1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của chín loài cỏ và bốn mật độ đến năng suất lúa ir50404 trongđiều kiện nhà lưới

71 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN TÈO PHẠM THANH TÂM ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍN LOÀI CỎ VÀ BỐN MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA IR50404 TRONGĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍN LOÀI CỎ VÀ BỐN MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA IR50404 TRONG ĐIỀU KIỆNNHÀ LƢỚI Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Chí Cƣơng Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Tâm MSSV: 3113485 Nguyễn Văn Tèo MSSV: 3113486 Lớp: Bảo vệ Thực vật K37 Cần Thơ, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HOC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ Thực vật với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍN LOÀI CỎ VÀ BỐN MẬT ĐỘ CỎ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA IR50404 TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI Do hai sinh viên Nguyễn Văn Tèo Phạm Thanh Tâm thực bảo vệ trƣớc hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn: Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức:………………………… Duyệt khoa Cần Thơ, ngày……tháng……năm…… Chủ Tịch Hội Đồng BCN khoa Nông Nghiệp LỊCH SỬ CÁ NHÂN I SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên : Nguyễn Văn Tèo Giới tính: Nam Ngày/tháng/năm: 1993 Dân tộc : Kinh Con Nguyễn Văn Nhứt bà Tiền Thị Ngò Quê quán : ấp Thạnh Hƣng II, xã Trung Hƣng, huyện Cờ Đỏ, Tp Cần Thơ II SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1999 – 2003: Học trƣờng Tiểu học Trung Hƣng 3, xã Trƣng Hƣng, huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ Từ năm 2004 – 2008: Học trƣờng Trung học sở Trung Hƣng, xã Trung Hƣng, huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ Từ năm 2008 – 2011: Học trƣờng Trung học phổ thông Trung An, xã Trung An, huyện Cờ Đỏ, Tp Cần Thơ Từ năm 2011 – 2015: Học trƣờng Đại Học Cần Thơ Tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Bảo vệ Thực vật năm 2015 LỊCH SỬ CÁ NHÂN I SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên : Phạm Thanh Tâm Giới tính: Nam Ngày/tháng/năm: 01/01/1993 Dân tộc : Kinh Con ông Phạm Văn Nhanh bà Lê Thị Phƣợng Quê quán : ấp Thới, xã Điềm Hy, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang II SỢ LƢỢC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1999 – 2003: Học trƣờng Tiểu học Điềm Hy, xã Điềm Hy, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Từ năm 2004 – 2008: Học trƣờng Trung học sở Ấp Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Từ năm 2008 – 2011: Học trƣờng Trung học phổ thông Tân Phƣớc, Thị trấn Tân Phƣớc, huyện Tân Phƣớc, tỉnh Tiền Giang Từ năm 2011 – 2015: Học trƣờng Đại Học Cần Thơ Tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Bảo vệ Thực vật năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn 1: Nguyễn Văn Tèo Tác giả luận văn 2: Phạm Thanh Tâm LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha, Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tƣơng lai Thành kính ghi ơn! Thầy Nguyễn Chí Cƣơng tận tình dạy dỗ giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Tỏ lòng biết ơn sâu sắc! Thầy cố vấn học tập Nguyễn Chí Cƣơng tập thể thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức học quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt thầy cô môn Bảo vệ Thực vật tận tình giúp đỡ em thời gian học tập tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Các bạn lớp Bảo vệ Thực vật khóa 37 giúp đỡ trình học tập Đặc biệt bạn Ngô Xà Rƣớc, Quách Thị Thu, Lê Trung Hiếu, Néang Kim Ni Tha Lê Quốc Trung nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Thân gửi về! Các bạn lớp Bảo vệ Thực vật khóa 37, chúc bạn thành công hạnh phúc tƣơng lai Trân trọng! Tác giả luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tèo Phạm Thanh Tâm MỤC LỤC Đề mục Trang TÓM LƢỢC v DANH SÁCH BẢNG……………………………………………………… vi DANH SÁCH HÌNH……………………………………………………… vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU… …………………………………………………………………1 CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại lúa 1.1.3 Sinh trƣởng lúa 1.2 CỎ DẠI 1.2.1 Tác hại cỏ dại 1.2.2 Phòng ngừa cỏ dại ruộng lúa 1.3 CỎ PHỔ BIẾN TRÊN RUỘNG LÚA 1.3.1 Lúa cỏ 1.3.1.1 Tác hại 1.3.1.2 Nguồn gốc .8 1.3.1.3 Đặc điểm sinh học 1.3.1.4 Phương pháp quản lý lúa cỏ 10 1.3.2 Cỏ đuôi phụng 11 1.3.2.1 Phân loại thực vật 11 1.3.2.2 Phân bố 11 1.3.2.3 Hình thái 11 i 1.3.2.4 Khả gây hại 11 1.3.2.5 Ký chủ 11 1.3.3 Lồng vực nƣớc 12 1.3.3.1 Phân loại thực vật 12 1.3.3.2 Phân bố 12 1.3.3.3 Hình thái 12 1.3.3.4 Khả gây hại 12 1.3.4 Lồng vực cạn 14 1.3.4.1 Phân loại thực vật 14 1.3.4.2 Phân bố 14 1.3.4.3 Hình thái 15 1.3.4.4 Ký chủ 15 1.3.4.5 Khả gây hại 15 1.3.5 Cỏ cháo 16 1.3.5.1 Phân loại thực vật 16 1.3.5.2 Phân bố 16 1.3.5.3 Phát triển .16 1.3.5.4 Hình thái 16 1.3.5.5 Khả gây hại 17 1.3.6 Cỏ chác 17 1.3.6.1 Phân loại thực vật 17 1.3.6.2 Phân bố 17 1.3.6.3 Hình thái 17 1.3.6.4 Gây hại 17 1.3.7 Cỏ lác rận 18 1.3.7.1 Phân loại thực vật 18 1.3.7.2 Phân bố 18 ii 1.3.7.3 Hình thái 18 1.3.7.4 Khả gây hại 19 1.3.8 Rau mác thon 19 1.3.8.1 Phân loại thực vật 19 1.3.8.2 Phân bố 20 1.3.8.3 Hình thái 20 1.3.8.4 Khả gây hại 20 1.3.9 Rau mƣng đứng 21 1.3.9.1 Phân loại thực vật 21 1.3.9.2 Phân bố 21 1.3.9.3 Hình thái 21 1.3.9.4 Khả gây hại 22 CHƢƠNG 23 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 23 2.1 PHƢƠNG TIỆN 23 2.1.1 Thời gian địa điểm 23 2.1.2 Vật liệu dụng cụ 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 CHƢƠNG 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến thành phần suất lúa …………………………………………………………………………27 3.1.1 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến chiều dài lúa 27 3.1.2 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số lƣợng lúa 28 3.1.3 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số hạt 30 3.1.4 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số hạt lép 33 3.1.5 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến suất lúa 36 iii 7,35 g 6,22 g 9,51 g 5,12 g 3,41 g Hình 6: Năng suất lúa bốn mật độ cỏ lồng vực cạn so với đối chứng Hình 7: Chín loài cỏ bố trí thí nghiệm 42 3.7 Tƣơng tác cách thành phần suất Biểu đồ 3.1: tƣơng quan tỷ lệ hạt suất lúa ảnh hƣởng chín loài lên giống lúa IR50404 nhà lƣới Bộ môn Bảo vệ Thực vật trƣờng Đại học Cần Thơ R=0,66* từ cho thấy tƣơng quan tỷ lệ hạt lên suất lúa chặt mức ý nghĩa 5% 43 Biểu đồ 3.2: tƣơng quan số chồi lên suất lúa IR50404 nhà lƣới Bộ môn Bảo vệ Thực vật khoa Nông nghiệp va Sinh học Ứng dụng trƣờng Đại học Cần Thơ R=0.77* cho thấy tƣơng quan số chồi suất lúa IR50404 chặt mức ý nghĩa 5% Qua cho thấy số chồi lúa củng nhƣ tỷ lệ hạt tăng suất lúa tăng phù hợp với kết nghiệm đạt đƣợc 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua qua trình làm thí nghiệm “ảnh hƣởng mật số loài cỏ đến suất lúa IR50404 điều kiện nhà lƣới” ghi nhận đƣợc kết nhƣ sau: Chiều dài lúa bị ảnh hƣởng nhiều khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức có trồng cỏ lồng vực nƣớc (16,18 cm), tƣơng tự mật độ cỏ cỏ lồng vực nƣớc có chiều dài thấp khác biệt ý nghĩa so với loại cỏ lại, lồng vực cạn ảnh hƣởng đến chiều dài lúa mật độ có cỏ ảnh hƣởng đến chiều dài nhiều (17,70 cm) Chín loài cỏ thử nghiệm với mật độ cỏ cỏ lồng vực nƣớc ảnh hƣởng đến số lƣợng lúa nhiều (4,73 bông), lúa cỏ (6,20 bông), cỏ đuôi phụng (6,50 bông), rau mác thon (6,63 bông) rau mƣơng đứng (6,80 bông) Số hạt cỏ lồng vực nƣớc (có số hạt thấp mức độ cỏ) rau mƣơng đứng có số hạt thấp mức độ cỏ 2,3 cỏ/chậu, tƣơng tự nghiệm thức có cỏ lác rận có số thấp đứng sau cỏ lồng vực nƣớc rau mƣơng đứng Cỏ lồng vực nƣớc ảnh hƣởng nhiều đến xuất lúa (3,32 g/chậu) xem loại cỏ quan trọng thí nghiệm điều kiện nhà lƣới, rau mƣơng đứng (6,17 g/chậu) lồng vực cạn (6,32 g/chậu) 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm ảnh hƣởng loại cỏ mật độ đến suất lúa IR50404 đồng từ làm sở để nghiên cứu biện pháp để quản lí cỏ dại đồng ruộng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Ahmed MT, 1984 Preliminary field observations on the preference of stem borers to different graminous host plants Bulletin de la Societé Entomologique d'Egypte, 63:219-222 Ali MA and Sankaran S, 1984 Crop-weed competition in direct seeded low land and upland bunded rice Indian Journal of Weed Science, 16(2):90-96 Ampong-Nyarko K and DeDatta SK, 1991 A Handbook for Weed Control in Rice Manila, Philippines: International Rice Research Institute Ananthakrishnan TN and Kandasamy C, 1977 On the trends of infestation of two species of Baliothrips Uzel on paddy, maize and their weed hosts Current Science, 46(10):344-345 Andrade VAde, 1982 Effect of density of barnyard grass on the yield of irrigated rice Lavoura Arrozeira, 35 Angeles G, 1992 The periderm of flooded and non-flooded Ludwigia octovalvis (Onagraceae) IAWA Bulletin, 13:195-200 Antigua G, 1993 Integrated weed management of rice in Cuba Proceedings of a monitoring tour and workshop on integrated pest management of rice in the Caribbean, held in Guyana and Trinidad` & Tobago, October 7-11, 1991 [edited by Armenta Soto, J.L.] Cali, Colombia; Centro Internacional de Agricultura Tropical (CIAT), 129-135 Azmi M, Baki BB and Mashor M, 1992 Weed communities in rice granary areas in Peninsular Malaysia Proceedings of the 1st International Weed Control Congress Melbourne, Australia: Weed Science Society of Victoria, Vol 2:5760 Balakrishnan B and Nair MC, 1981 Weed hosts of Acrocylindrium oryzae Saw., a sheath rot pathogen of rice International Rice Research Newsletter, 6(6):13 Barrion AT and Litsinger JA, 1987 The bionomics, karyology and chemical control of the node-feeding black bug, Scotinophara latiuscula Breddin (Hemiptera: Pentatomidae) in the Philippines Journal of Plant Protection in the Tropics, 4(1):37-54 Bharati LR, Om H and Kushwaha KS, 1990 Alternate plant hosts of rice leaffolder International Rice Research Newsletter, 15(4):21-22 Bhatia RK, Sandhu KS and Singh T, 1990 Germination and longevity of Echinochloa crus-galli L under natural conditions Journal of Research, Punjab Agricultural University, 27(1):17-21 39 Bhowmik PC and Doll JD, 1980 Field studies on allelopathic effects of weed and crop residues Proceedings North Central Weed Control Conference., Volume 35:82-83 Booth B, Murphy S and Swanton C, 2003 Weed ecology in natural and agricultural systems CABI Publishing, Cambridge Budhraja K, Singh OP, Misra US, Dhamdhere SV and Deole JY, 1984 Seasonal incidence, host plants and efficacy of some insecticides against Myllocerus maculosus Desb infesting hybrid sorghum Indian Journal of Agricultural Sciences, 54(5):418-421 Chang, T.T and E.A Bardenas, 1965 The morphology and varietal characteristics of the rice plant Technical Bulletin IRRI, Philippines Chang, T.T et al, 1981 Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI, Philippines Chinh DV, Son TTN, Kiet LC, Itoh K, Hiraoka H and Kobayashi, H 2002 'Lowland Rice Weeds In Vietnam', in The 2002 Annual Workshop of JIRCAS Cantho University, Cantho, Vietnam Chisaka H, 1977 Weed damage to crops: yield loss due to weed competition Integrated Control of Weeds; ed by J.D Fryer and S Matsunaka University of Tokyo Press Tokyo Japan, 1-16 Chu YI, Liou RF and Mu T, 1981 Evaluation of graminaceous plants as overwintering host plants of green rice leafhopper (Nephotettix cincticeps Uhler: Deltocephalidae: Homoptera) Plant Protection Bulletin, Taiwan, 23(4):235-242 Clayton WD and Renvoize SA, 1986 Genera Graminum Grasses of the World Kew Bulletin Additional Series XIII London, UK: HMSO Crawley MJ, 1997 'Biodiversity' in MJ Crawley (ed.), Plant ecology, 2nd edn Blackwell Scientific, Oxford Cruz CG and Dela-Cruz CG, 1986 Host plant range of the planthopper Nisia atrovenosa International Rice Research Newsletter, 11(2):26-27 David, C 2003, 'Characteristics and management of Imperata cylindrica (L.) Raeuschel in smallholder farms in developing countries', in R Labrada (ed.), Weed management for developing countries, FAO, Rome De Datta, S.K., 1981 Principles and practices of rice production John Wiley & Son Inc., Canada Deka AK and Phookan AK, 1992 Some common weed hosts of Sarocladium oryzae in Assam, India International Rice Research Newsletter, 17(6):25 Dhuri AV and Mazagaonkar AR, 1986 Biology of Leptocorisa oratorius Fabr reared on alternate food plant, Echinocloa colonum Bulletin of Entomology (New Delhi), 27(1):41-43 40 Dilday RH, Moldenhauer KA, Yan WG and Gealy DR, 1998 Allelopathic activities to barnyardgrass in rice and yield reduction due to barnyardgrass infestation Research Series - Arkansas Agricultural Experiment Station, No 460:27-31; ref FAO, 1997 FAO rice information Vol 1, March 1997 Fernandez M and Ortega J, 1982 Weeds as hosts of rice nematodes Ciencias de la Agricultura, No.12:114-116 Fischer A, Ramfrez HV and Lozano J, 1997 Suppression of junglerice (Echinochloa colona (L.) Link) by irrigated rice cultivars in Latin America Agronomy Journal, 89(3):516-521; 23 ref Fischer AJ, Lozano J, Ramirez A and Sanint LR, 1993 Yield loss prediction for integrated weed management in direct-seeded rice International Journal of Pest Management, 39(2):175-180 Fischer, A.J and Ramirez, A 1993 Red rice (Oryza sativa): competition studies for managementdecisions Int J Pest Management 39: 133-138 Gealy DR, Dilday RH and Rutger JN, 1998 Interaction of flush irrigation timing and suppression of barnyardgrass with potentially allelopathic rice lines Research Series - Arkansas Agricultural Experiment Station, No 460:49-55; ref Gohbara M, 1996 In: Brown H, Cussans GW, Devine MD, Duke SO, fernandez Quintanilla C, Helweg A, Labrada RE, Landes M, Kudsk P, Streibig JC, eds Use of plant pathogen for the control of weeds in Japan Proceedings Of The Second International Weed Control Congress, 1205-1210 Gokulapalan C and Nair MC, 1983 Collateral hosts of Rhizoctonia solani Kuhn causing sheath blight of rice International Rice Research Newsletter, 8(6):10 Greber RS, 1984 Relationships of Rhabdoviruses reported on maize in Australia Maize Virus Diseases Newsletter, No 1:46-47 Gu T-H and Zhao L-S, 1984 A survey of the growth and development of Echinochloa spp in paddy fields and its effects on rice plants Zhejiang Agricultural Science (Zhejiang Nongye Kexue), No.3:129-133 Hafliger E and Scholz H, 1981 Grass weeds Ciba-Geigy Ltd Basle Switzerland Haines RW and Lye KA, 1983 The Sedges and Rushes of East Africa Nairobi, Kenya: East African Natural History Society Hitchcock AS, 1950 Manual of the grasses of the United States USDA Miscellaneous Publication 200 Washington, D.C., USA: USDA Hollis JP, 1972 Nematicide-weed interaction in rice fields Plant Disease Reporter, 56(5):420-424 Holm LG, Pancho JV, Herberger JP and Plucknett DL, 1979 A Geographical Atlas of World Weeds New York, USA: John Wiley and Sons 41 Holm LG, Pancho JV, Herberger JP and Plucknett DL, 1991 A Geographic Atlas of World Weeds Malabar, Florida, USA: Krieger Publishing Company Holm LG, Plucknett DL, Pancho JV and Herberger JP, 1977 The World's Worst Weeds Distribution and Biology Honolulu, Hawaii, USA: University Press of Hawaii IRRI, 1988 Annual Report for 1987 Los Balos, Philippines: International Rice Research Institute IRRI, 1989 Weeds Reported in Rice in South and South East Asia Manila, Philippines: International Rice Research Institute IRRI, 1990 World rice statistics IRRI, Philippines Ito K, Sugiyama H and Nik Mohd Noor NS, 1992 Damages in rice plants caused by ear-sucking bugs in the Muda area, West Malaysia Japan Agricultural Research Quarterly, 26(1):67-74 Kaul MK, 1986 Weed Flora of Kashmir Valley Jodhpur, India: Scientific Publishers, 422 pp Kaul VK and Chhabra HK, 1989 A new record of Meloidogyne graminicola on Echinochloa crus-galli in Punjab Indian Journal of Nematology, 19(1):76-78 Khan MA, Hibino H, Aguiero VM, Daquioag RD and Opina OS, 1991 Rice and weed hosts of rice tungro-associated viruses and leafhopper vectors Plant Disease, 75(9):926-930 Khan Z, Abenes M and Fernandez N, 1996 Suitability of gramineous weed species as host plants for rice leaffolders, Cnaphalocrocis medinalis and Marasmia patnalis Crop Protection, 15(2):121-127 Khush, G.S 1997 Origin, dispersal cultivation and variation of rice Plant molecular biology, 35: 25-34 Kim M, Koh HS, Obata T, Fukami H and Ishii S, 1976 Isolation and identification of trans-aconitic acid as the antifeedant in barnyard grass against the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae) Applied Entomology and Zoology, 11(1):53-57 Kostermans AJGH, Soerjani M and Tjitrosoepomo G, 1987 Weeds of Indonesia Jakarta, Indonesia: Balai Pustaka, 716 pp Kwon S.L, Smith R.J Jr and Talbert R.E, 1991a Interference of red rice (Oryza sativa L.) densities in rice (Oryza sativa L.).Weed Sci 39: 197-174 Lazarides M, 1980 The Tropical Grasses of Southeast Asia Vaduz, Germany: Strauss and Cramer, 225 pp Lei HZ, Liu GQ and Li WJ, 1983 Studies of planthopper species and their population fluctuation on cockspur in rice fields Plant Protection (Zhiwu Baohu), 9(3):11-12 42 Lin WenXiong, Yao WenHui, Kim KiLung, Guo YuChun and Liang YiYuan, 1998 Heterotic performance of rice in competitiveness with barnyardgrass II Interspecific competitiveness of rice cultivars and barnyardgrass in mixtures Journal of Fujian Agricultural University, 27(4):393-396; ref Lo MP, Zuki IH and Lee CS, 1992 Rice yield loss due to Echinochloa crus-galli Beauv competition In: Ooi PAC, Lim GS, Teng PS, eds Proceedings of the 3rd International Conference on Plant Protection in the Tropics Kuala Lumpur, Malaysia: Malaysian Plant Protection Society, 6:230-233 Lorenzi H, 1982 Weeds of Brazil, terrestrial and aquatic, parasitic and medicinal (Plantas daninhas de Brasil, terrestres, aquaticas, parasitas, toxicas e medicinais.) Nova Odessa, Brazil: H Lorenzi, 425 pp Lubigan R and Vega M, 1971 The effect of different densities and durations of competition of Echinochloa crusgalli (L.) Beauv and Monochoria vaginalis (Burm f.) Presl on the yield of lowland rice Weed Science Report 1970-71 Los Ballos, Philippines: University of the Philippines, 19-23 Madhusudhan VV and Gopalan M, 1989 Studies on the biology of rice thrips, Stenchptothrips biformis (Bagnall) in India Tropical Pest Management, 35(4):394-396 Meneses Carbonell R and Gomez Sousa J, 1979 Survival of Lissorhoptrus brevirostris (Suffr.) (Coleoptera: Curculionidae) on different food-plants in the rice-growing region of southern Sancti Spiritus, Cuba Centro Agricola, 6(1):3-12 Meneses-Carbonell R and Carbonell RM, 1985 Rice water weevil host plants in Cuba International Rice Research Newsletter, 10(1):21-22 Mercado BL and Talatala RL,1977 Competitive ability of Echinochloa colonum L against direct-seeded lowland rice Proceedings of the 6th Asian-Pacific Weed Science Society Conference, Indonesia, 1977., Volume 1:161-165 Mohankumar B and Alexander D, 1989 Influence of water regimes on weed growth and yields of transplanted rice Oryza, 26(1-2):103-105 Moody K, 1989 Weeds reported in Rice in South and Southeast Asia Manila, Philippines: International Rice Research Institute Moorthy BTS and Manna GB, 1984 Herbicides for weed control in puddle seeded rice Indian Journal of Weed Science, 16(3):148-155 Moorthy BTS and Manna GB, 1982 Weed control in transplanted rice by herbicides in dry season Abstracts of papers, annual conference of Indian Society of Weed Science, 1982., 13 Morrill WL, Pen-Elec N and Almazon LP, 1990 Effects of weeds on fecundity and survival of Leptocorisa oratorius (Hemiptera: Alydidae) Environmental Entomology, 19(5):1469-1472 43 Munz PA, 1942 Studies in Onagraceae XII A revision of the New World species of Jussiaea Darwiniana, 4(2-3):179-284 Murakami M, Nakanishi H, Mori S and Tominaga T, 1978 Influence of barnyardgrass (Echinochloa crus-galli Beauv var oryzicola Ohwi) on the productivity of paddy rice Scientific Reports of the Kyoto Prefectural University, (Agriculture), No 30:1-8 Nakasuji F, 1982 Seasonal changes in native host plants of a migrant skipper, Parnara guttata Bremer & Grey (Lepidoptera: Hesperiidae) Applied Entomology and Zoology, 17(1):146-148 Napper DM, 1966 Cyperaceae of East Africa Journal of the East African Natural History Society, 26(1):1-24 Ni H, Moody K, Robles RP and Paller EC Jr, 2000 Oryza sative plant traits conferring competitive ability against weeds Weed Science 48:200-204 Ohwi J, 1984 In: Meyer F, Walker E, eds Flora of Japan Smithsonian Institution, Washington, DC Oka, H.I., 1988 Origin of Cultivated Rice Japan Scientific Societies Press,Tokyo ELSEVIER Amsterdam – Oxford – Newyork – Tokyo Pablico PP and Moody K, 1987 A survey of weeds in transplanted and wet-seeded rice under rainfed and irrigated conditions International Rice Research Newsletter, 12(1):23 Pancho JV and Soerjani M, 1978 Aquatic weeds of Southeast Asia A systematic account of common Southeast Asian aquatic weeds., 130 pp.; [260 X 180 mm] Pantone, D.J., Baker, J.B and Jordan, P.W 1992 Path-analysis of red rice (Oryza sativa L.) competition with cultivated rice Weed Sci 40, 313-319 Paradkar NR, Kurchania SP, Tiwari JP and Bhalla CS, 1998 Competitive impact of Echinochloa crus-galli (L.) Beauv on yield attributes and yield of drilled rice World Weeds, 5(1/2):57-60; ref Parker C, 1992 Weeds of Bhutan., vi + 236 pp Pillai KS and Nair MRGK, 1979 Biology and habits of the rice case worm Nymphula depunctalis Guen in Kerala Entomon, 4(1):13-16 Prusty J, Behera B and Mohanty S, 1992 Study on critical threshold limit of dominant weeds in medium land rice In: Integrated weed management for sustainable agriculture Proceedings of an Indian Society of Weed Science International Symposium, Hisar, India, 18-20 November 1993 Volume II, 1315 Raju RA and Reddy MN, 1986 Protecting the world's rice crops Agricultural Information Development Bulletin, 8(2):17-18 44 Rao YS, Israel P and Biswas H, 1970 Weed and rotation crop plants as hosts for the rice root-knot nematode, Meloidogyne graminicola (Golden and Birchfield) Oryza, 7(2):137-142 Roldan GV, 1995 The effect of different densities of Echinochloa colona (L.) Link on the growth and yield of rice cv PSBR C16 under dry-seeded rainfed lowland conditions MS thesis, Rizal State College, Tanay, Rizal, Philippines 96 pp Roy AK, 1973 Natural occurrence of Corticium sasakii on some weeds Current Science, 42(23):842-843 Salamat GZ Jr, Parejarearn A and Hibino H, 1987 Weed hosts of ragged stunt virus International Rice Research Newsletter, 12(4):30 Sattar SA and Biswas JC, 1991 Effect of density of pickerel weed (Monochoria vaginalis) on transplanted rice (Oryza sativa) Indian Journal of Agricultural Sciences, 61(8):567-570 Scheepens PC, 1987 Joint action of Cochliobolus lunatus and atrazine on Echinochloa crus-galli (L.) Beauv Weed Research, UK, 27(1):43-47 Segeren HA and Sanchit ML, 1984 Observations on Meloidogyne oryzae Maas, Sanders and Dede 1978 in irrigated rice in Suriname Surinaamse Landbouw, 32(2):51-59 Senanayake N, Ananda WWSRMR and Pathirana RPSP, 1986 Threshold density of Echinochloa crus-galli (L.) Beauv in rice weed competition Journal of the National Science Council of Sri Lanka, 14(2):181-187 Shah NK, 1989 Observations on the activity of gundhi-bug, Leptocorisa oratorius (Fabr.) in Bay Islands Journal of the Andaman Science Association, 5(1):8788 Shrivastava SK and Mathur KC, 1986 Host specificity and biology of paddy green leafhopper Nephotettix spp Entomon, 11(2):107-110 Singh ND, 1974 Some host plants of the reniform nematode in Trinidad In: Brathwaite CWD, Phelps RH, Bennett FD, ed Proceedings of a Symposium on the protection of horticultural crops in the Caribbean held at the University of the West Indies, St Augustine, Trinidad, 8-11 April, 1974 St Augustine, Trinidad., 119-125 Singh NI, Singh KU, 1988 Unrecorded weed hosts for rice blast (BI) pathogen Pyricularia oryzae Cav in India International Rice Research Newsletter, 13(5):35 Sivapragasam A, 1983 Weed hosts for Cyrtorhinus lividipennis (Reuter), a brown planthopper predator International Rice Research Newsletter, 8(6):19-20 Smith RJ Jr., 1974 Competition of barnyard grass with rice cultivars Weed Science, 22:423-426 45 Sobhana S, George S and Sheela KR, 1990 Preliminary studies on allelopathic effect on weeds in rice of seed germination Oryza, 27(1):94-95 Soerjani M, Kostermans AJGH and Tjitrosoepomo G, 1987 Weeds of Indonesia Jakarta, Indonesia: Balai Pustaka, 716 pp Stauber LG, Smith RJ Jr and Talbert RE, 1991 Density and spatial interference of barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) with rice (Oryza sativa) Weed Science, 39(2):163-168 Supaad MA, Puat NA and Azmi M, 1989 Comparative study of padi yield loss due to Echinochloa crus-galli infestation and Leptocorisa oratorius attacks MARDI Research Journal, 17(1):23-28 Suriapermana S, 1977 Weed competition in transplanted rice International Rice Research Newsletter, 2(3):9-10 Tadulingam C and Venkatanarayana G, 1985 A handbook of some south Indian weeds Government Press, Madras, India 356 pp Takahashi, N., 1995 Physiology of dormancy Science of the rice plant Volume two, Physiology Edited by Takene Matsuo et al, pp 45-57 Tsukamoto H, Gohbara M, Tsuda M and Fujimori T, 1997 Evaluation of fungal pathogens as biological control agents for the paddy weed, Echinochloa species by drop inoculation Annals of the Phytopathological Society of Japan, 63(5):366-372; 26 ref USDA, 2007 World Rice Production, consumption and Stock Foreign Agricultural Services Varghese A and Nair KPM, 1986 Competition for nutrients by rice and weeds Agricultural Research Journal of Kerala, 24(1):38-42 Wagner WL, Herbst DR and Sohmer SH, 1999 Manual of the flowering plants of Hawaii Revised edition Honolulu, Hawaii, USA: University of Hawaii Press/Bishop Museum Press Wang Z, 1990 Farmland weeds in China: a collection of coloured illustrative plates Beijing, China: Agricultural Publishing House Waterhouse DF, 1993 Prospects for biological control of paddy weeds in southeast Asia and some recent successes in the biological control of aquatic weeds Extension Bulletin - ASPAC, Food & Fertilizer Technology Center, No 366:10 pp Yik CP and Birchfield W, 1977 Additional knowledge on the biology and hosts of Meloidogyne graminicola Proceedings of the American Phytopathological Society, 4:231 Yoshida, S., 1981 Fundamentals of rice crop science IRRI, Philippines 46 Zhang WenMing and Watson AK, 1997 Characterization of growth and conidia production of Exserohilum monoceras on different substrates Biocontrol Science and Technology, 7(1):75-86; 35 ref Zhang WenMing and Watson AK, 1997 Effect of dew period and temperature on the ability of Exserohilum monoceras to cause seedling mortality of Echinochloa species Plant Disease, 81(6):629-634; 31 ref Zhang WenMing and Watson AK, 1997 Efficacy of Exserohilum monoceras for the control of Echinochloa species in rice (Oryza sativa) Weed Science, 45(1):144-150; 26 ref Zhang WenMing and Watson AK, 1997 Host range of Exserohilum monoceras, a potential bioherbicide for the control of Echinochloa species Canadian Journal of Botany, 75(5):685-692; 43 ref Zimdahl RL, Lubigan RT, Moody K, Mabbayad MO, 1989 Seeds and seedlings of weeds in rice in south and southeast Asia Manila, Philippines; International Rice Research Institute, 63 pp Tiếng Việt Bùi Huy Đáp, 1989 Cây lúa Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính NM & Phụng MT, 2008 Phòng trừ cỏ dại ruộng lúa Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Lữ, 1978 Giáo trình lúa Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đĩnh NV, Dũng ĐT, Hùng HQ, Lầm VP, Quyền PB & Xuyên NT 2004 Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Kiều An, 2010 Giáo trình cỏ dại biện pháp kiểm soát Đại học Tây Nguyên, Daklak IRRI, 1986 Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Revised edition) IRRI, Philippines Nguyễn Ngọc Đệ, 1994 Giáo trình lúa Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa, Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại Học Cần Thơ Trần Văn Hiến, 2010 Quản lý lúa cỏ Báo Nông nghiệp Việt Nam 47 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng bảng 3.1 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến chiều dài lúa Phụ bảng 01: Bảng Anova ảnh hƣởng chín loài cỏ nật độ cỏ đến chiều dài lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F Prob phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức A Nghiệm thức B AxB 32 Sai số 225 Tổng cộng 269 174,288 107,516 89,784 257,556 629,143 43,572 13,439 2,806 1,145 38,0643 11,7407 2,4511 0,0000 0,0000 0,0001 CV(%) = 5,85% Phụ chƣơng bảng 3.2 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số lƣợng lúa Phụ bảng 02: Bảng Anova ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số lƣợng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F Prob phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức A Nghiệm thức B AxB 32 Sai số 225 Tổng cộng 269 CV(%) = 18,36 311,296 252,467 149,570 354,167 1067,500 77,824 31,558 4,674 1,574 49,4412 20,0488 2,9694 0,0000 0,0000 0,0000 Phụ chƣơng bảng 3.3 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số lƣợng hạt Phụ bảng 03: Bảng Anova ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số lƣợng hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F Prob phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức A Nghiệm thức B AxB Sai số 32 225 Tổng cộng 269 CV(%) = 3,93 3,138 1,598 0,652 0,814 6,202 0,784 0,200 0,020 0,004 216,7509 55,1848 5,6278 0,0000 0,0000 0,0000 Phụ chƣơng bảng 3.4 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến số lƣợng hạt lép Phụ bảng 04: Bảng Anova ảnh hƣởng mật số cỏ đến số lƣợng hạt lép Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình F bình phƣơng Prob Nghiệm thức A Nghiệm thức B AxB 32 Sai số 225 Tổng cộng 269 0,543 0,034 0,007 0,004 0,0000 0,0000 0,0136 2,172 0,272 0,231 0,950 3,625 128,5462 8,0384 1,7112 CV(%) = 4,75 Phụ chƣơng bảng 3.5 Ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến suất lúa Phụ bảng 05: Bảng Anova ảnh hƣởng chín loài cỏ mật độ cỏ đến suất lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình bình F Prob phƣơng phƣơng Nghiệm thức A Nghiệm thức B AxB 32 Sai số 225 Tổng cộng 269 CV(%) = 9,04 1863,819 444,734 122,222 78,961 2509,736 465,955 55,592 3,819 0,351 1327,7449 158,4096 10,8835 0,0000 0,0000 0,0000 [...]... số hạt chắc và chiều dài bông lúa bị ảnh hƣởng thấp nhất v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến chiều dài bông lúa 26 3.2 Ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến số bông 28 3.2 Ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến số hạt chắc 30 3.4 Ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến số hạt lép 32 3.5 Ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến tỷ lệ hạt... 3.6 ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến năng suất lúa 37 3.7 Phần trăm năng suất lúa giảm của chín loài cỏ 40 vi DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1 Cỏ lồng vực nƣớc ở bốn mật độ so với đối chứng 38 2 Cỏ đuôi phụng ở bốn mật độ so với đối chứng 39 3 Cỏ lác rận ở bốn mật độ so với đối chứng 39 4 Năng suất lúa ở bốn mật độ của cỏ lồng vực nƣớc so với đối chứng 41 5 Năng suất lúa ở bốn mật độ của. .. TÓM LƢỢC Đề tài: Ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ đến năng suất lúa IR50404 trong điều kiện nhà lƣới” đƣợc thực hiện từ tháng 3/2013 đến tháng 7/2013 nhằm mục đích để biết đƣợc ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ cỏ (lúa cỏ, đuôi phụng, lồng vực nƣớc, lồng vực cạn, cỏ chác, cỏ cháo, lác rận, rau mƣơng đứng, rau mác thon) đến năng suất lúa IR50404, thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn... cỏ và mật độ đến năng suất lúa IR50404 trong điều kiện nhà lƣới” nhằm khảo sát mức độ ảnh hƣởng của chín loài cỏ và mật độ đến thành phần năng suất (số lƣợng bông, chiều dài bông, số hạt chắc và lép trên bông, trọng lƣợng g/chậu) của giống lúa IR50404 trong điều kiện nhà lƣới Từ đó, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng loại cỏ đến năng suất lúa 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn... chứng 41 6 Năng suất lúa ở bốn mật độ của cỏ lồng vực cạn so với đối chứng 42 7 Chín loài cỏ trong bố trí thí nghiệm 42 Vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHCT Đại học Cần Thơ BVTV Bảo vệ Thực vật MD0CC Mật độ 0 cây cỏ MD1CC Mật độ 1 cây cỏ MD2CC Mật độ 2 cây cỏ MD3CC Mật độ 3 cây cỏ MD4CC Mật độ 4 cây cỏ viii MỞ ĐẦU Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều... chắc, hạt lép và quan trọng là làm giảm năng xuất lúa/ chậu trong điều kiện nhà lƣới ở các mật độ cỏ đã thử nghiệm, trong đó lồng vực nƣớc ảnh hƣởng nhiều nhất đến năng suất (chỉ có 3,32 g/chậu) và điều làm ảnh hƣởng nhiều đến các thành phần năng suất của cây lúa nhƣ chiều dài bông lúa, số bông lúa và số hạt chắc, hạt lép ở mật độ cỏ thấp nhất (là 1 cây/chậu) và có thể xem đây là loại cỏ quan trọng... dòng lúa cỏ có chiều cao bằng lúa trồng 8 - Khả năng đẻ nhánh: Lúa cỏ đẻ nhánh kém hơn lúa trồng Với mật độ trồng 4 cây/chậu thì lúa trồng cho 10 – 12 bông/bụi, còn lúa cỏ chỉ có 5-6 bông/bụi Trên đồng lúa với mật độ dày thì lúa cỏ chỉ có 2 bông/bụi - Chiều dài và rộng lá lúa: Lá lúa cỏ rất dài về chiều dài nhƣng lại hẹp về bề ngang, chiều dài lúa cỏ đến 60 cm, lúa trồng chỉ 25 – 30 cm - Màu sắc lá lúa: ... điều kiện của thí nghiệm cần phải quan tâm và kiểm soát tốt hơn đối với loại cỏ này, kế đến rau mƣơng đứng làm ảnh hƣởng nhiều ở số bông/chậu và năng suất (6,17 g/chậu) và lồng vực cạn làm ảnh hƣởng chiều dài bông và năng suất (6,32 g/chậu) đáng kể chỉ sau lòng vực nƣớc và sau rau mƣơng đứng Các nghiệm thức còn lại ảnh hƣởng đến năng suất thấp hơn và thấp nhất là cỏ cháo và rau mác thon do có năng suất, ... 90%, còn lúa trồng thì đã bị hƣ hết Tính cạnh tranh và gây hại: Lúa cỏ mang đặc tính hoang dại nên chúng có khả năng sinh trƣởng rất mạnh, lấn át lúa trồng Trên ruộng lúa có nhiều lúa cỏ thì sau khi trổ là lúa cỏ đổ ngã và thƣờng kéo theo sự đổ ngã của lúa trồng Với mức độ 100 hạt/m2(số hạt tƣơng đƣơng của một bông lúa) thì lúa cỏ đã gây thiệt hại cho lúa trồng 30%, còn ở mức 1.000 hạt/m2 thì lúa cỏ làm... khả năng đẻ nhánh, sinh khối là yếu tố đáng quan tâm để xét đến khả năng cạnh tranh của lúa với cỏ Cỏ E colona cạnh tranh với lúa cấy IR34 làm năng suất giảm 43% (Suriapermana, 1977) Theo Roldan (1995) với mật số 50 cây/m2 làm giảm 30% năng suất, 101 cây/m2 làm giảm 48% năng suất Theo Mercado and Talatala (1977) báo cáo rằng với mật độ 280 cây/m² cỏ E colona làm giảm 76% năng suất lúa khô 15 1.3.5 Cỏ

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w