Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh xăng dầu của công ty TNHH Duyên Hồng – Vĩnh Long
Trang 1CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU1.1 Lý do chọn đề tài
Kể từ khi nền kinh tế nước ta xóa bỏ chế độ tập trung, bao cấp và chuyểnhẳn sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thịtrường đã tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức cho các doanh nghiệp.Sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới, cùng với việc mở rộng sảnxuất, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện tại đã tạo nênmột thị trường cạnh tranh gay gắt Đây là một minh chứng sinh động cho sự thayđổi của nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Đi cùng quá trình phát triển trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị doanhnghiệp thì quyết định phương hướng hoạt động và phát triển của nhà lãnh đạo đểdoanh nghiệp ngày càng phát triển là việc làm hết sức quan trọng Muốn vậy, thìcâu hỏi đặt lên hàng đầu cho các nhà quản trị là làm sao để có đuợc những thôngtin hữu ích về họat động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm cung cấp kịp thờigiúp các nhà quản trị ra quyết định đúng đắn để đưa doanh nghiệp ngày càng đạtđược hiệu quả cao trong kinh doanh cao nhất.
Giải quyết vấn đề đó chỉ có một cách là thông qua phân tích, nghiên cứu,đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpdựa trên số liệu của kế toán tài chính Chỉ có thông qua phân tích thì doanhnghiệp mới khai thác hết những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa được pháthiện Qua phân tích ta mới thấy được những nguyên nhân, nguồn gốc các vấn đềphát sinh và các giải pháp có thể cải tiến quản lý và đưa doanh nghiệp của mìnhngày càng phát triển hơn nữa đồng thời đem lại lợi nhuận.
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp các nhà quản trị đánh giá đúng đắnvề các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để nắm bắt các xu thế biến độngcủa thị trường và đồng thời có những điều chỉnh kịp thời để hạn chế những rủi ronhằm đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên.
Phân tích hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên cần thiết và quan trọnghơn bao giờ hết đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Mộtthị trường luôn chứa đựng những cạnh tranh khốc liệt và tiềm ẩn chính trong
Trang 2lòng nó nhiều rủi ro bất trắc Chính vì lẽ đó và đồng thời cùng với sự trao đổi vàđồng ý của doanh nghiệp, tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạtđộng kinh doanh xăng dầu của công ty TNHH Duyên Hồng – Vĩnh Long” làmđề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình.
Số liệu sử dụng để phân tích là số liệu được thu thập qua 3 năm 2005–2007
1.3.2 Phạm vi về không gian
Luận văn được thực hiện tại công ty TNHH Duyên Hồng – Vĩnh Long
1.3 3 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều nên đềtài chỉ tập trung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh xăng dầu của công tyTNHH Duyên Hồng, thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận vàcác chỉ số tài chính.
Trang 3CHƯƠNG 2.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Đối tượng và nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm và vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
a) Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toànbộ quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiêp nhằm làm rõ chấtlượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, từ đó đề racác phương án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ởdoanh nghiêp.
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đạt được, nhữnghoạt động hiện hành dựa trên kết quả phân tích đó để đưa ra các quyết định quảntrị kịp thời trước mắt, hoặc xây dựng chiến lược dài hạn.
b) Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiệncác chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện đến đâu,rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện phápkhắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp Điều đócũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động doanh không chỉ là điểm kết thúc mộtchu trình kinh doanh mà còn là điểm khởi đầu của hoạt động doanh nghiệp Kếtquả phân tích của thời kỳ kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tíchđiều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thểđịnh chiến lược phát triển và phương án kinh doanh hiệu quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động củadoanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệpnhư công tác chỉ đạo, công tác tài chính…giúp doanh nghiệp điều hành từng mặthoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộphận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp Nó là công cụ quan trọng để liên kếthoạt động của bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ănkhớp, nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
2.1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh.
Trang 4Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình kinh doanh vàkết quả kinh doanh - tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ hoặc kết quả dự kiến có thểđạt được trong tương lai; phân tích, mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thànhqui luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt độngcủa các doanh nghiệp.
Nói đến cùng đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh làphân tích các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm, báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tìnhhình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kết toán của đơn vị.
2.1.1.3 Sự cần thiết khách quan của phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện nhữngkhả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là một công cụ cải tiếncơ chế quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cho phép các nhà quản trị kinhdoanh nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chếtrong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xácđịnh đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh hiệu quả.
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả họat động kinh doanh
2.1.2.1 Doanh thu
a) Khái niệm
Doanh thu bán hàng là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụmà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, doanh thu bán hàng phản ánh con số thựchiện hàng tiêu thụ trong kỳ.
Doanh thu hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hoá,cung ứng dịch vụ sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại và được khách hàng chấp nhận (không phân biệt đã thuhay chưa thu tiền).
Doanh thu từ hoạt động tài chính là các khoản phải thu từ các hoạt độngliên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền chovay, thu từ hoạt động mua bán chứng khoán…
Trang 5Doanh thu khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thườngxuyên như thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu về từ nợ khó đòi, cáckhoản nợ phải trả không xác định chủ…
b) Phân tích doanh thu:
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các nhàquản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, do vậy phân tích tình hình biếnđộng doanh thu sẽ giúp họ có cái nhìn toàn diện về tình hình doanh thu củadoanh nghiệp.
Khi phân tích doanh thu có thể xem xét ở nhiều gốc độ khác nhau: doanhthu theo từng nhóm mặt hàng, mặt hàng chủ yếu, doanh thu theo các đơn vị, bộphận trực thuộc, doanh thu theo thị trường…
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh.
2.1.2.2 Chi phí
a) Khái niệm: chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trongtrình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thànhhoặc một kết quả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt độngsản xuất, thương mai, dịch vụ nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp, doanh thu và lợi nhuận.
b) Phân loại chi phí: là ý muốn chủ quan của con người nhắm đến phụcvụ các nhu cầu khác nhau của phân tích Tuỳ vào mục đích sử dụng, góc độ nhìnchi phí được loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau Từ đó ta có nhiều loại chiphí như: chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khảbiến, chi phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí cơ hội, chi phí chìm.
c) Phân tích chi phí
Đối với những người quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởivì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đãchi ra Do đó, vấn đề được đặt ra là làm sao kiểm soát được các khoản chi phí.Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí để có thể quản lý chi phí, từđó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Việc tính toán và phân tích chi phí sản xuất kinh doanh cho phép doanhnghiệp biết chắc rằng: phải sản xuất và phải bán với mức giá bao nhiêu và cũng
Trang 6có thể biết với tình trạng chi phí hiện tại doanh nghiệp có thể bán ra ở mức sảnlượng nào để đạt được mức lợi nhuận tối đa, hoà vốn, hoặc nếu lỗ thì tại mức sảnlượng nào là lỗ ít nhất
Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị doanhnghiệp hình dung được bức tranh thực về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là một vấn đề không thể thiếu được để quyết định đầu vào và xử lý đầu ra.
Ngoài việc phân tích chi phí, tính toán chi phí, cần phải tìm mọi biện phápđể điều hành chi phí theo chiến lược thị trường là một trong những công việccực kỳ quan trọng của các doanh nghiệp
2.1.2.3 Lợi nhuận
a) Khái niệm
Lợi nhuận là khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừmọi chi phí Nói cách khác lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu bánhàng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ vốn hàng bán, chiphí hoạt động của các sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quyđịnh của pháp luật.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế củamọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Là cơ sở để tính ra các chỉtiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Bất kỳ cánhân hay tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hướng đến mục đíchlợi nhuận Có được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự tồn tại củamình Ngoài ra lợi nhuận còn là tiền đề cơ bản doanh nghiệp muốn mở rộng sảnxuất để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
b) Các bộ phận cấu thành lợi nhuận
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu được từhoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này được tínhtoán trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi chi phí bán
Trang 7hàng và quản lý doanh nghiệp, phân bổ cho hàng hoá thành phẩm dịch vụ cho kỳbáo cáo.
+ Doanh thu của hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ là toàn bộ tiềnbán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sau khi trừ các khoản chiết khấu thanh toán,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
+ Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ bao gồm: - Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ (giá vốn hàng bán) - Chi phí bán hàng.
Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ cáchoạt động bất thường của doanh nghiệp Các khoản thu từ hoạt động khác baogồm:
- Thu từ khoản nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.- Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế.- Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ.- Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ.
- Các khoản thu từ hoạt động kinh doanh của những năm trước bị bỏ sóthoặc lãng quên không ghi trong sổ kế toán, đến năm báo cáo mới phát hiện ra….
Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản chi như: chi về thanh lý hợpđồng, bán tài sản cố định, chi về tiền phạt do vi phạm hợp đồng… sẽ là lợinhuận từ hoạt động khác của doanh nghiệp.
c) Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành nhưsau:
Trang 8- So sánh lợi nhuận giữa thực hiện với các kỳ kinh doanh trước nhằmđánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích cần xác định đúng đắn những nhân tố ảnhhưởng và kiến nghị những biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánhkết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác địnhmức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốnhàng bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liênhoàn Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố sốlượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý Muốn vậy cần nghiên cứumối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau:
P: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i
gi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i
zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i
ZBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i
ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i
Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tíchvừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệtích số:
Nhóm qiZi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chấtlượng.
11
Trang 9 Nhóm qigi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố gi là nhân tố chấtlượng.
Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố qiZi, qigi,ZBH, ZQL.
Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm qiZi, qigi,ZBH,ZQL là giữa các nhân tố Zi, gi, ZBH, ZQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và chấtlượng Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết, bởivì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức độảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi.
Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn đượcthực hiện như sau:
Xác định đối tượng phân tích:∆P =PT - PK
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuậnPq = (K – 1)PK
11 n
(2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuậnPC = PK2 – PK1
(4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận.
Trang 10 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác
Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản chênh lệch thu, chi về thanh lý nhượng bán tài sản cố định, về phạt vi phạm hợp đồng…Để phân tích lợi nhuận của bộ phận này thường không thể so sánh số thực hiện và kế hoạch bởi nó không có số liệu kỳ kế hoạch mà phải căn cứ vào từng khoản thu nhập, chi phí và tình hình cụ thể của từng trường hợp mà đánh giá.
2.1.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tổng số vốn: tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụngtoàn bộ tài sản trong công ty Số vòng quay toàn bộ vốn càng cao chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu độngquay được mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốnlưu động tăng và ngược lại
Hiệu quả sử dụng vốn cố định: tỷ số này cho biết bình quân trong nămmột đồng giá trị tài sản cố định ròng tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Số vòng quay toàn bộ vốn
Doanh thuTổng số vốn
Số vòng quay vốn lưu động
Doanh thuVốn lưu động
Trang 11thuần Tỷ số này càng lớn đều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcàng cao.
Vòng quay hàng tồn kho: phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho củacông ty Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu qủa quản lý hàng tồn kho càngcao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm được chi phíbảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho
e) Phân tích một số chỉ số tài chính Phân tích các hệ số thanh toán
+ Hệ số thanh toán hiện thời: hệ số thanh toán hiện thời là công cụđo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số này tăng lên có thể tình hìnhtài chính được cải thiện tốt hơn, hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng…
+ Hệ số thanh toán nhanh: là tỷ số đo lường khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn bằng giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoảncao Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lưu độngkhác nên giá trị của nó không được tính vào giá trị tài sản lưu động Ta có côngthức sau:
Phân tích chỉ tiêu sinh lờiSố vòng quay
vốn cố định
Doanh thuVốn cố định
Số vòng quay hàng tồn kho
Tổng giá vốnHàng tồn kho
Hệ số thanh toán hiện thời
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnNợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - HTKNợ ngắn hạn
Trang 12+Lợi nhuận trên tài sản (ROA): đo lường khả năng sinh lời của tàisản Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận ròng Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
+ Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này cho biết khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữudùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợinhuận.
+ Lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này phản ánh cứ một
đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận Chỉ tiêunày càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài được làm rõ bằng cách sử dụng một sốphương pháp sau:
Phương pháp thu thập số liệu: số liệu và tài liệu sử dụng thực hiệnđề tài này được thu thập từ các nguồn: tài liệu trực tiếp tại công ty, từ sách báo,tạp chí trên cơ sở đó tổng hợp và chọn lọc lại cho phù hợp phục vụ cho việcnghiên cứu.
Phương pháp phân tích:
Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tíchbằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây làphương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động
Trang 13kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộclĩnh vực kinh tế vĩ mô Có hai phương pháp:
- So sánh số tuyệt đối: thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kếtquả kinh doanh tại thời gian và không gian cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trịsản lượng hàng hoá sản xuất, lượng vốn, lượng lao động…
- So sánh số tương đối: thường dùng trong phân tích quan hệ kinh tế giữabộ phận hay xu hướng phát triển của chỉ tiêu (tỷ lệ)….
- Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp mà ở đó các nhân tố lầnlượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cáchcố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
- Phương pháp chênh lệch: dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của nhântố đến chỉ tiêu phân tích Phương pháp này dùng trực tiếp, số chênh lệch của cácnhân tố, để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Trang 14CHƯƠNG 3.
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DUYÊN HỒNG
3.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên kinh doanh: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Duyên Hồng
Địa chỉ trụ sở: 210A–Lê Thái Tổ-Khóm 1–Phường 2–Thị xã Vĩnh LongĐiện thoại: 070 - 874246
Cuối năm 1993 Duyên Hồng đổi mới lại toàn bộ cơ sở vật chất để phùhợp với sự phát triển của doanh nghiệp Từ khi thành lập đến nay công ty đãkhông ngừng phát triển và lớn mạnh.Với doanh thu trong năm 2007 đạt 49.112triệu đồng, trong đó lợi nhuận sau thuế đạt 1.931 triệu đồng.
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH DUYÊN HỒNG
HÀNGKT CÔNG
Trang 153.2.1.Công tác tổ chức nhân sự
Bảng 1: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CÔNG TY TNHH DUYÊN HỒNG
Phòng banSốlượng
Trình độPhổ
ĐH &trên ĐH
- Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởngvà kỷ luật… của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
- Đại diện công ty ký kết các hợp đồng với khách hàng.
- Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược hoạt độngphát triển kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của chinhánh.
b) Kế toán: 1 người có trình độ đại học và 1 người có trình độ cao đẳng làkế toán chuyên lo việc sổ sách, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, báo cáothuế, mức lương
c) Nhân viên văn phòng: có 2 người trình độ đại hoc và một cao đẳng.Họ là những người chuyên lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch chiến lược để
Trang 16tìm hướng phát triển cho công ty và quan hệ với khách hàng, tìm kiếm nhữngđối tác kinh doanh cho công ty.
d) Nhân viên bán hàng: cả 6 đều có trình độ phổ thông, làm theo ca trựctại các trạm xăng bán lẻ, phục vụ khách hàng vãng lai.
e) Nhân viên kỹ thuật: có 2 người trình độ cao đẳng và 1 người đại học,chuyên lo bảo trì, sửa chữa các trụ xăng, các thiết bị máy móc khác trong côngty.
3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2005–2007)
Qua Bảng 2 ta có thể thấy tổng doanh thu của công ty từ năm 2005 đã
tăng từ 27.099 triệu đồng lên 33.093 triệu đồng trong năm 2006, tức tăng 5.994
triệu đồng (tương đương 22,12 %) Và sang năm 2007, tổng doanh thu tăng
49.112 triệu đồng vượt hơn năm 2006 là 16.019 triệu đồng (tương đương 48,40
%) Tính từ năm 2005 đến năm 2007 tình hình xăng dầu trên thế giới có nhiềubiến động, đã làm ảnh hưởng không ít đến tất cả các doanh nghiệp kinh doanhxăng dầu ở Việt Nam nhưng đối với doanh nghiệp Duyên Hồng – Vĩnh Long docó những biện pháp và những dự đoán phòng trừ nên vẫn giữ được mức doanhthu tăng đều qua các năm.
Trang 17Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM (2005 –2007)
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch2006 so với
Chênh lệch2007 so với
Tỷ lệ(%)
Tỷ lệ (%)
1 Tổng doanh thu 27.099 33.093 49.112 5.994 22,12 16.019 48,402 Các khoản giảm trừ - - - -3 Doanh thu thuần 27.099 33.093 49.112 5.994 22,12 16.019 48,404 Giá vốn hàng bán 25.268 30.409 45.566 5.141 20,35 15.157 49,845 Lợi nhuận gộp 1.831 2.684 3.546 853 46,58 862 32,116 Doanh thu tài chính - - - -7 Chi phí tài chính 100 160 243 60 60,00 83 51,878 CPBH và CPQLDN 396 464 654 68 17,17 190 40,959 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 1.335 2.060 2.649 725 54,31 589 28,5910 Thu nhập khác 40 47 170 7 17,50 123 261,7011 Chi phí khác 3 14 138 11 366,67 124 885,7112 Lợi nhuận khác 37 27 32 (10) (27,03) 5 18,5213 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.372 2.087 2.681 715 52,11 594 28,4614 Thuế thu nhập doanh nghiệp 384 584 750 200 52,08 166 28,4215 Lợi nhuận sau thuế 988 1.503 1.931 515 52,13 428 28,48
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Tuy doanh thu tăng cao qua các năm nhưng tình hình chi phí của công tycũng có chiều hướng tăng cao theo Trong năm 2006, giá vốn hàng bán là 30.409triệu đồng tăng 20,35 % về tốc độ và 5.141 triệu đồng về giá trị so với năm2005 Đến năm 2007 giá vốn hàng bán trong năm 2007 tiếp tục tăng cao hơn nữavà tăng xấp xỉ 50 % so với cùng kỳ năm 2006 Cùng với sự gia tăng của giá vốnhàng bán thì chi phí hoạt động của công ty qua ba năm cũng có chuyển biến tănglên, năm 2005 là 396 triệu đồng, năm 2006 và năm 2007 lần lượt là 464 triệuđồng, 654 triệu đồng Tuy nhiên, sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hoá củacông ty được tiêu thụ mạnh (sẽ được dẫn chứng rõ trong phần sau).
Nhìn chung, chi phí qua các năm có tăng nhưng tốc độ tăng không đángkể so với tốc độ tăng của tổng doanh thu, vì vậy đã góp phần chủ yếu làm tănglợi nhuận của công ty Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty ở năm 2005 chỉ đạtở mức 1.372 triệu đồng, nhưng sang các năm tiếp theo nó đã là 2.087 triệu đồng
Trang 18năm 2006 (tăng 715 triệu đồng) và 2.681 triệu đồng trong năm 2007 (tăng 594triệu đồng) Mặc dù, có sự đóng góp của các lợi nhuận thành phần khác như: lợinhuận khác và lợi nhuận bán hàng, nhưng tổng quan thì tổng lợi nhuận tăng làdo sự tăng lên của lợi nhuận bán hàng và lợi nhuận khác.
3.4 Những thuận lợi và khó khăn3.4.1 Thuận lợi
Nằm ở vị trí trung tâm của TP Vĩnh Long và giáp với sông Tiền nênthuận lợi cho việc giao dịch, mua bán cũng như bố trí các phương tiện vậnchuyển xăng dầu cả đường thuỷ lẫn đường bộ.
Sau 18 năm chuyên kinh doanh xăng dầu, công ty được sự tín nhiệmcao của người tiêu dùng, uy tín ngày càng được nâng cao.
