mùi cháo”trời cháo thơm làm sao!”.Cũng lần chăm sóc bàn tay đàn bà.Mấy chục năm qua muốn ăn phải dọa,phải cướp mà”lần lần thứ người đàn bà cho” Chí Phèo vừa húp cháo hành vừa trìu mến nhìn Thị Nở, vẩn vơ nghĩ nhìn nghĩ xa Lâu đâm chém cướp giật” không sức mà cướp giật, dọa nạt Thằng lưu manh mạnh liều Sẽ có lúc đó” liều nữa” nguy! +Chí Phèo vốn người lao động khổ lương thiện”cái tính ngày thường bị lấp đi”.Cùng với tình yêu,sự săn sóc thị Nở,”trận ốm hay đổi hẳn sinh lí,cũng thay đổi tâm lí nữa”của Chí Phèo -Khát khao hoàn lương mong ước hanh phúc: + Chí mong muốn trở lại làm người lương thiện:” Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” + Chí khát khao hạnh phúc có gia đình:” Giá thích nhỉ?”,” Hay sang với tớ nhà cho vui.” Câu nới câu nói “tình tứ”, biểu lộ chân tình khát khao muốn làm người,”thèm lương thiện” và” mốn làm hòa với người” Chí Phèo Có nghe chửi, có nhìn thấy rạch mặt, ăn vạ, có mục kích say rượu vác dao đâm người… ta thấy xúc động vô trước khao khát bình dị Chí Phèo, người đau khổ bất hạnh! Câu trả lời Thị Nở định số phận + Như kẻ chết đuối vực sâu,Chí phèo”bám” thị Nở tưởng vớ cọc, đâu ngờ rẽ bèo Chí Phèo” say thị lắm”, đến hôm thứ sáu Thị nghĩ bụng:” dừng yêu để hỏi cô Thị đã” Như ta biết, đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị đóng sầm lại! Bà cô đay nghiến Thị Nở, bà thấy cháu sao” mà đỉ thế?” Bà thấy nhục nhã, bà gào lên” ma dại” Bà không cho phép cháu bà” lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ” Nhưng trách bà ta! Cách nhìn bà ta cách nhìn người làng Vũ Đại lâu Chí phèo Chỉ trừ Bá Kiến thị Nở ra, dám qua mặt Chí, dám đối diện với Chí! Tất quen coi là” quỷ dữ” ,mát hôm nay, linh hồn trở về, không nhận ra; hắn” muốn làm hòa với người” nhận! Chí Phèo thực rơi vào bi kịch tinh thần, đau đớn, quằn quại Hắn” ngẩn người” nhìn nghe Thị nói Hắn: sửng sốt” đứng lên gọi Thị Hắn đuổi theo” nắm lấy tay’ Thị, bị Thị gạt ra, dúi thêm cho gã” lăn khoèo xuống sân” Chí Phèo vật vã đau đớn tuyệt vọng Hắn vớ gạch toan đập đầu ăn vạ! Hắn phải “ đâm chết đĩ Nở kia”, “ đâm chết khọm già nhà nó” Hắn lại uống, lại uống… “ uống tỉnh ra”, tỉnh để thấm thía nỗi đau vô hạn thân phận mình: quyền làm người sống lương thiện bị xã hội đồng loại dứt khoát cự tuyệt “ ôm mặt khóc rưng rức” say mềm người Hăn sra với dao thắt kuwng với câu nới lảm nhảm:” Tao phải đâm chết nó” Chính vào buổi trưa” trời nắng, đường vắng”ấy, chí Phèo lần thứ ba đến gặp Bá kiến” không đòi tiền” mà đòi lương thiện, đòi quyền” làm người lương thiện!” câu nới Chí Phèo”… Ai cho tao lương thiện? làm cho hết vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không! ” lời đan thép vạch mặt, kết án tên cường hào xảo quyệt Bá Kiến, đồng thời tiếng kêu thương tuyệt vọng kiếp người đau khổ! Chí Phèo” văng dao tới” giết Bá Kiến tự sát Chí giết chết quỷ làng Vũ Đại làm hại đời anh Chí không muốn sống nữa, đây, ý thức nhân phẩm trở Chí sống kiểu lưu manh, làm quỷ dữ, sống thú vật chí Phèo chết bi tảm, quằn quại vũng máu mình, chết tiếng kêu uất hận đau thương, đầy xót xa, ám ảnh Anh ta chết ngưỡng cửa trở đời, cánh cửa đời đóng chặt trước mắt anh +Bi kịch CP bi kịch người cố gắng vùng vẫy ngoi lên cố gắng bị đạp xuống sâu không ngốc đầu lên -Bản cáo trạng tố cáo xã hôi đương thời: +Tác giả tố cáo xã hội phong kiến bất công, khiến người sinh người mà không làm người +Tố cáo Bá Kiến,Lí Cường,một kẻ cáo già lọc lõi,nham hiểm,đại diên cho bọn địa chủ cường hào nước ta thời TCM +Tố cáo làng VĐ hình ảnh xã hội thực dân phong kiến thối ná,cái ác ngự trị,vô tình nhẫn tâm không xem CP người,không dám dang tay cứu giúp CP +Tác giả muốn thể chất tốt đẹp người dân lao động tưởng họ bị xã hội tàn bạo cướp đoạt tất cả.Cái chết CP:đánh đổi sống để khẳng định nhân cách cá nhân,quyền làm người ->Bản cáo trạng đanh thép tố cáo xã hội tàn bạo bất công đạp người xuống vũng bùn,không cho người ta làm người lương thiện Kết Bài:SGK/156 Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua… - Ý nghĩa nội dung: + “Cái lò gạch cũ” vốn nơi Chí Phèo bị bỏ rơi lúc lọt lòng, Chí Phèo vừa chết lại xuất ý nghĩ thị Nở kết thúc truyện, gợi quẩn quanh, bế tắc bi kịch tha hóa bị cự tuyệt quyền sống lương thiện người nông dân + Kết thúc truyện thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: đồng cảm với nỗi thống khổ người nông dân ách thống trị tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng sống lương thiện họ - Ý nghĩa nghệ thuật + Truyện kết thúc cách lặp lại hình ảnh phần mở đầu tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng gợi vòng tròn luẩn quẩn thân phận Chí Phèo, giúp tô đậm chủ đề tư tưởng: đời Chí Phèo kết thúc bi kịch Chí Phèo tiếp diễn + Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trống cho người đọc tưởng tượng suy ngẫm, tạo dư âm sâu bền tiếp nhận HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ MB: +Nguyễn Tuân bút xuất sắc văn học Việt Nam trước sau Cách mạng Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tiếng với tác phẩm: Vang bóng thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Chùa Đàn… sau cách mạng nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc qua số tùy bút: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà… +Chữ người tử tù tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân trích tập Vang bóng thời Nổi bật tác phẩm Chữ người tử tù hình tượng người anh hùng Huấn Cao mang vẻ đẹp tài hoa khí phách anh hùng lẫm liệt khiến lần gấp trang sách lại ta quên TB: +Huấn Cao anh hùng thời loạn hội tụ phẩm chất tài năng: khí phách hiên ngang – thiên lương sáng – tài hoa uyên bác Huấn Cao nguyên mẫu lịch sử có thật kỉ XIX, thân võ tướng – người anh hùng khởi nghĩa Mỹ Lương, nhà thơ, nhà thư pháp Cao Bá Quát lững lẫy thời Qua ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, nguyên mẫu lịch sử tự nhiên vào trang văn lên lung linh sáng tỏa chữ +Ngay từ đầu tác phẩm, Huấn Cao lên ánh hào quang phủ kín bầu trời tỉnh Sơn Qua lời trò chuyện quản ngục thơ lại ta thấy tiếng tăm Huấn Cao cồn Điều làm cho bọn ngục quan phải kiêng nể không tài viết chữ đẹp mà “tài bẻ khóa, vượt ngục” ông Huấn Tuy nhiên, trò bọn tiểu nhân vô lại đục tường khoét vách tầm thường mà hình ảnh người anh hùng ngang tàng, nam tử Hán đại trượng phu “Đỉnh thiên lập địa” không cam chịu cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiềng xích để thoát khỏi vòng nô lệ Huấn Cao mang cốt cách ngạo nghễ, phi thường bậc trượng phu Những kẻ theo học đạo Nho thường thể lòng trung quân cách mù quáng Nhưng trung quân để “dân luống chịu lầm than muôn phần” hóa tội đồ đất nước Ông Huấn lựa chọn đường khác: đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội Bị triều đình phán xét kẻ tử tù phản nghịch, tội xử chém, “giặc cỏ” lòng nhân dân lao động chân ông lại anh hùng bất khuất, kẻ ngang tàng “chọc trời khuấy nước” sống vòng cương tỏa Tuy chí lớn ông không thành ông hiên ngang bất khuất, lung linh sáng tỏa đời +Trước uy quyền nhà lao, người sáng tỏa Trò tiểu nhân thị oai, dọa