1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của mật độ và bón phân cân đối dưỡng chất lên sinh trưởng và năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa bồi và không bồi tại an phú – an giang

53 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN TRẦN TỐ NHI ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ BÓN PHÂN CÂN ĐỐI DƯỠNG CHẤT LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA BỒI VÀ KHÔNG BỒI TẠI AN PHÚ – AN GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ BÓN PHÂN CÂN ĐỐI DƯỠNG CHẤT LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA BỒI VÀ KHÔNG BỒI TẠI AN PHÚ – AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Gs Ts NGÔ NGỌC HƯNG Nguyễn Trần Tố Nhi MSSV: 3113661 Lớp: KHĐ K37 Cần Thơ, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận môn Khoa Học Đất đề tài sinh viên Nguyễn Trần Tố Nhi lớp Khoa Học Đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất - khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng –Trường Đại Học Cần Thơ thực Ý kiến Cán hƣớng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cán hƣớng dẫn Ngô Ngọc Hƣng i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận môn Khoa Học Đất đề tài “Ảnh hưởng bón phân cân đối dưỡng chất lên sinh trưởng suất bắp lai trồng đất phù sa bồi không bồi An Phú – An Giang” Do sinh viên Nguyễn Trần Tố Nhi lớp Khoa Học Đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng –Trường Đại Học Cần Thơ thực Ý kiến Cán hƣớng dẫn: Đánh giá: Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Bộ Môn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Hội đồng báo cáo luận văn tốt nghiệp chứng nhận báo cáo tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hưởng bón phân cân đối dưỡng chất lên sinh trưởng suất bắp lai trồng đất phù sa bồi không bồi An Phú – An Giang” Do sinh viên Nguyễn Trần Tố Nhi lớp Khoa Học Đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ thực Bài báo cáo đƣợc đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Chủ tịch hội đồng DUYỆT KHOA Khoa nông nghiệp & Sinh học ứng dụng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Trần Tố Nhi iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ -suốt đời nuôi khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc! GS.TS Ngô Ngọc Hưng người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành trình làm luận văn Quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo cho em suốt năm học Xin chân thành cảm ơn! Cùng tập thể lớp Khoa Học Đất K37 nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! v TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Trần Tố Nhi Nơi sinh: xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Phường Họ tên mẹ: Nguyễn Thu Hồng Địa liên lạc: ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Năm 2012: tốt nghiệp trung học phổ thông trường THPT Nguyễn Trung Trực, Tri Tôn, An Giang Từ năm 2012 – nay: học Khoa Học Đất K37 Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ Người khai kí tên Nguyễn Trần Tố Nhi vi MỤC LỤC Nội dung Trang XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN ii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM TẠ v TIỂU SỬ CÁ NHÂN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi TÓM LƯỢC xii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất bắp nước giới gần 50 năm qua 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình sản xuất bắp nước 1.2 Khái quát chung huyện An Phú, An Giang 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Dân số 1.3 Đặc điểm chung bắp 1.3.1 Đặc tính thực vật cuả bắp 1.3.2 Quá trình sinh trưởng phát triển bắp 1.3.3 Nhu cầu sinh thái 1.3.4 Nhu cầu dinh dưỡng vii 1.3.4 Kỹ thuật canh tác 14 1.4 Quản lý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt (SSNM) cho bắp 18 1.4.1 Thuật ngữ 18 1.4.2 Nguyên lý phương pháp SSNM 18 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm 22 2.2 Phương pháp thí nghiệm đồng 22 2.2.1 Kỹ thuật canh tác 24 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi 25 2.3 Xử lý số liệu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hưởng việc bón phân cân đối đến sinh trưởng bắp lai 27 3.1.1 Chiều cao bắp 27 3.1.2 Đường kính bắp 28 3.1.3 Số bắp 28 3.2 Ảnh hưởng biện pháp bón phân cân đối mật độ suất bắp lai 29 3.2.1 Bón phân cân đối 29 3.2.2 Mật độ trồng 30 3.3 Đáp ứng tăng suất bắp lai nguyên tố N, P, K, Ca Mg 32 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 viii (a) (b) Hình 2.2a 2.2b Hình thu hoạch bắp An Phú – An Giang 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao (cm): đo chiều cao của nghiệm thức, đo từ sát mặt đất lên tới chót cao Chiều cao đƣợc xác định vào thời điểm 30, 45 115 ngày sau trồng 25 Đƣờng kính thân (cm): đo phần ngọn, gốc sau tính trung bình Mỗi lặp lại nghiệm thức lấy ngẫu nhiên Số (lá cây): đếm số nghiệm thức Số trái (trái 7,2 m2): đếm số trái hàng nghiệm thức, hàng dài 3m, ngoại trừ dòng bìa Đếm số trái diện tích thu hoạch để tính suất bắp Trọng lƣợng 1000 hạt: cân trọng lƣợng 1000 hạt nghiệm thức Năng suất (tấn ha-1): Xác định suất hàng nghiệm thức, hàng dài 3m, ngoại trừ dòng bìa Mật độ (cây m-2): đếm số chồi hàng nghiệm thức, hàng dài 3m, ngoại trừ dòng bìa 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu đƣợc xử lý Excel SPSS để tính sai khác nghiệm thức 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN CÂN ĐỐI ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BẮP LAI Sinh trƣởng trồng gồm tiêu chiều cao cây, đƣờng kính số đƣợc xác định vào thời điểm 30, 45 115 ngày sau trồng Các tiêu chiều cao đƣờng kính hai tiêu sinh trƣởng quan trọng bắp, để đánh giá tình trạng sinh trƣởng bắp Về dinh dƣỡng N, P, K, Ca Mg yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến phát triển suất trồng (Ngô Ngọc Hƣng, 2009) 3.1.1 Chiều cao bắp Chiều cao bắp nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố đa trung lƣợng (N, P, K, Ca Mg) khác biệt ý nghĩa thống kê 1%, với nghiệm thức bón phân nông dân với gian đoạn khác (Bảng 3.1) Ở giai đoạn đạt 10 lá, chiều cao bắp có giá trị dao động (100,8 – 142,8cm) Trong đó, nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố (N-P-K-Ca-Mg ) đạt giá trị cao thấp nghiệm thức bón khuyết N (P- K-Ca-Mg) Ở giai đoạn bắt đầu trổ cờ chín sinh lý, chiều cao có giá trị dao động lần lƣợt (185,1 – 260,0 cm) (206,2 – 271,3cm) Chiều cao đạt giá trị cao nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố (N-P-K-Ca-Mg) thấp nghiệm thức bón khuyết N (P-K-Ca-Mg) đất phù sa không bồi An Phú – An Giang Bảng 3.1 Chiều cao bắp (cm) thí nghiệm đê đê với nghiệm thức giai đoạn sinh trƣởng Nghiệm thức N-P-K-Ca-Mg P- K-Ca-Mg N- K-Ca-Mg N-P- Ca-Mg N-P-K-Mg N-P-K-Ca HCVS Ecofarm + N-P-K FFP F CV (%) Phú Hữu đê V10 R1 R6 142,8a 260,0a 273,3a 100,8c 185,1b 206,2b 133,7ab 247,4a 263,4a 126,7b 246,2a 262,2a 134,9ab 251,7a 271,7a 132,8ab 252,4a 264,3a 1280b 254,2a 270,1a 138,4ab 246,1a 269,9a ** ** ** 9,66 7,86 7,44 Phú Hữu đê V10 R1 R6 154,5a 268,8a 268,9a 112,7e 219,2c 213,5c 137,9cd 257,5ab 250,8ab 132,1d 237,1bc 248,2b 138,1cd 237,1bc 258,3ab 145,5abc 259,1ab 255,1ab 143,1bc 261,7a 268,8a 151,3ab 271,5a 261,6ab ** ** ** 7,34 9,35 7,25 Ghi chú: (**) Mức ý nghĩa 1% Những số cột có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% V10: giai đoạn đạt 10 lá, R1: giai đoạn bắt đầu trổ cờ, R6: giai đoạn chín sính lý 27 Vào giai đoạn đạt 10 chín sinh lý, chiều cao đạt giá trị cao nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% với nghiệm thức bón khuyết N Ở giai đoạn bắt đầu trổ cờ, chiều cao cao nghiệm thức bón đầy đủ dƣỡng chất, nhƣng khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức đất phù sa bồi An Phú – An Giang Nghiệm thức bón đầy đủ dƣỡng chất có chiều cao cao thấp nghiệm thức bón khuyết N 3.1.2 Đƣờng kính bắp Tại hai vùng nghiên cứu, nghiệm thức có giá trị đƣờng kính cao nghiệm thức bón đầy đủ nguyên thấp nghiệm thức bón khuyết N Tuy nhiên, giai đoạn bắt đầu trổ cờ đê, đƣờng kính đạt giá trị cao nghiệm thức bón khuyết Mg, thấp nghiệm thức bón khuyết N Kết thí nghiệm thể rõ Bảng 3.2 Bảng 3.2 Đƣờng kính (cm) thí nghiệm đê đê với nghiệm thức giai đoạn sinh trƣởng Nghiệm thức N-P-K-Ca-Mg P- K-Ca-Mg N- K-Ca-Mg N-P- Ca-Mg N-P-K-Mg N-P-K-Ca HCVS Ecofarm + N-P-K FFP F CV (%) Phú Hữu đê V10 R1 R6 1,66a 1,51ab 1,40a 0,97c 1,10b 0,98c 1,42b 1,38ab 1,24b 1,32b 1,33b 1,23b 1,44b 1,38ab 1,28ab 1,49ab 1,85a 1,34ab Phú Hữu đê V10 R1 R6 1,85a 1,58a 1,83a 1,16c 1,05d 1,23c 1,55b 1,41abc 1,52b 1,42b 1,31c 1,53b 1,53b 1,35bc 1,48b 1,578b 1,41bc 1,54b 1,4b 1,31b 1,28ab 1,53b 1,38bc 1,59b 1,48ab ** 14,43 1,41ab * 34,25 1,41a ** 10,88 1,71a ** 10,20 1,55ab ** 12,51 1,54b ** 9,83 Ghi chú: (**) Mức ý nghĩa 1% (*) Mức ý nghĩa 5% Những số cột có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa V10: giai đoạn đạt 10 lá, R1: giai đoạn bắt đầu trổ cờ, R6: giai đoạn chín sính lý 3.1.3 Số bắp Số đạt giá trị cao nghiệm thức bón đầy đủ dƣỡng chất thấp nghiệm thức bón khuyết N đất phù sa bồi không bồi An Phú – An Giang (Bảng 3.3) 28 Bảng 3.3 Số (lá) của thí nghiệm đê đê với nghiệm thức giai đoạn sinh trƣởng Nghiệm thức N-P-K-Ca-Mg P- K-Ca-Mg N- K-Ca-Mg N-P- Ca-Mg N-P-K-Mg N-P-K-Ca HCVS Ecofarm + N-PK FFP F CV (%) Phú Hữu đê V10 R1 5,7a 13,4a 4,3b 10,6c 5,3ab 12,2b 5,0b 12,3b 5,4ab 12,5b 5,2ab 12,5b Phú Hữu đê V10 R1 6,1a 14,5a 4,7c 12,5c 5,4b 14,0ab 5,4b 13,4b 5,4b 13,6ab 5,5b 14,2ab 5,1b 12,4b 5,5b 14,3ab 5,4ab ** 9,52 12,7ab ** 6,58 5,9a ** 6,65 14,1ab ** 6,48 Ghi chú: (**) Mức ý nghĩa 1% Những số cột có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% V10: giai đoạn đạt 10 lá, R1: giai đoạn bắt đầu trổ cờ Qua kết Bảng 3.1, 3.2 3.3 cho ta thấy, nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố đa trung lƣợng hầu hết đạt giá trị cao có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% so với nghiệm thức bón thiếu N Do đó, việc bón phân cân đối đầy đủ dƣỡng chất quan trọng sinh trƣởng bắp Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy không bón đạm làm giảm chiều cao, đƣờng kính số bắp lai đất phù sa bồi không bồi Không bón Ca làm giảm chiều cao đƣờng kính bắp lai vùng đất phù sa bồi An Phú –An Giang 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN PHÂN CÂN ĐỐI VÀ MẬT ĐỘ TRÊN NĂNG SUẤT BẮP LAI 3.2.1 Bón phân cân đối Nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố đa trung lƣợng (N, P, K, Ca Mg) đƣa đến suất trung bình bắp lai Phú Hữu đê (13,94 ha-1) cao so với suất bắp lai nông dân Tuy nhiên, Phú Hữu đê suất bắp nghiệm thức bón cân đối thí nghiệm lại thấp so với bón phân theo nông dân (12,1 ha-1) (Bảng 3.4) Điều đƣợc giải thích nông dân Phú Hữu đê bón lƣợng NPK cao (295-241-116) so với lƣợng bón thí nghiệm (200-90-80) (Bảng 3.4) 29 3.2.2 Mật độ trồng Với tình hình phát triển giống bắp lai cao sản nay, nông dân An Phú sử dụng giống NK7328 (sản xuất công ty Syngenta), kèm theo nhu cầu phân bón cho giống cao Hơn nữa, theo tập quán trƣớc nông dân trồng bắp Châu Á mật độ m-2 khoảng 5,6 (60x30) đến 7,2 (60x23), Theo tập quán nông dân An Phú nay, bắp đƣợc trồng với mật độ 55.000 ha-1 (60x30) với hột/lỗ, nhiên ngƣời nông dân trì cây/lỗ (đạt trái) trái to Vì thế, mật số bắp An Phú cao (từ 9,2 đến 10,0 m-2) (Bảng 3.4) lƣợng phân đƣợc bón cao để đáp ứng đủ dƣỡng chất điều kiện mật số cao Kết nghiên cứu bón phân theo địa điểm chuyên biệt (SSNM) bắp lai Philippines, Việt Nam, Indonesia (n=167), suất bắp lai đạt 6,4-11,0 ha-1 với lƣợng bón (kg ha-1) 150-200N, 80-120P2O5 90120K2O (Bảng 3.4) Đất An Phú thuận lợi cho trồng bắp lai mang lại suất cao so với vùng trồng Việt Nam nhiều nƣớc Châu Á Kết nghiên cứu cho thấy, suất bắp lai An Phú đạt cao nghiên cứu trƣớc ĐBSCL, cụ thể suất bắp lai Ô Môn đạt 8,3 ha-1 Giồng Riềng với 8,0 ha-1 bón NPK (Nguyễn Quốc Khƣơng Ngô Ngọc Hƣng, 2011) Tƣơng tự, suất bắp lai Sóc Trăng đạt trung bình khoảng 6,98 ha-1 (Lâm Ngọc Phƣơng, 2011) Mật độ yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến suất bắp lai, suất đạt tối hảo mật độ 60000 ha-1 Dera Ismail Khan (Abuzar et al., 2011) Tƣơng tự, suất hạt bắp đạt tối đa mật độ 10 m-2 Ardabil Plain (Raouf et al., 2009) Do đó, tùy thuộc vào điều kiện thổ nhƣỡng địa điểm mà xác định mật độ cho phù hợp Bảng 3.4 So sánh suất bắp lai điểm thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ lƣợng phân bón An Phú, Đông Xuân 2013-2014 Năng suất (tấn ha-1) Mật độ (cây m-2) Thí nghiệm 11,0 10 Nông dân 12,1 10 Thí nghiệm 13,94 9,03 Nông dân 13,22 9,03 6,4-11,0 5,6-7,2 Điểm thí nghiệm Phú Hữu đê Phú Hữu đê *Các nƣớc: Philippines, Vietnam, Indonesia (n=167) * Pasuquin et al., 2014 30 Lƣợng NPK (kg ha-1) N P2O5 K2O 295 241 116 150200 80-120 90120 Ghi Thí nghiệm An Phú theo công thức 20090-80, có bổ sung Ca) + 0,5 MgO/ha Bón phân theo SSNM Hình 3.1.a cho thấy tình trạng trồng bắp/hốc hình dạng trái phát triển tốt (Hình 3.1.b) Tuy nhiên, khuyết Ca (Hình 3.1.c) khuyết N (Hình 3.1.d) ảnh hƣởng kích thƣớc dạng hình trái bắp lai Hình 3.1 cho thấy nghiệm thức bón khuyết đạm (PKCaMg) dẫn đến suất đạt thấp (7,3 ha-1) Mặc dù suất nghiệm thức FFP đạt tƣơng đƣơng nghiệm thức (NPKCaMg), nghiệm thức FFP sử dụng lƣợng phân N lớn (Bảng 3.4) nên dẫn đến làm giảm hiệu kinh tế a) b) c) d) Hình 3.1 Cây bắp đƣợc trì cây/lỗ đƣợc bón N-P-K-Ca-Mg (Hình a); Trái bắp lúc thu hoạch nghiệm thức N-P-K-Ca-Mg (Hình b); Ảnh hƣởng khuyết Ca (Hình c) khuyết N (Hình d) kích thƣớc dạng hình trái bắp lai An Phú, Đông Xuân 2013-2014 Qua so sánh suất bắp đất phù sa không bồi Phú Hữu ta thấy, nghiện thức bón đầy đủ nguyên tố đa trung lƣợng đạt giá trị cao (11,49 ha-1) Có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố so với ngiệm thức bón khuyết N bón khuyết Ca Còn nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê 1% (Hình 3.2) 31 FFP: Công thức bón phân theo nông dân Hình 3.2 Biểu đồ biểu thị suất bắp lai nghiệm thức bón phân đất phù sa không bồi An Phú, Đông Xuân 2013-2014 Trên đất phù sa bồi Phú Hữu, nghiệm thức bón đầy đủ nguyên tố đa trung lƣợng đạt suất bắp cao có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% so với nghiệm thức bón khuyết N (Hình 3.2) FFP: Công thức bón phân theo nông dân Hình 3.3 Biểu đồ biểu thị suất bắp lai nghiệm thức bón phân đất phù sa bồi An Phú, Đông Xuân 2013-2014 Đạm đóng vai trò quan trọng gia tăng suất hạt bắp (Akmal et al., 2010; Abbasi et al., 2013) 3.3 ĐÁP ỨNG TĂNG NĂNG SUẤT CỦA BẮP LAI ĐỐI VỚI TỪNG NGUYÊN TỐ N, P, K, CA VÀ MG Hiệu sử dụng chất dinh dƣỡng đƣợc thể theo nhiều cách Mosier et al., (2004) mô tả bốn số nông học thƣờng đƣợc sử dụng để mô tả hiệu sử dụng chất dinh dƣỡng Trong đó, hiệu nông học (Agronomic efficiency: AE), đáp ứng suất trồng nguyên tố dinh dƣỡng khảo sát khác biệt suất đạt đƣợc điều kiện tối hảo, bón đủ phân đạm (N), phân lân (P), phân kali (K) chất dinh dƣỡng khác đƣợc cung cấp đầy đủ (NS-NPK) suất lô không bón chất dinh dƣỡng khảo sát Năng suất đạt đƣợc lô không bón phân N (NS-0N), không bón phân P (NS-0P), không bón phân K (NS-0K) đƣợc 32 định nghĩa suất đạt đƣợc lô không bón N, P, K theo thứ tự, nhƣng bón đầy đủ dƣỡng chất khác Do đó, đáp ứng suất trồng phân N, P K đƣợc xác định hiệu số (NS-NPK)–(NS-0N), (NS-NPK)– (NS-0P), (NS-NPK)–(NS-0K), theo thứ tự Kết nghiên cứu đáp ứng tăng suất > 0,5 ha-1 bắp lai xã Phú Hữu thuộc huyện An Phú cho thấy, N, P, K, Ca Mg có ảnh hƣởng phần trăm số ruộng đất phù sa không bồi từ 70 đến 80, mức độ ảnh hƣởng suất từ 1,46 đến 7,02 ha-1 Phần trăm số ruộng đất phù sa bồi 80, mức độ ảnh hƣởng suất từ 1,85 đến 7,65 ha-1, đƣợc xếp theo thứ tự N>P>K>Mg>Ca (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Thống kê kết đáp ứng tăng suất >0,5 ha-1 bón bổ sung loại dƣỡng chất N, P, K, Ca Mg An Phú-An Giang, Đông Xuân 2013-2014 Đáp ứng suất Năng suất NT đủ dƣỡng chất Trong đê Năng suất NT đủ dƣỡng chất Ngoài đê Dƣỡng chất Độ Trung lệch bình chuẩn NPKCaMg 11,49 +N +P +K +Ca +Mg 7,02 2,16 1,46 2,22 2,13 NPKCaMg 14,16 +N +P +K +Ca +Mg 7,65 2,00 1,85 2,15 2,29 Tăng suất Tối thiểu Tối đa Số ruộng đáp ứng suất (n) (%) 10 1,92 1,24 1,24 0,82 1,17 5,26 0,17 0,08 1,06 0,46 10,40 3,07 3,67 3,57 3,39 8 80 70 80 80 70 10 1,89 1,21 1,04 1,06 0,81 3,97 1,05 0,74 0,73 0,92 9,99 4,76 3,75 3,69 3,35 8 8 80 80 80 80 80 Theo Nguyễn Quốc Khƣơng Ngô Ngọc Hƣng, (2011), đáp ứng suất K P thấp đất phù sa Ô Môn (0,1 - 0,2 ha-1) đất phèn Giồng Riềng (0,2 - 1,3 ha-1) Đáp ứng suất bắp lai P K An Phú cao Điều cho thấy đất có tiềm thiếu P K Theo Lý Ngọc Thanh Xuân Ngô Ngọc Hƣng (2010), có đáp ứng tăng suất bắp lai bón lân hầu hết loại đất ĐBSCL điều kiện nhà lƣới Theo Nguyễn Văn Chƣơng Ngô Ngọc Hƣng, (2012) cho thấy, lƣợng cân đối dƣỡng chất lân bắp lai An Phú -25kg P2O5 ha-1, điều dẫn đến nguy kiệt quệ lân đất suất vụ bắp giảm dần 33 Bón Ca đất phù sa không bồi bồi giúp tăng suất bắp lai theo thứ tự lần lƣợt 2,22 2,15 ha-1 An Phú (Bảng 3.5) Tuy nhiên, đất phèn bón vôi đóng vai trò quan trọng cho tăng suất bắp lai từ 8% (Josipović et al., 2013), chí tăng đến 35% (Andric et al., 2012) Đáp ứng Mg bắp lai 2,13 2,29 ha-1trên đất phù sa không bồi bồi (Bảng 3.5), điều cho thấy đất An Phú không cung cấp đủ Mg cho trồng Kết nghiên cứu Ali et al., (2000) có đáp ứng Mg suất hạt bắp lai bón với NPKS Muhammad et al., (2003) kết luận bón Mg (Bón NPKMg) không khác biệt ý nghĩa thống kê suất hạt so với không bón Mg (Bón NPK) Faisalabad, Pakistan Tuy nhiên, Mg có vai trò tăng số diệp lục tố (Potarzycki, 2011) Ngoài ra, việc bổ sung Mg tăng khả sử dụng đạm khoáng từ phân bón, điều đƣợc thể rõ thông qua lƣợng đạm nhỏ đất (Szulc, 2010) Vì vậy, tùy thuộc vào đặc tính đất mà khả đáp ứng Mg khác vùng 34 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nghiệm thức bón đầy đủ dƣỡng chất đƣa đến chiều cao, đƣờng kính, số cao có suất cao so với nghiệm thức bón khuyết Nghiệm thức bón khuyết N đƣợc ghi nhận có sinh trƣởng suất thấp Kết thể đất phù sa bồi không bồi Do đặc điểm đất An Phú trồng bắp/hốc đƣa đến mật độ lên đến 10.000 cây/ha suất đạt đến 13,4 tấn/ha Sử dụng kỹ thuật bón khuyết dƣỡng chất 20 ruộng trồng bắp lai An Phú cho thấy, đất phù sa không bồi có từ 70 đến 80% số ruộng trồng bắp lai đƣợc tăng suất 1,46 – 7,02 ha-1 Mức độ ảnh hƣởng dƣỡng chất suất sinh trƣởng bắp lai An Phú đƣợc xếp theo thứ tự N>P>K>Mg>Ca 4.2 KIẾN NGHỊ Cần bón phân cân đối canh tác bắp lai vùng phù sa bồi không bồi An Phú 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt LÂM NGỌC PHƢƠNG 2011 Khả hấp thu số khoáng trung vi lƣợng bắp lai trồng đất phù sa đồng sông Cửu long Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Số 162, trang 44-49 LÝ NGỌC THANH XUÂN NGÔ NGỌC HƢNG (2010) Đáp ứng lân ngô lai đánh giá phƣơng pháp chiết lân hữu hiệu đất Đồng sông Cửu long Tạp chí Khoa học đất Số 35, tr 8-12 LÝ NGỌC THANH XUÂN, DƢƠNG VĂN NHÃ, TRẦN ANH THƢ NGÔ NGỌC HƢNG (2012) Tính chất hóa học đất phù sa trồng lúa vùng có đê bao tỉnh An Giang Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Số 13, trang 31-35 NGUYỄN QUỐC KHƢƠNG NGÔ NGỌC HƢNG (2011) Dinh dƣỡng đạm, lân, kali, canxi magie ngô trồng đất phù sa phèn nhẹ Đồng sông Cửu long Tạp chí khoa học đất số 38 Trang: 78-81 NGUYỄN VĂN CHƢƠNG NGÔ NGỌC HƢNG (2012) Nhu cầu hút thu lân mối tƣơng quan hàm lƣợng lân-cadimi bắp, lúa đậu xanh trồng đất phù sa An Phú Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Số Chuyên đề PTNN bền vững, trang 101-106 DƢƠNG MINH 1999 Giáo trình “Hoa màu” Tủ sách Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ tr 1-44 DƢƠNG VĂN CHÍN 2006 Ảnh hƣởng mức đến sinh trƣởng suất ngô lai Tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, kỳ 2, tháng 3-2006 tr 38-41 ĐỖ THỊ THANH REN 2003 Giáo trình “Quan hệ đất trồng” Tủ sách Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ NGÔ HỮU TÌNH ctv 1997 “Cây ngô”, Giáo trình cao học nông nghiệp NXB Nông Nghiệp Hà Nội tr 33-59 10 NIÊN GIÁM THỐNG KÊ 2003 NXB Thống Kê, Hà Nội 2004 11 NGUYỄN NHƢ HÀ Giáo trình “Bón phân cho trồng” NXBNNHN tr 20-30 12 NGUYỄN VĂN BỘ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Cục Khuyến nông Khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 13 NGUYỄN NHƢ HÀ (2006), Giáo trình “Bón phân cho trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 ĐINH THẾ LỘC (1997), Giáo trình “ Cây lƣơng thực tập II (cây màu), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 16 TẠ VĂN SƠN (1995), “Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô” Bóa cáo nghiệm thu đề tài KN 01 – 05 giai đoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 TRẦN VĂN MINH (2004), Cây ngô nghiên cứu sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Kỷ lục An Giang 2009, (tr 23) Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang 19 VŨ HỮU YÊM 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp 20 TRƢƠNG ĐÍCH 2002 “265 giống trồng mới” Nhà xuất Hà Nội 21 CHU THỊ THƠM 2006 “Kỹ thuật canh tác đất dốc” Nhà xuất Hà Nội Phần tiếng anh ABBASI KM, TAHIR MM, RAHIM N 2013 Effect of n fertilizer source and timing on yield and n use efficiency of rainfed maize (zea mays l.) in Kashmir–Pakistan Geoderma Journal 195-196: 87 – 93 ABUZAR M R., G U SADOZAI, M S BALOCH, A A BALOCH, I H SHAH, T JAVAID AND N HUSSAIN 2011 Effect of plant population densities on yield of maize Journal of Animal & Plant Sciences, 21(4): 692695 AKMAL M., HAMEED-UR-REHMAN, FARHATULLAH, M ASIM AND H AKBAR 2010 Response of maize varieties to nitrogen application for leaf area profile, crop growth, yield and yield components Pak J Bot., 42(3): 1941-1947 ALI, A, TMAHMOOD, RAHMAD, I.HUSSAIN AND AASGHAR 2000 Effect of nitrogen and magnesium on growth, yield and quality of hybrid maize (Zea may L.) J Ani Plant Sci 10(1-2):24-25.5 Andric L, Rastija M, 37 Teklic T, Kovacevic V 2012 Response of maize and soybeans to liming Turk J Agric 36 (2012) 415-420 DOBERMANN A, KG CASSMAN, S PENG, PS TAN, CV PHUNG, PC STACRUZ, JB BAJITA, MAA ADVIENTO AND DC OLK 1996 Precision nutrient management in intensive irrigated rice systems In Maximizing sustainable rice yield through improved soil and environmental management Symp Of the paddy soil fertility working group of the international Soil Sci Soc., Khon Kaen, 11-17 November, 1996 JOSIPOVIĆ M, KOVAĈEVIĆ V and BRKIĆ I 2013 Liming and PKfertilization impacts on maize yields and grain quality 12th Alps-Adria Scientific Workshop Pp 75-78 MOSIER, A.R., J.K SYERS and J.R FRENEY 2004 Agriculture and the nitrogen cycle Assessing the Impacts of fertilizer use on food production and the environment Scope-65 Island Press, London MUHAMMAD R, TARIQ M and MUHAMMAD S N 2003 Response of hybrid maize to different planting methods and nutrient management Pak J Agri Sci 40 (1-2): 39-42 PASUQUIN J.M, M.F PAMPOLINO, C WITT, A DOBERMANN, T OBERTHÜR, M.J FISHER, K INUBUSHI 2014 Closing yield gaps in maize production in Southeast Asia throughsite-specific nutrient management Field Crops Research 156, 219–230 10 POTARZYCKI J 2011 Effect of magnesium or zinc supplementation at the background of nitrogen rate on nitrogen management by maize canopy cultivated in monoculture Plant soil environ 57(1): 19–25 11 RAOUF S.S, MOHAMMAD S, and ABDOLGHAYOUM G 2009 Effect of population density on yield and yield attributes of maize hybrids Research journal of Biological sciences (4): 375-379 12 SZULC P 2010 Effects of differentiated levels of nitrogen fertilization and the method of magnesium application on the utilization of nitrogen by two different maize cultivars for grain Polish J of Environ Stud 19 (2): 407-412 13 ALDRICH, S A., SCOTT, W O., HOEFT, R G., 1986 Modern Corn Production A & L Publication Champaign IL USA 14 BABERR S A and OLSONN K A., 1968 Fertilizer use on corn In Nerson, L B et al (eds): changing patterns in fertilizer use Soil Sci Soc Amer Madison, WI, USA 38 15 MERTZ E T (eds) 1992 Discovery of high lysin, high tryptophan cereals, pages: 1-8 In: Quality Protein Maize Am Assoc Cereal Chem St Paul, MN 16 WITT C 2005 Site-specific nutrient management for maize in Vietnam pp 1-34 17 BERGER K C (1994), Be your corn doctor, Pblication ò the Fritilizer Ingtitute 39 [...]... năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa bồi và không bồi tại An Phú – An Giang đƣợc thực hiện nhằm mục đích : (i) Đánh giá khả năng cung cấp dƣỡng chất của đất và gia tăng năng suất của bắp qua ứng dụng phƣơng pháp SSNM tại An Phú tỉnh An Giang; (ii) Xác định ảnh hƣởng của bón N, P, K, Ca và Mg trên năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa không đƣợc bồi ở An Phú -An Giang 1 Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO... điểm đất An Phú có thể trồng 2 cây bắp/ hốc đưa đến mật độ cây lên đến 10.000 cây/ha và do đó năng suất đã đạt đến 13,4 tấn/ha Sử dụng kỹ thuật bón khuyết dưỡng chất trên 20 ruộng trồng bắp lai tại An Phú cho thấy, trên đất phù sa không bồi có từ 70 đến 80% số ruộng trồng bắp lai được tăng năng suất 1,46 – 7,02 tấn ha-1 Mức độ ảnh hưởng của dưỡng chất trên năng suất và sinh trưởng bắp lai ở An Phú được... >Mg>Ca Cần bón phân cân đối trong canh tác bắp lai ở vùng phù sa bồi và không bồi ở An Phú Từ khóa: cân đối dưỡng chất, bắp lai, đất phù sa không bồi, kỹ thuật bón khuyết, An Phú -An Giang xii MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, bắp lai là cây lƣơng thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất đƣợc trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác Cây bắp không. .. Ca và Mg trên năng suất và sinh khối của bắp lai trồng trên đất phù sa bồi và không bồi ở An Phú -An Giang Kết quả cho thấy nghiệm thức bón đầy đủ dưỡng chất đưa đến chiều cao, đường kính, số lá cao nhất và do đó có năng suất cao nhất so với các nghiệm thức bón khuyết Nghiệm thức bón khuyết N được ghi nhận có sinh trưởng kém và năng suất thấp nhất Kết quả này thể hiện trên đất phù sa bồi và không bồi. .. dụng của đất thấp hơn so với đất phù sa bồi (Lý Ngọc Thanh Xuân và ctv., 2012) Hơn nữa, do tập quán của nông dân của vùng chƣa chú ý đến việc bổ sung các dƣỡng chất trung và vi lƣợng, việc thiếu các chất này trong đất có thể xảy ra và do đó sẽ đƣa đến tình trạng giảm phẩm chất và năng suất của cây trồng Đề tài Ảnh hưởng của mật độ và bón phân cân đối dưỡng chất lên sinh trưởng và năng suất của bắp lai. .. loại phân NPK chuyên dùng cho bắp b.Lƣợng phân bón cho bắp Lƣợng phân bón cho bắp tùy đất trồng, giống và mục đích sản xuất (tiềm năng, năng suất) , độ phì đất và cả trình độ thâm canh Lƣợng phân hóa học khuyến cáo bón cho bắp ở mức thâm canh cao theo Bảng 1.8 (trên nền bón 10 – 20 tấn/ha phân hữu cơ) Bảng 1.8 Lƣợng phân bón cho bắp thâm canh Loại đất Đất phù sa Đất xám, cát Đất đỏ vàng Loại bắp Bắp lai. .. kích thước và dạng hình trái bắp lai An Phú, Đông Xuân 2013-2014 Biểu đồ biểu thị năng suất bắp lai giữa các nghiệm thức bón phân trên đất phù sa không bồi tại An Phú, Đông Xuân 2013-2014 31 Biểu đồ biểu thị năng suất bắp lai giữa các nghiệm thức bón phân trên đất phù sa bồi tại An Phú, Đông Xuân 2013-2014 32 3.2 3.3 Trang ix 32 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng 1.1 Sản lượng bắp các loại sản xuất trên thế... Loại bắp Bắp lai Bắp thƣờng Bắp rau (thu non) Bắp lai Bắp thƣờng Bắp rau (thu non) Bắp lai Bắp thƣờng Bắp rau (thu non) Lƣợng bón (kg/ha) N P 2 O5 160 - 200 60 – 90 120 – 150 50 - 70 K2O 60 – 80 40 – 60 100 – 120 40 – 60 40 – 60 140 – 180 120 – 140 80 – 100 60 – 90 90 – 120 80 – 100 100 – 120 40 – 60 40 – 60 160 – 200 120 – 150 80 – 100 60 – 80 80 – 100 40 – 60 100 – 120 40 – 60 40 – 60 16 (Nguồn: dẫn... Lượng phân bón cho bắp thâm canh 16 1.9 Lượng dưỡng chất cây bắp hút thu từ đất để cho 10 tấn hạt/ha bắp hạt 17 1.10 Lượng dưỡng chất cây bắp hút thu từ đất để cho 9,5 tấn hạt/ha bắp hạt 17 1.11 Lượng dưỡng chất cây bắp hút thu từ đất để cho 6,3 tấn hạt/ha bắp hạt 17 2.1 Tính chất của đất thí nghiệm tầng 0 – 20cm ở An Phú, An Giang 22 2.2 Nghiệm thức khảo sát đáp ứng năng suất với quản lý dưỡng chất trên. .. đất trồng bắp lai ở An Giang thuộc vùng đê bao hiện nay không được phù sa bồi hàng năm Hơn nữa, do tập quán của nông dân của vùng chưa chú ý đến việc bổ sung các chất trung lượng và vi lượng, sự thiếu các chất này trong đất có thể xảy ra và do đó sẽ đưa đến tình trạng giảm phẩm chất và năng suất của cây trồng Đề tài được thực hiện ở An Phú -An Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 nhằm xác định ảnh hưởng của bón

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. DƯƠNG MINH. 1999. Giáo trình “Hoa màu”. Tủ sách Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ. tr 1-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa màu
8. ĐỖ THỊ THANH REN. 2003. Giáo trình “Quan hệ đất và cây trồng”. Tủ sách Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đất và cây trồng
9. NGÔ HỮU TÌNH và ctv. 1997. “Cây ngô”, Giáo trình cao học nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. tr 33-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ctv". 1997. “Cây ngô
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. tr 33-59
13. NGUYỄN NHƢ HÀ (2006), Giáo trình “Bón phân cho cây trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cho cây trồng
Tác giả: NGUYỄN NHƢ HÀ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
16. TẠ VĂN SƠN (1995), “Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô” Bóa cáo nghiệm thu đề tài KN 01 – 05 giai đoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô
Tác giả: TẠ VĂN SƠN
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
21. CHU THỊ THƠM. 2006. “Kỹ thuật canh tác trên đất dốc”. Nhà xuất bản Hà Nội.Phần tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác trên đất dốc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội. Phần tiếng anh
1. LÂM NGỌC PHƯƠNG. 2011. Khả năng hấp thu một số khoáng trung và vi lƣợng của bắp lai trồng trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 162, trang 44-49 Khác
2. LÝ NGỌC THANH XUÂN và NGÔ NGỌC HƢNG (2010). Đáp ứng lân trên ngô lai và đánh giá phương pháp chiết lân hữu hiệu trong đất Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Khoa học đất. Số 35, tr 8-12 Khác
3. LÝ NGỌC THANH XUÂN, DƯƠNG VĂN NHÃ, TRẦN ANH THƯ và NGÔ NGỌC HƢNG (2012). Tính chất hóa học của đất phù sa trồng lúa ở vùng có đê bao tỉnh An Giang. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.Số 13, trang 31-35 Khác
4. NGUYỄN QUỐC KHƯƠNG và NGÔ NGỌC HƯNG (2011). Dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi và magie của cây ngô trồng trên đất phù sa và phèn nhẹ ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí khoa học đất số 38. Trang: 78-81 Khác
5. NGUYỄN VĂN CHƯƠNG và NGÔ NGỌC HƯNG (2012). Nhu cầu hút thu lân và mối tương quan giữa hàm lượng lân-cadimi trong bắp, lúa và đậu xanh trồng trên đất phù sa An Phú. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Số Chuyên đề PTNN bền vững, trang 101-106 Khác
7. DƯƠNG VĂN CHÍN. 2006. Ảnh hưởng của mức đến sự sinh trưởng và năng suất của ngô lai. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, kỳ 2, tháng 3-2006. tr 38-41 Khác
12. NGUYỄN VĂN BỘ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho cây trồng, Cục Khuyến nông và Khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. ĐINH THẾ LỘC (1997), Giáo trình “ Cây lương thực tập II (cây màu), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
15. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
17. TRẦN VĂN MINH (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
18. Kỷ lục An Giang 2009, (tr. 23) và Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang Khác
19. VŨ HỮU YÊM. 1995. Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
1. ABBASI KM, TAHIR MM, RAHIM N. 2013. Effect of n fertilizer source and timing on yield and n use efficiency of rainfed maize (zea mays l.) in Kashmir–Pakistan. Geoderma Journal 195-196: 87 – 93 Khác
2. ABUZAR M. R., G. U. SADOZAI, M. S. BALOCH, A. A. BALOCH, I. H. SHAH, T. JAVAID AND N. HUSSAIN. 2011. Effect of plant population densities on yield of maize. Journal of Animal & Plant Sciences, 21(4): 692- 695 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN