Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUẨN SCORM VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO TỪ XA NGUYỄN MINH HƯNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ SỐ: 60480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN PHÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Nguyễn Minh Hưng LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin dành lời cảm ơn chân thành tới thầy Lê Văn Phùng tận tình hướng dẫn động viên để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa sau đại học Viện Đại Học Mở Hà Nội hết lòng giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu rèn luyện trường, trang bị cho em kiến thức tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Nếu luận văn thiếu sót xin thầy cảm thông tận tình bảo giúp em hoàn thiện tốt Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày… Tháng… Năm 201 Nguyễn Minh Hưng MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHUẨN 11 1.1 Sự quan trọng vai trò chuẩn đời sống kinh tế - xã hội 11 1.1.1 Sự quan trọng chuẩn 11 1.1.2 Vai trò chuẩn 12 1.2 Định nghĩa chuẩn 13 1.3 Các chuẩn thông dụng 14 1.3.1 Tổng quan 14 3.1.2 Chuẩn đóng gói 15 3.1.3 Chuẩn trao đổi thông tin 20 3.1.4 Chuẩn meta-data 23 3.1.5 Chuẩn chất lượng 26 3.1.6 Chuẩn SCORM 28 3.1.7 Các chuẩn khác 30 CHƯƠNG CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHUẨN SCORM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 33 2.1 Giới thiệu mô hình SCORM 33 2.2 Vai trò quy trình chuyển đổi 34 2.3 Quá trình phát triển SCORM 34 2.4 Các khái niệm liên quan đến SCORM 35 2.4.1 Asset 35 2.4.2 Sco 36 2.5 Cấu trúc SCORM 37 2.5.1 SCORM 1.2 in.1.1 CAM 37 2.5.2 RTE 45 2.6 SCORM 1.3 50 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TUÂN THEO CHUẨN SCORM VÀ TÍCH HỢP LÊN HỆ THỐNG LMS E-LEANRING 53 3.1 Giới thiệu hệ quản lý học tập LMS 53 3.1.1 Định nghĩa 53 3.1.2 Đặc điểm 53 3.1.3 Chức 54 3.2 Tạo gói SCORM tích hợp gói SCORM hệ thống 55 3.2.1 Tạo gói SCORM 55 3.2.2 Tích hợp gói SCORM hệ thống LMS Elearning 59 TỔNG KẾT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 chuẩn elearning 14 Hình 1.2 Chuẩn đóng gói 15 Hình 1.3 Chuẩn SCORM 18 Hình 1.4 Chuẩn trao đổi thông tin 20 Hình 2.1 Thư viện SCORM 33 Hình 2.2 Asset 35 Hình 2.3 SCO 36 Hình 2.4 Mô hình tích hợp nội dung Meta-data 39 Hình 2.5 cấu trúc gói nội dung 44 Hình 2.6 Tổng quan RTE 45 Hình 2.7 Cơ chế giao tiếp LMS SCO 48 Hình 2.8 SCO gọi hàm LMSInittmlizeO từ LMS 49 49 Hình 2.9 SCO Kiểm tra truyền cho LMS quản lý 49 Hình 2.10 SCO gọi hàm LMSFinishO từ LMS để kết thúc phiên làm việc 50 Hình 2.11 Mô hình SCA 51 Hình 2.12 Sequencing SCORM 1.2 51 Hình 2.13 Sequencing SCORM 1.3 52 Hình 3.1 Giao diện chương trình 56 Hình 3.2 Chèn file audio vào giảng 57 Hình 3.3 Đồng lời giảng với Animations 57 Hình 3.4 Chỉnh sửa Menu hiển thị 58 Hình 3.5 Publish giảng chuẩn SCORM 2004 58 Hình 3.6 Giao diện trang chủ Elearning 59 Hình 3.7 Thêm giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM 60 Hình 3.8 Chọn tệp nội dung đóng gói theo chuẩn SCORM 61 Hình 3.9 Lưu trở khóa học 61 Hình 3.10 Đăng nhập hệ thống 62 Hình 3.11 Chọn giảng điện tử 62 Hình 3.12 Hiện thị giảng điện tử 63 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADL (Advance Distributed Learning) SCORM (The Sharable Content Object Reference Model) LMS (Learning Management System) CSS (Cascading Style Sheet) DOM (Document Object Model) HTML (Hypertext Markup Language) SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) PNG (Portable Network Graphics) HTTP (Hypertext Transfer Language) MathML (Mathematics Markup Language) XML (eXtensible Markup Language) AICC (Aviation Industry CBT Committee) CAM (Content Aggregation Model) RTE (Run Time Enviroment) SCO (Sharable Content Object) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiển phương pháp giáo dục công nghệ đáp ứng phần nhu cầu đại đa số người học.Tuy nhiên, công nghệ ngày phát triển với nhiều công nghệ đời công nghệ JAVA,.NET đương truyền mạng ngày cao nhu cầu việc tạo nên nguồn tài nguyên học độc lập với công nghệ vô quan trọng Ngoài nhu cầu tái sử dụng tài nguyên học phục vụ cho việc trao đổi, chia sẻ hệ thống khác không phụ thuộc vào công cụ, tảng tạo nên gói nội dung Sự phát triển mạnh mẽ Internet mạng có khả triển khai toàn cầu mạng Internet - hệ thống thông tin nội dựa công nghệ Internet - hỗ trợ mạnh ứng dụng mạng môi trường mạng LAN/WAN phạm vi quan, tổ chức việc đưa chuẩn E-Learning không dừng lại tính khả thi mà đã, triển khai Với yêu cầu thiết nhiều tổ chức tiên phong đưa đặc tả khác nhằm đáp ứng đòi hỏi AICC,IMS,IEEE,… nhằm thông đặc tả tổ chức đưa nhằm tạo nên chuẩn thống chung cho cộng đồng E-Learning, tổ chức ADL kết hợp đặc tả tiếng xây dựng nên chuẩn SCORM - chuẩn thừa nhận rộng rãi cộng đồng phát triển E-Learning Sự đời chuẩn SCORM tạo bước tiến quan trọng ELearning đồng thời đòi hỏi có công cụ cho phép người biên soạn tạo nên gói nội dung học tuân thủ chuẩn SCORM nhiệm vụ quan trọng người phát triển phần mềm E-Learning Đó lý em chọn chuẩn SCORM cho đề tài nghiên cứu ”chuẩn SCORM ứng dụng hệ thống đào tạo từ xa” Mục đích nghiên cứu Một xu hướng phát triển đào tạo từ xa E-Learning trọng xây dựng nội dung học tập tái sử dụng được, bền vững với phát triển công nghệ, khả chuyển đổi hệ thống khác tăng hiệu kinh tế Do đó, chuẩn đặc tả đời để phục vụ cho việc xây dựng nội dung học tập chuẩn SCORM chuẩn đưa dùng để đáp ứng yêu cầu mức cao nội dung học tập, coi kết tinh trí tuệ cộng đồng đào tạo từ xa E-Learning Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống đào tạo từ xa E-Learning - Nghiên cứu chuẩn SCORM ứng dụng vào việc phát triển hệ thống E-Learning - Trên sở nghiên cứu chuẩn SCORM, tích hợp công cụ biên soạn giảng tuân theo chuẩn lên MS Powerpoint, thể giảng thông qua giao diện Web dựa mã nguồn mở để tạo công cụ cho giảng viên soạn bài, hệ thống sở liệu học tập XML xây dựng theo chuẩn SCORM, đóng gói Articulate Presenter Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn Chuẩn SCORM, E-Learning, Learning Objects, công cụ đóng gói giảng Articulate Presenter, gói nội dung SCOs nhằm ứng dụng môi trường học tập đào tạo từ xa E- CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TUÂN THEO CHUẨN SCORM VÀ TÍCH HỢP LÊN HỆ THỐNG LMS E-LEANRING 3.1 Giới thiệu hệ quản lý học tập LMS 3.1.1 Định nghĩa Quản lý trình học: LMS thành phần thuộc phận công nghệ hệ thống E-Learning LMS phần mềm tự động hóa việc quản lý đào tạo LMS quản lý việc đăng ký khóa học học viên, tham gia chương trình có hướng dẫn giảng viên, tham dự hoạt động đa dạng mang tính tương tác máy tính thực bảng đánh giá Hơn nữa, LMS giúp nhà quản lý giảng viên thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo học viên nâng cao hiệu việc giảng dạy LMS quản lý tài nguyên CSDL nội dung học tập thông qua hệ thống quản lý đào tạo lớp học cho phân phát việc đào tạo đa phương tiện qua mạng địa phương mạng rộng mạng Internet Intranet Nó bao gồm hệ thống cung cấp lớp học ảo Tóm lại, hiểu theo cách đơn giản LMS có nhiệm vụ quản lý sở liệu CSDL nội dung khóa học, CSDL học viên, CSDL theo dõi tiến trình học, 3.1.2 Đặc điểm Hệ LMS có hai đặc điểm thông tin học viên khóa học, bao gồm: 53 • Quản lý học viên: bao gồm việc ghi lại thông tin cá nhân chi tiết học viên họ tên, nghề