Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
5,51 MB
Nội dung
1 Tổng hợp & biên so Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn ề : Đ ọc hiểu văn n: Th.s ĐH ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - 50% lấy SGK (và 50% SGK) - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Khơng có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn 1/ Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức câu: T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn III, Cách thức ôn luyện: Giúp học sinh: Nắm vững lý thuyết: - Thế đọc hiểu văn bản? - Mục đích đọc hiểu văn ? Nắm yêu cầu hình thức kiểm tra phần đọc hiểu thi quốc gia a/ Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường câu điểm thi - Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự… ngồi SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thức phần Tiếng Việt Cụ thể: 1) Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ 2) Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn pháp ngữ liệu đưa đề * Hoặc tập trung vào số khía cạnh như: Nội dung thơng tin quan trọng văn bản? Ý nghĩa văn bản? Đặt tên cho văn bản? Sửa lỗi văn bản… B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: 1) Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe 2) Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? 1) Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II, Phong cách chức ngơn ngữ: u cầu: - Nắm có loại? 3) Khái niệm Đặc trưng Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn - Nhận biết: 1) Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ 1) Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) 10 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 10 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn chị có áo phao Trong khoảnh khắc đối mặt sống chết họ định mặc áo phao cho cô gái nhỏ đẩy bé khỏi phà Bé cứu sống nhân viên cứu hộ chưa tìm thấy người thân bé (Web Pháp luật đời sống Ngày 16/4/2014) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nội dung văn bản? Suy nghĩ hình ảnh phao văn bản? Gợi ý: Văn thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Văn nói về: - Hồn cành gia đình chị Thanh - Lý gia đình chị lên chuyến phà - Việc chìm phà Sewol (Hàn Quốc) 52 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 52 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn - Chiếc áo phao cứu sống em bé gia đình Có thể có nhiều suy nghĩ khác nhau: - Ao phao trao sù sèng - Áo phao biểu tượng tình yêu gia đình - Trước sống cịn, tình u thương bừng sáng Câu 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: " Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lịng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím" 53 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 53 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn ( Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân) Hãy nêu chủ đề đoạn trích? Thử đặt nhan đề đoạn trích? Trong đoạn văn có nhiều câu "Nó" lặp lại nhiều lần Biện pháp tu từ sử dụng gì? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: "Tiếng đàn hậm hực, chừng không hết vào khơng gian" ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Từ "Nó" sử dụng câu đoạn văn trích ám ai, gì? Biện pháp tu từ nhà văn sử dụng việc nhắc lại từ "Nó"? Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ tính chất Anh/ chị thống kê từ láy tính chất Gợi ý: - Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi nỗi đau tiếng đàn - Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn 54 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 54 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn - Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc (Điệp cấu trúc) - Phép liên kết thế: Đại từ "nó" câu "tiếng đàn" câu trước - Biện pháp tu từ: cách nhân hóa - Tác dụng: nhằm thể âm tiếng đàn tiếng lòng cá thể có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ - Từ "Nó" ám tiếng đàn - Biện pháp tu từ: điệp từ Chọn từ láy tính chất, trạng thái (mỗi từ = 0,1đ; - từ: 0,25đ) Chỉ cho điểm 0,5 đảm bảo chọn đủ từ MUỐN NHẬN THÊM TÀI LIỆU THƯỜNG XUYÊN VUI LÒNG ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY: http://goo.gl/forms/bfwZQG1AQ1 55 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 55 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn MỘT SỐ ĐỀ 56 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 56 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn THAM KHẢO ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề bài: Văn 1: Đọc đoạn văn sau (lời hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) trả lời câu hỏi: Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mông 57 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 57 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn Và khơng gió, mây để thấy trời bao la Và khơng phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao khơng ca tình yêu đôi lứa Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư Câu 1: Chủ đề hát gì? Phương thức biểu đạt hát trên? Câu 2: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát trên? 58 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 58 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn Câu 3: Những câu lời hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì? Văn 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nước yếu tố thứ hai định sống sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để ni thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước khơng uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mơ não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” (Trích Vai trị nước với sống người Nanomic.com.vn) 59 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 59 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích Câu 6: Thao tác lập luận sử dụng đoạn trích gì? Câu 7: Xác định phong cách ngơn ngữ phương thức biểu đạt đoạn văn Gợi ý trả lời: Câu 1: - Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp người - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Câu 2: - Các biện pháp tu từ sử dụng lời hát: + Điệp ngữ: Hãy sống như, không là… + Câu hỏi tu từ + Liệt kê… 60 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 60 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn - Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người lẽ sống tốt đẹp… Câu 3: Những câu lời hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: - Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội - Sao khơng đàn chim gọi bình minh thức giấc - Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Lời hát xúc động ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta học đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn Hơn thế, cịn định hướng cho ta sống có ích mặt trời vạn vật trái đất Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời Câu 5: Vai trò nước sống người 61 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 61 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn Câu 6: Thao tác lập luận diễn dịch Câu 7: - Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phương thức thuyết minh ĐỀ ĐỌC HIỂU 2: Đề bài: Văn 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu - 4: “Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát 62 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 62 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh” ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt ) 1Văn thuộc thể thơ nào? 2- Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn 3- Văn thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt 4- Viết đoạn văn khoảng – câu, trình bày suy nghĩ anh ( chị) trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt giới trẻ ngày Văn 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu - 8: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn , nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” ( Hồ Chí Minh) 63 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 63 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn 5- Anh ( chị) đặt tên cho đoạn trích 6- Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn 7- Đoạn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Đặc trưng? 8-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể lòng yêu nước câu : “ Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn , nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” Gợi ý: 1- Thể thơ tự 2- Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng văn bản: so sánh: - Ôi tiếng Việt đất cày , lụa - Óng tre ngà mềm mại tơ - Tiếng tha thiết nói thường nghe hát - Như gió nước nắm bắt Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp tiếng Việt hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp hình 64 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 64 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn 3- Văn thể lòng yêu mến , thái độ trân trọng vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt 4- Thí sinh phải viết đoạn văn ngắn hồn chỉnh khoảng – câu trình bày suy nghĩ trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt.( Ví dụ: ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt nói viết, phê phán hành vi cố tình sử dụng sai tiếng Việt) 5- Tinh thần yêu nước nhân dân ta 6- Phép với đại từ “ đó”, “ ấy” , “ nó” 7- Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ ngầm so sánh sức mạnh lịng u nước với “ sóng” ; + Dùng phép điệp cấu trúc “ kết thành”,” lướt qua”, “ nhấn chìm”… + Điệp từ “ nó” Phép liệt kê 65 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 65 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH + Chuyên đề: Đọc hiểu văn Chuyên đề: Đọc hiểu văn 8- Viết theo phong cách ngơn ngữ luận, với đặc trưng: - Tính cơng khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm , thuyết phục 66 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH 66 T hợp & bi ên so ạn: Th.s ĐH