Bài học đầu tiên để làm NGƯỜI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
10 bài học đầu tiên khi quảng bá trực tuyến Nhìn chung khi mới bắt đầu hoạt động kinh doanh trên Internet, mọi người thường không am hiểu nhiều về việc triển khai các chiến dịch marketing. Chính vì vậy mọi người thường đặt các quảng cáo một cách vu vơ không mục đích tại các địa điểm chẳng để làm gì mà chỉ tốn kém thời gian và tiền bạc. Sau một vài tuần không có kết quả, họ thôi không kinh doanh nữa. Dưới đây là 10 bài học đầu tiên khi quảng bá trực tuyến. 1. PPC s (Pay-Per-Click) Đây là phương pháp thu hút khách truy nhập đến website được sử dụng rất phổ biến. Hầu như tất cả mọi người đều đã từng sử dụng ít nhất một lần. Nó rất đơn giản . bạn sẽ trả một mức giá nào đó cho các từ khoá liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ của mình. Khi một người tìm kiếm bằng những từ khoá này họ sẽ tìm thấy quảng cáo của bạn (tuy nhiên bạn phải chấp nhận trả một mức giá khá cao). Cuối cùng, khi họ kích chuột vào quảng cáo của bạn, bạn sẽ phải thanh toán khoản tiền mà bạn đã thoả thuận. Đây là một phương pháp hiệu quả vì bạn chỉ phải trả phí cho những mạng lưới truy nhập vào xem website của bạn và đó chính là những đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn. PPC s nghe có vẻ như đáng sợ vì từ pay nhưng bạn có thể vẫn thấy các từ khoá được trả giá thấp. Mức giá cao nhất là 25 xu một lần kích chuột. Bạn còn có thể tìm kiếm các giao dịch nơi mà chỉ phải trả tiền khi đăng ký. Sau đó bạn sẽ không phải trả phí cho mạng lưới truy nhập mà bạn có được. Để có một danh sách top các PPC hãy truy nhập vào trang web: http://PayPerClickSearchEngines.com Lưu ý: Google Adword không được đưa vào danh sách trong top 10 nhưng sẽ có thể trong tương lai. Overture và Google thường được coi là hai tốt nhất. Bạn có thể tìm thấy Google Adwords tại http://www.google.com/ads/programs.html. 2. Coops Đây cũng là một phương pháp rất đơn giản. Bạn chỉ phải thanh toán một khoản tiền nhất định cho các khách hàng tương lai được đảm bảo. Cụ thể, một người nào đó thu thập thông tin của rất nhiều khách hàng có triển vọng bằng sự nỗ lực marketing của họ, sẽ cho phép bạn tham gia vào một chương trình có tên gọi là coop với một khoản phí nhỏ. Nó giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian bởi vìbạn không cần làm gì nhưng vẫn có được các khách hàng triển vọng, ngoại trừ một khoản tiền nhỏ mà phải trả. Coops thực sự là một phương pháp hiệu quả khi bạn mới bắt đầu kinh doanh bởi vì chắc chắn bạn chưa có nhiều kinh nghiệm và sự hiểu biết để có được các khách hàng triển vọng có chất lượng cho riêng mình mà không mất nhiều thời gian và tiền bạc. 3. Viết bài báo Việc viết các bài báo là một cách khác rất hiệu quả để thu hút nhiều mạng lưới truy nhập chất lượng và tạo dựng tên tuổi trên Internet. Tất cả những gì bạn cần làm là viết một bài báo về lĩnh vực mà bạn am hiểu và gửi nó tới các địa chỉ cho đăng các bài viết. Trở ngại đầu tiên khi sử dụng phương pháp này là mọi người thường nghĩ rằng họ không có khả năng viết bài. Thực ra nó không quá khó như bạn nghĩ. Tìm kiếm một chủ đề mà bạn am hiểu và viết một vài trang. Sau đó hãy gửi cho bạn bè hoặc người thân để lấy ý kiến. Bạn sẽ có được những ý kiến đóng góp quý báu để hòan thành tốt những bàu viết này. 4. Tham gia vào các diễn đàn Về cơ bản, tất cả những gì bạn cần làm là truy nhập vào các diễn đàn kinh doanh trên Internet và trả lời các câu hỏi mà mọi người hỏi. Đây là một công cụ khá chắc chắn để tạo dựng tên tuổi với tư cách là một cá nhân hiểu biết và đáng tin cậy. Không nên đăng quảng cáo trên các diễn đàn. Cách duy nhất hiệu quả là đưa ra các câu trả lời và tư vấn cho mọi người. Đây còn thực sự là một phương pháp tốt để học hỏi thêm từ các chuyên gia khi bạn chỉ tham gia đọc các thảo luận được đăng Bài học để làm NGƯỜI Đại sư Tinh Vân có người đệ tử, sau tốt nghiệp đại học liền học thạc sĩ, lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô mừng vui Một hôm người đệ tử trở về, thưa với Đại sư Thưa thầy có học vị tiến sĩ rồi, sau phải học nữa? Ngài Tinh Vân bảo: Học làm người, học làm người việc học suốt đời chẳng thể tốt nghiệp Thứ nhất: HỌC NHẬN LỖI Con người thường không chịu nhận lỗi lầm mình, tất lỗi lầm đổ cho người khác, cho thân đúng, thật nhận lỗi lỗi lầm lớn Thứ hai: HỌC NHU HÒA Răng người ta cứng, lưỡi người ta mềm, hết đời người ta lại rụng hết, lưỡi nguyên, cần phải học mềm mỏng, nhu hòa đời người ta tồn lâu dài Tâm nhu hòa tiến lớn việc tu tập Thứ ba: HỌC NHẪN NHỤC Thế gian nhẫn chút sóng yên bể lặng, lùi bước biển rộng trời cao Nhẫn, vạn tiêu trừ Nhẫn biết xử sự, biết hóa giải, dùng trí tuệ lực làm cho chuyện lớn hóa thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không Thứ tư: HỌC THẤU HIỂU Thiếu thấu hiểu nảy sinh thị phi, tranh chấp, hiểu lầm Mọi người nên thấu hiểu thông cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn Không thông cảm lẫn hòa bình được? Thứ năm: HỌC BUÔNG BỎ Cuộc đời vali, lúc cần xách lên, không cần dùng đặt xuống, lúc cần đặt xuống lại không đặt xuống, giống kéo túi hành lý nặng nề không tự chút Năm tháng đời có hạn, nhận lỗi, tôn trọng, bao dung, làm cho người ta chấp nhận mình, biết buông bỏ tự được! Thứ sáu: HỌC CẢM ĐỘNG Nhìn thấy ưu điểm người khác nên hoan hỷ, nhìn thấy điều không may người khác nên cảm động Cảm động tâm thương yêu, tâm Bồ tát, tâm Bồ đề; đời mươi năm tôi, có nhiều câu chuyện, nhiều lời nói làm cảm động, nỗ lực tìm cách làm cho người khác cảm động Thứ bảy: HỌC SINH TỒN Để sinh tồn, phải trì bảo vệ thân thể khỏe mạnh; thân thể khỏe mạnh có lợi cho thân, mà làm cho gia đình, bạn bè yên tâm, hành vi hiếu đễ với người thân Bài học đầu tiên Trương Xuân Mẫn Thưa thầy con đã thuộc, bài học sáng nay, trong bài giảng có bụi phấn trắng bay bay trên tóc thầy . Giọng thầy như tiếng hát, lời thầy như bài thơ, cho con những ước mơ, tới chân trời rộng mở. Bài học đầu tiên có bóng hình núi sông, yêu thương những cánh đồng, nối tiếp đường cha ông. Bài học đầu tiên ấm êm lời ru của Mẹ, con cò trắng bay qua câu ca dao ngọt ngào . Bài học đầu tiên ấm êm lời biển xanh, căng no những cánh buồm chở tiếng hò quê hương. Bài học đầu tiên cám ơn thầy, thầy đã dạy con đường tới tương lai xây đất nước đẹp giàu . Bài học đầu tiên con đã thuộc rồi thầy ơi, là bài ca yêu Tổ Quốc không bao giờ con quên . Bài học đâu tiên của Gấu con Nguồn: forum.top1.vn Ngày chủ nhật Gấu con xin phép mẹ ra đường chơi cùng các bạn. Gấu mẹ dặn: - Con chơi ngoan nhé. Nếu làm sai điều gì, con phải xin lỗi. Được ai giúp đỡ thì con phải cảm ơn. Gấu con tung tăng chạy nhảy và mải lắng nghe chim Sơn Ca hót nên va phải bạn Sóc khiến giỏ nấm văng tung toé ra đất. Gấu con vội vàng khoanh tay và lễ phép nói: - Cảm ơn bạn Sóc! Nói xong Gấu con cúi xuống nhặt nấm bỏ vào giỏ giúp Sóc. Sóc ngạc nhiên nói: - Sao Gấu con lại cảm ơn, phải nói xin lỗi chứ! Mải nhìn Khỉ mẹ ngồi chải lông cho Khỉ con nên Gấu con bị trượt chân, rơi xuống hố sâu. Gấu con sợ quá kêu thất thanh: - Cứu tôi với! Ai cứu tôi !!! Bác Voi ở đâu đi tới liền đưa vòi xuống hố và nhấc bổng Gấu con lên mặt đất. Gấu con luôn miệng: - Cháu xin lỗi bác Voi, Cháu xin lỗi bác Voi! Bác Voi cũng rất ngạc nhiên liền nói: - Sao Gấu con lại xin lỗi, phải nói cảm ơn chứ! Về nhà, Gấu con kể lại chuyện cho mẹ nghe. Gấu mẹ ôn tồn giảng giải: - Con nói như vậy là sai rồi. Khi làm đổ nấm của bạn Sóc, con phải xin lỗi. Còn khi bác Voi cứu con ra khỏi hố sâu, con phải cảm ơn. - Con nhớ rồi ạ! - Gấu con vui vẻ nói. Quan hệ mẹ con : Bài học đầu tiên của cuộc sống Tủ Sách Tình Người Lausanne – Thụy Sĩ Xuân 2000 © NGUYỄN VĂN THÀNH ISBN 2-9700137-8-9 Nội dung Lời mở đường Phần 1 : Vai trò chủ động của trẻ em trong tiến trình phát triển 1.1. Những khả năng của trẻ em sơ sinh trong địa hạt giác quan Khả năng hiện hành và khả năng tiềm tàng Ba vùng học tập theo Vygotsky Thị giác : khả năng nhìn, Thính giác : khả năng nghe, Khứu, vị và xúc giác 1.2. Sáu tình trạng ý thức của trẻ em Ngưỡng sơ khởi và khổ đau Phản ứng quen nhàm và rút lui Kích thích bất cập và thái quá Tình trạng 1 : giấc ngủ thâm sâu Tình trạng 2 : giấc ngủ nghịch lý Tình trạng 3 : Chuyển tiếp Tình trạng 4 : Tỉnh thức hoạt bát Tình trạng 5 : Tỉnh thức náo động Tình trạng 6 : Khóc la inh ỏi 1.3. Trẻ em từ 6 tháng đến 1 năm 1.4. Trẻ em từ 12 đến 18 tháng 1.5. Trẻ em từ 2 đến 3 tuổi 1.6. Trẻ em từ 3 đến 6 tuổi Phần 2 : Thể thức phát hiện những trẻ em có nguy cơ Can thiệp, đề phòng Hướng dẫn, giúp đỡ 2.1. Phương pháp Apgar 2.2. Phương pháp Brazelton Khả năng rút lui và quen nhàm Khả năng chú ý và tiếp xúc Khả năng tổ chức các tình trạng ý thức Khả năng vận động : Trương lực cơ và phản xạ Thể thức thích nghi 2.3. Trắc nghiệm Brunet – Lézine Khả năng vận động và tư thế Khả năng phối hợp các giác quan Ngôn ngữ Tiếp xúc xã hội 2.4. Phát hiện là gì ? Phần 3 : Can thiệp và đề phòng 3.1. Thí nghiệm “nét mặt vô hồn” 3.2. Khả năng tiếp xúc và trao đổi của người mẹ 3.3. Nhu cầu tiếp xúc nơi trẻ sơ sinh 3.3.1 Học tập điều chế và điều hợp Ba chức năng của người mẹ Kích thích đúng tiêu chuẩn Kích thích thái quá Kích thích bất cập 3.3.2. Kéo dài khả năng chú ý Phương pháp trở lui về trước 3.3.3. Nhận biết những giới hạn Phương pháp hoà ứng 3.3.4. Cuộc sống tự lập Những khả năng cần thiết Cơ cấu chuyển tiếp : Phương pháp bắc cầu 3.4. Sáu thành tố cơ bản của công việc tiếp xúc mẹ con 3.4.1. Hoà ứng 3.4.2. Tương đồng 3.4.3. Tiếp cận 3.4.4. Điều hướng 3.4.5. Vui thú và hứng khởi 3.4.6. Linh động Phần 4 : Những khó khăn tiếp xúc nơi bà mẹ Sơ đồ giải thích tâm lý Những cá tính của đứa con Thể thức khám phá và sáng tạo ý nghĩa Tiếp thu và biến chế Sản xuất những triệu chứng Năm công tác can thiệp và đề phòng Vai trò của người cha và gia đình Phần 5 : Kết luận : Bốn kỷ năng của bà mẹ để nuôi dạy đứa con chậm phát triển Sách tham khảo LỜI MỞ ĐƯỜNG Chủ đề được khảo sát và nghiên cứu ở đây là “Quan hệ mẹ con : những bài học đầu tiên của cuộc sống”. Công việc này bắt đầu cách đây 20 năm. Ngày ngày tiếp xúc với những trẻ em chậm phát triển, thuộc mọi thể loại, tự nhiên tôi phải đối diện nhiều câu hỏi trong vai trò làm người giáo viên đặc biệt: Câu hỏi thứ 1 : Tôi phải làm gì cụ thể ngày hôm nay để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc học tập của trẻ em ? Câu hỏi thứ 2 : Chậm phát triển có nghĩa là gì ? Sau nhiều năm tìm tòi, tiếp xúc, nghiên cứu, học hỏi, tôi chỉ giữ lại một định nghĩa cụ thể duy nhất : Bất kỳ nguồn gốc thuộc thể loại nào, tất cả những trẻ em Trong cuộc sống của mỗi con người, từ khi bé thơ đến lúc trưởng thành, ai cũng đã từng trải qua những niềm vui, nỗi buồn, sự thành công hay thất bại…nhưng từ những sự việc ấy mà ta lại rút ra bài học sâu sắc cho cuộc sống. Tôi cũng vậy, tôi cũng đã từng trải qua nhiều sự việc khó khăn và đều từ đó mà rút ra bài học quý báu cho bản thân. Nhưng có lẽ bài học sâu sắc nhất, gắn bó với tôi lâu nhất và cũng có thể là mãi mãi, đó là bài học về tình cảm gia đình, bài học làm người. Đó là tình yêu bao la mà giản dị của ba mẹ giành cho con cái, là tình yêu của những thành viên trong gia đình giành cho nhau. Nhà tôi có bốn thành viên: ba, mẹ, tôi và em gái tôi. Tuy mỗi người có một công việc riêng, có những mối quan hệ xã hội riêng,…nhưng không bao giờ quên “gia đình”. Đối với tôi, ba mẹ là những người tuyệt vời nhất trên đời. Ba mẹ đã dạy cho chị em tôi những bài học làm người khắc sâu trong lòng. Đặc biệt là ba tôi, ba là người “thầy giáo” đầu tiên của tôi, ba đã dạy cho tôi bài học về tình yêu thắm thía trong lòng, nó không bằng “lý thuyết” đơn giản mà bằng hành động cụ thể. Ba đã gánh vác kinh tế gia đình với đồng lương ít ỏi của mội cán bộ công chức, đồng thời kiếm thêm vô số công việc khác để có thêm thu nhập nuôi gia đình, để cho chúng tôi có một tuổi thơ không thiếu thốn. Tôi từng nghe mẹ kể, lúc tôi 3 tuổi, ba luôn thức dậy thật sớm, với chiếc xe đạp cọc cạch đi trên con đường lạnh lẽo đến các đám cưới làm nhạc công, đánh đàn để kiếm tiền nuôi gia đình. Hồi ấy, ba phải thức dậy sớm, đi làm về nhà lúc trời tối mịt, trên tay cầm hai mươi nghìn đồng, với vẻ mặt vui mừng, phấn khởi vì đã kiếm được tiền mua gạo, mua thức ăn cho gia đình (vì hồi ấy kiếm được hai mươi nghìn đồng là rất quý). Số tiền tích cóp từ công việc này đủ để mua một bình thuỷ đựng nước nóng pha sữa cho chị em tôi. Với tôi, chiếc bình thuỷ đó mãi là kỷ niệm về một thời khó khăn nhất của gia đình và về sự hi sinh to lớn của ba… Hồi nhỏ, tôi hay bị sốt cao vào đêm khuya. Tôi vẫn còn nhớ như in lúc ba ôm tôi trong chiếc mền nhỏ màu đỏ caro, mượn xe nhà hàng xóm đưa tôi vào viện và ba đã thức suốt đêm canh tôi (lúc ấy mẹ tôi còn phải chăm em em tôi còn nhỏ). Ba mẹ chăm sóc, dạy dỗ chị em tôi bằng sự mạnh me, quyết đoán, sự tỉ mỉ, chu đáo. Mặc dù là người cha, người thầy nghiêm khắc nhưng ba chưa bao giờ dạy chúng tôi bằng roi. Tuy là một cán bộ công chức nhà nước, công việc của ba liên quan đến chính trị nhiều hơn, nhưng kiến thức sư phạm của ba thì tôi không thể nào sánh kịp. Ba tôi hiểu biết rất rộng, bất kì đến nơi nào, ba cũng giải thích cho tôi về đặc điểm địa lý, lịch sử nơi đó. Ba tôi còn biết chơi nhiều loại nhạc cụ, và thường dạy cho tôi đánh đàn T’ Rưng, đàn Organ, hay guitar… Như người gieo hạt giống, ba đã vun đắp tinh thần hiếu học trong chúng tôi. Mặc dù hiện nay mẹ tôi đi học xa nhà, ít khi ở nhà với chị em tôi, mọi công việc quán xuyến gia đình đều đến tay tôi, nhưng ba tôi luôn quan tâm tâm, giúp đỡ tôi trong công việc hàng ngày, mặc dù công việc của ba hiện nay rất bận, có khi phải đi công tác xa, nhưng mỗi khi rảnh thời gian (vào ngày nghỉ) ba luôn cùng tôi làm những công việc nhà. Mỗi khi nhìn thấy ba chăm chú đọc sách, hay xem xét giấy tờ, sổ sách, mồ hôi đầm đìa, ướt cả lưng áo, và tôi nghĩ tới những lúc ba vào bếp thay tôi nấu ăn vì tôi đi hcoj về muôn (về tới nhà thì trời đã tối mịt), tôi lại càng thấy thương ba hơn. Những lúc mẹ tôi được nghỉ, mẹ về thăm ba con tôi, tôi lại nhìn ánh mắt trìu mến của ba, vui vẻ khi thấy mẹ về, lại có người để ba tâm sự, chia sẻ chuyện ở cơ quan, chuyện gia đình,… (vì chị em tôi còn nhỏ, chưa hiểu hết được “người lớn”). Ba luôn âm thầm làm mọi việc để tôi và em có thể chuyên tâm học hành được tốt. Mỗi khi ngồi buồn một mình, tôi lại nhớ đến chuyện ba đạp xe cọ cạch đi kiếm tiền, mỗi khi mang về trên tay 20 nghìn đồng, vẻ mặt ba luôn tươi tỉnh, vui mừng và hạnh phúc – tự nhiên tối thấy sống mũi cay cay, mắt nhói, từng giọt nước mắt cứ tuôn rơi, vì tôi thương ba, thương những công việc lặng lẽ mà ba đã làm để nuôi