1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách trồng dứa tại nhà có quả quanh năm

4 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 230,93 KB

Nội dung

Cách trồng dứa tại nhà có quả quanh năm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Giới thiệu về cách trồng, thu hoạch và bảo quản dưa hấu Cây dưa hấu có tên khoa học: Citrullus lanatus, thuộc họ bầu bí: Cucurbitaceae.I. LỢI ÍCH KINH TẾ.Dưa hấu là sản phẩm dễ tiêu thụ, không chịu ảnh hưởng của sâu bệnh mà giá cả ổn định, mang lại giá trị kinh tế cao người nông dân trồng. Cụ thể như trong vụ xuân 2006, các hộ trồng dưa ở Nghệ An đều thu nhập từ dưa hấu đạt trên 50 triệu đồng/ha.Tại tỉnh Quảng Trị, trồng dưa hấu đã đạt giá trị 50 triệu đồng/ha/năm, cao hơn rất nhiều lần so với trồng các loại cây khác cây khác trên cùng một diện tích (nếu trồng sắn nông dân chỉ thu được 3 triệu đồng/ha, khoai lang được 6 triệu đến 7 triệu đồng/ha). Ngoài ra dưa hấu loại cây trồng có khả năng phát triển tốt trên vùng đất cát khô và nhiệt độ cao.Theo y học cổ truyền: dưa hấu có vị ngọt, tính hàn, có công hiệu thanh nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng); lợi niệu trừ phiền (lợi tiểu, giảm bứt rứt). Trong các loại quả, dưa hấu chứa dịch quả phong phú nhất, hàm lượng nước đạt trên 96%. Trong nước dưa hấu chứa nhiều acid malic; acid glutamid; arginine; đường glucose; fructose; lyciumanid; bêta-caroten; vitamin A, B, C, protid và các chất khoáng như calci, phosphor, sắt ., những thành phần này rất hữu ích cho cơ thể, hơn nữa dễ được hấp thu. II. TÍNH THÍCH NGHI KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI1. Khí hậu: Dưa hấu có nguồn gốc vùng khí hậu nóng, thích khí hậu ấm áp, khô ráo, đầy đủ ánh nắng giúp trổ nhiều bông cái và cho trái chín sớm, năng suất cao. Nhiệt độ thấp cây phát triển yếu, dễ thất bại, mưa nhiều rễ bị thối chết, khó trổ bông càng khó thụ phấn và đậu trái, khi đã đậu trái thì trái dễ thối, chất lượng kém, ẩm độ không khí càng cao càng dễ phát sinh bệnh. Khi có mưa bão, nhiệt độ thấp, ẩm độ cao thân lá dễ dập nát mau tàn khó trồng.Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng 25-30oC nên rất dễ trồng trong mùa nắng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ thích hợp cho hoa nở và thụ phấn là 25oC, nhiệt độ thích hợp cho trái lớn và chín 30oC. 2. Đất đai: Dưa hấu có rễ mọc sâu, chịu úng kém, chịu hạn khá nhất là khi cây đã trổ bông, đậu trái. Cây không yêu cầu đất nghiêm khắc, cần chọn đất thoát nước tốt, cơ cấu nhẹ, tầng canh tác sâu, không quá phèn. Các vùng đất cát gần biển, đất phù sa ven sông lý tưởng để trồng dưa hấu, chỉ cần chú ý tưới nước và bón phân. Đất cát pha tơi xốp, nhiệt độ đất dễ tăng cao, thóat nước nhanh có lợi cho bộ rễ phát triển, chất lượng dưa tốt, chăm sóc đỡ tốn kém.Dưa hấu không nên liên canh, dễ thất bại vì cây bị bệnh nhiều như bệnh chạy dây, nứt thân, thời gian cách ly trồng dưa hấu càng lâu càng tốt. Đất ruộng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long nơi bị ngập nước trong mùa lũ (huyện Châu Phú tỉnh An Gaing, huyện Thốt Nốt, Ô Môn tỉnh Cần Thơ) được phù sa bồi đắp mới trồng dưa hấu rất tốt vì ít bị sâu bệnh phá hại nghiêm trọng.Đât trồng dưa nên cao, thóang không bị bóng râm che, không bị gió bão, chịu được pH hơi phèn trong phạm vi pH 5-7, để hạn chế bệnh nứt thân nên trồng ở pH 6-7 và nhiệt độ trên 26oC.III. CÔNG TÁC GIEO TRỒNG1. Thời vụ: Dưa có khả năng thích nghi rất lớn với điều kiện thời tiết nên có thể mở rộng thời vụ gieo trồng quanh năm, tuy nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long hình thành các vụ chính trong mùa nắng như sau:Dưa Noel: Gieo từ 20/9 đến 1/10 dương lịch, giai đoạn mới trồng gặp mưa cuối mùa dễ bị hư hại cây con.Dưa hấu tết: Gieo hạt khoảng 5-15/10 âm lịch, năm nay tương ứng với 23/11-3/12 dương lịch, thu hoạch vào dịp tết Nguyên Đán. Vụ này thời tiết thuận lợi cho sự ra hoa, đậu trái nhưng dễ bị bù lạch gây hại do VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách trồng dứa nhà có quanh năm Thơm (dứa) loại trái tốt cho sức khỏe, mà trồng dễ nữa, cần làm vài thao tác đơn giản có chậu dứa Dưới kinh nghiệm trồng dứa nhà đơn giản dễ trái Kinh nghiệm trồng dứa đơn giản Chuẩn bị: - dứa (còn cuống) - chậu trồng nhỏ - Đất trồng - Kéo, dao Thực hiện: - Đầu tiên, người vặn phần cuống dứa khỏi dứa Nếu không vặn được, ta dùng dao cắt - Bóc phần ra, để chừa khoảng 3cm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cắt ngang phần để bỏ hết thịt dứa Khi ta thấy có đốm li ti màu nâu Những đốm phần rễ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho cuống dứa vào ly có đổ nước Mọi người cần ý thay nước khoảng 2-3 ngày Sau 10 ngày, rễ bắt đầu mọc ra, lúc này, ta chuyển sang trồng chậu đất, ý để chỗ có nhiều ánh sáng Để dứa quả, người phải chờ lâu (khoảng 4-5 tháng sau), lúc đó, có chậu cảnh xinh xắn để trang trí nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cây bắt đầu trái nè người Dễ không thử bạn Giới thiệu về cách trồng, thu hoạch và bảo quản dưa hấu Cây dưa hấu có tên khoa học: Citrullus lanatus, thuộc họ bầu bí: Cucurbitaceae. I. LỢI ÍCH KINH TẾ. Dưa hấu là sản phẩm dễ tiêu thụ, không chịu ảnh hưởng của sâu bệnh mà giá cả ổn định, mang lại giá trị kinh tế cao người nông dân trồng. Cụ thể như trong vụ xuân 2006, các hộ trồng dưa ở Nghệ An đều thu nhập từ dưa hấu đạt trên 50 triệu đồng/ha. Tại tỉnh Quảng Trị, trồng dưa hấu đã đạt giá trị 50 triệu đồng/ha/năm, cao hơn rất nhiều lần so với trồng các loại cây khác cây khác trên cùng một diện tích (nếu trồng sắn nông dân chỉ thu được 3 triệu đồng/ha, khoai lang được 6 triệu đến 7 triệu đồng/ha). Ngoài ra dưa hấu loại cây trồng có khả năng phát triển tốt trên vùng đất cát khô và nhiệt độ cao. Theo y học cổ truyền: dưa hấu có vị ngọt, tính hàn, có công hiệu thanh nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng); lợi niệu trừ phiền (lợi tiểu, giảm bứt rứt). Trong các loại quả, dưa hấu chứa dịch quả phong phú nhất, hàm lượng nước đạt trên 96%. Trong nước dưa hấu chứa nhiều acid malic; acid glutamid; arginine; đường glucose; fructose; lyciumanid; bêta-caroten; vitamin A, B, C, protid và các chất khoáng như calci, phosphor, sắt ., những thành phần này rất hữu ích cho cơ thể, hơn nữa dễ được hấp thu. II. TÍNH THÍCH NGHI KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI 1. Khí hậu: Dưa hấu có nguồn gốc vùng khí hậu nóng, thích khí hậu ấm áp, khô ráo, đầy đủ ánh nắng giúp trổ nhiều bông cái và cho trái chín sớm, năng suất cao. Nhiệt độ thấp cây phát triển yếu, dễ thất bại, mưa nhiều rễ bị thối chết, khó trổ bông càng khó thụ phấn và đậu trái, khi đã đậu trái thì trái dễ thối, chất lượng kém, ẩm độ không khí càng cao càng dễ phát sinh bệnh. Khi có mưa bão, nhiệt độ thấp, ẩm độ cao thân lá dễ dập nát mau tàn khó trồng. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng 25-30oC nên rất dễ trồng trong mùa nắng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ thích hợp cho hoa nở và thụ phấn là 25oC, nhiệt độ thích hợp cho trái lớn và chín 30oC. 2. Đất đai: Dưa hấu có rễ mọc sâu, chịu úng kém, chịu hạn khá nhất là khi cây đã trổ bông, đậu trái. Cây không yêu cầu đất nghiêm khắc, cần chọn đất thoát nước tốt, cơ cấu nhẹ, tầng canh tác sâu, không quá phèn. Các vùng đất cát gần biển, đất phù sa ven sông lý tưởng để trồng dưa hấu, chỉ cần chú ý tưới nước và bón phân. Đất cát pha tơi xốp, nhiệt độ đất dễ tăng cao, thóat nước nhanh có lợi cho bộ rễ phát triển, chất lượng dưa tốt, chăm sóc đỡ tốn kém. Dưa hấu không nên liên canh, dễ thất bại vì cây bị bệnh nhiều như bệnh chạy dây, nứt thân, thời gian cách ly trồng dưa hấu càng lâu càng tốt. Đất ruộng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long nơi bị ngập nước trong mùa lũ (huyện Châu Phú tỉnh An Gaing, huyện Thốt Nốt, Ô Môn tỉnh Cần Thơ) được phù sa bồi đắp mới trồng dưa hấu rất tốt vì ít bị sâu bệnh phá hại nghiêm trọng. Đât trồng dưa nên cao, thóang không bị bóng râm che, không bị gió bão, chịu được pH hơi phèn trong phạm vi pH 5-7, để hạn chế bệnh nứt thân nên trồng ở pH 6-7 và nhiệt độ trên 26oC. III. CÔNG TÁC GIEO TRỒNG 1. Thời vụ: Dưa có khả năng thích nghi rất lớn với điều kiện thời tiết nên có thể mở rộng thời vụ gieo trồng quanh năm, tuy nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long hình thành các vụ chính trong mùa nắng như sau: Dưa Noel: Gieo từ 20/9 đến 1/10 dương lịch, giai đoạn mới trồng gặp mưa cuối mùa dễ bị hư hại cây con. Dưa hấu tết: Gieo hạt khoảng 5-15/10 âm lịch, năm nay tương ứng với 23/11-3/12 dương lịch, thu hoạch vào dịp tết Nguyên Đán. Vụ này thời tiết ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN HUÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO DƯA VÀNG TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN HUÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO DƯA VÀNG TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Lớp : 42 – Trồng trọt Khoa : Nông học Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Sỹ Lợi Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối trong toàn bộ trong toàn bộ chương trình học tập và thực hành cưa sinh viên các trường đại học, cao đẳng, và trung cấp chuyên nghiệp. Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, em đã được vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Trực tiếp thực hiện các thao tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất dưa trong nhà có mái che từ khâu chuẩn bị gieo hạt tới lúc thu hoạch. Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường và Ban Chủ Nhiệm khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các quý thầy cô, các anh chị ở trong kShu Nhà lưới – khoa Nông học và các bạn ở trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là thầy TS. Lê Sỹ Lợi - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thầy đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả sự giúp đỡ quý báu của thầy cô cùng anh chị và tất cả các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Phan Văn Huân MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 4 1.2.1. Mục đích của đề tài 4 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 4 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 2.1. Cơ sở khoa học 6 2.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của dưa vàng 7 2.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của dưa Kim Cô Nương 8 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của dưa 8 2.3.2. Ý nghĩa kinh tế của dưa 11 2.4. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến cây dưa vàng 12 2.5. Tình hình nghiên cứu dưa vàng trên thế giới và ở Việt Nam 14 2.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 14 2.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 15 2.6. Dinh dưỡng đối với cây dưa vàng 17 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiêm 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt 21 3.4.3. Các chi tiêu và phương pháp theo dõi 23 3.4.3.1. Thời kỳ vườn ươm 23 3.4.3.2. Thời kỳ sau trồng 23 3.4.4. Xử lý số liệu 26 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống dưa vàng Kim Cô Nương 27 4.1.1. Thời kỳ vườn ươm 27 4.1.2. Thời kỳ ngoài ruộng sản xuất 28 4.1.2.1. Thời gian từ trồng đến ra tua cuốn 29 4.1.2.2. Thời gian từ trồng đến ra hoa 29 4.1.2.3. Thời gian từ trồng đến đậu quả 30 4.1.2.4. Thời gian từ trồng đến quả chín và thu hoạch 30 4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của dưa vàng Kim Cô Nương 30 4.3. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tốc độ ra lá trên thân chính của giống dưa vàng Kim Cô Nương 33 4.4. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến thời gian ra hoa của giống dưa vàng Kim Cô Nương 35 EBOOK FOR YOU Cách trồng mướp hương sai trĩu nhà Mướp hương loại chế biến nhiều ăn ngon khiến ai nhà yêu thích Vị mát loại không giúp kích thích vị giác mà có tác dụng giải nhiệt cho thể, vào mùa hè Chứa đựng nhiều thành phần tốt có tác dụng tuyệt vời sức khỏe, mướp hương số loại nhiều người chọn lựa bữa ăn gia đình Thay chợ mua mướp hương không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bạn không tự học cách trồng mướp hương nhà để thỏa mãn niềm đam mê nhỉ? Kinh nghiệm trồng mướp hương nhà sai Chuẩn bị đồ để trồng mướp hương Giống trồng số loại rau củ khác trồng hành lá, trồng cà chua, trồng xà lách… để trồng mướp hương nhà, bạn phải chuẩn bị số dụng cụ sau: - Thùng xốp - Chậu nhựa giống chậu trồng hoa - Một số loại đất dinh dưỡng, chẳng hạn đất Tribat, đất Fusa, hỗn hợp đất phù sa trộn lẫn phân trùn quế hay giá thể hữu - Hạt giống mướp hương - Bình tưới loại lít - Vài mét dây để làm giàn leo, dây vải, dây dù, dây thép hay dây Chuẩn bị giá thể để gieo hạt Giá thể nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, đóng vai trò giống đất Bạn sử dụng giá thể hữu có sẵn hay pha trộn hỗn hợp đất phù sa phân giun (hoặc đất Fusa) theo tỷ lệ 50:50 để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho hạt giống cho phát triển sau Sau chuẩn bị xong giá thể, bạn cho hỗn hợp dinh dưỡng vào thùng xốp chậu nhựa Lưu ý đổ hỗn hợp đầy cách miệng thùng miệng chậu nhựa khoảng 2cm Cách trồng mướp hương với bước gieo hạt trồng EBOOK FOR YOU - Cách gieo hạt mướp hương: Hạt giống mua cần phải ngâm nước ấm (pha theo tỷ lệ sôi : lạnh) khoảng từ – để kích thích nảy mầm Sau ngâm, bạn rửa sạch, loại bỏ hạt hư hỏng, sau ủ hạt giống vào khăn ẩm Ủ khoảng 36 – 48 giờ, thấy hạt nứt nanh chuẩn bị nảy mầm mang gieo vào giá thể Bạn không nên vùi sâu hạt bí, hạt không cung cấp đủ không khí để phát triển, thay vào lấp lớp giá thể mỏng hạt khoảng 1cm - Cách trồng mướp con: Sau hạt giống nảy mầm phát triển đến độ khoảng – non bạn nên tách rời trồng lại chậu nhựa, xếp chậu vào thùng xốp thành nhiều hàng (tùy thuộc diện tích sân thượng bạn) Cây với cách khoảng từ 0,8 – 1m; hàng với hàng cách khoảng – 5m Chăm sóc trình phát triển Cách trồng mướp hương chuẩn xác bạn phải tỉ mỉ cách chăm sóc, từ tưới nước, bón phân đến cắt tỉa lá, làm giàn leo - Tưới nước: Bạn không nên tưới nhiều nước, tưới lần vào mùa đông (lúc chiều tối) lần vào mùa hè (lúc sáng sớm chiều mát) Lượng nước nên tăng dần lên theo trình phát triển cây, đặc biệt lúc hoa rộ Bạn dùng hệ thống tưới thông EBOOK FOR YOU minh đơn giản dùng bình tưới phun bình thường Có điểm lưu ý không tưới nước lên hoa hay non nhé, khiến hoa, rụng làm giảm suất trồng - Chăm sóc: Có việc bạn cần làm để chăm sóc cho bón phân đến độ, cắt tỉa cỏ, sâu tạo giàn leo lớn Bạn sử dụng loại phân bón hữu để EBOOK FOR YOU vun gốc bén rễ hồi xanh với – thật sau khoảng – 10 ngày kể từ ngày trồng Đến lớn hẳn, cao khoảng 20 – 30cm dùng dây để tạo giàn leo kiểu mái bằng, cách mặt đất từ 1,5 – 2m Lưu ý sau mướp hương leo lên giàn bạn nên cắt bớt gốc để đảm bảo thông thoáng, tránh phát triển sâu bọ gây hại Khi leo lên giàn tỉa bớt gốc cho thông thoáng - Phòng sâu bệnh: Cây dù phát triển tốt đến có phá hoại sâu bệnh bạn khó lòng đảm bảo suất mong muốn Do đó, khâu phun dung dịch thảo dược để bảo vệ vô quan trọng Công đoạn phải thực sau EBOOK FOR YOU – ngày kể từ ngày trồng thực ngày lần, lần hỗn hợp lít nước với 5ml dung dịch sử dụng cho 10m2 rau trồng Thu hoạch thành Sau khoảng 38 – 40 ngày gieo trồng bạn thu hoạch thành Nên thu hoạch từ trái non ăn ngon nhiều Sau thu hoạch, muốn trồng rau mới, bạn nên xới đất tơi lên, phơi nắng – lần bổ sung thêm đất với mùn giun để đảm bảo dinh dưỡng Đấy cách trồng mướp hương nhà vô hiệu Từ bạn lo lắng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lần mua rau EBOOK FOR YOU Cách trồng dứa nhà có quanh năm Thơm (dứa) loại trái tốt cho sức khỏe, mà trồng dễ nữa, cần làm vài thao tác đơn giản có chậu dứa Dưới kinh nghiệm trồng dứa nhà đơn giản dễ trái Kinh nghiệm trồng dứa đơn giản Chuẩn bị: - dứa (còn cuống) - chậu trồng nhỏ - Đất trồng - Kéo, dao Thực hiện: - Đầu tiên, người vặn phần cuống dứa khỏi dứa Nếu không vặn được, ta dùng dao cắt - Bóc phần ra, để chừa khoảng 3cm EBOOK FOR YOU - Cắt ngang phần để bỏ hết thịt dứa Khi ta thấy có đốm li ti màu nâu Những đốm phần rễ - Cho cuống dứa vào ly có đổ nước Mọi người cần ý thay nước EBOOK FOR YOU khoảng 2-3 ngày Sau 10 ngày, rễ bắt đầu mọc ra, lúc này, ta chuyển sang trồng chậu đất, ý để chỗ có nhiều ánh sáng Để dứa quả, người phải chờ lâu (khoảng 4-5 tháng sau), lúc đó, có chậu cảnh xinh xắn để trang trí nhà EBOOK FOR YOU Cây bắt đầu trái nè người Dễ không thử bạn

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w