dẫm bọn tiểu lại giữ tù làm cho ông thêm phần ngang ngạo Ông giữ thái độ bình thản, xem thường, dỗ gông, phủi rệp, hóm hỉnh đùa vui Huấn Cao “cúi đầu thúc mạnh đầu thang gông xuống đất đánh thuỳnh cái” làm vỡ tan chốn trang nghiêm chốn ngục tù Đó thái độ ngang tàng, bất chấp luật pháp xã hội dơ bẩn +Người xưa thường nói “Nhất nhật tù thiên thu ngoại” (Một ngày tù nghìn thu ngoài) Thay buồn rầu, chán nản “gậm mối căm hờn cũi sắt” ông lại thản nhiên nhận rượu thịt ăn uống no say coi việc làm hứng sinh bình Chứng tỏ ông xem nhà tù chốn ngục tăm tối mà xem nhà tù chốn dừng chân để nghỉ ngơi “Chạy mỏi chân tù” +Đối với quản ngục, Huấn Cao rất: lạnh lùng, khinh bạc xưng hô "ta - ngươi", miệt thị hạ nhục “Ngươi bảo ta cần gì, ta cần đừng đặt chân vào nữa” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến chết chém chẳng sợ ” Ông không thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ bị xúc phạm Huấn Cao có ý thức vị trí xã hội, ông biết đặt vị trí lên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Nhân cách Huấn Cao sáng pha lê, chút trầy xước Theo ông, có “thiên lương” , chất tốt đẹp người đáng quý Có lẽ mà nghe tin xử trảm: ông thản nhiên, không sợ hãi, khẽ mỉm cười, bất chấp chết, coi thường chết +Bên cạnh dũng khí ngất trời bậc hảo hán, vẻ đẹp Huấn Cao vẻ đẹp người tài hoa Ông có tài viết chữ đẹp Tài viết chữ đẹp Huấn Cao biểu nét đẹp văn hoá thời "Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm" Đẹp đến mức người ta khát khao, ngưỡng vọng "có chữ ông Huấn mà treo có báu vật đời" Tuy nhiên, ông lại người có ý thức giữ gìn đẹp, có lòng tự trọng: “ Ta sinh không vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Nỗi khổ quản ngục có Huấn Cao tay, quyền lại có chữ ông Huấn Quản ngục Huấn Cao hai người hai giới cách biệt, đối lập nhau: Quản ngục đại diện cho lực nhà tù, nắm giữ pháp luật; Huấn Cao kẻ tử tù Huấn Cao người sáng tạo đẹp; quản ngục người yêu quý đẹp lại người bị ông trời “chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã” Trên bình diện xã hội họ hai kẻ đối lập bình diện nghệ thuật họ lại tri âm tri kỷ Tình truyện chỗ ấy, hai kẻ lại gặp cảnh éo le +Lúc hiểu lòng viên quản ngục: Ông Huấn “lặng nghĩ”, “mỉm cười”, ngạc nhiên “ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Lời nói chân tình, xúc động Điều cho thấy Huấn Cao người hiên ngang, khí phách có nghĩa khí Không thể phụ “thanh âm trẻo chen lẫn đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” -Cảnh cho chữ: +Hai người đồng tỏa sáng đêm cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Nguyễn Tuân dồn hết bút lực vào cảnh Nhà văn huy động vốn ngôn ngữ, tâm huyết tài dồn tụ lại không khí cổ xưa hoành tráng nghệ thuật cao: VIẾT THƯ PHÁP Nhà văn dựng cảnh thật tài tình đầy dụng ý nghệ thuật Thủ pháp tương phản làm nên cảnh cho chữ bi tráng chưa thấy Đó đối lập bóng tối ánh sáng; dơ bẩn xã hội nhà tù thiên lương sáng, khí phách rạng ngời Tương phản bó đuốc sáng rực vách nhà với đêm đen thăm thẳm; tương phản vuông lụa trắng, thoi mực thơm tường nhà, đất đầy mạng nhện, đầy phân chuột, phân gián “Ở đối lập ánh sáng bóng tối giằng co liệt Bóng tối quánh đặc muốn nuốt tươi ánh sáng Nhưng không, ánh sáng ngời chói ngời tỏ, sáng rực, không ánh sáng leo lét, buồn rầu đèn chị Tý ánh sáng rực tỏa, chói lọi đoàn tàu lại chìm vào hư không bóng đêm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Song xét sâu xa ánh sáng không đơn mang ý nghĩa sắc màu vật lý mà ánh sáng mang sắc màu ý nghĩa nhân sinh đậm nét: ánh sáng lương tri, nhân tâm, thiên lương sáng chiến thắng bóng tối cường quyền, bạo lực Sự chiến thắng điều tất yếu xảy ra, thiện, cao cả, nghĩa cuối chiến thắng Với ánh sáng cảm hóa người cách mạnh mẽ, nâng đỡ người có đức, mến mộ tài, yếu ớt trở sống lương thiện Sự chiến thắng hùng ca, ca ngợi chữ tâm người thiên lương” Viết thư pháp nơi thư phòng thư sảnh thoáng mát, có hoa có nguyệt, có men rượu cay nồng Nhưng khung cảnh thường thấy lại không diện nơi Ở đây, dơ bẩn, phàm tục hữu rõ: “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Sự nhem nhuốc, phàm tục lên đỉnh điểm Nhưng xuất phiến lụa, thoi mực thơm xua tan mùi ô uế Nhưng ô uế biến mất, “Cái đẹp địa hạt sống, đẹp lên thay cho xấu xa, thấp hèn, đẹp nâng đỡ người” Vì dù “Cổ đeo gông chân vướng xiềng” ông Huấn tung hoành ngang dọc khát khao đời lên vuông lụa trắng Đó thái độ uy nghi, đường hoàng, thái độ “hùm thiêng” “sa cơ” mà chẳng hèn chút Thái độ ấy, “Thân thể lao - Tinh thần lao” Người tù ngự trị nơi bóng tối với dáng vóc uy nghi, lẫm liệt thật đường hoàng làm cho bọn quản lý nhà ngục phải khiếp sợ, kính nể: “viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa” “thầy thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực” Nét chữ ông rồng bay phượng múa, thiên lương ông tỏa sáng lồng lộng chốn ngục tù Tài hoa thiên lương khí phách hợp thành Huấn Cao Kỳ lạ thay, cảnh cho chữ này, pháp luật uy quyền nhà tù bị sụp đổ Uy quyền bạo lực tan biến, bị khuất phục đẹp, thiên lương Ở không tử tù quản ngục, thơ lại Ở người yêu quý biết thưởng thức đẹp Cái xấu xa, ác, chết chóc nhường chỗ cho đẹp, “Điều cho thấy nhà tù tăm tối, thân cho ác, tàn bạo đó, ác, xấu thống trị mà Đẹp, Dũng, Thiện, cao làm chủ Với cảnh cho chữ này, nhà ngục tăm tối đổ sụp, không kẻ phạm tội tử tù, quản ngục thư lại, có người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính kẻ liên tài, tất thấm đẫm ánh sáng khiết đẹp, đẹp thiên lương khí phách Cũng với cảnh này, người tử tù vào cõi bất tử” +Lời khuyên Huấn Cao quản ngục lại lần khẳng định đẹp, thiên lương người: “Ở lẫn lộn ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa với nét chữ vuông vắn, tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người” Lời khuyên Huấn Cao khẳng định rằng: đẹp, thiên lương không không lại chung sống với xấu, ác: “Ở khó giữ thiên lương cho lành vững nhen nhuốm đời lương thiện đi” Một lời khuyên thật thiện tâm, thiện ý Huấn Cao làm cho viên quản ngục cảm động: “vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: - Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Câu nói : “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” cho thấy rằng: đẹp, thiện, tài hoa chiến thắng tuyệt đối Cái đẹp nghệ thuật xóa nhòa khoảng cách ranh giới đưa người đến với vẻ đẹp Chân – Thiện – Mỹ KB:SGK/115 PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LIÊN TRONG TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM MB: + Thạch Lam bút văn xuôi xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 19301945 + Thạch Lam có quan niệm văn chương tiến lành mạnh, ông có biệt tài truyện ngắn + Văn phong Thạch Lam treo, nhẹ nhàng, gợi cảm Và đằng sau rang văn tinh tế đầy cảm xúc lòng trắc ẩn kiếp người nghèo khổ xã hội cũ + Thạch Lam gương mặt đặc biệt tự lực văn đoàn Các tác giả khác tự lực văn đoàn thường hướng ngòi bút người “ ngọc cành vàng” sang tác học hường đượm nỗi buồn lãng mạn Trong Thạch Lam lại hướng ngòi bút người nhỏ bé có bất hạnh đâu khổ sống, sáng tác Tach Lam lại chất chứa nỗi đau thực + Tuy xem nhà văn thuộc khuynh hướng lãng mạn, có truyện thiên thực Truyện” Hai đứa trẻ” lại hòa quyện hai yếu tố lãng mạn thực + Hai đứa trẻ rút từ tập truyện ngắn” nắng vườn” xuất năm 1938 + Truyện ngắn Hai đứa trẻ tiêu biểu cho khuynh hướng phong cách nghệ thuật Thạch Lam +Hai đứa trẻ truyện ngắn trữ tình, Thạch Lam thể nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người sống cực quẫn quanh, bế tắc xã hội cũ Đồng thời ôn thể trân trọng với ước mong vươn tới mộ sống tốt đẹp + Truyện ngắn dường cốt truyện dựa sở diễn biến tâm trạng nhân vật Liên TB: + Liên cô bé nhỏ tuổi, độ tuổi ngây thơ, sang, độ tuổi mà” biết ăn ngủ biết học hành ngoan” ngòi bút Thạch Lam Liên lên với hình ảnh cô bé già trước tuổi Tuổi thơ chìm nỗi buồn tàn tạ sống đầy bong tối Đối với tâm hồn thơ bé đoàn tàu đêm từ Hà Nội chạy qua phố huyện niềm vui nhỏ bé , le lói + Thầy Liên việc gia đình phải dọn từ Hà Nội phố huyện nhỏ bé Cẩm Giàng- Hải Dương, nơi đói nghèo với kiếp người nhỏ bé lay lắc Bản thân gia đình Liên chẳng giả gì, mẹ làm hàng sáo, chị em Liên trông coi gian hàng tạp hóa nhỏ xíu với nhữn hàng lặt vặt chẳng bán Liên cô bé nhạy cảm hay động lòng trắc ẩn Tâm trạng Liên diễn biến theo thời gian từ chiều hôm đoàn tàu ngang qua phố huyện A.CẢNH CHIỀU MUỘN: -Cảnh ngày tàn: +Bức tranh phố huyện mở với tâm trạng buồn man mác Liên chứng kiến cảnh phố huyện nghèo lúc chiều muộn nghèo khổ,tiêu điều.Bức tranh mở đầu âm của”tiếng trống thu không tên chòi huyện nhỏ,từng tiếng vang để gọi chiều về”.Đó âm báo hiệu ngày tàn âm chấm hết ngày đầy ánh sáng thay vào bóng tối,nỗi buồn.Nền tranh chiều bao trùm bởi”Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn”.Trên trời”dãy tre trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt”.Tiếng trống thu không điểm tiếng lôi kéo thêm”tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”.Đấy cảnh xa,cảnh của”Một chiều êm ả ru”.Đó thời khắc mở giới tâm trạng Liên”trong đôi mắt Liên bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ chị.Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn”.Hai chị em nhìn phố”các nhà lên đèn rồi”.Từ đèn người đọc đoán người nghèo,kẻ giàu:”đèn treo nhà bác phở Mĩ,đèn dây sáng xanh hiệu khách”chắc chắn sáng “đèn hoa kì leo lét nhà ông Cửu”,ngọn đèn cửa hàng chị em Liên.Và “những nguồn sáng chiếu phố khiến cát lấp lánh chỗ đường mấp mô thêm đá nhỏ bên sáng bên tối”,đó khéo,cái tinh tế miêu tả TL -Cảnh chợ tàn: -Thêm vào cảnh chợ tàn”Người hết tiếng ồn mất.Trên đất rác rưởi,vỏ thị ,vỏ bưởi,lá nhãn mía”.Một mùi âm ẩm bốc lên lẫn với mùi cát bụi quen thuộc,khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất,của quê hương này.Liên động lòng thương mảnh đời cực hình ảnh”mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm òi.Chúng nhặt nhanh nứa,thanh tre hay dùng được”,hình ảnh khắc sâu vào lòng trắc ẩn Liên,nhưng chị tiền cho chúng -Cảnh kiếp người tàn: +Trong cảnh xác xơ,tiêu đồ lên mảnh đời lầm lũi,đáng thương: Cuộc đời mẹ chị Tí gắn liền với đêm bóng tối.”Thằng cu bé xách điếu đóm khiên ghế lưng ngõ ra.Mẹ nó,chị Tí theo sau”đội chõng đầu tay mang đồ đạc”,ngày mò cua bắt tép,tối đến chị dọn hàng nước,hàng nước vốn ,vắng khác,nhưng hôm chị dọn từ chiều đến đêm,hai mẹ chị Tí cố gắng cầm cự sống vô vọng Bác phở Siêu có nguy phá sản không bán hàng”ở huyện nhỏ này,quà bác Siêu thứ quà xa xỉ” Gia đình bác Xẩm:ngồi tr6n manh chiếu,cái thau sắt trắng để trước mặt,nhưng bác chưa há chưa có khách, nghèo khó cứu vãn Bà cụ Thi:hơi điên,nghiện rượu,tiếng cười khanh khách,đi lần vào bóng tối ->Tất người làm việc quen thuộc mình,nhưng dường mục đích đó.Họ làm thói quen?Vì để tránh buồn chán vào ban đêm phố huyện nghèo?hay làm “chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” -Đồ vật tàn: +Bao quanh họ đồ vật tồi tàn:ngôi quán ọp ẹp,chõng gãy,chiếu rách,đàn còm, bát sứt…những người ,những đồ vật,cảnh vật tạo nên gương mặt âm u,ảm đạm,buồn thiu phố huyện =->Cảm nhận TG đứa trẻ,đặc biệt Liên giới lụi dần tắt dần B.CẢNH ĐÊM VỀ: +Tâm trạng buồn thấm thía Liên phố huyện lúc đêm về,tất chìm bóng tối,cuộc sống lặp lại đến buồn tẻ,quẩn quanh,bế tắc +Thạch Lam sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập để miêu tả bóng tối ánh sáng Nếu bóng tối nuốt chửng tất phố huyện vào dày tối thui ánh sáng xuất với tần số thấp Đó “hột sáng”, “khe ánh sáng”, “đốm sáng”, “vệt sáng”…Hay hình ảnh đèn nơi hàng nước chị Tí nhắc nhắc lại nhiều lần vừa mang ý nghĩa thực cho ta thấy cảnh sinh hoạt phố huyện đồng thời vừa gơi lien tưởng mang ý nghĩa biểu tượng,ánh sáng đèn dầu tù mù,leo lét,lay động gợi ta lien tưởng kiếp người nhỏ bé sống leo lét,lay lắt đêm dài xã hội cũ.Mỗi cư dân nơi phố huyện đêm kiếm sống đêmđều mang theo đèn.Vả chăng,cái số phận kiếp người giống đèn mà họ mang tay,nó tù mù leo lét thế.Tất lên thật bé nhỏ tội nghiệp “ lại đêm tối” Và với ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt phận người với sống bấp bênh, trôi lụi tàn, le lói đèn trước gió Liên thương người nơi phố huyện nhỏ bé Đó chị Tý với đời cực “mò cua bắt ốc”, tối đến ghánh hàng nghèo xơ xác với bát nước chè, điếu thuốc lào, kẹo lạc… tất gia tài mưu sinh bên đèn chiếu sáng vùng đất nhỏ Liên thương bác phở Siêu với ghánh phở xa xỉ, ế ẩm đêm thấy bác dọn hàng Thương bác xẩm với manh chiếu rách tả tơi thau trắng trống trơn chưa niềm hi vọng, thương tiếng đàn bác góp chuyện bật yên lặng Thương bà cụ Thi điên đơn với tiếng cười chìm vào bóng tối … Cuộc sống phố huyện Đơn điệu, tẻ nhạt Đêm đêm nào, lặp lặp lại: Quanh quẩn với vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người Vì thân nên đỗi buồn cười Môi nhắc lại có ngần chuyện Điều làm chị em Liên quên thực ? May có vũ trụ hội cuối để ru hai chị em vào miền cổ tích Cảnh hai chị em ngẩng mặt lên trời tìm vịt theo sau ông thần nông cho thấy: tâm hồn hai đứa trẻ thật hồn nhiên, vô tư sáng đỗi trẻ Nhưng buồn thay, bầu trời đầy cứu vớt hai sinh linh bé nhỏ, tội nghiệp Bởi “vũ trụ bao la thăm thẳm chứa đầy bí mật xa lạ với hai đứa trẻ” Để cuối chúng lại quay với quang cảnh phố chung quanh mà đặc biệt đèn chị Tý Và đêm tối người tội nghiệp ngồi chờ đợi điều cho sống nghèo khổ ngày họ C.Cảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện ý nghĩa đoàn tàu(niềm vui Liên đợi tàu nỗi buồn đoàn tàu qua) +Và đoàn tàu từ Hà Nội thực ước mơ khát vọng người dân phố huyện Họ thức đợi chuyến tàu mưu sinh hay lí khác Tất thao thức, đợi chờ thể đợi chờ phép màu đến Họ mong bán chút hàng để gỡ gạc cho sống ngày mai Còn riêng hai đứa trẻ, chúng không thức đợi chuyến tàu để bán hàng mà lí khác Chúng muốn nhìn thấy đoàn tàu qua phố huyện đoàn tàu mang giới khác qua đủ làm cho chúng rạo rực ánh lên niềm vui sướng dù chốc lát Vì đêm dù buồn ngủ ríu mắt hai chị em cố thức để đợi chuyến tàu Điều cho thấy đoàn tàu hình ảnh trở thành quen thuộc ăn sâu tâm hồn hai đứa trẻ chờ tàu trở thành khát vọng mãnh liệt ăn tinh thần thiếu sống chúng +Sự mong mỏi chị em Liên với đoàn tàu thật làm người đọc xúc động mãnh liệt Mới bảy, tám tuổi mà mẹ bắt trông coi cửa hàng tạp hóa việc làm sức lại bắt thức khuya để chờ bán hàng tội nghiệp Nhưng Liên An thức tới đoàn tàu qua phố huyện nghe lời mẹ mà chúng hành động theo tiếng gọi tàu “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!” Đó câu nói An mí mắt sụp xuống buồn ngủ mà dặn với chị Câu nói bình thường mà nghe qua thấy xót thương Nó chứa đựng tất niềm khát khao hi vọng nhìn thấy đoàn tàu – hoạt động cuối đêm khuya An vào giấc ngủ, Liên ngồi im lặng, đầu óc chị dưng yên tĩnh lạ thường Yên lặng nghe “hoa bàng rụng xuống vai Liên đợt một, có cảm giác mơ hồ không hiểu” Dường nhà văn muốn cho nhân vật nghỉ ngơi sau ngày dài mỏi mệt Thế thoáng tiếng gió xa xôi tiếng đoàn tàu đến Rồi tiếng reo thảng thốt, mừng rỡ bác Siêu “Đèn ghi rồi!” Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất, ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi Đó lúc mà Liên vội vã đánh thức em “ dậy An, tàu đến rồi!” Lời giục dã gấp rút, hối thúc thể An không dậy không nhìn thấy đoàn tàu Thạch Lam không dùng từ ngữ để miêu tả háo hức hai chị em mà háo hức lên thật sống động giàu chất nhân văn +Hai chị em đứng chờ đoàn tàu từ đằng xa Chúng có dịp chiêm ngưỡng kẻ làm chúng đợi chờ cách đứng gần Và “tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe qua” Đây phút giây hạnh phúc lúc mà Liên An dường quên nỗi buồn tại, quên đói nghèo lam lũ, ê chề bao vây đời họ Trong lòng họ có đoàn tàu Đoàn tàu mang thứ ánh sáng mạnh mẽ, khác thường ngang qua phố huyện “các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường… toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” Đó ánh sáng sang trọng, văn minh, thứ ánh sáng khác xa với ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé nơi phố huyện Đoàn tàu giống tia chớp, băng rạch ngang qua bầu trời phố huyện hút vào đêm tối ánh sáng ước mơ khát vọng biết số phận người bé nhỏ mong ngóng Đoàn tàu mang giới khác qua, khát vọng muốn đổi đời họ Họ gửi theo chuyến tàu tâm hồn mình, họ muốn đến với chân trời mới, nơi có ánh sáng văn minh no đủ Nơi không cảnh đói nghèo lam lũ, cảnh đơn điệu buồn tẻ mà ăm ắp niềm vui Họ xứng đáng nhận sống thế, không? Nhưng ước mơ ước mơ Tất lại quay với quầng sáng thân mật xung quanh đèn chị Tý Chấm hết cho đêm đợi chờ khát vọng kết thúc nỗi buồn rưng rưng nước mắt +Liên An đứng lặng người bóng tối dù chuyến tàu “đi vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” Sự nuối tiếc họ dường phơi bày tất sống nghèo nàn, bế tắc Nhất họ tự nhận thức “ Tàu đêm không đông dường sáng ” Nghĩa đoàn tàu xoa dịu chút nỗi đau tâm hồn hai đứa trẻ phá vỡ tường thành mang tên “nỗi buồn” chúng Và Liên lặng người suy tưởng, đằng sau ánh sáng đoàn tàu tiếng động gầm vang giới riêng tư Đó nỗi nhớ Hà Nội nơi có ánh sáng đèn, nơi vui vẻ huyên náo Nơi vùng sáng tâm tưởng vầng sáng ký ức tuổi thơ Nơi mà chị em Liên chơi bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ Ký ức tươi đẹp họ lại bị cầm tù biết buồn bã Chính đoàn tàu mang lại cho Liên liều thuốc an thần khơi dậy tiềm thức điều tươi đẹp Cuộc sống thực khác xa với sống nơi nhiều biết ký ức trở “ Một khứ huy hoàng Một mong manh Một tương lai mù mịt” Đáng buồn thay! Cuối Liên vào giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn hình ảnh đèn chị Tý Một giấc ngủ tịch mịch đầy bóng tối Đó ám ảnh sống bế tắc, tù đọng không lối thoát mà biết đến chị em Liên đổi thay Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐƠI TÀU:Trong tập Gía trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm:trong tập KB: +Với lối viết nhẹ nhàng, truyện tựa thơ trữ tình đầy xót thương, Thạch Lam mang đến cho người đọc đồng cảm sâu sắc thân phận đời xã hội cũ Qua nhân vật Liên nhà văn làm toát lên giá trị nhân văn cao đẹp, giúp thấu hiểu nỗi buồn đau dân tộc kỷ bạo tàn ách đô hộ bọn thực dân đế quốc Trang văn khép lại mà ta thấy trước mắt hình ảnh hai đứa trẻ ngồi phố huyện nhỏ nghèo tăm tối đợi chờ chuyến tàu qua khát vọng mỏi mòn [...]... Một quá khứ huy hoàng Một hiện tại mong manh Một tương lai mù mịt” Đáng buồn thay! Cuối cùng Liên cũng đi vào giấc ngủ, một giấc ngủ chập chờn hình ảnh ngọn đèn con của chị Tý Một giấc ngủ tịch mịch và đầy bóng tối Đó chính là một sự ám ảnh về cuộc sống bế tắc, tù đọng không lối thoát mà biết đến bao giờ chị em Liên mới có thể đổi thay Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐƠI TÀU:Trong tập Gía trị hiện thực và giá trị nhân. .. không đông và dường như kém sáng hơn ” Nghĩa là đoàn tàu cũng chỉ xoa dịu một chút nỗi đau trong tâm hồn hai đứa trẻ chứ không thể nào phá vỡ bức tường thành mang tên “nỗi buồn” của chúng Và Liên lặng người đi trong suy tưởng, đằng sau ánh sáng của đoàn tàu và tiếng động cơ gầm vang đó là một thế giới rất riêng tư Đó chính là nỗi nhớ về Hà Nội nơi có ánh sáng của những ngọn đèn, nơi vui vẻ và huyên náo... hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng” Đó là ánh sáng của sự sang trọng, văn minh, thứ ánh sáng khác xa với những ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé nơi phố huyện Đoàn tàu giống như một tia chớp, một ngôi sao băng rạch ngang qua bầu trời phố huyện rồi mất hút vào đêm tối nhưng cái ánh sáng của nó là ước mơ và khát vọng của biết bao nhiêu số phận con người bé nhỏ đang... nhân đạo của tác phẩm:trong tập KB: +Với lối viết nhẹ nhàng, mỗi truyện tựa như một bài thơ trữ tình đầy xót thương, Thạch Lam đã mang đến cho người đọc sự đồng cảm sâu sắc về những thân phận cuộc đời trong xã hội cũ Qua nhân vật Liên nhà văn đã làm toát lên những giá trị nhân văn cao đẹp, giúp chúng ta thấu hiểu nỗi buồn đau của dân tộc trong thế kỷ bạo tàn dưới ách đô hộ của bọn thực dân và đế quốc... con chị Tý Chấm hết cho một đêm đợi chờ trong khát vọng và kết thúc bằng nỗi buồn rưng rưng nước mắt +Liên và An đứng lặng người trong bóng tối dù chuyến tàu đã “đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt Hai chị em còn nhìn theo cái chấm đỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre” Sự nuối tiếc của họ dường như đã phơi bày tất cả một cuộc sống nghèo... số phận con người bé nhỏ đang mong ngóng Đoàn tàu mang một thế giới khác đi qua, chính là khát vọng muốn được đổi đời của họ Họ gửi theo chuyến tàu cả tâm hồn của mình, họ muốn được đến với những chân trời mới, nơi đó có ánh sáng của văn minh của no đủ Nơi đó sẽ không còn cảnh đói nghèo lam lũ, không có cảnh đơn điệu và buồn tẻ mà ăm ắp niềm vui Họ xứng đáng được nhận một cuộc sống như thế, tại sao... ngọn đèn, nơi vui vẻ và huyên náo Nơi đó là vùng sáng trong tâm tưởng và cũng là vầng sáng trong ký ức tuổi thơ Nơi mà ngày xưa chị em Liên được đi chơi bờ Hồ, được uống những cốc nước lạnh xanh đỏ Ký ức tươi đẹp thế nhưng giờ họ lại bị cầm tù giữa biết bao nhiêu là buồn bã Chính đoàn tàu đã mang lại cho Liên liều thuốc an thần và khơi dậy trong tiềm thức biết bao điều tươi đẹp Cuộc sống ấy thực sự

Ngày đăng: 21/06/2016, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan