Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: Góp phần nghiên cứu thành phần loài,phân bố tình trạng bảo tồn cua nước Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Văn Tứ Sinh viên thực : Đặng Văn Đông Lớp : 11-04 Hà Nội - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, thành công mà không gắn liền với hỗ trỡ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy, cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy, cô Khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Thời gian thực tập thời gian quan trọng sinh viên trước tốt nghiệp trường Thông qua trình sinh viên tiếp xúc với kiến thức học, vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế Mặt khác, qua thời gian thực tập sinh viên có điều kiện rèn luyện tác phong làm việc sau Qua thời gian thực tập phòng Sinh thái môi trường nước – Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, em tiếp xúc với môi trường làm việc động, khoảng thời gian quý báu Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ em nhiệt tình trình em thực tập viện Em xin chân thành cảm ơn thấy giáo TS Đỗ Văn Tứ, người trưc tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Bài khóa luận hoàn thành khoảng tháng Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau em xin kính chúc thầy, cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Đặng Văn Đông ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Mục Lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu cua nƣớc 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu cua nước giới Châu Á 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu cua nước Việt Nam 1.1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 1.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 tới trước 1975 10 1.1.2.3 Giai đoạn sau năm 1975 đến 10 1.2 Đặc điểm giải phẫu bên số đặc tính sinh học, sinh thái cua nƣớc 12 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu bên cua nước 12 1.2.2 Một số đặc tính sinh học, sinh thái cua nước 14 1.2.2.1 Hệ hô hấp: 14 1.2.2.2 Hệ sinh dục 14 1.2.2.3 Phát triển 15 1.2.2.4 Sinh thái phân bố 16 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Mẫu vật 17 2.1.2 Dụng cụ điều tra trường nghiên cứu phòng thí nghiệm 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp kế thừa 18 2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 18 2.2.3 Phương pháp phân tích phân loại học 20 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 21 2.2.5 Phương pháp đánh giá tình trạng loài 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thành phần loài cua nƣớc Việt Nam 24 3.1.1 Phân loại học cua nước Việt Nam 24 ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 3.1.2 Khoá định loại cho họ giống cua nước Việt Nam 52 3.1.2.1 Khóa định loại cho họ cua nước Việt Nam 52 3.1.2.2 Họ cua đồng (Parathelphusidaealcock, 1910) 52 3.1.2.3 Họ cua suối (Potamidae Ortmann, 1896) 53 Phân họ Potamiscinae Bott,1970 53 3.2 Đặc trƣng phân bố cua nƣớc Việt Nam 55 3.2.1 Quan hệ thành phần loài cua nước Việt Nam với vùng lân cận 55 3.2.1 Phân bố Bắc - Nam 56 3.2.3 Phân bố theo địa hình cảnh quan thuỷ vực 60 3.3 Tình trạng bảo tồn cua nƣớc Việt Nam 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 4.1 Kết luận 62 4.2 Kiến nghị 63 PHỤ LỤC: I ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đặc điểm giải phẫu bên cua nƣớc 13 Hình 2: Chu kỳ sống cua nƣớc 16 Hình 3: Thu mẫu thực địa – Hang Thủy Tiên, Hòa Bình 18 Hình 4: Một số sinh cảnh thực địa thu mẫu 20 Hình 5: Cấu trúc thứ hạng IUCN Red List 23 Hình 6: Bản đồ phân bố cua nƣớc miền Bắc Việt Nam 57 Hình 7: Bản đồ phân bố cua nƣớc miền Trung Tây Nguyên Việt Nam 58 Hình 8: Bản đồ phân bố cua nƣớc miền Nam Việt Nam 59 Hình 9: Loài Esanthelphusa dugasti (Rathbun, 1902) i Hình10: Loài Mekhongthelphusa brandti (Bott, 1968) i Hình 11: Loài Sayamia germaini (Rathbun, 1902) ii Hình12: Loài Somanniathelphusa dangi Yeo & Nguyen,1999 ii Hình 13: Loài Somanniathelphusa kyphuensis Dang, 1995 iii Hình 14: Loài Somanniatheiphusa pax Ng & Kosuge, 1995 iii Hình 15: Loài Somanniathelphusa sinensis (H Milne Edwards, 1853) iii Hình 16: Loài Balssipotamon fruhstorferi (Balss, 1914) iv Hình 17: Loài Balssipotamon ungulatum (Dang et Ho, 2003) iv Hình 18: Loài Dalatomon loxophrys (Kemp, 1923) v Hình 19: Loài Dromothelphusa longipes (A Milne Edwards, 1869) v Hình 20: Loài Eosamon brousmichei (Rathbun, 1904) vi Hình 21: Loài Hainanpotamon auriculatum Darren C J Yeo and Tohru Naruse, 2007 vi Hình 22: Loài Indochinamon bavi Naruse, Nguyen & Yeo vii Hình 23: Loài Indochinamon dangi Naruse, Nguyen & Yeo, 2011 vii Hình 24: Loài Indochinamon kimboiensis (Dang, 1975) viii Hình 25: Loài Indochinamon mieni (Dang, 1967) viii Hình 26: Loài Indochinamon phongnha Naruse, Nguyen & Yeo, 2011 ix ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Hình 27: Loài Indochinamon tannanti (Rathbun, 1904) ix Hình 28: Loài Kukrimon cucphuongensis (Dang, 1975) x Hình29: Loài Laevimon kottelati Darren C.J Yeo & Peter K.L Ng, 2005 x Hình 30: Loài Laevimon tankiense (Dang & Tran, 1992) xi Hình 31: Loài Larnaudia larnaudii (A Milne – Edwards, 1869) xi Hình 32: Loài Tiwaripotamon annamense (Balls, 1914) xii Hình 33: Loài Tiwaripotamon edostilus Peter K L Ng et Darren C J Yeo, 2001 xii Hình 34: Loài Tiwaripotamon vietnamicum (Dang et Ho, 2001) xiii Hình 35: Loài Vietopotamon aluoiensis Dang et Ho, 2002 xiii Hình 36: Loài Villopotamon thaii Dang et Ho, 2003 .xiv Hình 37: Loài Nemoron nomas Ng, 1996 xv Hình 38: Loài Neolarnaudia botti Tuerkay & Naiyanetr, 1987 xv Hình 39: Loài Tiwaripotamon edostilus Ng & Yeo, 2001 xv Hình 40: Loài Tiwaripotamon vixuyenense Shih & Do, 2014 xv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh sách thành phần loài, phân bố địa lý tình trạng bảo tồn cua nƣớc Việt Nam 25 ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU (ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài) Mặc dù có vài công trình tổng quan cua nước Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2001), Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2012) Tuy nhiên, kết nghiên cứu trước không phản ánh thực tế đa dạng loài cua nước Việt Nam, nhiều loài chưa mô tả nhiều vấn đề phân loại tranh luận bỏ ngỏ Hơn nữa, liệu phân bố, tình trạng, đặc điểm sinh học sinh thái loài cua nước ghi nhận Việt Nam Nhiều loài biết qua mô tả gốc từ đầu kỷ trước biết qua vài mẫu vật thu vài địa điểm thu mẫu ngẫu nhiên Ngoài ra, sưu tập mẫu vật thời cua nước thiếu nhiều mẫu vật nhiều loài mẫu vật đại diện cho vùng miền hệ sinh thái khác nước Kết đề tài tư liệu quan trọng, phục vụ cho nghiên cứu sâu sinh học, sinh thái học (ví dụ như: nghiên cứu trình suy thoái phục hồi hệ sinh thái thủy vực nội địa, dự báo biến động hệ sinh thái tác động yếu tố tự nhiên, đô thị hoá phát triển công nghiệp), xâm lấn sinh học, sinh lý học, ký sinh trùng loài cua nước ngọt, ô nhiễm (ví dụ nghiên cứu sử dụng cua làm sinh vật thị cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm), vv Dữ liệu thu từ đề tài sở cho việc cho việc khai thác, sử dụng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học nói chung cua nước nói riêng Việt Nam Những nghiên cứu gần cho thấy, cua nước có mức độ đa dạng cao nhiều nghĩ (Martin & Davis, 2001) Số lượng loài cua nước tăng cách đáng kinh ngạc vòng 25 năm qua, với 50% số loài mô tả từ năm 1980 (Cumberlidge & Ng, 2009) Thống kê gần cho thấy số lượng loài cua nước giới 1476 loài Theo phép ngoại suy, số loài cua nước giới ước tính 2155 loài (Yeo et al., 2008) Các tác giả ước tính khoảng 128-846 loài cua nước chưa mô tả Với số lượng lớn loài chưa mô tả và/hoặc loài ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM phát tương lai gần, cua nước giới phải xem giai đoạn khám phá (discovery phase) (Yeo et al., 2008) Dựa số loài cua nước biết Thái Lan (do Thái Lan có đặc điểm chung vĩ độ, nơi sống khu hệ với hầu vùng Indochina [Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Myanma] nước có nhiều nghiên cứu cua nước khu vực), Yeo & Ng (1999) dùng công thức 1.8 x 10-4 loài/km2 ước tính số loài cua nước vùng Indochina (1939320 km2) 349 loài, 212 loài mô tả, riêng Thái Lan, ước tính 120 loài Không có độ đa dạng cao, cua nước có tính đặc hữu cao khả phát tán bị giới hạn, phát triển trực tiếp, đẻ ít, phân bố sinh cảnh hẹp Hầu hết giống cua nước đặc hữu cho vùng địa động vật tương ứng (Cox, 2001) Khu hệ cua nước vùng Indo-Burma có tính đặc hữu cao mức độ quốc gia, 92% họ Potamidae 76% họ Gecarcinucidae (Yeo et al 2008, Cumberlidge et al 2009) Theo thống kê Cumberlidge cộng (2012), Việt Nam ghi nhận 44 loài cua nước Nếu dựa theo công thức ước tính Yeo & Ng (1999), với diện tích 331698 km2, nước ta có khoảng 60 loài cua nước Qua cho thấy, số lượng loài cua nước chưa biết đến Việt Nam nhiều Nhiều loài số biến mà đến Trong 44 loài cua nước ghi nhận Việt Nam, số loài đặc hữu cho Việt Nam lên tới 36 loài (chiếm 82%), loài lại phân bố số nước lân cận (Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia) Điều cho thấy tính đặc hữu cua nước Việt Nam cao Đánh giá tình trạng bảo tồn loài cua nước giới bộc lộ mức độ bị đe dọa cao Mặc dù chưa có loài cua nước đánh giá tuyệt chủng 1/6 tổng số loài bị đe dọa có số nửa loài đủ thông tin để ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM đánh giá Tỷ lệ số loài cua nước bị đe dọa tương đương với nhóm san hô vượt xa tất nhóm đánh giá khác ngoại trừ lưỡng cư (Cumberlidge et al., 2009) Trong vùng Indo-Burma, kết đánh giá tình trạng loài cho thấy mức độ đe dọa cao, với 26 (34%) số loài đánh giá bị đe dọa Số lượng loài đủ thông tin để đánh giá 98 loài Những loài xếp mức Không đủ liệu (DD) thiếu liệu (về mẫu vật, khu vực phân bố, kích thước xu hướng quần thể) để đánh nguyên nhân chủ yếu đủ đợt khảo sát (Cumberlidge et al 2009) Nhiều loài thứ hạng DD không tìm thấy nhiều năm gần Nếu tất loài thiếu liệu (DD) chứng minh bị đe dọa tỷ lệ loài bị đe dọa lên tới 72% Hiện tại, chưa có loài cho tuyệt chủng tuyệt chủng thiên nhiên (Cumberlidge et al., 2012) Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) có loài cua nước ngọt, chiếm 10% tổng số loài cua nước biết Việt Nam tại, có loài đánh giá mức VU, loài mức LR Theo IUCN Red List 2008, số loài cua nước bị đe dọa Việt Nam loài, mức Sẽ nguy cấp (VU), loài mức Ít lo ngại (LC) 31 loài xếp mức Thiếu liệu (DD) Về mặt khoa học, nghiên cứu gần chứng minh cua nước quan trọng nghiên cứu phát sinh chủng loại mang nhiều thông tin địa lý sinh vật (Cumber-lidge, 2008; Cumberlidge et al., 2008; Cumber-lidge and Ng, 2009; Daniels et al., 2006; Klaus et al., 2009; Yeo et al., 2008) Trong đời sống sống hàng ngày, cua nước nguồn protein quan trọng tiêu thụ nhiều nơi giới (Yeo et al., 2008) Người dân Thái Lan ăn nhiều loài cua nước thuộc họ Potamidae Parathelphusidae (Ng, 1988) Ở Nam Mỹ, người dân xứ sử dụng loài cua thuộc học Pseudothelphusidae làm thức ăn (Yeo et al., 2008) Ngoài ra, cua nước dùng để chữa bệnh liên quan đến dầy chấn thương vật lý (Dai, 1999) Tại Việt Nam, người dân địa phương thường khai thác loài cua nước (chủ yếu loài thuộc họ ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Parathelphusidae) để làm thức ăn cho người gia súc hay đem bán chợ Trong mười năm trở lại nguồn lợi cua nước ngày cạn kiện, nuôi cua đồng nghề mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân nhiều vùng nông thôn Việt Nam Về mặt y học, cua nước có tầm quan trọng vật chủ trung gian sán phổi Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ (Blair et al., 1998; Dai, 1999; Ng, 1988; Nwokolo, 1974; Rodríguez and Magalhães, 2005) Loại ký sinh trùng có nhiều loài cua nước người tiêu thụ rộng rãi Hơn 20 triệu người bị nhiễm 15 loài sán phổi (thuộc giống Paragonimus) toàn giới (Blair et al., 2008; Maleewong, 2003; World Health Organization, 1995) Đã có số công trình nghiên cứu ký sinh trùng cua nước gây bệnh sán phổi nhiều vùng nông thôn miền núi Việt Nam (Doanh et al., 2007a,b, Doanh et al., 2008, Doanh et al., 2009a,b, Doanh et al., 2011, Doanh et al., 2012) Cua nước nhóm động vật đáy có vai trò quan trọng mặt sinh thái học thủy vực đất ngập nước nội địa nhiệt đới (Dobson et al., 2007a,b; Rodríguez and Ma-galhães, 2005; Yeo et al., 2008) Nhóm tìm thấy hầu hết thủy vực nước vùng nhiệt đới từ khu rừng ẩm tới vùng núi Cua nước sống suối, sông, thác nước, vùng đất ngập nước, hang động, vùng bán cạn (Yeo et al., 2008) Hầu hết loài cua nước yêu cầu nước để sống chúng thị tuyệt vời cho chất lượng nước tốt (Yeo et al., 2008) thay đổi hệ sinh thái (Cumberlidge et al., 2012) Cua nước thường loài ăn tạp (chỉ số loài có xu hướng ăn thực vật ăn thịt nhiều hơn), chúng bao gồm loài ăn lá, rụng có đính tảo, quả, loài ăn côn trùng thủy sinh, ốc, trai, hến ếch, nhái, rắn chết (Dudgeon and Cheung, 1990; Kasai and Naruse, 2003; Maitland, 2003) Một số loài cua nước nhóm phân hủy, chúng giữ vai trò quan trọng chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái nước nhiệt đới Cua nước chiếm tỷ lệ lớn sinh khối nhóm động vật ĐẶNG VĂN ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A B D C A: mặt lưng mai; B: mặt bụng; C: G1 đực; D: đầu phần G1 Hình 11: Loài Sayamia germaini (Rathbun, 1902) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) A: mai; B: trái; C: phần trước ngực; D: carpus; E: chân hàm III; F: chân bò trái; G: bụng: đốt telson đến đốt V; H: chân bò trái; I, J: G2 phải; K: G1 phải nhìn từ lưng; L, G1 phải nhìn từ bụng; M: Đầu G1 phải nhìn từ bụng; N: đầu G1 phải nhìn từ lưng Tỷ lệ: A, C-H = mm; B = 10 mm; I-L = mm; M-N = 0,5 mm Hình12: Loài Somanniathelphusa dangi Yeo & Nguyen,1999 (Nguồn: Yeo & Nguyen, 1999: 342, fig 2) ĐẶNG VĂN ĐÔNG ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A: đốt bụng; C: mặt lưng mai; G1: gonopod đực Hình 13: Loài Somanniathelphusa kyphuensis Dang, 1995 A-C: G1 trái; D-F: phần G1 trái; G: G trái A, D: nhìn từ phía bụng; C, F: nhìn từ phía lưng; B, E: nhìn từ mép bụng Tỷ lệ = mm A: mai; B: trán; C: Chân maxilliped III trái; D: mảnh bụng; E: chân bò trái cuối cùng; F: trái; G: bụng Tỷ lệ = mm Hình 14: Loài Somanniatheiphusa pax Ng & Kosuge, 1995 (nguồn: Ng & Kosuge, 1995: 63, figs 2, 3) A B A: mặt lưng mai; B: mặt bụng; C C: G1 đực Hình 15: Loài Somanniathelphusa sinensis (H Milne Edwards, 1853) Mẫu vật thu chợ Hà Nội ĐẶNG VĂN ĐÔNG iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A2 A1 C B A: Mặt lưng (A1:mẫu chụp sống; A2: mẫu chụp ảnh cố định); B: Mặt bụng; C: Vùng trán; D: G1 đực (Ảnh Đỗ Văn Tứ) D Hình 16: Loài Balssipotamon fruhstorferi (Balss, 1914) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) B A C D A: Mặt mai B:Mặt bụng; C vùng trán; D: G1 đực Hình 17: Loài Balssipotamon ungulatum (Dang et Ho, 2003) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) ĐẶNG VĂN ĐÔNG iv GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP B A D C A: Mặt lưng; B: mặt bụng; C: vùng trán; D: G1 G2 đực; E: phần G1 đực Hình 18: Loài Dalatomon loxophrys (Kemp, 1923)-Con đực thu từ Đà Lạt (Ảnh Đỗ Văn Tứ) Mặt mai Mặt bụng Hình 19: Loài Dromothelphusa longipes (A Milne Edwards, 1869) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) A ĐẶNG VĂN ĐÔNG B v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A: Mặt mai B: Vùng chán C: G1 đực C Hình 20: Loài Eosamon brousmichei (Rathbun, 1904) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) Holotype male (32.3 by 26.3 mm) (ZRC 2007.0644), (A) mặt lưng (B) vùng trán Holotype male (32.3 by 26.3 mm) (ZRC 2007.0644), (A) mặt bụng (B) phải (C), (D): G1 đực; (E): G2 đực Hình 21: Loài Hainanpotamon auriculatum Darren C J Yeo and Tohru Naruse, 2007(theo Darren C J Yeo and Tohru Naruse, 2007) ĐẶNG VĂN ĐÔNG vi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Mặt lưng bung GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Vùng trán đực GO1 GO2 đực Hình 22: Loài Indochinamon bavi Naruse, Nguyen & Yeo (theo Naruse, Nguyen & Yeo, 2011) Mặt lưng bụng Vùng trán G1 G2 đực Hình 23: Loài Indochinamon dangi Naruse, Nguyen & Yeo, 2011 (theo Naruse, Nguyen & Yeo, 2011) ĐẶNG VĂN ĐÔNG vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM B C D A: Mặt mai; B: Mặt bụng; C: Vùng chán; G1: gonopod đực Hình 24: Loài Indochinamon kimboiensis (Dang, 1975) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) A: đốt bụng telsson; Cd: mai; G1: gonopod đực Hình 25: Loài Indochinamon mieni (Dang, 1967) ĐẶNG VĂN ĐÔNG viii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Vùng trán Mặt lưng bụng G1 G2 đực Hình 26: Loài Indochinamon phongnha Naruse, Nguyen & Yeo, 2011 (theo Naruse, Nguyen & Yeo, 2011) Mặt mai G1 đực Vùng chán Mặt bụng Hình 27: Loài Indochinamon tannanti (Rathbun, 1904) Mẫu vật thu từ Hoà Bình (Ảnh Đỗ Văn Tứ ) ĐẶNG VĂN ĐÔNG ix KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A D B A: mặt mai B: vùng trán; C: mặt bụng; D: G1 G2 đực C Hình 28: Loài Kukrimon cucphuongensis (Dang, 1975) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) A, Chân hàm III maxilliped; B–E, G1 phải đực: B, nhìn mặt lưng; C, mặt bụng; D, lưng đốt ngọn; E, bụng đốt A, mặt lưng; B, vùng trán; C, mặt ngọn; F, lưng đốt D2 trái Tỷ lệ: 2.0 bụng mm in A–C, F; 1.0 mm in D, E Hình29: Loài Laevimon kottelati Darren C.J Yeo & Peter K.L Ng, 2005 (theo Darren C.J Yeo & Peter K.L Ng, 2005) ĐẶNG VĂN ĐÔNG x KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A: đốt bụng; C: mặt lưng; F: mắt; G1: gonopod đực A: mặt lưng; B: vùng trán; C: đốt bụng telsson Hình 30: Loài Laevimon tankiense (Dang & Tran, 1992) Mặt mai Mặt bụng G1 đực Vùng chán Hình 31: Loài Larnaudia larnaudii (A Milne – Edwards, 1869)(Ảnh Đỗ Văn Tứ) ĐẶNG VĂN ĐÔNG xi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM G1 đực A, mặt lưng; B, vùng trán; C, mặt bụng (Theo K L Ng and Darren C J Yeo, 2001) Hình 32: Loài Tiwaripotamon annamense (Balls, 1914) (Theo Peter K L Ng and Darren C J Yeo, 2001) A: chân hàm III đực; D,E, G,F: GO1 đực L: GO2 đực A: mặt mai; B: vùng trán; C: mặt bụng Hình 33: Loài Tiwaripotamon edostilus Peter K L Ng et Darren C J Yeo, 2001 (theo Peter K L Ng et Darren C J., 2001) ĐẶNG VĂN ĐÔNG xii GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Con đực (holotyp)Mặt lưng Mặt bụng GO1 đực Vùng trán Hình 34: Loài Tiwaripotamon vietnamicum (Dang et Ho, 2001) (Ảnh Đỗ Văn Tứ) B A Con đực (Holotyp) A: Mặt lưng B: Mặt bụng C: G1 đực C Hình 35: Loài Vietopotamon aluoiensis Dang et Ho, 2002 (Ảnh Đỗ Văn Tứ) ĐẶNG VĂN ĐÔNG xiii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM A B C D A: Mặt lưng; B:Mặt bụng; C: vùng trán; D: G1 đực Hình 36: Loài Villopotamon thaii Dang et Ho, 2003 Mẫu vật thu từ Núi Bà Nà, Đà Nẵng ĐẶNG VĂN ĐÔNG xiv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Hình 37: Loài Nemoron nomas Ng, 1996 Hình 38: Loài Neolarnaudia botti (Ảnh Đỗ Văn Tứ) Tuerkay & Naiyanetr, 1987(Ảnh Đỗ Văn Tứ) Hình 39: Loài Tiwaripotamon edostilus Ng & Yeo, 2001(Ảnh Đỗ Văn Tứ) Hình 40: Loài Tiwaripotamon vixuyenense Shih & Do, 2014(Ảnh Đỗ Văn Tứ) ĐẶNG VĂN ĐÔNG xv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶNG VĂN ĐÔNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM xvi [...]... và trở thành màu đen trước khi nở thành cua con Cua con đã có hình dạng của cua trưởng thành Cua con mới nở được giữ lại trong phần phụ bụng ở khoang bụng của con cái một vài tuần sau nở, điều đó biểu thị tập tính giữ con non của cua mẹ ĐẶNG VĂN ĐÔNG 15 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Hình 2: Chu kỳ sống của cua nƣớc ngọt. .. CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Bảng 1: Danh sách thành phần loài, phân bố địa lý và tình trạng bảo tồn cua nƣớc ngọt ở Việt Nam Cảnh quan TT Tên taxon Núi đồi Đồng bằng Ven biển Tây Bắc Dữ liệu phân bố Vùng phân bố địa lý tự nhiên Vùng Duyên Đồng núi hải Đông Tây bằng Bắc Bắc Nam Bắc Nguyên Bộ Trung Trung Bộ Bộ Tình trạng bảo tồn Nam Bộ Sách đỏ Việt Nam 2007... cho cua nước ngọt Việt Nam Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Góp phần nghiên cứu thành phần loài, phân bố và tình trạng bảo tồn của cua nước ngọt ở Việt Nam CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu cua nƣớc ngọt 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu cua nước ngọt trên thế giới và ở Châu Á Cua nước ngọt thuộc ngành Arthropoda (Chân khớp), phân ngành Crustacea... Nam Việt Nam - 26 32 Việt Nam + DD VU DD LR DD Việt Nam Việt Nam Việt Nam China Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam China 13 Giống Kukrimon Yeo & Ng, 2007 34 Kukrimon cucphuongense (Dang, 1975) + + + + 14 Giống Laevimon Yeo & Ng, 2005 ĐẶNG VĂN ĐÔNG 27 Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 35 Laevimon kottelati... nước ngọt Đây cũng chính là lý do để giải thích mức độ đa dạng cao của cua nước ngọt Việt Nam ĐẶNG VĂN ĐÔNG 29 Việt Nam Việt Nam GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Do còn thiếu mẫu vật của một số loài cua nước ngọt Việt Nam và đồng thời do thời gian thực tập còn có hạn nên chúng tôi chỉ tập trung vào mô tả một số loài cua. .. 2010)) ĐẶNG VĂN ĐÔNG 23 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài của cua nƣớc ngọt ở Việt Nam 3.1.1 Phân loại học cua nước ngọt ở Việt Nam Qua công tác thu thập dữ liệu, mẫu vật từ những dữ liệu mẫu vật được lưu giữ tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật cũng như là những dữ liệu,... HỌ CUA SUỐI POTAMIDAE PHÂN HỌ POTAMISCINAE 6 Giống Balssipotamon Dang & Ho, 2008 GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM + + + LC + DD + + + + + 14 Balssipotamon fruhstorferi (Balss, 1914) + 15 Balssipotamon ungulatum (Dang & Ho, 2003) + LC + + + DD + + DD + + + DD + + VU + DD DD Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam China Việt Nam Việt Nam Việt. .. của cua nƣớc ngọt (nguồn: faculty.nmu.edu/ncumberl/Neil/MainFWC-website/FWCBiology.html) ĐẶNG VĂN ĐÔNG 13 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 1.2.2 Một số đặc tính sinh học, sinh thái của cua nước ngọt 1.2.2.1 Hệ hô hấp: Ở cua nước ngọt, mang nằm trong buồng mang, được tạo thành bởi các mảnh nắp mang của vỏ giáp ngực Cua nước. .. vực, cua đồng có tập tính đào hang ở vùng nước ven bờ như ao, đầm, hồ và ruống lúa nước Các loài cua suối thường cư trú, ẩn nấp ở các vũng suối nước đứng, trong các khe, hốc đá có đất, cát và mùn bã hữu cơ ĐẶNG VĂN ĐÔNG 16 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu. .. Philippin (42 loài), Việt Nam (40 loài) (Cumberlidge et al., 2009) ĐẶNG VĂN ĐÔNG 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CUA NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Thống kê lại các công trình nghiên cứu từ trước đến nay, vùng Indo-Burma (bao gồm Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Lào và phần phía Đông của Myanma) đã ghi nhận 182 loài cua nước ngọt thuộc 55 giống và 2 họ, họ Gecarcinucidae