khảo sát hiệu quả các phương pháp chủng bệnh cháy bìa lá trên lúa

54 477 0
khảo sát hiệu quả các phương pháp chủng bệnh cháy bìa lá trên lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ TRÊN LÚA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN ĐẮC KHOA ThS TRẦN QUỐC TUẤN SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN THỊ KIM NGÂN MSSV: 3113735 Lớp: VSV K37 Cần Thơ, Tháng 12/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ TRÊN LÚA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN ĐẮC KHOA ThS TRẦN QUỐC TUẤN SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN THỊ KIM NGÂN MSSV: 3113735 Lớp: VSV K37 Cần Thơ, Tháng 12/2014 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Nguyễn Đắc Khoa Trần Thị Kim Ngân ThS Trần Quốc Tuấn DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trần Nhân Dũng LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cha Mẹ ủng hộ phương diện Cảm ơn Anh Trần Ngọc Giàu em gái Trần Nguyễn Kim Khánh chia sẻ vui buồn sức mạnh tinh thần giúp vươn lên sống Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đắc Khoa, người tận tâm dìu dắt, dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trình thực thí nghiệm viết luận văn Xin chân thành biết ơn cô Trần Thị Xuân Mai, cô Nguyễn Thị Liên cô Nguyễn Thị Pha – Phòng Thí nghiệm Công nghệ Gen Thực vật thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập Viện thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đại học Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo tất quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Cảm ơn anh Trần Quốc Tuấn, Trương Văn Xạ, chị Nguyễn Đặng Ngọc Giàu, Nguyễn Đan Vân, Trần Kim Thoa lời cảm ơn chân thành hỗ trợ nhiều trình thực luận văn Chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Hoàng Thông, Tô Anh Khoa, Phan Trần Khải, Phạm Thị Lý Hương, Trình Văn Phi nhiệt tình giúp đỡ, động viên cho lời khuyên bổ ích thời gian học tập lúc thực đề tài Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên, hướng dẫn bảo tận tình quý Thầy Cô, gia đình nhiều bạn bè Cuối lời, xin kính chúc Cha Mẹ, quý Thầy Cô Anh Chị dồi sức khỏe, hạnh phúc, vui vẻ thành công lĩnh vực, chúc bạn tốt nghiệp trường Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Trần Thị Kim Ngân TÓM TẮT Bệnh cháy bìa (bạc lá) vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae (Xoo) gây bệnh nghiêm trọng ruộng lúa Hiện phòng trừ sinh học việc sử dụng vi khuẩn đối kháng phòng trừ cháy bìa biện pháp có triển vọng để hạn chế bệnh cháy bìa lá, biện pháp an toàn với sức khỏe người, không gây ô nhiễm môi trường bước có hiệu giảm bệnh Để đánh giá hiệu giảm bệnh nghiên cứu bệnh cháy bìa lá, thường sử dụng biện pháp cắt để chủng bệnh Mục tiêu đề tài khảo sát hiệu phương pháp chủng bệnh dựa tiêu chí (1) hiệu phương pháp chủng bệnh cao, (2) tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác với (3) đơn giản, dễ thực Sau khảo sát hiệu phương pháp chủng bệnh cháy bìa lúa, kết tất phương pháp chủng bệnh điều thể triệu chứng bệnh cháy bìa Qua tuyển chọn phương pháp cắt lá, phun qua cắt rễ Tùy vào mục đích, điều kiện thí nghiệm phương pháp khảo sát hiệu giảm bệnh vi khuẩn đối kháng cụ thể mà chọn phương pháp chủng bệnh phù hợp Trong điều kiện nhà lưới chọn phương pháp chủng bệnh Trong điều kiện đồng chủng bệnh phương pháp phun qua lựa chọn tốt nhất, phương pháp chủng bệnh khác không khả thi Phương pháp cho hiệu gây bệnh cao, dễ thực hiện, tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác trực tiếp lá, nhựa nguồn nước trình phun vi khuẩn rơi xuống nước Từ khóa: cháy bìa lá, bạc lá, Xanthomonas oryzae pv oryzae, phòng trừ sinh học i MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Bệnh cháy bìa 2.1.1 Lịch sử bệnh 2.1.2 Mầm bệnh 2.1.3 Triệu chứng 2.1.4 Điều kiện phát sinh phát triển 2.1.5 Quản lý bệnh 2.2 Một số phương pháp chủng bệnh cháy bìa 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phương tiện nghiên cứu 14 3.1.1 Dụng cụ thiết bị 14 3.1.2 Nguyên vật liệu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Nội dung 1: Phân lập tách ròng vi khuẩn Xoo 14 3.2.2 Nội dung 2: Xác định vi khuẩn Xoo quy trình Koch 15 3.2.3 Nội dung 3: Đánh giá hiệu phương pháp chủng bệnh 16 3.2.4 Nội dung 4: Tuyển chọn phương pháp chủng bệnh 20 ii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Phân lập tách ròng vi khuẩn Xoo 21 4.2 Xác định vi khuẩn Xoo quy trình Koch 21 4.3 Đánh giá hiệu gây bệnh phương pháp chủng bệnh 22 4.1.1 Triệu chứng 22 4.1.2 Thời điểm xuất triệu chứng 26 4.1.3Hiệu gây bệnh 26 4.4 Tuyển chọn phương pháp chủng bệnh thích hợp 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC iii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Thời điểm xuất triệu chứng bệnh phương pháp chủng bệnh…………………………………………………………… 26 Bảng 4.2: Tiêu chí tuyển chọn phương pháp chủng bệnh…………………… 31 iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng vi khuẩn Xoo kính hiển vi điện tử …………… Hình 2.2: Khuẩn lạc vi khuẩn Xoo môi trường Wakimoto cải tiến…… Hình 2.3: Triệu chứng cháy bìa lúa đồng………………………… Hình 2.4: Giọt dịch vi khuẩn Xoo………………………………………… Hình 3.1: Sơ đồ xác định vi khuẩn Xoo quy trình Koch…………… 15 Hình 3.2: Chuẩn bị đất…………………………………………… 15 Hình 3.3: Chủng bệnh phương pháp cắt lá………………………… 17 Hình 3.4: Chủng bệnh phương pháp phun qua lá…………………… 17 Hình 3.5: Chủng bệnh phương pháp cắt rễ………………………… 18 Hình 3.6: Chủng bệnh phương pháp chủng vào đất………………… 18 Hình 3.7: Chủng bệnh phương pháp ngâm hạt……………………… 19 Hình 4.1: Mẫu bệnh thu đồng……………………………… 21 Hình 4.2: Vết bệnh thực quy trình Koch thời điểm 21 NSKC…… Hình 4.3: Triệu chứng diễn biến bệnh cháy bìa chủng bệnh phương pháp cắt lá…………………………………………… Hình 4.4: Triệu chứng rìa diễn biến bệnh cháy bìa chủng bệnh phương pháp phun qua lá…………………………… Hình 4.5: 23 Triệu chứng héo xanh diễn biến bệnh chủng bệnh phương pháp cắt rễ…………… Hình 4.6: 22 23 Triệu chứng cháy bìa xuất phát từ gân diễn biến bệnh chủng bệnh phương pháp cắt rễ……………………… v 24 Hình 4.7: Triệu chứng cháy bìa xuất phát từ gân diễn biến bệnh 25 chủng bệnh phương pháp chủng vào đất……………… Hình 4.8: Triệu chứng héo xanh non diễn biến bệnh chủng bệnh phương pháp ngâm hạt……………………………… Hình 4.9: Tỷ lệ chiều dài vết bệnh chủng phương pháp cắt phun qua lá…………………………………………… Hình 4.10: 27 Tỷ lệ nhiễm bệnh chủng phương pháp cắt phun qua …………………………………………… Hình 4.11: 25 28 Tỷ lệ chồi bệnh bệnh chủng phương pháp cắt rễ chủng vào đất…………………………………………… vi 28 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Ở phương pháp chủng vào đất tỷ lệ chồi bệnh tỷ lệ bệnh thấp Cụ thể tỷ lệ chồi bệnh 10.6% tỷ lệ bệnh 4.7% (Hình 4.11) Ngâm hạt Thí nghiệm cho thấy hiệu gây bệnh phương pháp chủng bệnh thấp cho tỷ lệ nhiễm bệnh 4% thể triệu chứng héo xanh Kết cho thấy ngâm hạt cho tỷ lệ gây bệnh thấp so với phương pháp chủng bệnh khác Qua kết phương pháp chủng bệnh cho thấy chủng bệnh đường lây nhiễm qua có hiệu lây nhiễm qua rễ hạt Điều cho thấy chủng bệnh qua sẻ giúp cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhiễm vào lúa so với qua rễ hạt Theo nghiên cứu Horino Hifni (1987), Kaku Kimura (1983), Reo et al (1979) Yoshimura et al (1984) cho thấy phương pháp chủng bệnh mật số vi khuẩn Xoo ban đầu sẻ ảnh hưởng tới thời điểm xuất triệu chứng hiệu gây bệnh vi khuẩn Xoo Cắt tạo điều kiện cho vi khuẩn Xoo dễ dàng xâm nhiễm thông qua vết cắt với mật số vi khuẩn Xoo không thay đổi không bị ảnh hưởng điều kiện bất lợi môi trường nên chủng bệnh phương pháp gần tất lúa chủng nhiễm bệnh thời gian thể triệu chứng xớm so với phương pháp khác Trong chủng bệnh phương pháp phun qua vi khuẩn Xoo muốn xâm nhiễm vào phải qua ngỏ tự nhiên diện khí khổng thủy khổng Thủy khổng có cấu tạo phù hợp với xâm nhiễm vi khuẩn Xoo so với khí khổng Thủy khổng có hai tế bào hình hạt đậu khả đóng mở khí khổng, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn Xoo xâm nhiễm vào (J S Huang M De Cleene, 1989) Đồng thời hoạt động thủy khổng góp phần tạo điều kiện cho vi khuẩn Xoo sinh trưởng nhân mật số trước xâm nhiễm vào lúa Thủy khổng quan thoát nước qua tượng ứ giọt, thường xuất chóp hai bên rìa Những giọt nước tiết thủy khổng chứa hàm lượng chất hữu vô nguồn dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn Xoo phát triển Hơn hô hấp tăng cao nước ứ từ thủy khổng có xu hương hút ngược vào mang theo vi khuẩn Xoo vào (Feng Kuo 1975) Tuy nhiên, trình xâm nhiễm vi khuẩn Xoo chịu tác động từ môi trường ẩm độ không khí phải cao, thao tác thí nghiệm, vi khuẩn rơi vị trí thủy khổng Vì Chuyên ngành Vi sinh vật học 29 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT phương pháp phun qua có tỷ lệ xâm nhiễm thấp nhiều so với cắt lá, từ cho hiệu gây bệnh thấp phương pháp cắt So với phương pháp chủng bệnh cắt phun qua lá, phương pháp cắt rễ chủng vào đất có nhiều bất lợi xâm nhiễm vi khuẩn Xoo Thứ nhất, vi khuẩn Xoo hai phương pháp đổ vào đất, làm giảm mật số vi khuẩn ban đầu bị pha loãng môi trường đất Theo nghiên cứu Kauffman et al (1973) mật số vi khuẩn Xoo thấp 107 CFU/ml khả xâm nhiễm vi khuẩn Xoo sẻ giảm xuống Bên cạnh đó, chủng vi khuẩn Xoo vào đất gặp cạnh tranh vi khuẩn khác đất phần vi khuẩn sẻ chết Hơn nữa, thời gian lưu tồn vi khuẩn Xoo đất không cao vi khuẩn hiếu khí (Schaad et al., 2001) Thời gian lưu tồn vi khuẩn Xoo đất khoảng 4-12 ngày (Hsieh Buddenhagen, 1975) Do chịu tác động môi trường bất lợi nên phương pháp cắt rễ chủng vào đất có tỷ lệ gây bệnh không cao thấp nhiều so với phương pháp cắt phun qua So với phương pháp chủng vào đất, cắt rễ có lợi xâm nhiễm trực tiếp vào qua rễ bị cắt phương pháp chủng vào đất vi khuẩn phải tìm cách xâm nhiễm qua cửa ngỏ tự nhiên rễ vết nứt tăng trưởng Phương pháp ngâm hạt cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp phương pháp chủng Ở phương pháp hạt lúa ngâm với vi khuẩn Xoo 24 trước ủ mầm, vi khuẩn Xoo xâm nhiễm vào hạt no nước, trương lên nứt nanh để mầm Sau đó, vi khuẩn Xoo bắt đầu nhân mật số xâm nhiễm vào hệ thống mạch non gây hại (Goto, 1973) Tuy nhiên, xâm nhiễm vi khuẩn Xoo phụ thuộc vào vị trí hạt giống, cấu trúc giải phẫu hạt giống mầm khả sống sót (Schuster Coyne, 1974) Biểu triệu chứng phụ thuộc vào số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu chất dinh dưỡng có sẵn cho non (R Reddy Yin Shang-zhi, 1989) Cây non thường chết 24 tuần sau nhiễm vi khuẩn Xoo (M Koch, 1989) Hạt giống nguồn lây truyền mầm bệnh quan trọng (Fang et al, 1956) Từ bất lợi nên tỷ lệ gây bệnh phương pháp ngâm hạt thấp nhiều so với phương pháp khác Chuyên ngành Vi sinh vật học 30 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT 4.4 Tuyển chọn phương pháp chủng bệnh thích hợp Khi khảo sát hiệu phương pháp chủng bệnh cháy bìa lúa có ba tiêu chí để chọn phương pháp tối ưu (1) hiệu phương pháp chủng bệnh cao, (2) tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác với (3) phải đơn giản, dễ thực Tiêu chí hiệu gây bệnh phương pháp chủng vi khuẩn Xoo Phương pháp chủng bệnh có hiệu gây bệnh cao kết đánh giá hiệu giảm bệnh vi khuẩn đối kháng sẻ xác Phương pháp chủng vào đất ngâm hạt không cho hiệu thấp nên khó đánh giá hiệu giảm bệnh vi khuẩn đối kháng nên hai phương pháp không lựa chọn Tiêu chí thứ hai tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác Như việc chọn lựa phương pháp chủng bệnh phụ thuộc vào phương pháp chủng vi khuẩn đối kháng lên lúa Cụ thể, sử dụng phương pháp chủng vi khuẩn đối kháng phương pháp phun qua sử dụng phương pháp chủng bệnh cắt phun qua Bởi vì, hai phương pháp chủng bệnh cho hiệu gây bệnh cao, dễ thực tạo điều