1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

RỐI LOẠN tâm THẦN SAU đẻ

11 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • 1. ĐỊNH NGHĨA

  • 2. PHÂN LOẠI

  • 3. NGUYÊN NHÂN

  • 4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

  • 4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

  • 5. HẬU QUẢ

  • 6. Hướng điều trị

  • 6. Hướng điều trị

  • 6. Hướng điều trị

  • 7. PHÒNG BỆNH

Nội dung

RỐI LOẠN TÂM THẦN SAU ĐẺ TRẦN THỊ BÍCH THẢO ĐỊNH NGHĨA  Bệnh tâm thần sau đẻ (postpartum psychiatric illness) chia thành loại: (1) Buồn sau đẻ (postpartum blue) (2) Trầm cảm sau đẻ không loạn thần (nonpsychotic postpartum depression) (3) Loạn thần sau đẻ (puerperal psychosis) PHÂN LOẠI RỐI LOẠN Buồn sinh TẦN SỐ sau 30- 85% Trần cảm 10- 15% sau sinh Loạn thần sinh KHỞI PHÁT TRIỆU CHỨNG Trong tuần Cảm xúc dao động dễ khóc , ngủ, lo âu Trong 23 Trầm buồn, lo âu, tháng đầu sau ngủ đẻ tâm 0,1- 0,2 % Trong 2- Kích động, trầm hay phấn, hoang sau tuần đầu sau hưng tưởng, giải thể nhân đẻ cách, hành vi vô tổ chức NGUYÊN NHÂN  Dịch tễ học: VTN, so, biến chứng sản khoa  Tâm lý: stress, không hài lòng hôn nhân, sinh đẻ, gia đình  Tiền sử tâm thần  Hormon: giảm nồng độ Progesterol, Estrogen giảm sau đẻ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG  Buồn sau đẻ:  Thường gặp vào ngày thứ  Hội chứng xảy lúc với có sữa  Gồm biểu hiện: lo lắng tương đối đến trẻ sơ sinh, khuynh hướng trầm cảm với cảm xúc không ổn định, dễ cáu gắt, bận tâm mức thể 4 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG  Loạn thần sau đẻ:  Biểu sớm thường vào ngày thứ đến ngày thứ 25  Trước có rối loạn giấc ngủ dạng ngủ có ác mộng kích động đêm  Điển hình là: · Tình trạng lú lẫn: đánh dấu dao động nặng ý thức · Những ý nghĩ hoang tưởng, ảo tưởng giác quan, ảo thị thực dạng mê mộng Chủ đề thường gặp liên quan đến lần sinh gần bị phủ nhận (đứa không sinh chưa hữu không với giới tính thông báo) có ý nghĩ bị hại (đức trẻ chết, có nguy bị giết bị bắt cóc) 5 HẬU QUẢ  Đối với con: Bà mẹ khả chăm sóc bị ảnh hưởng hoang tưởng Con có nguy bị giết: – trường hợp / 50.000 lần sanh  Đối với bà mẹ: Nguy tự tử do: - Loạn cảm trầm cảm phối hợp với tỷ lệ rối loạn loạn thần sau sanh kèm theo nguy tự tử - Do ảnh hưởng hoang tưởng Hướng điều trị  Buồn sau đẻ: thường nhẹ hồi phục tự nhiên Hỗ trợ trấn an bệnh nhân Khám bác sĩ sản khoa hay nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu triệu chứng kéo dài > tuần Bệnh nhân có tiền sử bệnh tâm thần, đặc biệt trầm cảm sau sanh nên đánh giá kỹ 6 Hướng điều trị  Trầm cảm sau đẻ: tương tự trầm cảm khác  Điều trị không dùng thuốc: Dùng phương pháp tâm lý liệu pháp tập vào mối quan hệ bệnh nhân với người khác chủ yếu với chồng với  Điều trị dùng thuốc: an thần, chống trầm cảm Nhập viện: Đối với trầm cảm sau sanh nặng có nguy tự tử 6 Hướng điều trị  Loạn thần sau đẻ: cấp cứu tâm thần đòi hỏi phải nhập viện điều trị 7 PHÒNG BỆNH  Nhiều nghiên cứu mô tả dự phòng Lithium ưu tiên dùng lúc mang thai (thai 36 tuần) hay không kéo dài 48h đầu sau sanh  Can thiệp tâm lý xã hội giáo dục hỗ trợ nhóm thường làm chăm sóc bà mẹ sau sanh [...]...7 PHÒNG BỆNH  Nhiều nghiên cứu mô tả có thể dự phòng bằng Lithium được ưu tiên dùng lúc mang thai (thai 36 tuần) hay không kéo dài quá 48h đầu sau sanh  Can thiệp tâm lý xã hội như giáo dục và hỗ trợ nhóm thường làm trong chăm sóc bà mẹ sau sanh

Ngày đăng: 20/06/2016, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w