Là thành viên của Tổng công ty xăng dầu Petrolimex Việt Nam nên
nguồn hàng luôn được đảm bảo về số lượng và chất lượng.
Có đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, tinhthần đoàn kết tập thể cao.
Được trang bị nhiều cột bơm mới, hiện đại, chính xác, an toàn
3.4.2 Khó khăn
Hoạt động theo cơ chế bán hàng hưởng chênh lệch, mọi giá cả đều doTổng công ty quyết định nên thực tế đã hạn chế tính chủ động, khả năng linhhoạt trong kinh doanh của công ty, nhất là vào những thời kỳ giá cả xăng dầu thếgiới biến động mạnh.
Tình hình kinh doanh trên địa bàn của công ty ngày càng phức tạp hơn,nhiều công ty và các đại lý xăng dầu đã được mở ra tại Vĩnh Long.
Sự quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu còn nhiều yếukém, đặc biệt là việc quản lý chất lượng và đo lường (thường xảy ra những hànhvi gian lận thương mại) dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa cácđơn vị kinh doanh xăng dầu.
CHƯƠNG 4.
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH DUYÊN HỒNG
4.1.Phân tích tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm
4.1.1 Phân tích tình hình biến động doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Trang 19Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩmhàng hoá Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sanghình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thông quachỉ tiêu doanh thu Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đếnviệc tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vìđây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, lànguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang trải các chi phí Tuynhiên, để làm được điều đó các nhà quản lý cần phải phân tích tình hình biếnđộng của doanh thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý cócái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặthàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường, mặthàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợpđem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp
Bảng 3: DOANH THU THEO MẶT HÀNG QUA 3 NĂM (2005 - 2007)
Tỷ trọng
( % )
Số tiềnTỷ trọng
( % )
Số tiềnTỷ trọng( % )
Số tiền
Tỷ lệ ( % )
Số tiền
Tỷ lệ ( % )
1 Xăng 4.090 15,09 6.214 18,78 8.621 17,55 2.124 51,93 2.407 38,732 Dầu hoả 1.840 6,79 2.263 6,84 2.978 6,06 423 22,99 715 31,593 Diesel 11.764 43,41 14.531 43,91 20.752 42,25 2.767 23,52 6.221 42,814 Mazut 9.405 34,71 10.085 30,47 16.761 34,14 680 7.23 6.676 66,20
Tổng cộng 27.099100,00 33.093100,00 49.112100,005.99422,12 16.01948,40
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Trang 20Bảng 4: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG QUA 3 NĂM (2005 - 2007)
Mặt hàng ĐVT
2006 so với 2005
Chênh lệch 2007 so với 2006Sản lượngTỷ trọng
( % )Sản lượng
Tỷ trọng
( % )Sản lượng
( % )
Sản lượngTỷ lệ
( % )Sản lượng
Tỷ lệ ( % )
1 Xăng lít 464.786 10,19 564.874 12,48 663.147 13,36 100.088 21,53 98.273 17,392 Dầu hoả lít 283.073 6,21 286.429 6,33 291.987 5,88 3.353 1,18 5.558 1,943 Diesel lít 1.809.875 39,70 1.839.335 40,65 2.034.535 41,01 29.460 1,63 195.200 10,614 Mazut kg 2.001.073 43,9 1.833.626 40,54 1.971.917 39,75 (167.447) (8,38) 138.291 7,54
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Trang 21Công ty TNHH Duyên Hồng – Vĩnh Long là một doanh nghiệp chuyênkinh doanh các mặt hàng xăng dầu, được chia thành nhiều nhóm khác nhau như:Xăng, Dầu hoả (KO), Diesel (DO) và Mazut (FO).
Nhìn chung thì tình hình xăng dầu trên thế giới trong những năm gần đâyluôn biến động không ngừng, làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các mặt đời sốngtrong xã hội Việt Nam Qua số liệu tổng hợp ở Bảng 3 ta thấy rằng doanh thucủa công ty qua các năm đều tăng, đó là do công ty luôn có những biện phápphòng bị và dự báo trước những tình hình biến động của thế giới Năm 2005
doanh thu của công ty chỉ có 27.099 triệu đồng, nhưng sang năm 2006 doanh thu
của công ty đạt 33.093 triệu đồng, tăng 5.994 triệu đồng với tốc độ tăng là22,12% Đến năm 2007 doanh thu của công ty đạt ở mức cao là 49.112 triệu
đồng So với năm 2006 thì doanh thu ở năm 2007 tăng 16.019 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng là 48,40 %
Ở công ty, mặt hàng dầu diesel được xem là mặt hàng chủ lực chiếm tỷtrọng lớn trong doanh số bán của công ty và doanh thu của các mặt hàng nàyđang có xu hướng tăng Mặt hàng mazut là mặt hàng cũng chiếm tỷ trọng đángkể trong doanh thu của công ty, tuy nhiên trong thời gian qua thì doanh thu củamặt hàng này có sự biến động không ổn định.
Còn về các mặt hàng xăng và mặt hàng dầu hoả tuy là mặt hàng chiếm tỷtrọng nhỏ hơn mặt hàng diesel và mazut nhưng đây được xem là 2 mặt hàng cóđóng góp không nhỏ vào doanh thu của công ty và ngày càng gia tăng qua cácnăm.
4.1.1.1 Biến động doanh thu mặt hàng xăng
Triệu đồng
Năm
Trang 22Trong các nhà máy lọc dầu, các phân đoạn sản phẩm nhẹ có nhiệt độ sôiđầu khoảng 40 – 500C tới nhiệt độ sôi cuối khoảng 190 – 2000C, tách từ các thápchưng cất dầu thô đều được gọi là phân đoạn xăng thô và được dùng pha trộncác loại xăng Đối với công ty xăng dầu Duyên Hồng – Vĩnh Long thì xăng đượcphân làm 2 loại: xăng chì 92, 95.
Qua Bảng 3 ta có thể thấy doanh thu của mặt hàng xăng liên tục tăng quacác năm với tốc độ tăng khá nhanh Năm 2006, doanh thu đạt 6.214 triệu đồngtăng 51,93 %, tương đương với 2.124 triệu đồng so với năm 2005 Năm 2007,doanh thu tăng 2.407 triệu đồng so với năm 2006, tức tăng 38,73 % Nguyênnhân làm cho doanh thu tăng đáng kể như vậy là do tình hình tiêu thụ mặt hàngxăng của công ty khá lạc quan, số khách hàng sử dụng xăng phục vụ cho việc đilại và quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều nên đẩy nhu cầu về mặthàng này ngày càng tăng, hơn nữa do các loại xăng của công ty bán ra luôn đảmbảo về tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật nên được nhiều khách hàng tin dùng Cụthể qua Bảng 4 ta thấy số lượng tiêu thụ năm 2006 là 564.874 lít, tăng 100.088lít (21,53%) so với năm 2005, sang năm 2007 thì số lượng tiêu thụ tăng với tốcđộ tăng là 17,39 % tương đương 98.273 lít so với năm 2006 Nhìn chung ngoàiyếu tố sản lượng tiêu thụ thì giá cả của các mặt hàng xăng dầu nói chung và mặthàng xăng nói riêng qua các năm đều gia tăng, mức gia tăng tương đối cao, đó làdo sự ảnh hưởng của biến động xăng dầu trên thế giới làm cho giá cả xăng dầutrong nước trong những năm gần đây tăng cao.
4.1.1.2 Biến động doanh thu mặt hàng dầu hoả
Đồ thị 2: DOANH THU CỦA DẦU HOẢ QUA 3 NĂM (2005 – 2007)
Triệu đồng
Năm
Trang 23Dầu hoả là tên chỉ chung một phân đoạn chưng cất của dầu mỏ, sôi chủyếu trong khoảng 200 – 3000C Có thể dùng làm nhiên liệu cho máy kéo, chođộng cơ phản lực…đồng thời trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày được sử dụngnhiều như đun bếp, sưởi ấm, thắp sáng, dùng trong mỏ cắt kim loại bằng dầuhoả, làm dung môi khi sản xuất keo sơn, vải tẩm dầu…đó gọi là dầu hoả dândụng.
Từ số liệu ở Bảng 3 và 4 cho thấy doanh thu và sản lượng của mặt hàngdầu hoả qua các năm liên tục tăng Cụ thể là năm 2006 số lượng tiêu thụ đạt286.429 lít và doanh thu đạt 2.263 triệu đồng tăng 3.353 lít (tức tăng 1,18 %)còn về doanh thu tăng 423 triệu đồng tương đương với 22,99 % so với năm2005 Đến năm 2007, số lượng đạt 291.987 lít tăng 1,94 % so với năm 2006, tứcvượt hơn năm 2006 là 5.558 lít; về doanh thu đạt 2.978 triệu đồng tăng 31,59 %so với năm 2006.
Kết quả trên đạt được là do lượng hàng hoá xuất bán cho nội bộ ngành vànội bộ công ty tăng nhanh, hơn nữa giá cả các mặt hàng dùng trong sinh hoạt nộitrợ hằng ngày như gas tăng cao nên người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sửdụng mặt hàng dầu hoả Ngoài ra, công ty còn tìm kiếm được một số khách hàngcông nghiệp mới, sử dụng mặt hàng dầu hoả phục vụ cho sản xuất
4.1.1.3 Biến động doanh thu mặt hàng Diesel
Đồ thị 3: DOANH THU CỦA DIESEL QUA 3 NĂM (2005 – 2007)
Triệu đồng
Năm
Trang 24Diesel là các hợp chất của hydrocacbon có trong các phân đoạn gas oilnhẹ, trung bình và nặng trong quá trình trưng cất trực tiếp dầu mỏ Nhiên liệudiesel không những được dùng trong các động cơ diesel mà còn dùng trong cáctuabin hơi của tàu thuỷ.
Đối với công ty xăng dầu Duyên Hồng – Vĩnh Long thì mặt hàng diesel làmặt hàng kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong nhóm mặt hàng kinh doanhchính của công ty Từ năm 2005 đến năm 2007 thì doanh thu cũng như số lượngcủa diesel đều tăng Doanh thu năm 2006 tăng 2.767 triệu đồng với phần trămgia tăng là 23,52 % so với năm 2005 Tuy nhiên, sự gia tăng ày chủ yếu là do giábán diesel tăng nhanh, còn về số lượng chỉ tăng được 29.460 lít (tăng 1,63 %) sovới 2005 Vào năm 2007, thì số lượng diesel bán ra tiếp tục tăng và đạt ở mức2.034.535 lít, tức tăng 195.200lít so với năm 2006 còn doanh thu thì tăng xấp xỉ6.300 triệu đồng Có được kết quả này là do công ty đã xuất bán được một sốlượng lớn DO trong nội bộ công ty và nội bộ ngành.
4.1.1.4 Biến động doanh thu mặt hàng Mazut
Đồ thị 4: DOANH THU CỦA MAZUT QUA 3 NĂM (2003 – 2005)
Mazut còn gọi là nhiên liệu đốt lò hay dầu FO Mazut là phần cặn của quátrình chưng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển, hoặc cặn chưng cất của các sảnphẩm của quá trình chế biến sâu các phân đoạn nguyên liệu của dầu thô, phầntách chiết ra trong công nghệ sản xuất dầu nhờn truyền thống Mazut được dùngcho các lò nồi hơi, các lò nung trong công nghệ sành sứ, thuỷ tinh, luyện gangthép và cho thiết bị động lực của tàu thuỷ.
9,405 10,085
Triệu đồng
Năm2005Năm 2006Năm 2007
Năm
Trang 25Quan sát Đồ thị 4 ta thấy được rằng doanh thu của mặt hàng mazut trongnăm 2006 tăng hơn năm 2005 là 680 triệu đồng tức tăng 7,23% Thế nhưng, quaBảng số liệu 3 và 4 cho thấy mặc dù doanh thu mazut tăng nhưng số lượng tiêuthụ của mặt hàng này ở năm 2006 lại giảm hơn so với năm 2005 Trong năm2006, mặt hàng này chỉ tiêu thụ được 1.833.626 kg, so với 2005 thì số lượng tiêuthụ giảm 167.447 kg (giảm 8,38 %) tuy nhiên, điều đó không làm giảm doanhthu mà còn làm doanh thu tăng thêm 680 triệu đồng Nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng này là do trong năm 2006 do giá cả mazut nói riêng và giá cả các mặt hàngxăng dầu nói chung biến động theo chiều hướng tăng cao, với 4 lần điều chỉnhthì giá cả đều tăng làm cho một lượng lớn khách hàng công nghiệp chuyển sangsử dụng những loại nhiên liệu khác có giá cả thấp hơn Năm 2007 công ty đã mởrộng tìm kiếm những khách hàng mới, có những chính sách mềm dẽo hơn trongkhâu thanh toán và định mức bán hàng Từ đó làm cho sản lượng và doanh thutăng cao vượt hơn năm 2006 6.676 triệu đồng về doanh thu và 138.291 kg về sảnlượng.
4.1.2.Phân tích tình hình biến động doanh thu theo phương thức bán
Việc phân tích doanh thu theo phương thức bán là một việc làm rất thiếtthực, giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc nắm bắt được nhữngnhu cầu của khách hàng ở từng phương thức bán, qua đó định ra những kế hoạchkinh doanh cụ thể khắc phục những yếu kém, phát huy thế mạnh từng bước nângcao doanh thu của doanh nghiệp trên thương trường
Doanh thu của từng phương thức bán diễn biến như thế nào được thể hiệnrõ qua Bảng 6
Trang 26Bảng 6: DOANH THU THEO PHƯƠNG THỨC BÁN QUA 3 NĂM (2005 –2007)
1 Bán buôn trực tiếp 14.392 53,11 8.329 25,17 9.508 19,36 (6.063) (42,13) 1.179 14,162 Bán buôn cho đại lý 3.417 12,61 12.635 38,18 14.498 29,52 9.218 296,77 1.863 14,743 Bán lẻ 3.984 14,70 6.304 19,05 7.863 16,01 2.320 58,23 1.559 24,735 Bán nội bộ 5.036 16.58 5.825 17,60 17.243 25,11 789 15,67 11.418 196,01
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán)
Trang 274.1.2.1 Bán buôn trực tiếp
Bán buôn trực tiếp là bán cho các hộ kinh doanh dùng sản phẩm của côngty phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hình thức bán buôn trựctiếp thì giá bán được quyết định theo phương thức đấu thầu nghĩa là các nhàcung cấp sẽ đưa ra các mức giá bán của mình, người mua là hộ kinh doanh (hộcông nghiệp) sẽ tự quyết định chọn nhà cung cấp có lợi nhất cho mình.
Doanh thu bán buôn trực tiếp là doanh thu chiếm tỷ trọng cao trong tổngdoanh thu năm 2005, đạt 14.392 triệu đồng với tỷ trọng là 53,11 % Tuy nhiênqua các năm 2006 và 2007 thì tỷ trọng doanh thu của phương thức bán này có xuhướng giảm, cụ thể:
Năm 2006, doanh thu bán buôn trực tiếp chiếm 25,17 % trong tổng doanhthu, tức đạt 8.329 triệu đồng giảm 6.063 triệu đồng về giá trị và 42,13 % về tỷ lệso với năm 2005.
So với năm 2006 thì 2007 doanh thu bán buôn trực tiếp có sự khởi sắc vàtăng hơn năm 2006 Tuy nhiên sự khởi sắc này là do giá bán tăng kéo doanh thutăng theo, năm 2007 doanh thu đạt 9.508 triệu đồng vượt năm 2006 là 1.179triệu đồng hay 14,16 % về tỷ lệ, nhưng tỷ trọng doanh thu bán buôn trực tiếptrong tổng doanh thu thì tiếp tục giảm thấp chỉ chiếm được 19,36 %.
Nhìn chung, nguyên nhân đưa đến doanh thu bán buôn trực tiếp giảm vàchiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu là vì sản lượng bán ra của phương thứcnày qua các năm đều giảm do xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh và do các hộcông nghiệp chuyển sang sử dụng các nhiên liệu khác thay thế với giá cả thấphơn.
4.1.2.2 Bán buôn cho đại lý
Bán buôn cho đại lý: là bán cho các đại lý xăng dầu cấp 1 và cấp 2 để họphân phối lại cho các cửa hàng xăng dầu của họ hoặc cho các cửa hàng xăng dầukhác để đưa đến tay người tiêu dùng.
Qua các con số thể hiện ở Bảng 6 cho thấy chi tiết hơn về tình hình củaphương thức bán buôn qua đại lý
Năm 2006, doanh thu bán buôn qua đại lý đạt ở mức cao 12.635 triệuđồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu (38.18 %) và tăng hơn năm2005 là 9.218 triệu đồng Để đạt được kết quả đó ngoài nguyên nhân khách quan
Trang 28là nhu cầu sử dụng xăng dầu tăng cao, thì công ty cũng có những chính sách hợplý hơn trong khâu thanh toán, định mức nợ, thù lao nên đã thu hút được mộtlượng lớn đối tác nhận làm đại lý cho công ty.
Năm 2007, sản lượng công ty bán ra có ít hơn năm trước do tình hìnhcạnh tranh gay gắt một số đại lý chuyển sang làm đại lý phân phối cho các đốithủ cạnh tranh, tuy nhiên doanh thu mà công ty đạt được được thể hiện trongbảng 6 thì vẫn cao và vượt hơn năm 2006 là 1.863 triệu đồng, tức vượt 14,74 %đó là do giá bán tăng liên tục theo sự quyết định của Bộ Thương mại
Năm 2005 doanh thu bán lẻ chỉ có 3.984 triệu đồng, thế nhưng năm 2006,năm 2007 doanh thu lần lược đạt 6.304 triệu đồng và 7.863 triệu đồng
4.1.2.4 Bán nội bộ
Bán nội bộ là xuất bán cho các công ty khác trong Tổng công ty và nội bộcông ty Thực chất ở đây công ty chỉ làm nhiệm vụ nhập và xuất hộ hàng hoá từTổng công ty rót về.
Dòng số liệu nằm ở cuối Bảng 6 phản ảnh sự biến động theo hướng có lợicủa phương thức bán nội bộ qua 3 năm.
Năm 2005, doanh thu của phương thức bán này chỉ chiếm 16.58 % trongtổng doanh thu, nhưng những năm tiếp theo tỷ trọng của nó đã tăng lên, cụ thể:năm 2006 là 17,60 %, năm 2007 là 25,11 % chứng tỏ doanh thu bán nội bộ quatừng năm đều tăng và đóng góp khá lớn vào tổng doanh thu
4.1.3.Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu
Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, thì sức mua của ngườitiêu dùng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bán hàng của doanh nghiệp, đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó, giá cả sản phẩm hàng hoá cũng
Trang 29là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụvà doanh thu của doanh nghiệp.
Doanh thu của công ty được cấu thành từ hai yếu tố là giá bán (giá bánbình quân) và khối lượng tiêu thụ Giá bán bình quân của mỗi mặt hàng sẽ đượcxác định dựa trên doanh thu bán ra và sản lượng tiêu thụ của mỗi mặt hàng.
Để hiểu rõ hơn sự ảnh hưởng của hai nhân tố này đến doanh thu như thếnào ta đi vào phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố lượng và giá đến doanh thuqua các năm được thể hiện qua Bảng 5.