Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Trang 1Lạm phát tăng cao sẽ là cho lãi suất tăng mạnh, yếu tố lãi suất tăng cao như thếsẽ tạo thêm gánh nặng cho các nhà đầu tư trong việc sử dụng hiệu quả vốn vay và làmtăng rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng trung và dài hạn nói riêng Bởivì hoạt động tín dụng trung và dài hạn phần lớn là những khoản vay phục vụ cho nhucầu mua máy móc thiết bị, bổ sung nguồn vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng…Vì vậy sửdụng vốn vay như thế nào để đạt hiệu quả cao trong khi nền kinh tế đang phát triểnmạnh mẽ và tình hình lạm phát ngày càng tăng cao là vấn đề đặt ra cho các nhà đầu tư.Do đó vấn đề đặt ra cho khối tín dụng ngân hàng là phải lựa chọn, thẩm định kháchhàng một cách chính xác nhằm hạn chế việc sử dụng vốn vay kém hiệu quả, sai mụcđích mà ảnh hưởng đến khả năng chi trả trong tình hình lãi suất tăng cao như hiện nay.Việc khách hàng sử dụng vốn vay kém hiệu quả sẽ gián tiếp làm tăng rủi ro trong hoạtđộng tín dụng của ngân hàng Bởi vì thu hồi nợ sẽ khó khăn hơn và chậm trễ, kéo theolà tình hình nợ quá hạn tăng dần trên tổng dư nợ khi đó rủi ro trong hoạt động tín dụngsẽ tăng lên làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy cầnphải thực hiện đánh giá hoạt động tín dụng thông qua phân tích những chỉ số rủi ro vànhững chỉ số đánh giá nghiệp vụ cho vay Từ việc phân tích những chỉ số đó giúp nhàquản trị nắm bắt được tình hình cho vay, thu hồi vốn, tình hình nợ quá hạn, vòng quaytín dụng…Để đưa ra những quyết định cho phù hợp.
Từ đó em nhận thấy rằng việc thực hiện đề tài “Phân tích hoạt động tín dụngtrung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ” là thực sự phù
hợp trong thời gian thực tâp tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ.
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu:1.2.1 Mục tiêu chung
- Phân tích hoạt động tín dụng trung, dài hạn ngân hàng Sacombank chi nhánhCần Thơ để thấy được thực trạng của hoạt động tín dụng trung, dài hạn giai đọan 2005-2007.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào cho vay tín dụng trung và dài hạn.
1.4 Lược khảo tài liệu
* Tiểu luận tốt nghiệp: “Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triểnchi nhánh Hậu Giang” do Sinh viên Nguyễn Thị Kim Cương thực hiện năm 2007, đềtài do thầy Trương Chí Tiến hướng dẫn.
Trong đề tài tác giả phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu Tư vàPhát Triển chi nhánh Hậu Giang bằng cách phân tích: Doanh số cho vay, doanh số thunợ, dư nợ, rủi ro tín dụng và phân tích các chỉ số nghiệp vụ cho vay Trong bài viết cóđề cập đến tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ theo QĐ 493 Tác giả tìm ra những mặt hạn chếtrong hoạt động tín dụng của ngân hàng và đề xuất một số giải pháp như đề xuất giảipháp giúp tăng trưởng doanh số cho vay, giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, giảipháp tăng dư nợ giảm nợ quá hạn và giảm rủi ro tín dụng
Phương pháp nghiên cứu: Trong bài viết tác giả thu thập số liệu thứ cấp tại ngânhàng giai đoạn 2004-2006, dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối,phương pháp đồ thị để thể hiện sự biến động.
Trang 3* Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánhngân hàng Công Thương Kiên Giang” do sinh viên Nguyễn Thị Tâm thực hiện năm2007, đề tài do cô Phạm Thị Thu Trà hướng dẫn
Bài viết chỉ ra được thực trạng của hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chinhánh ngân hàng Công Thương Kiên Giang, qua đó thấy được một số hạn chế tronghoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, nguyên nhân của những tồn tại vàhạn chế đó Trong bài viết tác giả sử dụng các chỉ số: hệ số thu nợ, vòng quay vốn tíndụng, tỷ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động để đánh giá họat độngtín dụng trung và dài hạn Đồng thời tác giả đã đề xuất một số biện pháp khắc phụcnhững hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Phương pháp nghiên cứu: Trong bài viết tác giả thu thập số liệu thứ cấp tại ngânhàng giai đoạn 2004-2006, dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối đểphân tích.
* Bài viết của em phân tích sâu về hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở phântích những chỉ tiêu về nghiệp vụ cho vay để thấy được những mặt hạn chế và nhữngthuận lợi trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Sacombank chi nhánh Cần Thơgiai đọan 2005-2007 Từ những phân tích đó nhằm đưa ra giải pháp hạn chế những tồntại trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
1.5 Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng giai đọan2005-2007 như thế nào?
- Những hạn chế và rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngânhàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ là gì?
- Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng của Sacombank chinhánh Cần Thơ là gì?
- Những giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng, phòng ngừa rủi ro trong hoạtđộng tín dụng trung và dài hạn?
Trang 4CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận2.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, nó phản ánh quan hệkinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trongnền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn
2.1.2 Phân loại tín dụng
2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường được
sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp vàcho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín dụng dài hạn
được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây dựng cơ bản,đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mởrộng sản xuất có quy mô lớn
Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này
được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng vàxây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
2.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động
Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế nhưcho dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương nghiệp; cho vay để mua phânbón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ sản xuất nông nghiệp
Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu độngthiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại sau: cho vay dựtrữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu thươngphiếu
Trang 5Tín dụng vốn cố định
Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố định Loại tín dụng này thườngđược đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xâydựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này làtrung hạn và dài hạn
2.1.2.3 Căn cứ vào đối tượng sử dụng vốn tín dụng2.1.2.4 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụnga) Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được biểuhiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa
Nguyên nhân của sự xuất hiện tín dụng thương mại là do sự cách biệt giữa sảnxuất và tiêu thụ, đặc điểm thời vụ trong sản xuất và mua hoặc bán sản phẩm, vì vậy cóhiện tượng một số nhà doanh nghiệp muốn bán sản phẩm trong lúc đó có một số nhàdoanh nghiệp muốn mua nhưng không có tiền Trong trường hợp này nhà doanhnghiệp với tư cách là người muốn bán thực hiện được sản phẩm họ có thể bán chịuhàng hóa cho người mua
Mua bán chịu hàng hóa là hình thức tín dụng vì:
- Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thời trong mộtthời gian nhất định
- Đến thời hạn đã được thỏa thuận người mua hoàn lại vốn cho người bán dướihình thức tiền tệ và lợi tức
b) Tín dụng ngân hàng
Khái niệm:Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức
tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân
Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vay trò là một định chế tài chính trung gian,vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa làngười đi vay đồng thời là người đi vay
Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệpvà cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.Trái lại với tư cách là người cho ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vàcá nhân
Trang 6Đối tượng của tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàngvà từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân Tín dụngngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vât tư hàng hóa, trangtrải chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tưxây dựng cơ bản như xây dựng các xí nghiệp mới, các cơ sở kinh tế hạ tầng, cải tiến vàđổi mới kỹ thuật Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầuvốn tín dụng tiêu dùng của cá nhân
2.1.3 Rủi ro tín dụng trung và dài hạn2.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không bình thường trong quan hệtín dụng, từ đó tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng và có thể làm cho ngân hànglâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho khách hàng
2.1.3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụnga) Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn
- Đối với khách hàng là cá nhân: một số nguyên nhân có thể làm cho kháchhàng vay vốn không thể trả nợ cho ngân hàng đầy đủ cả vốn lẫn lãi: thu nhập không ổnđịnh, bị thất nghiệp, tai nạn lao động, thiên tai, hỏa hoạn, sử dụng vốn vay sai mụcđích,…
- Đối với khách hàng là các doanh nghiệp: thường không trả được nợ là do: khảnăng tài chính của doanh nghiệp bị suy giảm và lỗ trong kinh doanh, sử dụng vốn saimục đích, thị trường cung cấp vật tư bị đột biến, bị cạnh tranh và mất thị trường tiêuthụ, sự thay đổi trong chính sách của nhà nước,…
b) Nguyên nhân khách quan
- Bảo, lụt, hạn hán, dịch bệnh
- Nếu nền kinh tế suy thoái thì thường xuất hiện những doanh nghiệp kinhdoanh thua lỗ và phá sản Từ đó các khoản tiền vay của ngân hàng không trả được hoặcnếu lạm phát ngày càng gia tăng cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì trong giaiđoạn lạm phát xảy ra người gửi tiền có tâm lý lo sợ nên rút tiền ra khỏi ngân hàng, cònngười đi vay thì gia tăng nhu cầu xin vay và muốn kéo dài thời gian vay vốn làm ảnhhưởng đến hoạt động ngân hàng
Trang 7c) Rủi ro tín dụng liên quan đến phần đảm bảo tín dụng
- Đảm bảo đối vật: do đánh giá không chính xác giá trị tài sản thế chấp, tài sảnthế chấp không chuyển nhượng hoặc cấm lưu hành
- Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh vay vốn gặp những trường hợp sau: chết,tai nạn, đau ốm, hỏa hoạn,…
2.1.3.3 Công thức tính rủi ro tín dụng
Nợ xấu
Hệ số rủi ro tín dụng = x 100% Tổng dư nợ
Theo quyết định 493/2005/QD-NHNN, nợ xấu là những khỏan nợ thuộc nhóm 3, 4, 5.
2.1.4 Một số chỉ tiêu phân tích tính dụng (4)
2.1.4.1 Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn lưu động Chỉ tiêu nàygiúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huyđộng.
2.1.4.3 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một Ngân hàng Thôngthường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường.Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợlớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụngcao và ngược lại
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ * 100%
Trang 82.1.4.4 Dư nợ ngắn (trung và dài) hạn trên tổng dư nợ
Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời gian Để từ đó giúp nhà phân tích đánhgiá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa và có giải pháp điều chỉnh kịp thời.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ giaiđọan 2005-2007.
- Một số nguồn thông tin thu thập được thông qua việc tham khảo, trao đổi ýkiến với các cán bộ tín dụng của ngân hàng như giải pháp cho họat động tín dụng, cácchính sách, mục tiêu và phương hướng họat động của ngân hàng.
- Thu thập thông tin thứ cấp về tình hình tài chính ngân hàng của khu vực ThànhPhố Cần Thơ thông qua cổng thông tin điện tử Cần Thơ.
2.2.2 Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích trong bài chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh (so sánh sốtuyệt đối và số tương đối): dùng để nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởngcủa các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu ở kỳ trước (năm nay so với nămtrước, tháng này so với tháng trước…).
- Phương pháp tỷ trọng: Xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thểcác yếu tố đang phân tích.
- Phương pháp đồ thị: thể hiện sự tăng, giảm của các yếu tố phân tích qua các năm.
Trang 9CHƯƠNG 3:
KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 Khái quát Tình hình tài chính - ngân hàng của khu vực Thành Phố Cần Thơnăm 2007
Năm 2007 là năm có nhiều biến động mạnh của giá cả cả thị trường, giá một sốnguyên, nhiên liệu vật liệu tăng cao, nhất là giá xăng, dầu, vật liệu xây dựng đã ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiến độ đầu tư phát triển…Đặc biệt ngànhtài chính ngân hàng cũng chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ như các ngành nghề khác đượcbáo cáo cụ thể trong báo cáo số 107/BC-UBND ngày 14/12/2007 như sau:
“Thực hiện có hiệu quả việc sử dụng vốn tín dụng ngân hàng với việc lồng ghépcác chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế Trên địa bànhiện có 127 cơ sở giao dịch ngân hàng của 35 tổ chức tín dụng; hoạt động thanh toánqua ngân hàng đảm bảo nhanh gọn, kịp thời; chất lượng tín dụng trong phạm vi antoàn, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn đạt 4,3 vòng/năm (tương đương năm 2006);công tác điều hòa tiền mặt đáp ứng kịp thời cho nhu cầu hoạt động của nền kinh tế
Tổng vốn huy động trên địa bàn đến cuối năm 2007 ước thực hiện 10.200 tỷđồng, tăng 63,64% so với cuối năm 2006, chiếm 58,29% tổng dư nợ cho vay; trong đó,vốn huy động bằng đồng Việt Nam 9.100 tỷ đồng và ngoại tệ qui đồng Việt Nam 1.100tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay 17.500 tỷ đồng, tăng 58,63%; trong đó dư nợ trung dàihạn 4.500 tỷ đồng, chiếm 25,71%, tăng 48,08%; dư nợ ngắn hạn 13.000 tỷ đồng, chiếm74,29%, tăng 62,64% Tỷ lệ nợ xấu trên địa bàn 238 tỷ đồng, chiếm 1,36% tổng dư nợ(cuối năm 2006 là 2,12%) Tổng thu tiền mặt qua ngân hàng đạt 68.700 tỷ đồng, tăng47,86%; tổng chi 71.400 tỷ đồng, tăng 59,47% so năm 2006 Đề án phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 đượctriển khai thực hiện tốt, thanh toán điện tử liên ngân hàng của các tổ chức tín dụng tăng49% so với năm 2006.”(5)
Từ đó ta thấy tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng trong khu vực ThànhPhố Cần Thơ năm 2007 hết sức sôi động và có chuyển biến tích cực hơn so với năm2006.
Trang 103.2 Khái quát về NHTMCP Sacombank chi nhánh Cần Thơ3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Sacombank Chi nhánh cấp 1 Cần Thơ là chi nhánh của ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín được thành lập đầu tiên tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sởsáp nhập ngân hàng TMCP nông thôn Thạnh Thắng Ngân hàng ra đời đúng vào thờiđiểm thống đốc ngân hàng nhà nước có chỉ thị thực hiện củng cố, chấn chỉnh hoạt độngcủa ngân hàng TMCP nông thôn và đô thị
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vàohoạt động vào ngày 31/10/2001 theo các văn bản sau:
► Công văn số 2583/UB ngày 13/9/2001 về việc ngân hàng TMCP Sài GònThương tín được mở chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ.
► Quyết định số 1325/QĐ – NHNN, ngày 24/10/2001 của Thống đốc ngân hàngnhà nước chuẩn y việc sáp nhập ngân hàng TMCP nông thôn Thạnh Thắng và ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.
► Quyết định số 280/2001 QĐ – HĐQT, ngày 25/10/2001 của HĐQT ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín về việc thành lập chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ theo giấyphép kinh doanh số 5703000023.01 ngày 25/10/2001 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnhCần Thơ.
Ngày 26/03/2002 theo quyết định số 102/2002/QĐ – HĐQT của Chủ tịch Hội đồngquản trị Sacombank chi nhánh Cần Thơ dời trụ sở cấp 1 từ 13A Phan Đình Phùng về34A2 Khu Công nghiệp Trà Nóc trực thuộc phường Bình Thủy.
Chức năng hoạt động của chi nhánh
- Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàngphù hợp theo quy định của NHNN và quy định về phạm vi hoạt động được phép củachi nhánh, các quy định, quy chế của ngân hàng liên quan đến từng nghiệp vụ;
- Tổ chức công tác hạch toán và an toàn kho quỹ theo quy định của NHNN vàquy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quy chế của ngân hàng;
- Phối hợp các phòng nghiệp vụ ngân hàng trong công tác kiểm tra kiểm soát vàthường xuyên thực hiện công tác kiểm tra mọi mặt hoạt động của chi nhánh và các đơnvị trực thuộc;
- Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần; xây dựng và bảo vệ thươnghiệu; nghiên cứu, đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động;
Trang 11GIÁM ĐỐCCHI NHÁNH
P.GIÁM ĐỐCCHI NHÁNH
Phòng CáNhân
Phòng HỗTrợ
Phòng KếToán & Quỹ
Phòng HànhChánh
B.phậnThanh tóan
quốc tếB.phận xử lý
giao dịch
Bộ phận KếToán
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban
Hình 01 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức
- Giám đốc chi nhánh là người phụ trách và chịu trách nhiệm với tổng giám đốc về
kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Giám đốc chi nhánh là chức danh thuộcthẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm của hội đồng quản trị ngân hàng Giám đốc thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của chức danh theo sự ủy quyền của tổng giám đốc và được phép
Trang 12ủy quyền lại một phần nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho cán bộ, nhân viên thuộcquyền nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện do người ủy quyền thựchiện.
- Phó giám đốc có chức năng giúp giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo
sự ủy quyền của giám đốc Chức danh này thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm củatổng giám đốc.
- Phòng doanh nghiệp: Phòng doanh nghiệp phụ trách khách hàng doanh nghiệp.Chức năng:
A Tiếp thị doanh nghiệp
a) Quản lý thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm cụ thểb) Tiếp thị và quản lý khách hàng
c) Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp d) Chức năng khác
A Tiếp thị doanh nghiệp
1) Quản lý thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm cụ thể
- Đánh giá tình hình thi trường và địa bàn định kỳ để phản hồi về phòng tiếp thị vàquản lý sản phẩm doanh nghiệp và tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh.
- Thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo từng sản phẩm cụ thể.
- Tham mưu Ban lãnh đạo, điều phối chỉ tiêu bán hàng cho đơn vị thuộc chi nhánh.- Hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh thực hiện các chỉ tiêu bán hàng.
2) Tiếp thị và quản lý khách hàng.
- Xây dựng, thực hiện kế hoạch tiếp thị bán hàng.
- Trực tiếp tiếp thị khách hàng hoặc tiếp thị theo yêu cầu của đơn vị trực thuộc chinhánh.
- Triển khai thực hiện các chương trình, sự kiện quảng cáo cho các sản phẩm dịchvụ.
- Hướng dẫn tư vấn khách hàng về sản phẩm dịch vụ.
Trang 13- Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng doanh nghiệp phục vụ chohoạt động của chi nhánh.
3) Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp.- Thực hiện công tác chăm sóc khách hàng.
- Triển khai chương trình tập huấn, huấn luyện kỹ năng chăm sóc khách hàng.- Thu thập, tiếp nhận, xử lý và phản hồi thông tin về các ý kiến đóng góp, khiếu nại,thắc mắc của khách hàng.
4) Chức năng khác
- Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn kháchhàng đến quầy giao dịch.
- Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ.
- Thông báo quyết định của ngân hàng đến khách hàng liên quan đến đề nghị sửdụng sản phẩm của khách hàng.
- Đôn đốc khách hàng trả vốn, lãi đúng kỳ hạn.
- Xây dưng kế hoạch theo định kỳ, tuần, tháng, quý, theo dõi, đánh giá tình hìnhthực hiện và đề xuất cho ban lãnh đạo chi nhánh các biện pháp cải tiến, tăng cườngnăng lực cạnh tranh và phát triển thị trường và khắc phục khó khăn.
- Quản lý, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các bộ phận tại đơn vị trực thuộc chinhánh trong mảng chức năng được giao.
- Phòng cá nhân: phụ trách mảng khách hàng là cá nhân, chức năng, nhiệm vụ giống
như phòng doanh nghiệp nhưng đối tượng khách hàng là cá nhân.
-Phòng hỗ trợ:
A Quản lý tín dụng
- Hỗ trợ công tác tín dụng.- Kiểm soát tín dụng- Quản lý nợ.
- Chức năng khác.
Trang 14B Thanh toán quốc tế
- Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế.- Xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế- Chức năng khác.
+ Tổ chức công tác quản lý hành chính bảo đảm an toàn an ninh tài sản; theo dõitham mưu cho cấp trên về tình hình nhân sự tại đơn vị Đồng thời, phòng giao dịch cầnphải thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động của đơnvị.
3.2.3 Mạng lưới hoạt động
Hiện nay Chi nhánh cấp1 Cần Thơ có 4 phòng giao dịch trực thuộc sau:
1 Phòng giao dịch Ninh Kiều – 99 Võ Văn Tần, phường Tân An, quận Ninh Kiều
Trang 152 Phòng giao dịch Cái Khế - Lô K, Trần Văn Khéo, Trung tâm thương mại CáiKhế, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều
3 Phòng giao dịch 3 tháng 2 – 174B đường 3/2, phường Hưng Lợi, quận NinhKiều
3 Phòng giao dịch Thị Trấn Thốt Nốt – 314 Quốc lộ 91, ấp Long Thạnh A, thịtrấn Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ.
3.2.4 Sản phẩm dịch vụ
a) Sản phẩm tiền gửi của Sacombank rất đa dạng và phong phú, bao gồm các sản
phẩm tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm trunghạn linh hoạt, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng, tiết kiệm vàng và ViệtNam đồng đảm bảo theo giá vàng…
b) Sản phẩm cho vay gồm các hình thức cho vay bất động sản, cho vay tiêu dùng,
cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng là cá nhân và khách hàng doanhnghiệp, cho vay đi làm việc ở nước ngoài, du học trong và ngoài nước, cho vay nôngnghiệp, đặc biệt là sản phẩm cho vay góp chợ và cho vay cán bộ công nhân viên đangđược quan tâm Ngoài ra ngân hàng còn có sản phẩm cho vay thấu chi đối với kháchhàng có mở tài khoản tại ngân hàng.
c) Dịch vụ chuyển tiền ngày càng được hiện đại hóa thông qua hệ thống mạng vi
tính, đặc biệt là sau khi Sacombank ký hợp đồng với tập đoàn Microsoft vào tháng 4vừa qua Các dịch vụ chuyển tiền nhanh như thanh toán nội địa, chuyển tiền trong hệthống Sacombank (Online) với mức phí cực rẻ, chuyển tiền ngoài hệ thống, chuyểntiền ngân hàng liên kết
d) Thanh toán quốc tế: đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng ra nước ngoài bao gồm các dịch vụ chuyển tiền bằng điện (T&T), nhờthu, tín dụng chứng từ L/C
e) Sản phẩm dịch vụ khác: ngoài các sản phẩm, dịch vụ cơ bản nêu trên
Sacombank Cần Thơ còn có thêm các sản phẩm khác như sản phẩm chi trả hộ cán bộnhân viên trong việc trả lương thông qua tài khoản, sản phẩm thu chi hộ tiền bán hàng,bảo lãnh, dịch vụ bất động sản Gần đây, Sacombank có thêm dịch vụ Phone -banking,khách hàng chỉ cần điện thoại giao dịch mà không phải đến tận ngân hàng.
Trang 163.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đọan 2005-2007
Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đọan 2005-2007
- Thu lãi tiền gửi tại các tổ chức tín dụng 102 343 373 241 236,27 30 8,75
- Thu dịch vụ thanh toán & quỹ 1.565 2.854 3.578 1.289 82,36 724 25,37
(Nguồn: Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Trang 17Thu nhập ngòai lãiThu nhập từ lãi3.3.1 Phân tích tổng thu nhập
Kết quả hoạt động kinh doanh giai đọan 2005-2007 đều tăng Tốc độ tăngtrưởng của doanh thu và chi phí là tương đối bằng nhau, tốc độ tăng trưởng của lợinhuận thấp hơn tốc độ tăng của DT và CP.
Năm 2006 doanh thu tăng 32.87% so với năm 2005, năm 2007 tăng chậm lại đạt22.05% do lãi suất năm 2007 tăng cao vì vậy các khoản vay tiêu dùng giảm dần.
* Năm 2006 tốc độ tăng của thu nhập từ lãi cao đã góp phần làm cho thu thập của tòanSacombank Cần Thơ tăng vì vậy nguồn thu từ lãi là yếu tố quan trọng và quyết địnhnhất Với tỷ lệ tăng trưởng của nguồn thu từ lãi là 31% tương ứng 19.296 triệu đãchiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn thu nhập tăng lên là 91.58%, thu nhậpngoài lãi chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn là 8,42%.
* Năm 2007 tỷ lệ tăng trưởng của tổng thu nhập giảm 10% so với năm 2006 và đạt tỷlê 22,05% tương ứng với doanh số tăng lên là 18.805 triệu Nguồn thu từ lãi năm 2007vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng và chiếm một tỷ trọng lớn 95,82%, thu từ phí là4,18% trong tổng thu nhập tăng lên của Sacombank Cần Thơ.
Hình 02: Cơ cấu thu nhập của Sacombank giai đọan 2005-2007
3.3.2 Phân tích tổng chi phí
Tốc độ tăng trưởng của chi phí và thu nhập luôn là mối quan tâm hàng đầu củacác nhà quản lý Nếu tốc độ tăng trưởng của chi phí cao hơn doanh thu sẽ kìêm hãmtốc độ tăng lợi nhuận của tổ chức đó
Giai đọan 2005-2007 Tốc độ tăng chi phí tương đương với tốc độ tăng củadoanh thu và tăng nhanh hơn tốc độ tăng lợi nhuận đây là một trong những điểm yếumà Sacombank Cần Thơ cần phải khắc phục trong hoạt động kinh doanh Một trong
Trang 18Trong cơ cấu chi phí của ngân hàng thì khoản chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng caobởi vì hoạt động của ngân hàng là huy động vốn để cho vay Do đó chi trả lãi là khoảnchi phí rất lớn và là khoản chi chủ yếu của ngân hàng được thể hiện rõ rệt qua tỷ trọngtrong tổng chi phí của Sacombank Cần Thơ giai đọan này, cụ thể năm 2005 chiếm89,5%, 2006 chiếm 90,5%, năm 2007 chiếm 90,3% trong tổng cơ cấu chi phí
Hình 03: Cơ cấu chi phí của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ Giai đọan 2007
2005-Bên cạnh đó là các khoản chi phí ngoài lãi như chi dịch vụ thanh tóan và quỹ,chi điều hành và một số hoạt động khác chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng chiphí 2005 chiếm 10,5%, 2006 chiếm 9,5% , 2007 chiếm 9,7%.
3.3.3 Phân tích lợi nhuận:
Lợi nhuận của Sacombank Chi Nhánh Cần Thơ qua các năm điều tăng, năm2007 tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của năm 2006 (2007 so với 2006 tăng 22,78%,năm 2006 so với 2005 tăng 30%) Nguyên nhân chính là do doanh thu tăng chậm lại vàgần bằng với tốc độ tăng của chi phí (tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí là 0,13%).Để tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận cao hơn thì các nhà quản trị phải làm giảm tốctăng chi phí, làm cho khoản cách giữa tốc độ tăng chi phí và doanh thu ngày càng xahơn theo chiều hướng doanh thu tăng nhanh hơn chi phí.
Trang 193.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh củaNHTMCP Sacombank chi nhánh Cần Thơ
3.4.1 Những thuận lợi
Trong những năm gần đây, chính sách của nhà nước về hoạt động của hệ
thống ngân hàng ngày càng được hoàn thiện và tạo điều kiện tự chủ hơn cho các tổchức tín dụng Đặc biệt, NHNN có những quyết định cụ thể, thiết thực hướng dẫn thựchiện một cách triệt để, giúp các ngân hàng và các TCTD hoạt động có hiệu quả hơn,hạn chế được rủi ro.
Sacombank Cần Thơ luôn được sự quan tâm, giúp đỡ về nhiều mặt của ngân
hàng cấp trên, đặc biệt là vốn điều chuyển giúp chi nhánh đáp ứng tốt nhu cầu vay vốncủa khách hàng kịp thời Mặt khác, ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín có lượngvốn dồi dào, là ngân hàng TMCP có vốn điều lệ cao nhất Việt Nam hiện nay.
Khi Thành phố Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, nhu cầuvề vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế là rất lớn Chính vì thế mà cơ hộiđầu tư mở rộng hoạt động của chi nhánh ngày càng có điều kiện phát triển hơn nữa
Sacombank Cần Thơ được hình thành trên cơ sở sáp nhập ngân hàng TMCPnông thôn Thạnh Thắng, kế thừa mạng lưới hoạt động khá tốt và một lượng kháchhàng khá lớn, cộng thêm uy tín và kinh nghiệm hoạt động của hệ thống Sacombank đãtạo thuận lợi ngay từ buổi đầu hoạt động.
Hiện nay Sacombank chủ động triển khai phần mềm lõi Corebanking - T24trị giá 4 triệu USD do công ty Temenos, Thụy Sỹ thực hiện Công nghệ này sẽ tạo điềukiện để ngân hàng triển khai các sản phẩm dịch vụ hiện đại hơn, tạo sự an toàn, chínhxác trong giao dịch Từ đó uy tín của Sacombank chắc chắn sẽ tăng lên.
3.4.2 Những khó khăn
Mặc dù Sacombank Cần Thơ có rất nhiều thuận lợi cho việc phát triển hoạt độngnhưng cũng còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
Vấn đề cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng tại thành phố Cần Thơ ngàycàng gay gắt Hiện nay 26 TCTD có trụ sở hoạt động tại thành phố Cần Thơ trong khiđiều kiện kinh tế, xã hội chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển Mặt khác, thu nhậpcủa người dân thực sự chưa cao, việc giao dịch với ngân hàng chưa thực sự được quan
Trang 20tâm đúng mức, đặc biệt là ở các quận, huyện xa thành phố chủ yếu sản xuất nôngnghiệp.
Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra làm cho đời sống nhân dân gặp nhiềukhó khăn Một số khách hàng không trả được nợ vay, đặc biệt là sau dịch cúm gia cầm,dịch bệnh lùn xoắn lá, rầy nâu, … vừa qua, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngcủa ngân hàng cả về lĩnh vực huy động vốn cũng như công tác cho vay và thu hồi nợ.
Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh tế của thành phố Cần Thơ gặpkhông ít khó khăn do biến động về giá cả thị trường nông sản, nguyên nhiên vật liệu,bất động sản bị đóng băng do chính sách nhà nước thay đổi, tỷ lệ lạm phát cao… đã tácđộng rất lớn đến công tác cho vay của ngân hàng.
Trong quá trình mở cửa hội nhập, các ngân hàng nước ngoài chính là nhữngđối thủ cạnh tranh không cân sức cả về năng lực tài chính lẫn kinh nghiệm Đây chínhlà khó khăn và thách thức rất lớn cho các NHTM Việt Nam nói chung và NHTM CPSài Gòn Thương Tín nói riêng.
3.5 Phương hướng, mục tiêu phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín
Trong những năm qua, NHTM CP Sài Gòn Thương Tín đã hoàn thành việc tậptrung chỉnh đốn lại hoạt động của ngân hàng Năm 2006, Sacombank Cần Thơ đã hoànthành việc tách chi nhánh Hậu Giang, chi nhánh Đồng Tháp, Chi nhánh Vĩnh Long rathành chi nhánh cấp1 Trong năm 2007 Sacombank Cần Thơ đề ra những giải phápchiến lược phát triển riêng nhằm củng cố lại lực lượng khách hàng sẵn có Đồng thờimở rộng thêm khách hàng mới nhằm đảm bảo hoạt động của chi nhánh được phát triểnliên tục không ngừng trong giai đoạn mới
- Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ, đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếulà các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tiểu thương, cá nhân … Do đó việc hoàn tất về cơbản kế hoạch phát triển và mở rộng mạng lưới được xem như là một mục tiêu chiếnlược trong kế hoạch phát triển của ngân hàng Thực hiện chiến lược mở rộng mạnglưới trong năm 2007 của toàn hệ thống là từ 163 điểm giao dịch lên 230 điểm giao dịchtrên toàn quốc Do đó, chủ trương thành lập thêm các đơn vị trực thuộc tại các quận,huyện của thành phố Cần Thơ nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng.Mặt khác ngân hàng còn tập trung tăng nhanh năng lực tài chính, không ngừng phát
Trang 21hành thêm cổ phiếu ra thị trường nhằm bổ sung vốn điều lệ phục vụ cho việc mở rộngmạng lưới hoạt động.
- Phương châm hành động để thực hiện kế hoạch năm 2008 là “ Biến cơ hội thànhlợi thế - biến cạnh tranh thành động lực – và biến cơ hội thành đòn bẩy thúc đẩy nhanhtiến trình hội nhập; Toàn Sacombank phấn đấu vượt lên chính mình, biến lợi thế sosánh hiện có thành lợi thế cạnh tranh của Sacombank”
Trang 22Vốn điều chuyển
Vốn huy độngCHƯƠNG 4:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHTMCPSACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ
So sánh 2006/2005
Vốn huy động 299.098 312.501 431.469 13.403 4,48 118.968 38,07Vốn điều chuyển 266.504 393.238 439.605 126.734 7,55 46.367 11,79
Tổng nguồn vốn565.602705.739871.074140.13724,78165.33523,43
(Nguồn Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, nguồn vốn của chi nhánh liên tục tăng với tốcđộ tăng ổn định Năm 2005 đạt 565.602 triệu đồng nhưng đến năm 2006 con số này đãtăng lên đến 705.739 triệu đồng, tăng 24,78% so với năm 2005 Tốc độ tăng của nguồnvốn vẫn duy trì mức 23,43%, đạt 871.074 triệu đồng năm 2007
Hình 04: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank Cần Thơ qua 3 năm
Trang 234.1.1Vốn huy động
Nhìn chung, tình hình huy động vốn của chi nhánh Sacombank Cần Thơ tăng liêntục qua các năm Năm 2005 chỉ huy động được 299.098 triệu đồng, đến năm 2006 đạt312.501 triệu đồng, tăng 13.403 triệu đồng so với năm 2005, chiếm 44.28% trong tổngnguồn vốn Năm 2007 tăng nhanh với tốc độ tăng 38,07%, đạt 431.469 triệu đồng,chiếm tỷ trọng cao hơn năm 2006 là 49,53% Nguyên nhân của sự biến động trên là dotrong năm 2006 tỷ lệ lạm phát tăng cao, giá cả hàng hoá đồng loạt tăng, giá vàng tăngkỷ lục vào thời điểm cuối năm và không ổn định đã ảnh hưởng đến việc khách hànggửi tiền tại ngân hàng Điều này cũng ảnh hưởng đến việc huy động vốn của chi nhánh.Tuy nhiên, năm 2007 do tình hình lạm phát ngày càng tăng cao lãi suất huy độngcủa ngân hàng tăng nhằm bù đắp lạm phát và thực hiện theo chính sách kinh tế vĩ môcủa chính phủ Do đó tình hình huy động vốn của chi nhánh trong năm 2007 là tăng lênđáng kể Mặc dù lãi suất tăng nhưng lượng vốn huy động của ngân hàng chưa tăng cao,tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn chưa có sự thay đổi lớn Theo diễn biếncủa thị trường và các chính sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng nhà nước thì tình hìnhtrong những tháng đầu năm 2008 lượng vốn huy động của ngân hàng sẽ tăng rất cao vàchiếm tỷ trọng không nhỏ (sẽ có thay đổi lớn trong cơ cấu vốn của Sacombank CầnThơ).
4.1.2 Vốn điều chuyển
Vốn điều chuyển của chi nhánh Cần Thơ năm 2005 chiếm 47,12% trong cơ cấunguồn vốn, đạt 266.504 triệu đồng Nhưng đến năm 2006 chiếm tới 55,72%, đạt393.238 triệu đồng Đến 2007 tỷ lệ này có giảm chút ít chỉ còn 50,47%, đạt 439.605triệu đồng Nguyên nhân trong năm 2006, chi nhánh cần nhiều vốn điều chuyển từ hộisở là do việc huy động vốn không đáp ứng đủ nhu cầu đi vay của khách hàng Trongnăm 2006, môi trường kinh doanh trở nên khó khăn hơn, các doanh nghiệp, các nhâncần vốn để củng cố việc kinh sản xuất kinh doanh, chăn nuôi … Nhưng đến năm 2007tình hình nguồn vốn của chi nhánh đã được cải thiện Điều này chứng tỏ chi nhánh đãdần dần chủ động được nguồn vốn để cho vay, thu hút được nhiều đối tượng gửi tiềnvới nhiều hình thức huy động hấp dẫn, lãi suất cao do đó thu hút được khách hàng gửitiền nhiều.
Trang 244.2 Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn.
Bảng 03: Doanh số cho vay trung và dài hạn giai đọan 2005-2007
1 32,66 4.070 4,22 + Cá thể 41.801 53.673 60.230 11.872 28,40 6.557 12,22 + Khác 14.539 10.517 7.535 -4.022 -27,66 -2.982 28,35-
2 Cho vay theo mục đích sử dụng:
Nhận xét:
Doanh số cho vay trung và dài hạn qua các năm điều tăng năm 2006 tăng 27%so với năm 2005, năm 2007 tăng 8% so với năm 2006 Nguyên nhân chính làm chonăm 2007 chỉ tăng 8% là do lãi suất tăng khách hàng hạn chế đi vay, đồng thời lãi suấttăng sẽ là nguy cơ làm tăng rủi ro sử dụng vốn vay Do tốc độ tăng chi phí sẽ cao khiđó liệu tốc độ tăng của doanh thu có bắt kịp tốc độ tăng chi phí hay không Nếu tăngchậm hơn so với chi phí thì lợi nhuận sẽ giảm và không duy trì được tốc độ tăng củalợi nhuận.
4.2.1 Cho vay theo đối tượng