1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học MS Excel 2013 bài 6: Tính toán trên Excel

6 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 322,2 KB

Nội dung

MS Excel - Bài 6: Tính toán trong Excel Công thức trong Excel Một công thức là một chuỗi các lệnh toán học được sử dụng trong Excel để thực thi các phép toán. Các công thức được bắt đầu trong hộp công thức với một dấu "=" Có nhiều thành phần và công thức trong excel References (tham chiếu): Ô hoặc dãy các ô mà bạn muốn sử dụng trong sự tính toán Operators (các toán tử): Các toán tử (+, -, *, /, …) chỉ định phép toán được thực hiện Constants (hằng số): Các số hoặc giá trị văn bản mà không đổi Functions (hàm): Xác định trước công thức trong Excel Để tạo một công thức cơ bản trong Excel • Lựa chọn ô muốn áp dụng công thức • Gõ dấu = và sau đó là công thức • Kích Enter Tính toán với các hàm Một hàm là một chức năng được cài sẵn trong công thức của Excel. Một hàm có tên và các đối số (đối số là các hàm toán học) nằm trong cặp dấu ngoặc đơn. Các hàm phổ biến trong Excel: - Sum (hàm tính tổng): Tính gộp tất cả các ô trong đối số - Average (hàm tính trung bình): Tính trung bình các ô trong đối số - Min (hàm giá trị nhỏ nhất): Tìm giá trị nhỏ nhất - Max (hàm giá trị lớn nhất): Tìm giá trj lớn nhất - Count (hàm đếm): Tìm số các ô mà chứa một giá trị số trong một vùng đối số Để tính toán một hàm: • Kích vào ô nơi bạn muốn hàm được áp dụng • Kích nút Insert Function • Chọn hàm bạn muốn áp dụng • Kích OK • Hoàn thành hộp Number1 với ô đầu tiên trong vùng mà bạn muốn được tính toán • Hoàn thành hộp Number2 với ô cuối cùng trong vùng mà bạn muốn tính toán Thư viện hàm Thư viện hàm là một nhóm các hàm lớn có trên tab Formula của vùng Ribbon. Những hàm đó bao gồm: - AutoSum: Tính toán tổng của một vùng dễ dàng - Recently Used: Tất cả các hàm được sử dụng gần nhất - Financial (kiểu tài chính): trả về chu kỳ tiền mặt và thêm các hàm tài chính - Logical: And, If, True, False, … - Text: Văn bản dựa trên hàm - Date&Time: Các hàm tính toán trên ngày và giờ - Math & Trig: Các hàm toán học Các tham chiếu tương đối, tuyệt đối và tham chiếu hỗn hợp Gọi các ô theo cột của chúng và nhãn của dòng (như “A1”) là tham chiếu tương đối. Khi một công thức chứa tham chiếu tương đối và nó được copy từ một ô này tới ô khác, Excel không tạo một bản copy chính xác của công thức. Nó sẽ thay đổi địa chỉ ô có liên quan tới dòng và cột mà chúng được di chuyển tới. Ví dụ: Nếu một công thức đơn giản trong ô C1 “=(A1+B1) được copy sang ô C2, công thức sẽ thay đổi thành “(A2+B2)" để phù hợp với dòng mới. Để ngăn cản sự thay đổi này, các ô phải được gọi bởi tham chiếu tuyệt đối, tham chiếu tuyệt đối được hoàn thành bằng cách đặt dấu $ trong địa chỉ ô trong công thức. Tiếp tục với ví dụ vừa đưa ra: công thức trong ô C1 sẽ được đọc “=($A$1+$B$1)” nếu giá trị của ô C2 cũng là tổng của các ô A1 và B1. Cả cột và dòng của các ô là tuyệt đối và sẽ không thay đổi khi copy. Tham chiếu hỗn hợp cũng có thể được sử dụng nơi chỉ có dòng hoặc cột được cố định. Ví dụ, trong công thức “=(A$1+$B2), dòng của ô A1 được cố định và cột của ô B2 cố định. Sự liên kết các Worksheet Bạn có thể muốn sử dụng giá trị từ một ô trong nhiều worksheet khác trong cùng workbook VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 6: Tính toán Excel Trong viết trước, VnDoc giúp bạn làm quen với bảng tính Excel 2013 Trong viết xin chia sẻ cho bạn số khái niệm loại địa công thức Excel, mời bạn tìm hiểu Địa công thức Excel Các dạng địa Excel a Địa tương đối Có dạng: [Cột][dòng] Ví dụ: A1 địa ô giao cột A dòng Khi bạn chép liệu liên quan đến công thức có chứa địa tương đối địa bị thay đổi b Địa tuyệt đối Có dạng: [$Cột][$Dòng] Ví dụ: Đây địa tuyệt đối ô A1: $A$1 Khi bạn chép liệu liên quan đến công thức có chứa địa tương đối địa không bị thay đổi c Địa hỗn hợp có hai loại Địa tuyệt đối cột, tương đối dòng: Có dạng: [$Cột][Dòng] Ví dụ: $A1 Địa tương đối cột, tuyệt đối dòng: Có dạng: [Cột][$Dòng] Ví dụ: A$1 d Công thức Excel: Là chuỗi lệnh toán học sử dụng Excel để thực thi phép toán Các công thức bắt đầu hộp công thức với dấu "=" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thành phần công thức excel:   References (tham chiếu): Ô dãy ô mà bạn muốn sử dụng tính toán Operators (các toán tử): Các toán tử (+, -, *, /, …) định phép toán thực  Constants (hằng số): Các số giá trị văn mà không đổi  Functions (hàm): Xác định trước công thức Excel Để tạo công thức Excel Lựa chọn ô muốn áp dụng công thức Gõ dấu = sau công thức Kích Enter VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hàm excel Hàm công thức định nghĩa sẵn Excel nhằm thực chức tính toán riêng biệt Cú pháp: = Tên hàm (đối số 1, đối số 2, …, đối số n) a Các hàm phổ biến excel Sum:tính tổng ô đối số Average: tính trung bình Min: tìm giá trị nhỏ Max: tìm giá trị lớp If: hàm điều kiện b Sử dụng hàm Excel Để sử dụng hàm Excel, bạn nhập trực tiếp tên hàm đối số từ bàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phím Hoặc dùng hộp thoại Insert Function Để gọi hộp thoại Insert Function bạn làm sau:  Kích ô nơi bạn muốn thực hàm  Kính nút Inser Function tab Formulas Chọn hàm muốn áp dụng Kích OK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c Thư viện hàm: Nhóm hàm Financial (tài chính): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm tính toán mặt tài như: tính tiền đầu tư, tính tiền lợi nhuận Nhóm hàm Date & Time (ngày tháng thời gian): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm tính toán thời gian hai mốc ngày, đổi ngày sang dạng số… Nhóm hàm Math & Trig (toán học lượng giác): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm tính toán toán học kỹ thuật Nhóm hàmStatistical (thống kê): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm tính toán thống kê tính toán xác suất… Nhóm hàmLookup & Reference (tìm kiếm tham chiếu): Nhóm hàm cung cấp cho bạn thông tin bảng tính như: trả số cột tham chiếu… Nhóm hàm DaTabase (cơ sở liệu):Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhăm trợ giúp thông tin sở liệu chẳng hạn: Tính giá trị nhỏ lớn sở liệu… Nhóm hàm Text (văn bản): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm quản lý văn Nhóm hàm Logical (luận lý): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm tính toán giá trị biểu thức luận lý dựa điều kiện bảng tính Nhóm hàm Information (thông tin): Nhóm hàm cung cấp cho bạn hàm nhằm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tính toán trả thông tin chung bảng tính Bài 6: CẤU KIỆN CHỊU UỐN TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG 6.1 KHÁI QUÁT CHUNG Sự phá hoại của cấu kiện do các vết nứt xiên xẩy ra tại các khu vực có lực cắt lớn. Sự kết hợp giữa lực cắt và mômen uốn gây ra ứng suất kéo chính theo phương xiên góc so với trục của cấu kiện làm cho bêtông bị nứt. Cốt thép dọc, cốt thép đai và cốt thép xiên đi ngang qua các khe nứt có ý nghĩa chống lại sự phát triển các vết nứt này, tức là chống lạ i sự phá hoại của cấu kiện theo tiết diện nghiêng. Hình 6.1: Các dạng phá hoại của dầm theo tiết diện nghiêng 1 – Đường trung hòa; 2- Vết nứt xiên; 3 – Cốt thép đai; 4- Các vết nứt phân chia bụng dầm thành các dải nén xiên. Dạng phá hoại thứ nhất (hình 6.1c): () 2 2 xx2 τ0,5σ0,5σσ +−−= (6.1) Dạng phá hoại thứ hai (hình 6.1b): Dạng phá hoại thứ ba (hình 6.1a): Tính toán theo cường độ trên tiết diện nghiêng đối với cấu kiện bêtông ứng suất trước chịu uốn phải được thực hiện để đảm bảo cho cấu kiện không bị phá hoại theo bất kỳ dạng nào trong các dạng phá hoại trên, cụ thể phải thực hiện : – Tính toán cường độ theo các dải nén xiện; – Tính toán tiết diện nghiêng ch ịu lực cắt; – Tính toán tiết diện nghiêng chịu mômen uốn. 6.2 TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ THEO CÁC DẢI NÉN XIÊN Căn cứ vào kết quả kết quả nghiên cứu thực nghiệm, TCXDVN 356 : 2005 quy định tính toán kiểm tra cường độ chịu nén của các dải bêtông ở bụng dầm giữa các vết nứt xiên theo điều kiện: Q ≤ 0,3 ϕ w1 ϕ b1 R b b h 0 (6.2) Trong đó : Q là lực cắt lấy ở cách gối tựa một khoảng không nhỏ hơn h 0 ; ϕ w1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép đai thẳng góc với trục dọc cấu kiện và được xác định theo công thức : ϕ w1 = 1 + 5αµ w (6.3) nhưng không lớn hơn 1,3; b s A µ sw w = ; ϕ b1 là hệ số được xác định theo công thức: ϕ b1 = 1 − β R b (6.4) − β là hệ số đặc trưng cho khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông, với bêtông nặng lấy giá trị β = 0,01. 6.3 TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN NGHIÊNG THEO LỰC CẮT 6.3.1 Trường hợp có cốt thép đai không có cốt thép xiên 1) Kiểm tra khả năng chịu lực cắt Hình 6.2 : Sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng khi có cốt thép đai Điều kiện đảm bảo cường độ chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng được viết như sau : swbu QQQQ +=≤ (6.5) Trong (6.5): Q là lực cắt do ngoại lực đặt ở một phía của tiết diện nghiêng đang xét. Trường hợp tải trọng thẳng đứng đặt ở mép trên cấu kiện, giá trị Q được lấy ở tiết diện thẳng góc đi qua đầu tiết diện nghiêng nằm xa gối hơn. Trường hợp tải trọng đặt ở cạnh dưới của cấu kiện hoặc trong tiết diện cấu kiện, giá trị Q lấy ở đầu tiết diện nghiêng gần gối hơn. Q b là lực cắt do bêtông chịu, được xác định theo công thức thực nghiệm: c M Q b b = (6.6) M b = ϕ b2 (1 + ϕ f + ϕ n ) R bt b h 0 2 (6.7) с là chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng lên trục dọc của cấu kiện; ϕ b2 là hệ số xét đến loại bêtông và được xác định theo Bảng 6.1; ϕ f là hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén, được xác định theo công thức: () 0,5 bh hbb0,75 0 ff f ≤ ′ − ′ = ϕ (6.8) đại lượng (b′ f MS Excel - Bài 6: Tính toán trong Excel Công thức trong Excel Một công thức là một chuỗi các lệnh toán học được sử dụng trong Excel để thực thi các phép toán. Các công thức được bắt đầu trong hộp công thức với một dấu "=" Có nhiều thành phần và công thức trong excel References (tham chiếu): Ô hoặc dãy các ô mà bạn muốn sử dụng trong sự tính toán Operators (các toán tử): Các toán tử (+, -, *, /, …) chỉ định phép toán được thực hiện Constants (hằng số): Các số hoặc giá trị văn bản mà không đổi Functions (hàm): Xác định trước công thức trong Excel Để tạo một công thức cơ bản trong Excel • Lựa chọn ô muốn áp dụng công thức • Gõ dấu = và sau đó là công thức • Kích Enter Tính toán với các hàm Một hàm là một chức năng được cài sẵn trong công thức của Excel. Một hàm có tên và các đối số (đối số là các hàm toán học) nằm trong cặp dấu ngoặc đơn. Các hàm phổ biến trong Excel: - Sum (hàm tính tổng): Tính gộp tất cả các ô trong đối số - Average (hàm tính trung bình): Tính trung bình các ô trong đối số - Min (hàm giá trị nhỏ nhất): Tìm giá trị nhỏ nhất - Max (hàm giá trị lớn nhất): Tìm giá trj lớn nhất - Count (hàm đếm): Tìm số các ô mà chứa một giá trị số trong một vùng đối số Để tính toán một hàm: • Kích vào ô nơi bạn muốn hàm được áp dụng • Kích nút Insert Function • Chọn hàm bạn muốn áp dụng • Kích OK • Hoàn thành hộp Number1 với ô đầu tiên trong vùng mà bạn muốn được tính toán • Hoàn thành hộp Number2 với ô cuối cùng trong vùng mà bạn muốn tính toán Thư viện hàm Thư viện hàm là một nhóm các hàm lớn có trên tab Formula của vùng Ribbon. Những hàm đó bao gồm: - AutoSum: Tính toán tổng của một vùng dễ dàng - Recently Used: Tất cả các hàm được sử dụng gần nhất - Financial (kiểu tài chính): trả về chu kỳ tiền mặt và thêm các hàm tài chính - Logical: And, If, True, False, … - Text: Văn bản dựa trên hàm - Date&Time: Các hàm tính toán trên ngày và giờ - Math & Trig: Các hàm toán học Các tham chiếu tương đối, tuyệt đối và tham chiếu hỗn hợp Gọi các ô theo cột của chúng và nhãn của dòng (như “A1”) là tham chiếu tương đối. Khi một công thức chứa tham chiếu tương đối và nó được copy từ một ô này tới ô khác, Excel không tạo một bản copy chính xác của công thức. Nó sẽ thay đổi địa chỉ ô có liên quan tới dòng và cột mà chúng được di chuyển tới. Ví dụ: Nếu một công thức đơn giản trong ô C1 “=(A1+B1) được copy sang ô C2, công thức sẽ thay đổi thành “(A2+B2)" để phù hợp với dòng mới. Để ngăn cản sự thay đổi này, các ô phải được gọi bởi tham chiếu tuyệt đối, tham chiếu tuyệt đối được hoàn thành bằng cách đặt dấu $ trong địa chỉ ô trong công thức. Tiếp tục với ví dụ vừa đưa ra: công thức trong ô C1 sẽ được đọc “=($A$1+$B$1)” nếu giá trị của ô C2 cũng là tổng của các ô A1 và B1. Cả cột và dòng của các ô là tuyệt đối và sẽ không thay đổi khi copy. Tham chiếu hỗn hợp cũng có thể được sử dụng nơi chỉ có dòng hoặc cột được cố định. Ví dụ, trong công thức “=(A$1+$B2), dòng của ô A1 được cố định và cột của ô B2 cố định. Sự liên kết các Worksheet Bạn có thể muốn sử dụng giá trị từ một ô trong nhiều worksheet khác trong cùng workbook trong một công thưc. Ví dụ, giá trị củ ô A1 trong worksheet hiện thời và ô A2 trong worksheet thứ 2 có thể được sử dụng thêm định dạng “sheetname!celladdress”. Công thức cho ví dụ này sẽ là “=A1+Sheet2!A2” nơi giá trị của ô A1 trong worksheet hiện thời được thêm vào giá trị của ô A2 trong worksheet có thên “Sheet2”. BÀI GIẢNG TOÁN 7 – HÌNH HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Vẽ tam giác ABC và tia phân giác của góc A? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Chứng minh rằng: MB = MC. A C B M 1 1 2 2 Chứng minh: Xét  AMB và  AMC có: AB = AC (gt) (gt) AM chung ⇒  AMB =  AMC (c.g.c) ⇒ MB = MC (cạnh tương ứng) 1 2 Â Â = Đố em ! Đố em ! Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau. Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau? Từ kết quả của bài tập 2: Tam giác ABC cân tại A, có AM là đường phân giác thì BM = MC. Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. AM còn là đường gì của tam giác ABC? A B C M Thực hành gấp giấy Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không? ?1 ?1 I Thực hành gấp giấy BE là phân giác CF là phân giác IL = IH IK = IH IL = IK AI là phân giác của góc A Giả thiết Sơ đồ chứng minh I A B C F L E K H { }B E CF I=Ç Bài toán: Cho tam giác ABC. Hai đường phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Gọi IL, IK, IH là lần lượt là khoảng cách từ I tới AB, AC, BC. Chứng minh: a. AI là tia phân giác của góc A b. IL=IK=IH Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của một tam giác đó. Nhận xét ……………………. ……… I A B C I A B C I A B C . ? ? Bài 1: (Bài 36/SGK) Biết rằng điểm I nằm trong tam giác DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác. Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của ∆ DEF không? D F E I . . I cách đều 2 cạnh DE và DF ⇒ I thuộc tia phân giác góc EDF. I cách đều 2 cạnh DE và EF =>I thuộc tia phân giác của DEF Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong ∆ DEF Giải Bài tập vận dụng

Ngày đăng: 20/06/2016, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w