nghiệp, địa liên lạc, cung cấp tên truy cập mật • Quản lý theo dõi khóa học, quản lý nội dung khóa học, ghi nhận lại thông tin chi tiết khóa học như: - Mục tiêu kết đạt sau kết thúc học, chương, khóa học - Các điều kiện, kiến thức yêu cầu cần chuẩn bị trước tham gia khóa học - Chú ý đến thời gian học, thường lượng tối thiểu cần thiết để hoàn thành khóa học • Theo dõi tiến trình học học viên: ghi nhận lại lần truy cập vào khóa học, ghi nhận đánh giá thông qua câu trả lời học viện kiểm tra tự đánh giá, hay tập, thi cuối khóa Các kết kiểm tra cho biết học viên có hoàn thành khóa học hay không • Chi phí phí tổn cần thiết nhiều trường hợp Lập báo cáo: việc lập báo cáo tốt cần thiết người sử dụng thường xuyên cung cấp tính linh hoạt liệu rút cách mà đưa 3.1.3 Chức Dựa vào đặc điểm trên, ta đưa danh sách chức LMS sau: - Quản lý trình đăng ký học viên, truy nhập tiến trình học - Quản lý khóa học lịch học, điều khiển bảng phân công học viên, điều khiển bảng, liệt kê khóa học, cập nhật khóa đào tạo mới, kèm theo nội dung học tập khóa học - Quản lý giáo viên - Quản lý hoạt động kiểm tra 54 - Lập báo cáo hệ thống, tình hình học học viên - Tổ chức quản lý hoạt động cộng tác: hoạt động cộng tác phân loại theo công nghệ sử dụng: đồng hay không đồng LMS tổ chức, đảm bảo trì quản lý hoạt động 3.2 Tạo gói SCORM tích hợp gói SCORM hệ thống E-Learning 3.2.1 Tạo gói SCORM 3.2.1.1 Các chương trình tạo gói SCORM Hiện giới có nhiều chương trình tạo gói SCORM khác Chúng thuộc hướng sau : Mã nguồn mở • Reload Editor • EXE • LAMS Thương mại • Lersus • Articulate Presenter • Course Genie Phần mềm miễn phí • Hot Potatoes • Reload Edior Để tạo giáo trình điện tử tuân theo chuẩn SCORM ta sử dụng phần mềm Articulate Presenter để đóng gói tài liệu theo chuẩn Đây công cụ soạn thảo hoàn hảo tích hợp MS Powerpoint, nhằm biến đổi thuyết trình thành giảng điện tử vô sinh động ấn tượng Đầu vào: Tài liệu học không theo chuẩn SCORM (Các giảng PowerPoint hay html ) Đầu : Tài liệu học tuân theo chuẩn SCORM 2004 55 Sau soạn giảng Microsoft PowerPoint ta sử dụng phần mềm Articulate Presenter’ 13 để tích hợp âm thanh, video xuất thành sản phẩm để đưa lên hệ thống • Giao diện chương trình Hình 3.1 Giao diện chương trình 56 Chèn file audio tương ứng với nội dung slie vào giảng Hình 3.2 Chèn file audio vào giảng Đồng lời giảng với Animations tương ứng Hình 3.3 Đồng lời giảng với Animations 57 Chỉnh sửa menu hiển thị Hình 3.4 Chỉnh sửa Menu hiển thị Publish liệu giảng chuẩn SCORM 2004 Hình 3.5 Publish giảng chuẩn SCORM 2004 58 3.2.2 Tích hợp gói SCORM hệ thống LMS Elearning Đầu vào: gói Zip theo chuẩn SCORM Đầu ra: Bài giảng tuân theo chuẩn SCORM hệ thống E-Learning Tùy thuộc vào tùy biến giao diện ngôn ngữ người sử dụng hệ thống mà khác Ớ đây, dùng font Tiếng Việt Giao diện trang chủ Elearning: Hình 3.6 Giao diện trang chủ Elearning 59 Thêm vào giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM : chọn mục thêm activity chọn SCORM package Hình 3.7 Thêm giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM 60 Phần package file ta click Chọn tệp tin chọn đường dẫn đến file zip đóng gói theo chuẩn SCORM Hình 3.8 Chọn tệp nội dung đóng gói theo chuẩn SCORM Ta lưu trở khóa học Hình 3.9 Lưu trở khóa học 61 Để xem giảng điện tử ta đăng nhập vào hệ thống với tài khoản học viên Hình 3.10 Đăng nhập hệ thống Để xem giảng điện tử ta Click Bài giảng điện tử Hình 3.11 Chọn giảng điện tử 62 xem tài liệu nghe giáo viên giảng, theo giảng biện soạn đóng gói theo chuẩn SCORM Hình 3.12 Hiện thị giảng điện tử 63 TỔNG KẾT Đánh giá: Với yêu cầu đặt đề tài, em thực được: Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực luận văn, em hiểu nắm bắt vấn đề: • Hiểu định nghĩa, kiến trúc, ưu khuyết điểm, tình hình phát triển hệ thống E-Learning • Tìm hiểu chuẩn E-Learning, đối tượng học tập (Learning Objects -LOs) • Nắm chuẩn đặc tả hỗ trợ cho việc đóng gói nội dung học tập SCORM (Sharable Content Object Reference Model) ADL đưa • Các công cụ cho việc soạn thảo nội dung học tập, đề thi, giáo trình cho khóa học e-Learining Công cụ đóng gói Articulate Presenter Sau trải qua việc nghiên cứu lý thuyết, chúng em đạt kết thực nghiệm sau: • Sử dụng công cụ biên soạn giảng, giáo trình trực tuyến mã nguồn mở để tạo giảng, tài liệu có cấu trúc tuân theo chuẩn SCORM • Đưa giảng điện tử tích hợp lên hệ thống đào tạo trực tuyến ELearning Do mặt hạn chế kiến thức khả thân có hạn nên bên cạnh đạt nhiều thiếu sót nội dung lý thuyết lẫn thực nghiệm Hướng phát triển • Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh hệ thống E-Learning với đầy đủ chức • Xây dựng đóng gói giảng điện tử theo chuẩn SCORM với nhiều tính • Tìm hiểu rõ kiến trúc hệ thống LMS LCMS khác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Thúc Hải Đỗ Văn Uy, 2005 Kiến trúc cho E-Learning hệ đào tạo mạng BKVIEWS Kỷ yếu hội thảo quốc gia Công nghệ thông tin (ICT rda ’03) Hà Nội [2] Nguyễn Việt Hà, Hồ Ngân Hương (2004), Chuẩn Scorm khả ứng dụng hệ thống đào tạo điện tử [3] Phùng Đức Hòa (2007), Sử dụng chuẩn thiết lập giảng ứng dụng công cụ để thiết kế giảng theo chuẩn Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Công nghệ [4] Khoa sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội (2014), Tìm hiểu hệ thống đào tạo từ xa ứng dụng thử nghiệm [5] Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), “E-Learning Hệ thống đào tạo từ xa”, Nhà xuất Thống kê [6].Nguyễn Văn Linh tập thể tác giả (2013), Nhiên cứu xây dựng hệ thống E-Learning hỗ trợ đào tạo theo học tín chỉ, Khoa Công nghệ Thông tin Truyền thông, Trường Đại học Cần Thơ [7] Quách Tuấn Ngọc (2004), Tổng quan E-Learning, Báo cáo hội thảo Công nghệ thông tin giáo dục, Hà Nội [8] Lê Quyết Thắng, Nguyễn Văn Linh Phan Huy Cường 2003 Cấu trúc giáo trình điện tử dành cho tự học công cụ cài đặt Kỷ yếu hội thảo quốc gia công nghệ thông tin (ICT rda ’03), tháng 4/2003 Hà Nội [9] Viện Công nghệ thông tin (2005), Đề tài nghiên cứu Chuẩn SCORM ứng dụng đào tạo từ xa 65 B Tiếng Anh [12] 3waynet Inc,COL (6/2003)COL LMS Open Source [13] Advanced Distributed Learning (2004) SCORM 2004 2nd Edition [14] Graf, S & List, B.(2005), An Evaluation of Open Source ELearning Platforms Stressing Adaptation Issues Proceedings of the International Conference on Advanced Learning Technologies Kaohsiung, Taiwan, pp 163-165 [15] Huỳnh Ngọc Phiên (1997), Trần Đại Dũng, Huỳnh Ngọc Chương, Võ Quốc Bảo, Distance Education Bangkok, Thailand [16] Ken Coar (2006), Open source definition 1.9 Edition, Open Source Initiative [17] Paul MacEke (2000), Directions in E-Learning IBM Corp [18] William Horton (2001), Evaluating E-Learning, ASTD C.INTERNET http:// Open Source.org http://docs.moodle.org/en/Development:Offline_Moodle, Hướng dẫn xây dựng Moodle Offline http://en.wikipedia.org/wiki/E-Learning http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_learning_environment, Diễn đàn Moodle Việt Nam http://moodle.org, Tài liệu hệ quản lý đào tạo Moodle 66 67 [...]... (platform) và sử dụng chúng tại một nơi khác với một tập các công cụ hay nền f) Tính tái sử dụng (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngư cảnh khác nhau 29 1.3.7 Các chuẩn khác a) Tổng quan Các chuẩn đóng gói, trao đổi thông tin, metadata, và chất lượng là các chuẩn chính dùng trong E-Learning, còn các chuẩn quan trọng khác đang trong. .. để tạo các bài trình bày multimedia - XML (eXtensible Markup Language) để tạo các ngôn ngữ đánh dấu tuỳ biến được 32 CHƯƠNG 2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHUẨN SCORM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 2.1 Giới thiệu về mô hình SCORM Mô hình SCORM là một tập hợp các chuẩn và đặc tả được xây dựng nhằm cung cấp những qui tắc điều phối chuấn hóa cho việc triến khai việc dạy và học tập qua mạng, trong đó yếu tố chia sẻ và sử dụng. .. hàng đầu Một gói nội dung tôn trọng chuẩn SCORM có thể triến khai trên mọi hệ quản lý dạy và học từ xa (Learning Management System - LMS) có hỗ trợ chuẩn này SCORM đang ngày càng chiếm được niềm tin của cộng đồng dạy và học từ xa sử dụng công nghệ Internet trên thế giới và ở Việt Nam Ngày càng nhiều LMS trên thế giới tuyên bố hỗ trợ SCORM Hình 2.1 Thư viện SCORM SCORM giúp định nghĩa các cơ sở kỹ thuật... Packaging Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm Simple Sequencing 1.0 của IMS Hiện tại đa số các sản phẩm E-Learning đều hỗ trợ SCORM SCORM có lẽ là đặc tả được mọi người để ý nhất Bảng 1.1 Các loại chuẩn đóng gói d) Chuẩn đóng gói nội dung trong SCORM Do đặc tả về đóng gói nội dung của SCORM và IMS gần như giống nhau và SCORM được biết đến rộng rãi hơn, chúng tôi sẽ giới thiệu qua về chuẩn. .. phiên bản SCORM có thể tóm tắt lại như sau : 34 ■ ADL SCORM 0.7.3 - năm 1999 ■ SCORM 1.0-năm 2000 ■ SCORM 1.1-năm 2001 ■ SCORM 1.2-năm 2001 ■ SCORM 1.3-năm 2004 Trong các phiên bản của SCORM thì SCORM 1.2 và SCORM 1.3 hiện tại đang được hỗ trợ bởi nhiều hệ thống E-Elearning trên thế giới Trong bài báo cáo này sẽ trình bày lại cấu trúc hai chuẩn này 2.4 Các khái niệm cơ bản liên quan đến SCORM 2.4.1... nhau Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ Trong E-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hệ thống quản lý và các module trao đổi với nhau thông tin gì và như thế nào, các chuẩn trao đổi thông tin... nội dung Web truy cập được với những người tàn tật" Chuẩn này bao trùm cả đào tạo dựa trên Web và đào tạo dựa trên đĩa 1.3.6 Chuẩn SCORM SCORM (The Sharable Content Object Reference Model) do U.S.Department of Defense (DoD) phát triển đầu tiên E-Learning có nội dung được phát triển trên nhiều nền khác nhau, sử dụng nhiều chuẩn và đặc tả khác nhau và gây nên những khác biệt trên những hệ thống không... của luận văn là ứng dụng chuẩn SCORM trong hệ thống quản lý học tập E-Learning 10 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUẨN 1.1 Sự quan trọng và vai trò của chuẩn trong đời sống kinh tế - xã hội 1.1.1 Sự quan trọng của chuẩn Không có chuẩn thì không thể đưa cho khách hàng các nội dung và hệ thống quản lý hiệu quả, có chất lượng tốt Các đối tác tham gia là người bán, khách hàng, các nhà giáo dục, và học viên cần... Các chuẩn trao đổi thông tin Có hai tổ chức chính đưa ra các chuẩn liên kết được thực thi nhiều trong các hệ thống quản lý học tập 1 Aviation Industry CBT Committee (AICC) AICC có hai chuẩn gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs) AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI) Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web 2 SCORM. .. lượng giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân, phân phát có hiệu quả mọi nơi mọi lúc 28 Dựa trên cơ sở tiêu chuẩn công nghệ đã được thừa nhận bao gồm XML và JavaScript, SCORM trở nên bền vững, trên thực tế tiêu chuẩn công nghệ ELearning ngày nay đã được bao quát rộng và được hỗ trợ bởi các tập đoàn hàng đầu thế giới, các trường đại học, hệ thống nhà cung cấp và các đại lý SCORM là một mô