kiện vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác trực tiếp lá, mạch nhựa Ngược lại chủng vi khuẩn đối kháng vào đất thì sử dụng phương pháp chủng bệnh cắt rễ Tiêu chí cuối mức độ dễ thực Dựa vào Bảng 4.2 so sánh phương pháp chọn phun qua dễ thực phun hyền phù vi khuẩn lên bề mặt lúa Hai phương pháp lại có tốn công sức thực điều kiện nhà lưới Bảng 4.2: Tiêu chí tuyển chọn phương pháp chủng bệnh Tiêu chí Nghiệm thức Hiệu gây bệnh Dễ thực Cắt Phun qua 4 Cắt rễ Chủng vào đất Ngâm hạt Chuyên ngành Vi sinh vật học 31 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào đặc điểm điển hình bệnh cháy bìa lá, 14 mẫu bệnh thu thập từ ruộng lúa Thành phố Cần Thơ phân lập 14 chủng vi khuẩn cho vi khuẩn Xoo dựa vào đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn Xoo phát triển môi trường Wakimoto cải tiến Thông qua quy trình Koch, 13/14 chủng xác định vi khuẩn Xoo chủng vi khuẩn sử dụng để khảo sát hiệu phương pháp chủng bệnh cháy bìa Kết cho thấy phương pháp chủng vi khuẩn Xoo có khả gây bệnh cháy bìa lúa qua hai triệu chứng điển hình cháy bìa héo xanh Trong đó, cắt phương pháp chủng bệnh tốt nhất, cho hiệu gây bệnh cao (tỷ lệ CDVB 99% thời điểm 28 NSKC) thời gian thể triệu chứng sớm (3 NSKC) Phun qua phương pháp chủng bệnh tốt, cho hiệu gây bệnh cao (97% thời điểm 28 NSKC) thời gian thể triệu chứng sớm (7 NSKC) Cắt rễ phương pháp chủng bệnh tốt cho hiệu gây bệnh tương đối cao (44,5%) thời gian thể triệu chứng tương đối ngắn (12 NSKC) Phương pháp chủng vào đất ngâm hạt cho hiệu gây bệnh thấp thời gian thể triệu chứng dài Tất phương pháp chủng bệnh tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác Sau khảo sát hiệu phương pháp chủng bệnh cháy bìa lá, tuyển chọn phương pháp chủng bệnh hiệu cắt lá, phun qua cắt rễ Tùy vào mục đích phương pháp khảo sát hiệu giảm bệnh vi khuẩn đối kháng mà chọn phương pháp chủng bệnh phù hợp 5.2 Đề nghị Đối với khảo sát hiệu giảm bệnh vi khuẩn đối kháng nhà lưới, tùy vào phương pháp khảo sát (Phun vi khuẩn đối kháng phương pháp phun qua lá, chủng vào đất ngâm hạt) mà chọn phương pháp chủng bệnh phù hợp Tuy nhiên khảo sát hiệu giảm bệnh vi khuẩn đối kháng đồng sử dụng phương pháp chủng bệnh phun qua Bởi vì, phương pháp chủng bệnh khác không khả thi Phương pháp phun qua cho hiệu gây bệnh cao, Chuyên ngành Vi sinh vật học 32 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT dễ thực hiện, tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xoo tương tác trực tiếp lá, nhựa nguồn nước trình phun vi khuẩn rơi xuống nước Chuyên ngành Vi sinh vật học 33 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Quốc Luận 2011 Diễn đàn đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam 21/9/2011 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Công ty DuPont phối hợp tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh Hà Huy Niên Lê Lương Tề 2007 Bảo vệ thực vật Nhà xuất Đại học Sư phạm Trang 244 -248 Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân 1999 Bệnh vi khuẩn virus hại trồng Nxb Giáo Dục, Hà Nội, trang 51-147 Lê Lương Tề 2000 Trồng trọt (Tập II) Nhà xuất Giáo dục, trang 100-147 Nguyễn Đặng Ngọc Giàu 2014 Phân lập, định danh khảo sát khả phòng trừ bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn đất Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Luận văn Thạc sĩ ngành Công nghệ sinh học, Viện NC&PT CNSH, Đại học Cần Thơ, 83trang Nguyễn Văn Vinh 2013 Định danh vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn cháy bìa lúa phân lập An Giang Luận Văn Đại Học nghành Công Nghệ Sinh Học, Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học, Đại Học Cần Thơ, trang 4-6 Nguyễn Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Lang 2005 Ứng dụng marker phân tử để đánh giá bệnh cháy bìa lúa Oryza sativa L Tạp chí nông nghiệp Phát triển Nông thôn: 28-30 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh 2003 Cẩm nang sâu bệnh hại trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 531 trang Phan Hữu Tôn, Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Trần Minh Thu, Li Yang Rui 2010 Khảo sát nguồn gen lúa mang gen kháng bệnh bạc thị phân tử DNA Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại Học NLN Hà Nội 1: 9- 16 Trần Quốc Tuấn 2014 Xác định đa dạng quần thể vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa thành phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật, Khoa NN&SHUD, Đại học Cần Thơ, 54 trang Trần Thị Xuân Mai 2012 Giáo trình thực tập sinh học phân tử Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học Trường Đại học Cần Thơ, trang 19-20 Trương Đích 2000, Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXBNN-Hà Nội Chuyên ngành Vi sinh vật học 34 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm 1993 Bệnh chuyên khoa (Plant disease) Giáo trình trường Đại học Cần Thơ, trang 65-74 Vũ Triệu Mân 2007 Giáo trình bệnh đại cương NXB Hà Nội, trang 130 - 138 TIẾNG ANH Agrios, G.N 2005 Plant disease caused prokaryotes bacteria and mollicutes In plant pathology 5th ed Academic Press, pp.615-703 Akhtra, M.A., Abdul rafi and Abdul Hameed 2008 Comparison of methods of inoculation of xanthomonas oryzae pv.oryzae in rice cultivars Pak J Bot., 40(5): 2171-2175 Bradbury, J.F., 1984 Genus II Xanthomonas Dowson In: N.R Krieg and J.G Holt (Editors) Bergey’s manual of systematic bacteriology USA 199 –210 Cao, L.Y., J.Y Zuhuang, S.J Yuan, X.D Zhan, K.L Zheng and S.H Cheng 2003 Hybrid rice resistant to bacterial leaf blight developed by maker-assisted selection Rice Sci 11 (1-2):68-70 Cook, A.A., J.C Walker, R.H Larson 1952 Studies on the disease cycle of black rot of crucifers Phpopathology 42:162-167 Ezuka, A and H Kaku 2000 A historical review of Bacterial Blight of Rice Bulletin of National Institute of Agrobiological Resources, Japan, 15:53-54 Fang, C.T., C.F Lin, C.L Chu 1956 A preliminary study on the disease cycle of the bacterial leaf blight of rice Acta Phypathol Sin 2:173-185 FAO (Food and Agriculture Organization) 2009 Global agriculture towards 2050, High Level Expert Forum-How to Feed the World in 2050, Office of the Director, Agricultural Development Economics Division Economic and Social Development Department Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy, pp.1-4 Feng, T.Y., T.T Kuo 1975 Bacterial leaf blight of rice plant VI Chemotactic responses of Xanthomonas oryzae to water droplets exudated from water pores on the leaf of rice plants Bot Bull Acad Sin J S Huang M De Cleene (1989) pp 126-136 Chuyên ngành Vi sinh vật học 35 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Horino, O 1984 Ultrastructure of water pores in Leersia japonica Mikino and Oryza sativa L its correlation with the resistance to hydathodal invasion of Xanthomonas campestris pv oryzae Ann Phytopathol Soc Jpn 50:72-76 Hsieh, S.P.Y., I.W Buddenhagen 1975 Survival of tropical Xanthomonas oryzae in relation to substrate temperature and humidity Phytopathology 65:514-519 Hsieh, S.P.Y 1979 Multiplication and translocation of Xanthomonas oryzae in diseased seedlings in relation to the occurrence of kresek Proc Natl Sci Coun, Taiwan 3:285-290 Kauffman, H.E., A P K Reddy, S P Y HSIEH and S.D Nerca 1973 An improved technique for evaluation of resistance of rice varieties to Xanthomonas oryzae Plant Dis Rep 57:537 - 541 Khoa, N.D 2005 Effect of single resistance genes and their yaramid on the diversity of Xanthomonas oryzae pv oryzae population under field conditions as revealed by insertions sequence-polymerase chain reaction (IS - PCR) Master of science pp.43 - 45 Khush, G., S.E Bacalangco and T Ogawa 1990 A new gen for resistance to bacterial blight from O Longistaminata Rice Gent Newsl, 7:121-122 Kloepper, J.W, C.M Ryu and S Zhang, 2004 Induce systemic resistance and promotion of plant growth by Bacillus spp Phytopathology 94:1259-1266 M Koch 1989 Methods for assessing resistance to bacterial blight of bacterial blight Mew TW, SZ Wu and O Horino 1982 Pathotypes of Xanthomonas oryzae pv oryzae in Asia IRPS 75: p2-7 Mizukami, T 1957 On the relationships between Xanthomonas oryzae and the roots of rice seedlings Agric Bull Saga Univ 6:87-93 Mizukami, T 1961 Studies on the ecological properties of Xanthomonas oryzae (Uyeda et Ishiyama) Dowson, the causal organism of bacterial blight of rice plant Agric Bull Saga Univ 13:1-85 Mizukami, T and S Wakimoto, 1969 Epidemiology and control of bacterial leaf blight of rice Annual Review of Phytopathology, 7: 51-72 Mizykami, T 1957 On the relationships between Xanthomonas oryzae and the roots of rice seedlings, Agriculture Bulletin, Saga University 6:87-93 Chuyên ngành Vi sinh vật học 36 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Ou, S.H 1972 Rice diseases 2d ed Commonwealth Mycological Institute, Kew, Surrey, England 368 p Ou, S H 1985 Rice diseases Commonwealth Mycological Institute, Kew, Surrey, England.J S Huang M De Cleene, 1989.380p Pp.111-120 R Reddy and Yin Shang-zhi 1989 Survival of Xanthomonas campestris pv oryzae, the causal organism of bacterial blight pp 67-173 Reitsma, J and P.S.I Schure, 1950 "Kresek", a bacterial blight disease of rice Contribution, General Agricultural Research Station, Bogor, Indonesia, 117: 117 Schuster, M.L, Coyne D P 1974 Survival mechanisms of phytopathogenic bacteria Ann Rev Phytopathol 12:199-221 Shamar, P.D 2006.Plant pathology, Alpha Science International Ltd India Singh, R.N 1971 Perpetuation of bacterial blight disease of paddy and preservation of its incitant I-II Survival of Xanthomonas oryzae in soil Indian Phytopathol 24:140-144, 153-154 Singh, G.P., M.K Srivastara, R.V Singh and R.M Singh 1997 Variation and qualitative losses caused by bacterial blight in different rice varieties Indian Phytopath, 30:180-185 Tabei, H., H Muko 1960 Anatomical studies of rice plant leaves affected with bacterial leaf blight (Xanthomonas oryzae) in particular reference to the structure of water exudation system Bull Natl Inst Agric Sci Tokyo C 11:3743 Tabei, H., H Muko 1960 Anatomical studies of rice plant leaves affected with bacterial leaf blight (Xanthomonas oryzae) in particular reference to the structure of water exudation system Bull Natl Inst Agric Sci Tokyo C 11:3743 Tagami, Y and T Mizukami 1962 Historia review of the researches on bacterial leaf blight of rice caused by Xanthomonas oryzae Special report of the plant disease and insect pets forecasting service 10 Ministry of agriculture and Forestry, Japan, 10:1-112 Chuyên ngành Vi sinh vật học 37 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT United Nations Population Fund 2011 State of worrld population 2011, People and possibilities in a world of billion Publisher: UNFPA, Guttmacher Institute, pp 1-7 Verdier, V., C.C Vera and J.E Leach, 2012 Controlling rice bactrial blight in Africa: Needs and prospects Journal of Biotechnology, 159(4): 320-328 Watanabe Y 1975 Ecological studies on kresek phase of bacterial leaf blight of rice Bull Tonkai-Kinki Natl Agric Exp Stn 28:50-123 Yoshimura, S and S.K Tahara, 1960 Morphology of bacterial leaf blight organism under (electron) microscope Annals of the Phytopathological Society of Japan, 26: 61 TRANG WEB Trung tâm khuyến nông Thành phố Cần Thơ http://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=84&ndid=109&key : (ngày 26/06/2014) Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae kính hiển vi http://bacmap.wishartlab.com/organisms/303 : (ngày 20/06/2014) Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 Khu công nghiệp: Thừa đất xin thêm Tin tức - Sự kiện Tài nguyên đất: http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?cateid=4&code=z73t108250&id=10 8250&tabid=428: (ngày 15/11/2014) Sở NN&PTNT Vĩnh Long 2012: http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=9314&CatId=15:(ngày 15/11/2014) Chuyên ngành Vi sinh vật học 38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chiều dài vết vệnh (mm) thời điểm 14 NSKC chủng bệnh phương pháp cắt Chiều dài vết bệnh (mm) Lần lặp lại Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá LL1 220 228 235 208 312 210 304 195 292 LL2 310 330 260 255 280 310 280 250 310 LL3 310 350 340 310 325 340 410 340 320 LL4 290 220 260 360 310 290 320 307 232 LL5 290 302 358 235 252 376 150 152 220 Phụ lục 2: Chiều dài vết vệnh (mm) thời điểm 21 NSKC chủng bệnh phương pháp cắt Chiều dài vết bệnh (mm) Lần lặp lại Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá LL1 331 233 310 220 395 268 320 234 345 LL2 342 335 266 390 456 391 374 345 333 LL3 516 387 485 395 392 495 525 392 412 LL4 336 356 354 406 345 315 395 390 270 LL5 456 399 358 425 294 445 385 250 312 Chuyên ngành Vi sinh vật học 39 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Phụ lục 3: Chiều dài vết vệnh (mm) thời điểm 28 NSKC chủng bệnh phương pháp cắt Chiều dài vết bệnh (mm) Lần lặp lại Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá LL1 345 301 385 266 410 325 335 320 345 LL2 363 345 277 393 464 395 374 346 370 LL3 524 400 518 395 407 482 525 455 420 LL4 355 495 385 406 345 315 395 432 270 LL5 456 399 358 425 318 445 485 359 312 Phụ lục 4: Chiều dài vết vệnh (mm) thời điểm 14 NSKC chủng bệnh phương pháp phun qua Chiều dài vết bệnh (mm) Lần lặp lại Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá LL1 455 350 365 340 180 150 240 220 105 LL2 85 95 215 347 225 130 140 90 LL3 100 90 80 145 305 335 200 135 105 LL4 170 295 130 190 185 150 170 160 60 LL5 160 110 70 260 160 315 110 95 Chuyên ngành Vi sinh vật học 40 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Phụ lục 5: Chiều dài vết vệnh (mm) thời điểm 21 NSKC chủng bệnh phương pháp phun qua Chiều dài vết bệnh (mm) Lần lặp lại Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá LL1 460 390 412 400 325 310 410 540 310 LL2 220 280 365 545 390 130 340 255 LL3 300 390 280 180 462 490 495 297 250 LL4 260 330 149 300 245 190 170 272 240 LL5 180 308 100 450 268 210 330 314 300 Phụ lục 6: Chiều dài vết vệnh (mm) thời điểm 28 NSKC chủng bệnh phương pháp phun qua Chiều dài vết bệnh (mm) Lần lặp lại Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá LL1 469 390 412 400 330 315 410 540 310 LL2 220 285 445 555 390 130 340 570 192 LL3 300 420 457 300 462 490 680 297 250 LL4 310 330 170 300 255 285 170 309 428 LL5 180 389 305 455 268 310 445 314 306 Chuyên ngành Vi sinh vật học 41 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Phụ lục 7: Số chồi bệnh bệnh chủng phương pháp cắt rễ Chồi bệnh Lần lặp lại Lá bệnh Cây Cây Cây Cây Cây Cây LL1 2 3 LL2 LL3 3 LL4 11 13 LL5 2 12 Phụ lục 8: Số chồi bệnh bệnh chủng phương pháp chủng vào đất Chồi bệnh Lần lặp lại Lá bệnh Cây Cây Cây Cây Cây Cây LL1 0 0 LL2 1 LL3 1 LL4 0 0 LL5 0 Chuyên ngành Vi sinh vật học 42 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT Phụ lục 9: Số bệnh sống chủng phương pháp ngâm hạt Lần lặp lại bệnh sống LL 71 LL 2 70 LL 75 LL 69 LL 75 Chuyên ngành Vi sinh vật học 43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... giá hiệu quả của 5 phương pháp chủng bệnh (mục tiêu 2)  Nội dung 4: Tuyển chọn phương pháp chủng bệnh thích hợp để ứng dụng trong các nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng (mục tiêu 3) Chuyên ngành Vi sinh vật học 2 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Bệnh cháy bìa lá 2.1.1 Lịch sử bệnh cháy bìa lá Bệnh cháy bìa lá lúa. .. ĐHCT Phương pháp châm kim mặc dù tạo vết thương trực tiếp trên lá nhưng do tỷ lệ diện tích xâm nhiễm thấp nên hiệu quả gây bệnh không cao Phương pháp cắt lá tác động cơ học tạo vết thương trực tiếp trên lá tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tấn cống vào lá Chủng bệnh bằng phương pháp cắt lá có diện tích xâm nhiễm cao, thời gian biều hiện bệnh ngắn, vết bệnh chạy dài từ chóp lá, hiệu quả gây bệnh. .. nhất trong ba phương pháp Do đó, phương pháp cắt lá thường được sử dụng trong các nghiên cứu về bệnh cháy bìa lá Bên cạnh đó, vi khuẩn Xoo có thể xâm nhiễm qua các tổn thương ở rễ, vi khuẩn xâm nhiễm vào trong các mô qua các vết đứt xay xát ở rễ, theo các mô dẫn lên lá và gây bệnh trên lá, vết bệnh xuất hiện đầu tiên ở gân lá sau đó lan rộng ra phiến lá và gây cháy bìa lá (Mizykami, 1957) Bệnh có thể... (cháy bìa, héo xanh (Kresek), vàng lá) tùy thuộc vào con đường mà chúng xâm nhiễm Theo các con đường mầm bệnh có thể xâm nhiễm có thể thực hiện phương pháp chủng bệnh thích hợp Bên cạnh đó, trong nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng được phân lập từ đất để phòng trừ bệnh cháy bìa lá, chủng bệnh bằng phương pháp cắt lá tỏ ra không phù hợp do chủng bệnh bằng phương pháp này được sử dụng để khảo sát hiệu. .. chứng cháy bìa lá Thời điểm 21 NSKC vết bệnh khô hoàn toàn có màu bạc đặc trưng và lan xuống bẹ lá 3 NSKC 7 NSKC 10 NSKC 14 NSKC 21 NSKC Hình 4.3: Triệu chứng và diễn biến bệnh cháy bìa lá khi chủng bệnh bằng phương pháp cắt lá Chủng bệnh bằng phương pháp phun qua lá Triệu chứng xuất hiện tại thời điểm 7 NSKC Lá lúa xuất hiện vết nhũng ở hai bên rìa lá tại phần chóp lá hay phần giữa của phiến lá chạy... kháng nhằm đánh giá chính xác hiệu quả giảm bệnh của vi khuẩn đối kháng với bệnh cháy bìa lá Tuyển chọn được thực hiện dựa trên 3 tiêu chí sau:  Tiêu chí 1: hiệu quả gây bệnh của phương pháp chủng bệnh phải cao  Tiêu chí 2: phương pháp chủng bệnh phải tạo điều kiện cho vi khuẩn đối kháng và vi khuẩn Xoo tiếp xúc và tương tác được với nhau  Tiêu chí 3: phương pháp chủng bệnh phải đơn giản và dễ thực... 3-5 lá Lặp lại 5 lần Quan sát triệu chứng bệnh: triệu chứng được quan sát tại thời điểm 3-5 ngày sau khi chủng bệnh và được so sánh với triệu chứng điển hình của bệnh cháy bìa lá So sánh vết bệnh với triệu chứng điển hình của bệnh cháy bìa lá Nếu triệu chứng thể hiện tương tự như bệnh cháy bìa lá thì có thể khẳng định vi khuẩn được phân lập là vi khuẩn Xoo 3.2.3 Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả của 5 phương. .. trừ bệnh cháy bìa lá lúa Chuyên ngành Vi sinh vật học 1 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014 Trường ĐHCT 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là khảo sát hiệu quả các phương pháp chủng bệnh cháy bìa lá trên lúa Để thực hiện được mục tiêu tổng quát trên cần phải thực hiện được những mục tiêu cụ thể sau: 1 Phân lập được vi khuẩn Xoo từ ruộng lúa bị nhiễm bệnh. .. Phân lập được vi khuẩn Xoo từ ruộng lúa bị nhiễm bệnh cháy bìa lá tại thành phố Cần Thơ 2 Đánh giá được hiệu quả của 5 cách chủng bệnh khác nhau gồm cắt lá, phun lên lá, cắt rể, ngâm hạt, chủng vào đất 3 Tìm ra phương pháp chủng bệnh cháy bìa lá thích hợp để ứng dụng trong các nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng Từ các mục tiêu trên, đề tài có các nội dung như sau:  Nội dung 1: Phân lập và tách ròng... NSKC Hình 4.7: Triệu chứng cháy bìa lá xuất phát từ gân lá và diễn biến bệnh khi chủng bệnh bằng phương pháp chủng vào đất Chủng bệnh bằng phương pháp ngâm hạt Triệu chứng xuất hiện tại thời điểm khi cây lúa được 5-7 ngày tuổi Lá lúa non bắt đầu héo có màu xanh sậm khác với lá lúa bình thường tương tự như hiện tượng mất nước Thời điểm 9-10 NSKG vết bệnh lan dần xuống phiến lá lá héo và cuộn lại, chuyển

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan