Tiết học đầu tiên

18 90 0
Tiết học đầu tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết học đầu tiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

TUẦN :1 Tên Bài Dạy : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + ( không có ) 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “ -Học sinh lắng nghe quan sát sách toán –Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :  Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày …  Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :  Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì -Học sinh nêu được :  Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn… - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? -Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết ?  Que tính dùng để làm gì ?  Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên o Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ?  Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời :  Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0  10, các dấu >< = + - , các hình   , bìa cài số …  Que tính dùng khi học đếm, làm tính -Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo Bảo vệ Trẻ em Các khái niệm Công ước QTE: nhóm quyền ĐƯỢC SỐNG CÒN ĐƯƠC BẢO VỆ ĐƯƠỢ̣C THAM GIA ĐƯỢC PHÁT TRIỂN BẢO VỆ TRẺ EM Bảo vệ trẻ em: tiến hành biện pháp nhằm: Ngăn ngừa Bóc lột Ứng phó Sao nhãng Xâm hại (Tc.Tl, TD ) Bạo lực trẻ em (Tầm Nhìn Thế Giới, Bộ LDTBXh, UNICEF ) Hành động trách nhiệm nhằm đảm bảo trẻ em bảo vệ khỏi hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hạ ■ Làm việc nhóm khái niệm hình thức biểu  10 PHÚT ■ Bạo lực ■ Bóc lột ■ Xâm hại tình cảm ■ Xâm hại thể chất ■ Xâm hại tình dục trẻ em? Bảo vệ trẻ em: số khái niệm ■ Bạo lực dv trẻ em “mọi hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị thương tổn hay xâm hại, bị bỏ mặc nhãng việc chăm sóc , bị ngược đãi bóc lột, gồm xâm hại tình dục trẻ em nằm vòng chăm sóc cha mẹ cha lẫn mẹ, hay nhiều người giám hộ pháp lý, người khác giao việc chăm sóc trẻ em” Điều 19 CƯ QTE BVTE: Một số khái niệm ■ Bạo lực dv trẻ em: Việc sử dụng hình thức đe dọa vũ lực, quyền lực để làm hại trẻ (cách hiểu thứ hai) ■ Mặc dù, xâm hại, xao nhãng, bóc lột hình thức bạo lực, coi “Bạo lực” loại hình riêng biệt nhằm nói tới đe dọa khác mà trẻ cần bảo vệ, bao gồm nạn bạo lực băng đảng, bắt nạt, quấy rối tình dục, bạo lực sân chơi ( 11 % thương tật) ■ Bảo vệ trẻ em: số khái niệm Bóc lột trẻ em sử dụng trẻ em công việc hay họat động khác nhằm làm lợi cho người khác Điều không giới hạn mại dậm trẻ em, lao động trẻ em môi trường độc hại, nguy hiểm lạm dụng trẻ em sách báo khiêu dâm mà bao gồm buôn bán trẻ em qua biên giới nước mục đích tình dục văn hóa phẩm khiêu dâm Hành động trách nhiệm nhằm đảm bảo trẻ em bảo vệ khỏi hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hạ Bảo vệ trẻ em: số khái niệm Lao động trẻ em, theo Tổ chức Lao động Quốc tế, trẻ em: i) trực tiếp gián tiếp làm công việc nhọc, độc hại hay nguy hiểm; ii) làm việc ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; iii) làm việc nhiều độ tuổi nhỏ, thời gian cần thiết để học tập, vui chơi giải trí (5-14 tuổi) BVTE: Một số khái niệm Lao động trẻ em (còn hiểu trẻ em làm việc nặng nhọc, độc hại, tiếp xúc với hóa chất độc hại guy hiểm- tham khảo danh mục Thông tư 09 TT-LB ngày 13/4/1995 liên LDTBXH Y tế ) Tiêu chí để đánh giá: Học tập, vui chơi: Thời gian làm việc: Sức khỏe, phát triển trẻ (thể chất, tâm lý, đạo đức xã hội) Hành động trách nhiệm nhằm đảm bảo trẻ em bảo vệ khỏi hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hạ Bảo vệ trẻ em: số khái niệm xao nhãng/bỏ rơi: tình trạng thiếu thốn cực trẻ nhu cầu người lớn chăm sóc trẻ có đầy đủ điều kiện/phương tiện để cung cấp & đáp ứng nhu cầu (hoặc thiếu ý thiếu quan tâm người chăm sóc việc cung cấp nguồn lực sẵn có cho phát triển toàn diện trẻ dinh dưỡng, sức khỏe, học vấn, phát triển tình cảm, chỗ điều kiện sống an toàn gây nên tổn hại cho phát triển sức khỏe, thể chất, tinh thần, đạo đức hay xã hội.- TNTG) Định nghĩa bao hàm việc không thực công tác giám sát bảo vệ trẻ khỏi tổn thương mức tối đa Tổ chức Y tế giới Bảo vệ trẻ em: số khái niệm Xâm hại mặt tâm lý/tình cảm (2): Xâm hại tâm lý bao gồm tác động tiêu cực ý thức tôi, giá trị lực cá nhân trẻ Bao gồm: hắt hủi, cô lập, khủng bố, bỏ mặc, hạ thấp nhân phẩm, lạm dụng từ ngữ để nguyền rủa, đe dọa, hạ thấp mang tính tiêu cực Bảo vệ trẻ em: số khái niệm Chứng kiến bạo lực gia đình: coi dạng xâm hại tình cảm, tâm lý trẻ em, đặc biệt bạo lực người mà trẻ có mối quan hệ gắn bó tình cảm tao môi trường chăm sóc gây sợ hãi, bất ổn định có tính đe dọa trẻ Bảo vệ trẻ em: số khái niệm Xâm hại trẻ em (Thể chất, tâm lý tình cảm, tình dục) Xâm hại thể chất trẻ em (1) Bao gồm hành vi bạo lực trẻ em tát, đánh đập tay hay đồ vật, cắn, đấm, đá, đẩy cấu, làm bỏng, làm chết đuối Những hành vi gây vết thâm tím, vết đứt, bỏng, rạn, thương tích bên thể, chí tử vong Theo Luật Việt Nam, hành thân thể coi hành vi phạm tội nạn nhân bị thương tích thân thể từ 11% trở lên Bảo vệ trẻ em: số khái niệm   Xâm hại tình dục: bao gồm việc dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục bất hợp pháp; bóc lột tình dục hay hành vi tình dục bất hợp pháp khác sử dụng TE vào việc xây dựng ấn phẩm văn hóa phẩm đồi trụy Nên nhớ: Xâm hại tình dục xẩy không lỗi trẻ Bảo vệ trẻ em: số khái niệm Xâm hại hay “ngược đãi trẻ em” bao gồm tất hình thức, hành vi vi phạm thể chất và/hoặc ngược đãi tinh thần, xâm hại tình dục, nhãng thiếu quan tâm hay có buôn bán bóc lột khác dẫn đến tổn thương trẻ nguy bị tổn thương đến sức khoẻ, đến quyền sống còn, quyền phát triển hay phẩm giá việc xâm hại dựa mối quan hệ bổn phận, lòng tin trẻ hay quyền lực trẻ - Tổ chức y tế giới   Hành động trách nhiệm nhằm đảm bảo trẻ em bảo vệ khỏi hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hạ Các loại hình lao động trẻ em tồi tệ (CÔNG ƯỚC 182, 1999-ILO) Nộ lệ, buôn bán, vận chuyển sử dụng trẻ em vào mục đích lao động; Bắt trẻ lao động để trừ nợ cưỡng lao động; Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, biểu diễn khiêu dâm sản xuất phim ảnh khiêu dâm; Dụ dỗ lôi kéo trẻ em phạm pháp (vận chuyển ma túy…) Những công việc nhọc, độc hại( gò hàn, tái chế, làm hầm mỏ…) Buộc phải lang thang kiếm sống đường phố ( ăn ... TIẾT 1 : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1. -Kĩ năng: Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong yêu cầu học Toán 1. -Thái độ: Ham thích học Toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Sách Toán 1. -HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 2. Kiểm tra bài cũ :(4 phút) -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). HOẠT ĐỘNG II: (15 phút) +Mục tiêu: -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1. -Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1. +Cách tiến hành: 1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1: a. GV cho HS xem sách Toán 1. b. GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ”. -Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới. -GV hướng dẫn HS: 2.Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. Cho HS mở sách Toán một. Hướng dẫn HS thảo luận: -Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. 3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên ”. Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách. HS mở sách. Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động nào, bằng cách nào sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán. Lắng nghe. GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: -Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số … -Làm tính cộng, tính trừ. -Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. -Biết giải các bài toán. -Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ … HOAT ĐỘNG III:(10 phút) Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. -Mục tiêu: HS biết sử dụng hộp đồ dùng học toán 1. -Cách tiến hành: GV giơ từng đồ dùng học Toán. GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. -Cuối cùng nên hướng dẫn HS: Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút) HS lấy đồ dung theo GV. Đọc tên đồ dùng đó. Lắng nghe. Cách mở hộp,lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp Lắng nghe. -Vừa học bài gì? -Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tên Bài Dạy : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + ( không có ) 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “ -Học sinh lắng nghe quan sát sách toán –Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :  Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày …  Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời -Học sinh nêu được :  Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn… - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :  Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ?  Que tính dùng để làm gì ?  Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên o Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ?  Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. -Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời :  Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0  10, các dấu >< = + - , các hình   , bìa cài số …  Que tính dùng khi học đếm, làm tính -Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 5. Rút kinh nghiệm : - - - Tên Bài Dạy : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + ( không có ) 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “ -Học sinh lắng nghe quan sát sách toán –Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học sinh nêu được :  Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn… - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :  Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày …  Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :  Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có -Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết - Học sinh mở hộp đồ những đồ dùng gì ?  Que tính dùng để làm gì ?  Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên o Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ?  Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. dùng học toán, học sinh trả lời :  Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0  10, các dấu >< = + - , các hình   , bìa cài số …  Que tính dùng khi học đếm, làm tính -Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 – tiết học đầu tiên – nhiều hơn ít hơn Lớp 1- tuần 1 Toán Tiết học đầu tiên. I. Mục tiêu: - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán, biết yêu cầu cần đạt trong học tập môn toán. - Sử dụng SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. - Học sinh:như GV. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. - Nhận xét, nhắc nhở HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)  - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.  - Nắm yêu cầu của bài.  3. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng sách (7’).  - Hoạt động theo cá nhân.  - GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách trình bày một tiết học toán trong SGK, các kí hiệu bàI tập trong sách.  - H theo dõi, quan sát SGK.  - Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách.  - Theo dõi,và thực hành.  4. Hoạt động 4: Làm quen một số hoạt động trong giờ toán (7’).  - Hoạt động cá nhân.  - GV giới thiệu một số các hoạt động trong giờ học toán.  - Theo dõi.  5. Hoạt động 5: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán (7’).  - Hoạt động cá nhân.  - Giới thiệu các yêu cầu về: Số học, hình học, đo lường, giải toán.  - Theo dõi.  6. Hoạt động 6: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng toán 1(7’).  - Hoạt động cá nhân.  - Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học toán: có những vật gì, để làm gì, cách lấy sao cho nhanh…  - Theo dõi.  6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh - Chuẩn bị giờ sau: Nhiều hơn, ít hơn. Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn. - So sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: -GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4. - HS: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán của HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)  - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.  - Nắm yêu cầu của bài.  3. Hoạt động 3: So sánh số lượng thìa và cốc (10’).  - Hoạt động tập thể.  - GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào một cốc ( 4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc không có thìa.  - Tiến hành làm và nêu nhẫn xét ta nói số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc.  4. Hoạt động 4: So sánh số l ... công việc nhọc, độc hại hay nguy hiểm; ii) làm việc ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; iii) làm việc nhiều độ tuổi nhỏ, thời gian cần thiết để học tập, vui... trẻ em làm việc nặng nhọc, độc hại, tiếp xúc với hóa chất độc hại guy hiểm- tham khảo danh mục Thông tư 09 TT-LB ngày 13/4/1995 liên LDTBXH Y tế ) Tiêu chí để đánh giá: Học tập, vui chơi: Thời... người chăm sóc việc cung cấp nguồn lực sẵn có cho phát triển toàn diện trẻ dinh dưỡng, sức khỏe, học vấn, phát triển tình cảm, chỗ điều kiện sống an toàn gây nên tổn hại cho phát triển sức khỏe,

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:35

Hình ảnh liên quan

Hành động và trách nhiệm nhằm đảm bảo trẻ em được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại và sao nhãng - Tiết học đầu tiên

nh.

động và trách nhiệm nhằm đảm bảo trẻ em được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại và sao nhãng Xem tại trang 3 của tài liệu.
■ Bạo lực dv trẻ em “mọi hình thức bạo lực về thể chất hoặc tinh thần, bị thương tổn hay xâm  hại,  bị bỏ mặc hoặc sao nhãng việc chăm sóc ,  bị ngược đãi hoặc bóc lột, gồm cả xâm hại tình  dục trong khi trẻ em vẫn nằm trong vòng chăm  sóc của cha mẹ hoặc - Tiết học đầu tiên

o.

lực dv trẻ em “mọi hình thức bạo lực về thể chất hoặc tinh thần, bị thương tổn hay xâm hại, bị bỏ mặc hoặc sao nhãng việc chăm sóc , bị ngược đãi hoặc bóc lột, gồm cả xâm hại tình dục trong khi trẻ em vẫn nằm trong vòng chăm sóc của cha mẹ hoặc Xem tại trang 5 của tài liệu.

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Công ước QTE: 4 nhóm quyền

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bảo vệ trẻ em: một số khái niệm

  • BVTE: Một số khái niệm

  • Slide 7

  • Lao động trẻ em, theo Tổ chức Lao động Quốc tế, là trẻ em: i) trực tiếp hoặc gián tiếp làm những công việc năng nhọc, độc hại hay nguy hiểm; ii) làm việc ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội của trẻ; iii) làm việc quá nhiều ở độ tuổi quá nhỏ, không có thời gian cần thiết để học tập, vui chơi và giải trí. (5-14 tuổi)

  • Slide 9

  • xao nhãng/bỏ rơi: tình trạng thiếu thốn cùng cực của trẻ đối với các nhu cầu cơ bản trong khi người lớn chăm sóc trẻ có đầy đủ điều kiện/phương tiện để cung cấp & đáp ứng các nhu cầu này. (hoặc là sự thiếu chú ý hoặc thiếu sự quan tâm của người chăm sóc trong việc cung cấp các nguồn lực sẵn có cho sự phát triển toàn diện của trẻ về dinh dưỡng, sức khỏe, học vấn, phát triển tình cảm, chỗ ở và các điều kiện sống an toàn hoặc gây nên những tổn hại cho sự phát triển về sức khỏe, thể chất, tinh thần, đạo đức hay xã hội.- TNTG) Định nghĩa này còn bao hàm việc không thực hiện được công tác giám sát và bảo vệ trẻ khỏi tổn thương ở mức tối đa có thể Tổ chức Y tế thế giới

  • Xâm hại về mặt tâm lý/tình cảm (2): Xâm hại tâm lý bao gồm các tác động tiêu cực đối với ý thức về cái tôi, giá trị và năng lực cá nhân của trẻ. Bao gồm: hắt hủi, cô lập, khủng bố, bỏ mặc, hạ thấp nhân phẩm, lạm dụng từ ngữ để nguyền rủa, đe dọa, hạ thấp mang tính tiêu cực

  • Chứng kiến bạo lực trong gia đình: được coi là một dạng xâm hại tình cảm, tâm lý trẻ em, đặc biệt là bạo lực giữa những người mà trẻ có mối quan hệ gắn bó tình cảm tao ra một môi trường chăm sóc gây sợ hãi, bất ổn định và có tính đe dọa đối với trẻ

  • Xâm hại trẻ em (Thể chất, tâm lý tình cảm, tình dục) Xâm hại thể chất đối với trẻ em (1) Bao gồm những hành vi bạo lực trẻ em như tát, đánh đập bằng tay hay đồ vật, cắn, đấm, đá, đẩy và cấu, làm bỏng, làm chết đuối. Những hành vi này gây ra vết thâm tím, vết đứt, bỏng, rạn, thương tích bên trong cơ thể, thậm chí tử vong Theo Luật Việt Nam, hành hung thân thể được coi là hành vi phạm tội nếu nạn nhân bị thương tích thân thể từ 11% trở lên.

  •   Xâm hại tình dục: bao gồm việc dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào các hoạt động tình dục bất hợp pháp; bóc lột tình dục hay những hành vi tình dục bất hợp pháp khác và sử dụng TE vào việc xây dựng các ấn phẩm văn hóa phẩm đồi trụy. Nên nhớ: Xâm hại tình dục xẩy ra không bao giờ là lỗi của trẻ.

  • Slide 15

  • 1. Nộ lệ, buôn bán, vận chuyển và sử dụng trẻ em vào mục đích lao động; 2. Bắt trẻ lao động để trừ nợ và cưỡng bức lao động; 3. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, biểu diễn khiêu dâm hoặc sản xuất phim ảnh khiêu dâm; 4. Dụ dỗ hoặc lôi kéo trẻ em phạm pháp (vận chuyển ma túy…) 5. Những công việc năng nhọc, độc hại( gò hàn, tái chế, làm ở hầm mỏ…) 6. Buộc phải lang thang kiếm sống trên đường phố ( ăn xin, bán ve chai…)

  • Slide 17

  • Tảo hôn (Trẻ lập gia đình) Nữ: dưới 18 tuổi Nam: dưới 20 tuổi Hoặc bị ép lập gia đình như một hình thức gán nợ, ép hôn, hôn nhân sắp đặt cho trẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan