Tiết 23. OBH: Ngày đầu tiên đi học. TĐN: TĐN số 7

8 434 0
Tiết 23. OBH: Ngày đầu tiên đi học. TĐN: TĐN số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 23. OBH: Ngày đầu tiên đi học. TĐN: TĐN số 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Ngày đầu tiên đi học Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện Hãy cho biết tên đề bài hát và Nhạc sĩ sáng tác ? Bài hát được viết ở nhịp mấy? Nhắc lại khái niệm nhịp đó? Tiết 23: 1. Ôn tập bài hát: đồ cách đánh nhịp 3/4: 1 2 3 1 2 3 Ngày đầu 1. Ôn tập bài hát: Cùng chơi: Tìm câu hát trong tranh Mỗi bức tranh, nội dung tương ứng với những câu nào trong bài hát : “Ngày đầu tiên đi học” ? Em hãy hát lên câu hát trong tranh của tổ mình. Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Cùng chơi: Tìm câu hát trong tranh Mỗi bức tranh, nội dung tương ứng với những câu nào trong bài hát : “Ngày đầu tiên đi học” ? Em hãy hát lên câu hát trong tranh của tổ mình. Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường. Em vưà đi vừa khóc mẹ dỗ dành yêu thương. Tổ 1 Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhòa Cô vỗ về an ủi. Chao ôi ! Sao thiết tha. Tổ 2 [...]...Tổ 3 Ngày đầu như thế đó, cô giáo như mẹ hiền Em bây giờ cứ ngỡ, cô giáo là cô tiên Tổ 4 Em bây giờ khôn lớn bỗng nhớ về ngày xưa Ngày đầu tiên đi học, mẹ cô cùng vỗ về 2 Tập đọc nhạc:TĐN số 7 1 Bài nhạc xây dựng trên một âm hình tiết tấu: 3 4 > _ _ > _ _ >_ _ > _ _ Thang âm Đô trưởng 2 Tập đọc nhạc:TĐN số 7 2 Tranh dân gian: Chơi đu Tiết 23: Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học Tập đọc nhạc... Chơi đu Tiết 23: Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học Tập đọc nhạc : TĐN số 7 1 Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học 2 Tập đọc nhạc: TĐN 7 Chơi đu Nhạc và lời: MỘNG LÂN 3 Bài tập về nhà: 1 Tập hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học”, kết hợp đánh nhịp ¾ 2 TĐN và hát lời ca bài TĐN số 7, kết hợp đánh nhịp ¾ Nốt nhạc đầu tiên trong bài được thể hiện vào tư thế phách thứ mấy của đồ 3 Sưu tầm một số tác phẩm TIẾT 23 Ôn hát : Ngày học Tập đọc nhạc : TĐN SỐ i «n tËp hát: Ii:Taọp ủoùc nhaùc: TẹN soỏ Củng cố 1.Hát lời Ngày học kết hợp đánh nhịp ? Đọc nhạc ghép lời TĐN số 7? Baứi taọp ve nhaứ: Tiếp tục luyện tập hát • “ Ngày học” • Luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ phách • Xem “ Giới thiệu nhạc MôDa” Tiết 22 Học hát : Ngaứy ẹau Tieõn ẹi Hoùc • Nhịp ba bốn là gì? Đánh nhịp ba bốn? • Nêu lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phong Nhã? 1. Kiểm tra Bài Cũ:  Giới thiệu bài: Hoa Phượng Mái Trường Học Sinh vui chơi 2. Gii thiu bi Ngaứy ẹau Tieõn ẹi Hoùc Nh c s Nguy n ạ ĩ ễ Ng c Thi n sinh 1951, là ọ ệ nhạc vừa là bác làm việc tại thành phố HCM. Nhạc sáng tác rất nhiều bài hát như: Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Này người yêu nhỏ xinh. 1.Giới thiệu tác giả: 2. Tìm hiểu bài: Bài hát viết ở nhịp mấy? 3.Chia đoạn,chia câu Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? Bài hát có thể chia làm sáu câu hát (câu hát khác với câu nhạc , câu nhạc thường dài hơn câu hát) cụ thể ở lời 1 là: C1: Ngày đầu tiên …… đến trường. C2: Em vừa đi ……. yêu thương. C3: Ngày đầu tiên …… thiết tha. C4: Ngày đầu …… mẹ hiền. C5: Em bây giờ…. cô tiên. C6: Em bây giờ ……. vỗ về. TRƯỜNG THCS GIO QUANG Giáo viên: Ngọc Thủy Học hát: Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương Tiết 22 1/ Vài nét về tác giả- tác phẩm: a. Tác giả: -Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951. Ông vừa là bác sĩ, vừa là nhạc sĩ, hiện sống và làm việc tại TPHCM -Ông sáng tác nhiều bài hát, trong đó có những bài được giới trẻ yêu thích như: Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Mùa xuân ơi,…, và nhiều ca khúc thiếu nhi như: Ngày đầu tiên đi học, Những nốt nhạc xanh, Ngôi sao của em,… b. Tác phẩm: Bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” dược bình chọn là 1 trong 50 bài hát hay nhất thế kỉ XX do báo Thiếu niên Tiền phong, Hội nhạc sĩ Việt Nam, Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam, Ban Âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức năm 2000 Bài hát viết ở nhịp 3/4 Đen , trắng , móc kép , móc đơn , đen chấm dôi , trắng chấm dôi . Dấu luyến , dấu nối , dấu lặng kép , dấu hoa mĩ . LUYỆN THANH Mẫu : Mi – Ma … -Thuộc lời bài hát -Chuẩn bị bài TĐN số 7 2. Dặn dò: TIẾT 22 - BÀI 6 -HỌC HÁT BÀI “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời : Thơ Viễn Phương I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp - Hát đúng giai điệu bài hát, biết bài hát viết ở nhịp ¾ , khi hát cần chú ý trọng âm ở phách đầu của nhịp ¾ - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết. II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài hát III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ H. Thế nào là nhịp ¾ ? Vẽ hình chỉ huy nhịp ¾ ? H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phong Nhã? Kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ ? C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV yêu cầu HS kể một vàu bài bài hát viết về chủ đề thầy cô giáo, tuổi học trò và mái trường - GV giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện - GV yêu cầu HS đọc lời ca của bài hát sau đó nêu nội dung chính của bài hát - HS kể tên bài hát - HS lắng nghe - HS đọc lời ca và nêu nội dung 1. Giới thiệu bài - Tác giả : Sinh năm 1951. Ông là nhạc sĩ đồng thời là một bác sĩ làm việc tại TP Hồ Chí Minh. Ông sang tác nhiều bài hát được giới trẻ yêu thích “Ơi cuộc sống mến thương”, “Cô bé dỗi hờn”… - Tác phẩm : HOẠT ĐỘNG 2 :HỌC HÁT - GV treo bảng phụ bài hát cho HS quan sát và nhận xét về : + Nhịp : + Kí hiệu : + Cách chia câu : + Nhận xét về ô nhịp đầu tiên : - GV cho HS nghe hát mẫu - GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh * Dạy hát : Dạy từng câu theo lối móc xích. Ở từng câu GV đàn cho HS nghe 2 lần sau đó GV hát mẫu. Lần 3 yêu cầu HS hát theo đàn - Trong khi dạy Gv cần chú ý sửa cho HS những chỗ hát luyến, và ngân phách ở dấu nối sao cho đúng. - HS quan sát và nhận xét - HS nghe hát mẫu - HS luyện thanh - HS học hát từng câu - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS hát cả bài 2 lần - HS ôn tập theo nhóm - Nhóm và cá nhân HS trình bày bài hát 2. Học hát - Nhịp 3 4 - Kí hiệu : Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, dấu hoa mĩ - Chia câu : 7 câu - Khi HS xong bài hát GV cho HS hát lại bài hát theo đúng quy trình của bản nhạc 2 lần theo đàn đệm - GV tổ chức cho HS ôn tập theo nhóm sau đó kiểm tra từng nhóm, cá nhân trình bày bài hát - GV nhận xét và cho điểm D. Củng cố H. Sau khi học xong bài hát em có cảm nhận gì về bài hát ? E. Dặn dò về nhà IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** TIẾT 23 - BÀI 6 ÔN TẬP BÀI HÁT “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7 I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS thuộc lới bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, tập hát diễn cảm nhẹ nhàng và chú ý các chỗ ngân dài - Tập hát và tự đánh nhịp 3 4 - Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 7 II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 7 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong quá trình ôn tập) C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát - GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh - GV yêu cầu cả lớp hát lại bài hát 2 làn theo nhạc đệm. GV chú ý nghe học sinh hát để sửa sai (Nếu có) - GV cho HS hát kết hợp với gõ theo phách mạnh nhẹ của nhịp 2 - GV hướng dẫn cho HS một số động tác phụ họa cho bài hát sau - HS lắng nghe - HS luyện thanh - HS hát lại bài hát theo đàn đệm - HS hát kết hợp với gõ phách - HS quan sát sau đó luyện tập theo nhóm - Nhóm, cá nhân HS trình bày bài hát 1. Ôn tập bài hát “Ngày đầu tiên đi học” Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ : Viễn Phương đó chia nhóm cho HS luyện tập - GV tiến hành kiểm tra nhóm HS, cá nhân HS trình bày bài hát. GV nhận xét và cho điểm. HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 - GV treo bảng phụ cho HS quan sát và nhận xét : + Nhịp : + Cao độ : + Trường độ : + Cách chia câu : - GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ đạo của bài tập đọc nhạc và hướng dẫn HS thực hiện - GV cho HS luyện thang âm và các nốt trụ - GV yêu cầu HS đọc tên nốt - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn - HS luyện thang âm - HS đọc tên nốt nhạc - HS ghép tên nốt nhạc với trường độ - HS lắng nghe và nhẩm 2. Tập đọc nhạc số 7 “Chơi đu” - Nhịp 3 4 - Cao độ : Đồ, Rê, Mi, Sol, La - Trường độ : Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi - Chia câu : 4 câu nhạc trong từng câu sau đó đọc tên nốt trong cả bài 2 lần - GV cho HS ghép tên nốt nhạc với trường độ của bài - GV đàn cho HS nghe giai điệu bài tập đọc nhạc * Dạy TĐN : Dạy từng câu theo lối móc xích. Ở từng câu Gv đàn cho HS nghe giai điệu 2 lần, lần 3 yêu cầu HS đọc hòa theo đàn. Khi HS đọc nhạc yêu cầu kết hợp với gõ phách - Khi HS đọc thuần thục cả bài GV cho 1 HS ghép lời ca . - GV chia nhóm cho HS luyện đọc + Nhóm 1 : Đọc nhạc + Gõ theo - HS học từng câu - HS ghép lời ca - HS ôn tập theo nhóm trong 3 phút - Cá nhân, nhóm HS trình bày phách + Nhóm 2 : Ghép lời + Gõ phách Sau đó đổi lại - GV tiến hành kiểm tra cá nhân, nhóm HS đọc bài tập đọc nhạc. GV đánh giá và cho điểm D. Củng cố BT: Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất 1. Bài ...TIẾT 23 Ôn hát : Ngày học Tập đọc nhạc : TĐN SỐ i «n tËp hát: Ii:Taọp ủoùc nhaùc: TẹN soỏ Củng cố 1.Hát lời Ngày học kết hợp đánh nhịp ? Đọc nhạc ghép lời TĐN số 7? Baứi taọp ve... kết hợp đánh nhịp ? Đọc nhạc ghép lời TĐN số 7? Baứi taọp ve nhaứ: Tiếp tục luyện tập hát • “ Ngày học” • Luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ phách • Xem “ Giới thiệu nhạc só MôDa”

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Ii:Tập đọc nhạc: TĐN số 7

  • Cđng cè

  • Bài tập về nhà:

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan