1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận

111 612 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 8,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Phƣơng NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN THIÊN NHIÊN LƢU VỰC SÔNG LŨY, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Phƣơng NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN THIÊN NHIÊN LƢU VỰC SÔNG LŨY, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Địa mạo cổ địa lý Mã số: 60440218 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân em nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Đặng Văn Bào, người hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô khoa Địa Lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập thực luận văn Nhân dịp em xin cảm ơn đề tài “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai” Mã số TN3/T19 PGS.TS Đặng Văn Bào chủ trì đề tài, hỗ trợ em việc khảo sát thực địa, thu thập tài liệu sở liệu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho em nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên thực Nguyễn Thị Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO TRONG NGHIÊN CỨU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRÊN LƢU VỰC SÔNG 1.1 Tổng quan tai biến thiên nhiên lƣu vực sông 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Tai biến thiên nhiên lƣu vực sông 1.2 Tổng quan tiếp cận địa mạo nghiên cứu tai biến thiên nhiên .11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Tại Việt Nam 15 1.2.3 Trong phạm vi lƣu vực sông Lũy 21 1.3 Cơ sở phƣơng pháp luận quan điểm tiếp cận địa mạo nghiên cứu tai biến thiên nhiên 23 1.3.1 Cơ sở quan điểm tiếp cận địa mạo nghiên cứu tai biến thiên nhiên 23 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY 26 2.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng tới trình phát sinh hình thành tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy .27 2.1.1 Khái quát chung lƣu vực sông Lũy 27 2.1.2 Đặc điểm địa chất tân kiến tạo 28 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 35 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 42 2.1.5 Đặc điểm thổ nhƣỡng 48 2.1.6 Đặc điểm lớp phủ thực vật 49 2.1.7 Tác động nhân sinh 50 2.2 Đặc điểm địa mạo lƣu vực sông Lũy 54 2.2.1 Địa hình thành tạo núi lửa .54 2.2.2 Địa hình thành tạo kiến tạo, kiến trúc bóc mòn .55 2.2.3 Địa hình thành tạo bóc mòn chung 56 2.2.4 Địa hình thành tạo dòng chảy 60 2.2.5 Địa hình thành tạo biển 62 2.2.6 Địa hình thành tạo gió 64 2.2.7 Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp 66 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN LƢU VỰC SÔNG LŨY TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO .71 3.1 Đánh giá trƣợt lở đất lƣu vực sông Lũy .71 3.1.1 Hiện trạng trƣợt lở đất 71 3.1.2 Đánh giá trƣợt lở đất sở địa mạo 73 3.2 Đánh giá lũ lụt lƣu vực sông Lũy 76 3.2.1 Hiện trạng lũ lụt 76 3.2.2 Đánh giá lũ lụt sở địa mạo 79 3.3 Đánh giá hạn hán lƣu vực sông Lũy 81 3.3.1 Hiện trạng hạn hán 81 3.3.2 Đánh giá hạn hán sở địa mạo 83 3.4 Định hƣớng phòng tránh tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy 87 3.4.1 Phân vùng nguy tai biến thiên nhiên sở địa mạo 87 3.4.2 Định hƣớng phòng tránh tai biến thiên nhiên sở địa mạo 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mối quan hệ đơn vị địa mạo tình trạng ngập lụt 13 Bảng 1: Một số đặc trƣng hình thái lƣu vực sông Lũy……………………… 27 Bảng 2: Nhiệt độ trung bình tháng năm 38 Bảng 3: Số ngày mƣa trung bình nhiều năm (ngày) 39 Bảng 4: Phân bố lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm (1977 – 2013) 39 Bảng 5: Tần số bão đổ vào vùng bờ biển Bình Thuận – Cà Mau (1961 – 2008).42 Bảng 6: Thống kê bão đổ vào vùng biển Bình Thuận – Cà Mau (1961 – 2008) 42 Bảng 7: Một số sông suối lƣu vực sông Lũy 43 Bảng 8: Lƣu lƣợng dòng chảy trung bình tổng lƣợng dòng chảy trung bình lƣu vực sông qua trạm sông Lũy 46 Bảng 9: Môđun dòng chảy trung bình nhiều năm trạm quan trắc lƣu vực sông Lũy 47 Bảng 1: Đánh giá trọng số nhân tố ảnh hƣởng đến nguy trƣợt lở đất………74 Bảng 2: Đánh giá trọng số nhân tố ảnh hƣởng đến nguy tai biến lũ lụt .79 Bảng 3: Đánh giá trọng số nhân tố ảnh hƣởng đến nguy hạn hán 85 Bảng 4: Vùng địa mạo - tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy 92 i DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khu vực nghiên cứu………………………………………………………… Hình 1: Mặt cắt thể hệ thống sông lƣu vực Hình 2: Lũ lụt ảnh hƣớng đến toàn bãi bồi sông hình thành nên dạng địa hình bãi bồi .6 Hình 3: Sơ đồ hình thành lũ lƣu vực Hình 4: Sơ đồ thể dòng chảy lũ bùn đá Sản phẩm chúng tạo thành sƣờn tích nón phóng vật chân thung lũng Hình 5: Mặt cắt dọc thể khả trƣợt lở đất thƣợng nguồn lƣu vực sông .10 Hình 1: Bản đồ phân tầng độ cao lƣu vực sông Lũy……………………………….28 Hình 2: Bản đồ địa chất lƣu vực sông Lũy 34 Hình 3: Bản đồ tốc độ gió trung bình năm lƣu vực sông Lũy 37 Hình 4: Bản đồ thể nhiệt độ trung bình nhiều năm lƣu vực sông Lũy 38 Hình 5: Biểu đồ thể lƣợng mƣa trung bình nhiều năm trạm sông Lũy .39 Hình 6: Biểu đồt hể lƣợng mƣa trung bình nhiều năm trạm sông Mao 39 Hình 7: Lƣợng mƣa trung bình mùa trạm từ năm (1977 – 2013) 40 Hình 8: Bản đồ đẳng trị lƣợng mƣa trung bình nhiều năm mùa khô mùa mƣa lƣu vực sông Lũy 40 Hình 9: Bản đồ lƣợng mƣa lƣợng bốc trung bình nhiều năm lƣu vực sông Lũy 41 Hình 10: Hồ chứa nƣớc sau thủy điện Đại Ninh kênh dẫn nƣớc từ hồ chứa 44 Hình 11: Biểu đồ thể lƣu lƣợng dòng chảy trung bình nhiều năm qua trạm sông Lũy 46 Hình 12: Biểu đồ thể tổng lƣợng dòng chảy trung bình nhiều năm qua trạm sông Lũy 46 Hình 13: Bản đồ đẳng trị môđun dòng chảy trung bình nhiều năm lƣu vực sông Lũy .47 Hình 14: Bản đồ thổ nhƣỡng lƣu vực sông Lũy 49 Hình 15: Bản đồ lớp phủ thực vật đa dạng sinh học lƣu vực sông Lũy .50 Hình 16: Vị trí điểm trƣợt lở đất quốc lộ 28B xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình 51 ii Hình 17: Một số điểm trƣợt lở đất canh tác đất dốc trặt phá rừng đầu nguồn đƣợc xác định Google Earth 52 Hình 19: Bản đồ trạng sử dụng đất lƣu vực sông Lũy năm 2010 53 Hình 20: Bề mặt phẳng đƣợc thành tạo phun trào bazan, tuổi Pleistocen sớm xã Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình 54 Hình 21: Sƣờn bóc mòn dãy đồi, núi nhô cao lộ đá cứng khu vực xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình 56 Hình 22: Bề mặt san tuổi Miocen xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình 57 Hình 23: Bề mặt đỉnh san bóc mòn 500- 700m tuổi Pliocen muộn (N22) nhìn từ quốc lộ 28B xã Phan Tiến, huyện Bắc Bình 58 Hình 24: Bề mặt san tuổi Pleistocen sớm xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình 59 Hình 25: Thềm tích tụ bậc tuổi Holocen thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình nhìn từ cao 61 Hình 26: Bãi bồi cao thềm bậc I sông không phân chia tuổi Holocen (Q22) thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình 62 Hình 27: Thềm tích tụ mài mòn bậc tuổi Holocen xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình 63 Hình 28: Bãi tích tụ thềm bậc I tuổi đại (Q2) thôn Phan Rí Cửa, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình 64 Hình 29: Các cồn cát thành tạo gió, tuổi Plesitocen muộn thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình .65 Hình 30: Các cồn cát thành tạo gió, tuổi Holocen xã Hồng Thái, huyện Bắc Bình 65 Hình 31: Cồn cát thành tạo gió, tuổi Holocen muộn xã Hòa Minh, huyện Bắc Bình 66 Hình 32: Vết lộ tích tụ đa nguồn gốc, tuổi Đệ tứ quan sát đƣợc xã Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình .66 Hình 33: Đồng tích tụ nguồn gốc sông biển tuổi Holocen quan sát cầu sông Lũy, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình .67 Hình 34: Một số mặt cắt điển hình lƣu vực sông Lũy 69 Hình 35: Bản đồ địa mạo lƣu vực sông Lũy 70 Hình 1: Đỉnh đèo Lò Xo Trƣợt đƣờng phân thủy Dọc quốc lộ 28B, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận……………………………………………………………71 iii Hình 2: Khối trƣợt sƣờn xác định Google Earth xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình 72 Hình 3: Trƣợt lở đất theo vỏ phong hóa phức hệ Cà Ná quan sát đƣợc xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình 72 Hình 4: Bản đồ trạng trƣợt lở đất lƣu vực sông Lũy 73 Hình 5: Bản đồ ảnh hƣởng đặc điểm địa mạo địa chất đến nguy trƣợt lở đất lƣu vực sông Lũy 75 Hình 6: Bản đồ nguy trƣợt lở đất lƣu vực sông Lũy 76 Hình 7: Một số khóm tre bị sạt xuống sông bị lũ qua thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình .76 Hình 8: Bản đồ nguy lũ lụt lƣu vực sông Lũy 80 Hình 9: Một số dạng “Đất có vấn đề” lƣu vực sông Lũy 81 Hình 10: Lòng sông trơ đáy quan sát từ cầu sông Lũy xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình 82 Hình 11: Núi sót Hòn Mốc đƣợc quan sát từ xa 83 Hình 12: Mặt cắt thể khối cát Lƣơng Sơn có nguồn gốc gió 84 Hình 13: Bản đồ nguy tai biến hạn hán lƣu vực sông Lũy 86 Hình 14: Bản đồ phân vùng nguy tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy 90 iv MỞ ĐẦU Các tai biến thiên nhiên có nhiều nguồn gốc khác nhau, song phần không nhỏ trình phát sinh chúng có liên quan đến địa hình thông qua trình địa mạo Việc nghiên cứu địa mạo bao gồm nghiên cứu trình xảy khứ dẫn tới hình thành bề mặt địa hình, tầng trầm tích đồng sinh việc nghiên cứu chúng mối quan hệ với địa hình góp phần làm sáng tỏ quy mô, nguyên nhân khả gây hại chúng Những thiệt hại tai biến thiên nhiên xảy lớn ngƣời tài sản, để lại hậu cho hệ sau Vì vậy, nghiên cứu đánh giá loại tai biến thiên nhiên đƣợc quan tâm quốc gia, khu vực giới Trong xu phát triển ngƣời, hoạt động có tác động đến môi trƣờng xung quanh theo chiều hƣớng thuận lợi không thuận lợi cho đời sống phát triển ngƣời Sông Lũy bắt nguồn từ vùng núi cao nguyên Di Linh –Lâm Đồng đổ vào địa phận Bình Thuận trải dài gần nhƣ hết huyện Bắc Bình trƣớc đổ cửa biển Phan Rí Sông có diện tích lƣu vực 1.910 km2, dài khoảng 98km riêng Bình Thuận chiếm 80% chiều dài nên sông lớn thứ tỉnh Bình Thuận Lƣu vực sông Lũy đƣợc tiếp nƣớc từ lƣu vực sông Đồng Nai chuyển qua công trình thủy điện Đại Ninh nên dồi nƣớc Mặt khác có biến đổi độ cao từ (0 – 1864 m) tạo nên địa hình dốc lớn, lƣu vực sông Luỹ có dạng phát triển hình cành nên mức độ tập trung nƣớc nhanh đồng thời độ dốc lớn không giữ nƣớc đƣợc lòng sông làm tăng mức độ khô hạn mùa cạn lƣu vực Lƣu vực sông Luỹ có đặc điểm khác hẳn nằm vùng đặc biệt khô hạn, nói khô hạn nƣớc ta Lƣợng mƣa trung bình hàng năm Phan Rí 650 mm Gây tình trạng hạn hán thƣờng xuyên xảy lƣu vực Đây khu vực nhạy cảm với thời tiết, từ khô hạn chuyển sang ngập lụt ngƣợc lại mùa mƣa lũ có nơi xảy hạn hán Về mùa khô lƣợng mƣa nhỏ, khí hậu nóng kèm theo mạng lƣới sông suối thƣa thớt làm cho dòng chảy bị cạn kiệt gây nên tình trạng thiếu nƣớc, khô hạn vùng sông Luỹ Với xu ngày gia tăng, nghiên cứu nhằm góp phần giảm thiểu thiệt hại tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy nhiệm vụ cấp thiết Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu dạng tai biến Việt Nam Các cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng phong phú, nhiều công trình đạt đƣợc kết khả quan Đặc biệt, cách tiếp cận theo lƣu vực sông cách tiếp cận có ý nghĩa thực tiễn cao Tai biến thiên nhiên trình địa mạo làm biến đổi bề mặt địa hình, nhƣng nhìn chung, công trình nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận địa mạo lại kiêm tốn số lƣợng nhƣ quy mô Mặt khác, việc cảnh báo sát hƣớng chảy sông Đặc biệt khu vực thung lũng sông đƣợc thành tạo hệ tầng La Nga (Thành phần thạch học là: Cát kết, cát bột kết, đá phiến sét) hệ tầng Đèo Bảo Lộc hệ tầng có nguy cao gây trƣợt lở đất Đây khu vực có tuyến đƣờng 28B chạy qua, qua khảo sát thực địa dọc tuyến đƣờng xuất nhiều khối trƣợt, chủ yếu trƣợt lở vỏ phong hóa Do đó, khu vực có nguy trƣợt lở đất cao I.3: Tiểu vùng núi trung bình Phan Lâm Trƣợt đât tập trung đầu nguồn sông nơi có độ dốc lớn, dọc theo thung lũng sông với hoạt động đứt gãy Hàm Liên – Sông Lũy dọc thung lũng sông Tiểu vùng chủ yếu đƣợc thành tạo hệ tầng La Nga hệ tầng Đơn Dƣơng Tuy nhiên, khu vực nằm khu bảo tồn thiên nhiên sông Mao với hệ thống rừng nguyên sinh phát triển đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt.Vì vậy, tác động ngƣời Do đó, khu vực có tiềm trƣợt lở đất trung bình I.4 Tiểu vùng núi thấp Phan Điền – Phan Hòa Đây vùng núi trung bình có độ dốc lớn Tuy nhiên, tiểu vùng lại xảy tƣợng trƣợt lở đất Tham gia cấu trúc móng tiểu vùng thành tạo hệ tầng Nha Trang phức hệ Định Quán có thành phần thạch học gồm ryolit, felsit, đacit đá rắn Hệ thống sông suối thƣa thớt với tốc độ mô dun dòng chảy đạt – m/s mật độ chia cắt ngang thấp ( – 0,5 km/km2) Lớp phủ rừng chủ yếu bụi đá khác Do khu vực có khả trƣợt lở đất thấp Vùng đồng xen núi sót lƣu vực sông Lũy Đây vùng xuất tai biến lũ lụt hạn hán diễn phức tạp với phân bố theo tiểu vùng sau: II.1: Tiểu vùng đồng xen núi sót Lương Sơn – Sông Lũy Đây đồng bóc mòn cao trung bình từ 40 – 60m đến 80 – 150m nghiêng thoải phía Đông Nam xen núi sót cao 150 – 300m Hoạt động địa mạo chủ yếu trình bóc mòn, xâm thực khe rãnh rửa trôi bề mặt Thành phần cấu tạo địa hình gồm cát bột kết, sét kết, ryolit Đây nơi thƣờng phát triển phổ biến mạng sông suối có dạng hội tụ, xung quanh vùng trũng, địa hình có độ chênh cao lớn, sƣờn dốc, có mƣa lớn, nƣớc kèm theo sản phẩm trƣợt từ cao dồn tụ đây, gây tƣợng tai biến lũ quét – lũ bùn đá Trên đồ địa mạo nhiều dấu tích lũ quét – lũ bùn đá với xuất nhiều nón phóng vật chân sƣờn Lũ quét – lũ bùn đá xảy nhiều xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình nơi hợp lƣu nhiều sông suối đổ vào sông Lũy (Sông Ta Mai, Sông Ma Lin, sông Đa Kê Trou); Xã Bình An (Dọc thềm sông Ia Ba); Xã Sông Lũy II.2 Tiểu vùng đồng bóc mòn xen đồi núi thấp Bình An – Hải Ninh 88 Đây vùng mà hoạt động địa mạo sông phát triển với trình xâm thực – tích tụ sông chiếm ƣu Địa hình phẳng với hoạt động biển Đệ tứ thể rõ địa hình Vào mùa mƣa khu vực hay xảy lũ lụt địa hình thấp, mạng lƣới sông dạng hội tụ Do khả tập trung nƣớc gây lũ lụt cao Tuy nhiên, vùng đồi núi thấp sông Mao vào mùa khô hay xảy tƣợng hạn hán khu vực bốc lớn (1400 – 1800mm/năm) II Tiểu vùng đồng hạ lưu sông Lũy Hoạt động địa mạo sông chiếm ƣu Nƣớc sông tất sông suối hợp lƣu đồng hạ lƣu sông Lũy Vùng cửa sông bị thu nhỏ khối cát khổng lồ ven biển làm cho vào mùa khô trình bồi lắng sông gia tăng, mùa mƣa lƣợng dòng chảy lớn mà cửa sông bị bồi lắng làm cho khả tiêu thoát nƣớc hạn chế gây tƣợng ngập lụt đồng hạ lƣu Hạ lƣu sông Lũy chạy song song với quốc lộ 1A Do ngập lụt xảy ảnh hƣởng không đến ngƣời dân khu vực mà ảnh hƣởng lớn đến khả lƣu thông làm ảnh hƣởng đến kinh tế - xã hội vùng III.1: Tiểu vùng đồng thềm tích tụ - xâm thực Lương Sơn Bề mặt đồng đƣợc phủ thành tạo gió có tuổi từ Pliestocen muộn đến đại Đôi nơi có hoạt động xâm thực sông cắt vào cồn cát cao 80 – 120m Lƣợng bốc vùng lớn (1500 – 2000mm/ năm) với lƣợng mƣa nhỏ (800 – 1200mm/năm); Mật độ chia cắt ngang sông thấp (0 – 0,5 km/km2) Do khu vực thƣờng xuyên xảy hạn hán 89 Hình 14: Bản đồ phân vùng nguy tai biến thiên nhiên lưu vực sông Lũy 90 3.4.2 Định hướng phòng tránh tai biến thiên nhiên sở địa mạo Trên lƣu vực sông Lũy nơi diễn nhiều loại hình tai biến thiên nhiên phức tạp Vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông có nguy xảy tai biến trƣợt lở đất, lũ quét – lũ bùn đá mạnh; Vùng đồng hạ lƣu sông Lũy xảy lũ lụt hạn hạn; Vùng đồi cát ven biển xảy hạn hán gây hoang mạc hóa ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên dẫn đến xuất nhiều diện tích đất trống đồi trọc khả canh tác Xem xét loại hình tai biến thiên nhiên lƣu vực sông trình địa mạo ngoại sinh tham gia Học viên đƣa kiến nghị định hƣớng phòng tránh tai biến thiên nhiên nhƣ sau: 91 Bảng 4: Vùng địa mạo - tai biến thiên nhiên lưu vực sông Lũy Vùng địa mạo Tiểu vùng địa Đặc điểm địa hình Thành phần thạch Các trình địa Dạng tai mạo – địa mạo học mạo thƣờng gặp Thƣợng Tiểu nguồn sông Lũy núi trung bóc mòn chung cao bình Gia Bắc 700 – 1800m – Bảo Thuận Bề mặt phẳng đƣợc thành tạo phun trào bazan biến Định hƣớng phòng tránh tai biến thiên nhiên vùng Thành tạo bề mặt Cát bột kết, sét kết Bóc mòn tạo bề Trƣợt lở đất dọc Bảo vệ rừng, trồng rừng đầu nguồn Đặc biệt thuộc hệ tầng La Ngà; Andesit, đacit thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc granodiorit thuộc thực phức hệ Định Quán Bazan olivin, bazan đolerit thuộc hệ tầng Túc Trƣng mặt san theo dứt gãy đỉnh Đổ lở đá Xâm thực sƣờn, Lũ quét – lũ bùn thung lũng sông đá tạo vách dốc Đôi nơi bị hoang Thành tạo bề mặt Cát bột kết, sét kết bóc mòn chung cao thuộc hệ tầng La 700 – 1200m Ngà; Andesit, đacit Sƣờn xâm thực thuộc hệ tầng Đèo Lộc phát triển với hệ Bảo granodiorit thuộc thống sông dày Sƣờn bóc mòn phức hệ Định Quán Bóc mòn tạo bề Trƣợt lở đất dọc mặt san thung lũng sông đỉnh Trƣợt lở đất dọc Xâm thực sƣờn, đƣờng giao thông thung lũng sông Đổ lở đá sƣờn dốc tạo vách dốc Lũ quét – lũ bùn Sƣờn xâm phát triển Rửa trôi bề mặt mạc hóa mãnh liệt vùng tập trung rừng sản xuất Nghiêm cấm trặt phá, khai thác lâm nghiệp vùng sƣờn dốc nơi thƣờng xuyên xảy trƣợt lở đất, lũ bùn đá Tránh tác động ngƣời đến tiểu vùng Đặc biệt hoạt động lâm nghiệp Hoạt động đứt gãy phát triển Đứt gãy Gung Ré – mạnh Sông Lũy hoạt động Tiểu vùng núi trung bình Tam Bố - Phan Sơn Rửa trôi bề mặt đá miệng núi lửa tuổi Đacit, ryolit, felsit mãnh liệt thuộc hệ tầng Đơn Neogen – Đệ tứ 92 Bảo vệ rừng, trồng rừng đầu nguồn Đặc biệt vùng tập trung ranh giới hai huyện Di Linh huyện Bắc Bình Nghiêm cấm trặt phá, khai thác lâm nghiệp vùng sƣờn dốc nơi thƣờng xuyên xảy trƣợt lở đất, lũ bùn đá Tránh tác động ngƣời đến tiểu vùng Đặc biệt hoạt đông làm đƣờng giao thông Dƣơng Đứt gãy Phan Rí – Ka Lon hoạt động Tiểu núi bình Lâm Bóc mòn tạo bề Trƣợt lở đất dọc mặt san thung lũng sông đỉnh Lũ quét – lũ bùn Xâm thực sƣờn, đá thung lũng sông Đứt gãy Hàm Liên – tạo vách dốc Sông Lũy Rửa trôi bề mặt vùng Thành tạo bề mặt Cát bột kết, sét kết trung bóc mòn chung cao thuộc hệ tầng La Phan 700 – 1200m Ngà; Đacit, ryolit, Sƣờn xâm thực felsit thuộc hệ tầng phát triển với hệ Đơn Dƣơng thống sông dày Bảo vệ phát triển khu bảo tồn thiên nhiên sông Mao Nghiêm cấm trặt phá, khai thác lâm nghiệp vùng sƣờn dốc nơi thƣờng xuyên xảy trƣợt lở đất, lũ bùn đá Tránh tác động ngƣời đến tiểu vùng mãnh liệt Tiểu vùng núi thấp Phan Điền – Phan Hòa Thành tạo bề mặt Ryolit, Felsit, đacit Bóc mòn tạo bề Bóc mòn, rửa trôi bóc mòn chung cao thuộc hệ tầng Nha mặt san mạnh tạo hoang 500 – 1000m Trang; granit, đỉnh mạc hóa đất cằn thuộc Sƣờn xâm thực garnosyenit phát triển với hệ phức hệ Đèo Cả Bảo vệ rừng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên sông Mao Phát triển, trồng thêm rừng chống hạn khu vực đất cằn Phát triển hệ thống thủy lợi giảm thiểu hạn hán thống sông thƣa Sƣờn bóc mòn miệng núi lửa tuổi Neogen – Đệ tứ Sƣờn bóc mòn dãy đồi cao lộ đá cứng Đồng bóc Tiểu vùng Đồng bóc Cát bột kết, sét kết, Tích tụ deluvi, Nơi hợp lƣu Khai thác vật liệu xây dựng, cát cuội sỏi đồng mòn cao trung bình ryolit, andezit; Ít proluvi nơi tiếp sông suối ven rìa lòng sông; Đá xây dựng, trải đƣờng núi xen núi sót 40 – 60m đến 80 – granit, granodiorit giáp đồng đồng xuất sót 93 mòn Lƣơng Sơn – 150m nghiêng thoải xen núi Sông Lũy phía ĐN xen cát sót vực núi sót cao 150 – sông 300m Lũy Bazan olivin, bazan với chân núi lũ quét – lũ plagiocla Bóc mòn, mài bùn đá Lớp phủ bở rời mỏng mòn Bóc mòn, rửa trôi Trầm tích aluvi – Xâm thực tạo khe mạnh tạo hoang mạc hóa đất cằn proluvi gồm cuội, rãnh sỏi, sạn, cát bề dày Rửa trôi bề mặt mỏng phủ phần trung tâm Tiểu vùng đồng bóc mòn xen đồi núi thấp Bình An – Hải Ninh Địa hình đồi núi thấp xen thung lũng vách sƣờn kiến tạo cao cao 150 – 300m Trồng rừng đỉnh sƣờn khối núi sót Trồng cấy lúa dọc thung lũng bên sông bãi bồi cao thềm bậc Phát triển mô hình vƣờn rừng kết hợp chăn nuôi gia súc Dọc theo sông Xây dựng hồ chứa nƣớc nhỏ phục vụ điều suối ảnh hƣởng lũ tiết lũ cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô vào mùa mƣa Cát kết, bột kết, sét Laterit hóa diễn Nƣớc ngầm ven kết thuộc hệ tầng La bề mặt biển nhiễm mặn Ngà thềm Quá trình hoang Granit, granodiorit Xâm thực tạo khe mạc hóa diễn phức hệ Đèo Cả, rãnh yếu Thuận lợi phát triển đô thị Canh tác nông nghiệp dọc sông Mao Làm muối nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Trồng cấy lúa dọc thung lũng bên sông Bề mặt tích tụ Định Quán Xâm thực, bồi tụ Lũ lụt dọc thung bãi bồi cao thềm bậc sông cao – 40m Các sản phẩm tích tụ dọc thung lũng lũng sông bề Phát triển mô hình vƣờn rừng kết hợp chăn Bề mặt tích tụ do sông, biển sông mặt tích tụ hỗn nuôi gia súc biển Di chuyển cát hợp sông – biển Xây dựng hồ chứa nƣớc nhỏ phụp vụ điều Địa hình nguồn gốc gió ven biển Lầy hóa phèn hóa tiết lũ cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô hỗn hợp vùng đất thấp Trồng ăn công nghiệp vùng Bề mặt thành tạo gió tuổi Holocen muộn Cát lấn ven biển đồi núi thấp Trồng rừng phi lao ven biển chống cát lấn Tiểu vùng Bề mặt tích tụ Cát, bột, sét (aQ23, Xâm thực, xói lở Lũ lụt dọc theo Thuận lợi phát triển đô thị đồng hạ sông cao – 20m amQ22-3) bờ sông vùng hạ sông vào mùa Canh tác lúa nƣớc trồng nông nghiệp lƣu sông Lũy Bề mặt tích tụ Cát thạch anh ( lƣu sông Lũy mƣa ven sông 94 nguồn gốc sông – biển cao – 10m amQ22, mQ13) Xâm thực bồi tụ Xói lở bờ sông Xây dựng đê bao nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng cửa sông Phan Rí Lũy, xói lở cửa tai biến lũ vào mùa mƣa tới khu dân cƣ vào Cửa sông Phan Rí Cửa nông nghiệp Bồi tụ cửa sông Nạo vét bồi lắng cửa sông để thoát nƣớc tốt vào mùa khô vào mùa mƣa Đồng thềm tích tụ mài mòn Lƣơng Sơn Đồng thềm tích tụ mài mòn Lƣơng Sơn Bề mặt đồng bị phủ thành tạo gió có tuổi từ Pleistocen muộn đến đại Cát xám, cát trắng phần dƣới, chuyển lên cát vàng đỏ, cát vàng Xâm thực mạnh tạo khe rãnh mƣơng xói phần rìa Phát triển nhiều Trồng rừng phòng hộ ven biển chống trình mƣơng xói, khe cát di động vào nội địa rãnh lớn Phát triển rừng trồng keo tràm theo dải, băng Sụt bề mặt xói thành tạo cát đỏ nhằm cải tạo môi trƣờng Các thành tạo cát Thổi mòn, xói ngầm khí hậu cung cấp nguyên liệu làm giấy H: 80 – 120m ven thạch anh màu trắng ngầm tạo trũng bề Di chuyển cồn cát Phát triển môi hình rừng điều cát đỏ rìa 150 – 200m mài tròn chọn lọc mặt gió Trồng dƣa, đỗ ,lạc, vùng số khoanh vi trung tâm khối tuổi Pleistocen Thổi mòn, gặm Xói lở, mài mòn bề mặt cát đỏ thuận lợi canh tác muộn, dày 10 – 15m mòn di chuyển bờ biển Canh tác nông nghiệp (Trồng lúa, màu, ăn cồn cát gió Mài mòn – xói mòn bờ biển 95 Hoang mạc hóa quả, ) xây dựng điểm quần cƣ trũng thấp bề mặt khối cát đỏ Phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng cát, tham quan KẾT LUẬN Qua nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy, tỉnh Bình Thuận ta đƣa số nhận định sau: Các tai biến thiên nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với trình địa mạo Nghiên cứu địa hình mặt đất trạng thái vật chất biến động sở nguyên lý địa mạo cách tốt để hiểu rõ chất địa hình Ngoài ra, sở phân tích địa hình ta chia vùng có nguy tai biến Các tai biến điển hình lƣu vực sông bao gồm: Vùng thƣợng lƣu điểm tập trung trƣợt lở đất; Lũ quét – lũ bùn đá tập trung vùng trung hạ lƣu lƣu vực; Lũ lụt thƣờng tập trung đồng hạ lƣu Các nhân tố ảnh hƣởng tới trình thành tạo địa hình phát sinh tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy gồm: Đặc điểm địa chất tham gia cấu tạo móng địa hình lƣu vực sông Lũy có mặt thành tạo trầm tích lục nguyên, trầm tích phun trào, thành tạo phun trào bazan trầm tích bở rời có tuổi từ Mezozoi đến Đệ tứ Đây nhân tố định trình nội sinh tảng vật chất cho trình thành tạo địa hình; Nhóm yếu tố khí tƣợngthủy văn gồm mƣa (lƣợng mƣa, cƣờng độ mƣa, phân bố mƣa), chế độ dòng chảy (biến động mực nƣớc động lực dòng chảy) đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp làm hình thành tai biến thiên nhiên Theo nguyên tắc nguồn gốc phát sinh, lƣu vực sông Lũy đƣợc phân thành 45 đơn vị địa mạo thuộc nhóm sau: Địa hình thành tạo núi lửa (2 đơn vị địa mạo); Địa hình thành tạo kiến trúc bóc mòn (7 đơn vị địa mạo); Địa hình thành tạo bóc mòn chung (13 đơn vị địa mạo); Địa hình thành tạo dòng chảy (7 đơn vị địa mạo); Địa hình thành tạo biển (8 đơn vị địa mạo); Địa hình thành tạo gió (3 đơn vị địa mạo); Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp (5 đơn vị địa mạo) Mỗi đơn vị địa mạo có mức ảnh hƣởng định đến tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy Trên sở tích hợp, phân tích đặc điểm địa mạo kết hợp với việc ứng dụng GIS mà học viên đánh giá đƣợc nguy tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy nhƣ sau: Đối với trƣợt lở đất việc đánh giá ta tích hợp lớp thông tin địa mạo (nguồn gốc địa hình, độ dốc, độ chia cắt ngang, độ chia cắt sâu) ta thành lập đƣợc đồ ảnh hƣởng đặc điểm địa mạo đến tai biến thiên nhiên Về đặc điểm địa chất (thành phần thạch học khoảng cách đứt gãy) ta xây dựng đƣợc đồ ảnh hƣởng đặc điểm địa chất đến nguy trƣợt lở đất Sau tích hợp đồ với đồ lƣợng mƣa ta đƣa đƣợc đồ nguy trƣợt lở đất Đối với lũ lụt ta tích hợp lớp thông tin ảnh hƣởng đặc điểm 96 địa mạo đến tai biến lũ lụt DEM ta đƣa đƣợc đồ nguy tai biến lũ lụt lƣu vực sông Lũy Đối với hạn hán tích hợp lớp thông tin ảnh hƣởng đặc điểm địa mạo đến tai biến lũ lụt mật độ chia cắt ngang lƣợng bốc trung bình năm ta đƣa đƣợc đồ nguy tai biến hạn hán lƣu vực sông Lũy Trên sở xem xét, so sánh, xác định mức độ ảnh hƣởng, liên quan yếu tố thành phần gây tai biến thiên nhiên đặc điểm địa mạo lƣu vực sông Lũy ta đƣa định hƣớng phòng tránh tai biến thiên nhiên nhƣ sau: Vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông có nguy xảy tai biến trƣợt lở đất, lũ quét – lũ bùn đá mạnh Định hƣớng cần bảo vệ rừng trồng rừng đầu nguồn Nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản vùng có nguy trƣợt lở đất; Vùng đồng hạ lƣu sông Lũy xảy lũ lụt hạn hạn Định hƣớng thúc đẩy canh tác nông nghiệp, phát triển hệ thống kênh mƣơng, phát triển mô hình vƣờn rừng, tập trung xây dựng đô thị; Vùng đồi cát ven biển xảy hạn hán gây hoang mạc hóa Định hƣớng trồng loại chịu hạn, rừng phòng hộ ven biển, phát triển số loại hình du lịch đồi cát 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 2012 Địa mạo Việt Nam Cấu trúc – Tài Nguyên – Môi trường Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 659tr Lê Đức An (1990) “Đặc điểm địa mạo tân kiến tạo vùng Thuận Hải Thông tin KHKT ĐC, 1-2, tr 5-25 Viện TTTL ĐC, Hà Nội Đào Đình Bắc (2000) Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 312 tr Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2002), Nghiên cứu tai biến thiên nhiên sở phương pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị dải đồng ven biển Đà Nẵng – Quảng Ngãi, Báo đề tài đặc biệt cấp ĐHQGH, Hà Nội, 166tr Đặng Văn Bào nnk (2015), Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai”, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005), “Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn sở ứng dụng phương pháp địa mạo Hệ thông tin địa lý”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IAP/2005, tr 63 – 70 Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), “Một số dạng tai biến thiên nhiên Việt nam cảnh báo chúng sở nghiên cứu địa mạo”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T.XXII, Tr 23 – 34 Đặng Văn Bào, Ngô Văn Liêm, Uông Đình Khanh, Đỗ Trung Hiếu, Đặng Kinh Bắc, Nguyễn Thị Phƣơng (2015), Phân tích, đánh giá địa hình tai biến thiên nhiên cho phát triển hệ thống giao thông liên kết vùng Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, tập 31, số 1S (2015) 11 – 23tr Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu (2002), “Nghiên cứu cảnh báo tai biến thiên nhiên Trung Trung Bộ Việt Nam sở địa mạo”, Thông báo khoa học trƣờng đại học 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, Tr 17 – 25 10 Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2001), Địa mạo ứng dụng, tài liệu giảng dạy Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 98 11 Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Bình Thuận Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai năm 2005-2010 Tp Phan Thiết 12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), “Kết điều tra sa mạc hóa tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận”, Vụ Kế hoạch, Hà Nội 13 Cục địa chất Việt Nam, 1996 Bản đồ địa chất nhóm tờ Đà Lạt tờ Phan Thiết tỷ lệ 1/200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất bản, Hà Nội 14 Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc (2011), “Nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông địa bàn tỉnh Bình Thuận” Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận, 90tr 15 Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc (2008), “Quy hoạch tài nguyên nước vùng cực Nam Trung Bộ” Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận 195tr 16 Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2011, 2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận Nhà xuất Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Cƣ nnk (2001) Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình hoang mạc hoá Vùng Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận - Bình Thuận) Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc, mã số KHCN- 07-01 Lƣu trữ Viện Địa Lý, Hà Nội 18 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Thị Thảo Hƣơng, Vũ Thị Thu Lan, 2007: Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân giải pháp phòng tránh, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 264tr 19 Nguyễn Lập Dân, 2010 Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng Sông Hồng Nam Trung Bộ, mã số: KC-08-23/06-10 Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc 20 Nguyễn Vi Dân (2005), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, Nxb ĐHQG Hà Nội, 327 tr 21 Cao Đặng Dƣ (1999), Tai biến thiên nhiên (phần lũ lụt trượt lở), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 144tr 22 Đài Khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Thuận (2014), Số liệu quan trắc khí hậu, khí tượng trạm Sông Lũy, Sông Mao, Phan Sơn, Phan Rí, Phan Tiến từ năm 1977 – 2014 23 Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ (2012), Đề tài "Đặc điểm Khí hậu - Thủy văn tỉnh Bình Thuận Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Thuận, 220tr 99 24 Trần Thanh Hà (2009), “Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lao Cai”, Luận án tiến sỹ, 150tr 25 Nguyễn Hiệu (2007), “Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn”, Luận án tiến sỹ, 166tr 26 Đào Xuân Học (2001) Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh duyên hải miền Trung (gọi tắt HMC), Đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc 27 Nguyễn Xuân Huyên (2014), Nghiên cứu số dạng tai biến địa chất điển hình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên (Mã số TN3/T04), Viện địa chất 28 Uông Đình Khanh, (2002) Đặc điểm địa mạo vùng đồi đồng ven biển Ninh Thuân-Bình Thuận Luận án tiến sỹ địa lý Lƣu trữ thƣ viện Viện Địa Lý, Hà Nội, 168tr 29 Nguyễn Quang Kim (2005) Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống - Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc Mã số: KC.08.22 thuộc chƣơng trình trọng điểm cấp nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2005 "Bảo vệ môi trƣờng phòng tránh thiên tai" Mã số: KC.08 30 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Mạo nnk (2011), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kĩ thuật nhằm đảm bảo an toàn công trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường miền Trung, Báo cáo kết đề tài độc lập cấp nhà nƣớc mã số ĐTĐL.2009/01, Hà Nội 32 Phạm Thị Thu Ngân, Phạm Bách Việt (2011), Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tình trạng hạn hán huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, tr123-128 33 Nguyễn Đức Ngữ nnk (2002) Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 34 Vũ Văn Phái (2010), Tai biến thiên nhiên, tập giảng 35 M.Panizza, biên dịch Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2010), Địa mạo môi trường 36 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Hoàng Thị Vân, Đinh Xuân Thành (2009), Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ, Báo cáo tổng kết đề tài QG-07-18, Đại học Quốc gia Hà Nội 163tr 37 Quyết định số 2789/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng nguồn nước sau thủy điện Đại Ninh, huyện Bắc Bình 100 38 QCXDVN 02: 2008/BXD, Hà Nội (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng 39 Lê Sâm, Nguyễn Đình Vƣợng (2008), Thực trạng tài nguyên đất – nước nguy sa mạc hóa, tai biến thiên nhiên vùng đất cát ven biển Bình Thuận, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2008, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam 40 Nguyễn Ngọc Sơn (1998), Bản đồ địa mạo tờ An Lâm, tờ Bô Be, tờ X KaLon, tờ Ga Sông Lũy, tờ X.Tang Tinh, tờ Tuy Phong tỉ lệ 1: 50 000 thuộc nhóm tờ Phan Thiết, Liên đoàn đồ địa chất Miền Nam 41 Trần Thục ctv, 2008 Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên Viện Khoa Học Khí Tƣợng Thủy Văn Và Môi Trƣờng, Hà Nội 42 Vũ Văn Tích nnk (2015), Đề tài “Nghiên cứu, dự báo nguy lũ lụt sở trận lũ lịch sử từ Holocen trở lại Tây Nguyên”, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 43 Tổng cục Khí tƣợng Thuỷ Văn (1985) Đặc trưng hình thái lưu vực sông Việt Nam, Viện Khí tƣợng Thuỷ Văn, Hà Nội 44 Ngô Đình Tuấn, Ngô Lê An (2007), Nghiên cứu yếu tố gây hạn hán, tiêu, phân cấp hạn tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận giải pháp phòng, chống, giảm thiểu Báo cáo tóm tắt Dự án điều tra sa mạc hóa tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận, Dự án điều tra thủy lợi 45 Trung tâm nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Bình Thuận (2013), Báo cáo thuyết minh đồ án “Quy hoạch tổng thể cấp nước nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020” 46 Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học (2001), Đề tài: Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sông Miền Trung, Viện Khí tƣợng Thủy văn, Hà Nội, 253tr 47 Nguyễn Khanh Vân (Chủ trì) nnk, 2012-2013 Nghiên cứu nguyên nhân, quy luật xuất thời tiết mưa lớn gây lũ lụt, lụt liên quan với địa hình vùng Nam Trung Bộ Việt Nam; cảnh báo đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, mã số: VAST05, 01/12-13 48 Phạm Quang Vinh nnk (2014), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoang mạc hóa tới môi trường tỉnh Bình Thuận 101 49 Vũ Văn Vĩnh (1987), Bản đồ địa mạo tờ Phan Thiết tỉ lệ 1: 200 000, Tổng cục mỏ địa chất, Liên đoàn đồ địa chất II – đoàn 20B 50 Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 51 Trần Văn Ý nnk (2005) "Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận", Đề tài KC.08.21, Viện Địa lý-Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội 52 Nguyễn Trọng Yêm (1991), “Về hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo miền Nam Trung Bộ”, Địa chất, loạt A, (202-203), tr 28-32 Tiếng anh 53 D J Anthony, M D Harvey, J B Laronne, and M P Mosley, (2006), Applying Geomorphology to Environmental Management, Water resources Publications, LLC, 504 pp 54 David Chapman (1996), Natural Hazards, Published by Oxford University Press, pp 174 55 H Th Verstappen (1983), Applied Geomorphology, Amsterdam Oxford New York, pp 437 56 Malcolm G Adderson, Des E Walling, Paul D Bates (1996), Floodplain Processes, Published by John Wiley & Sons, pp 650 57 Oya M., (2001), Applied Geomorphology for mitigation of natural hazards, Kluwer Academic Publisher, London, 167p 58 P Kyle House, Robert H Webb, Victor R Baker, Daniel R Levish, (2013) Ancient Floods, Modern Hazards: Principles and Applications of Paleoflood Hydrology American Geophysical Union as part of the Water Science and Application Series, Volume 2013 59 Plummer, McGeory, Carlson (2005), Physical Geology, An Era of Excellence, Tenth edition 60 Victor R Baker, R CraiG Kochel, Peter C Patton (1988), Flood Geomorphology, Published by John Wiley & Sons, pp 503 61 http://web.arc.losrios.edu/~borougt/RiverDiagrams.htm 62 http://www.spherehandbook.org/ 63 https://en.wikipedia.org/wiki/Sediment_gravity_flow 64 http://pubs.usgs.gov/fs/2004/3072/fs-2004-3072.html 102 [...]... chọn lƣu vực sông Lũy làm địa điểm nghiên cứu với đề tài: Nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông Lũy, tỉnh Bình Thuận Làm đề tài luận văn của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo; Mối quan hệ giữa địa hình, các quá trình địa mạo với diễn biến của tai biến thiên nhiên; Làm cở sở cho công tác phòng tránh, giảm thiểu thiệt hai do tai biến thiên nhiên. .. nhiên trên lƣu vực sông Lũy 3 Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu  Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu địa mạo phòng tránh tai biến thiên nhiên  Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình phát sinh tai biến thiên nhiên trên lƣu vực sông Lũy  Nghiên cứu đặc điểm địa mạo của lƣu vực sông Lũy  Xác định hiện trạng và nghiên cứu dấu vết của tai biến thiên nhiên  Bƣớc... vi thực hiện nhiệm vụ quy hoạch: Toàn bộ diện tích các lƣu vực sông chính thuộc địa bàn tỉnh Bình Thuận (trừ phần lƣu vực sông La Ngà), gồm: Sông Lòng Sông, Sông Lũy, Sông Cái Phan Thiết, Sông Cà Ty, Sông Dinh và Sông Phan Tuy nhiên đây là báo cáo cho toàn tỉnh Bình Thuận và các yếu tố địa hình, địa mạo tác động đến tai biến thiên nhiên trên các lƣu vực sông Đặc biệt là lƣu vực sông Lũy chƣa đƣợc đề... của tai biến thiên nhiên gây ra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu tai biến thiên nhiên trên lƣu vực sông Chƣơng 2: Đặc điểm địa mạo lƣu vực sông Lũy Chƣơng 3: Đánh giá tai biến thiên nhiên lƣu vực sông Lũy trên cơ sở nghiên cứu địa mạo 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO... các bản đồ: Bản đồ địa mạo, bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến thiên nhiên 2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu của lƣu vực sông Lũy bao gồm một số xã thuộc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng, toàn bộ huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, và vùng bờ biển chịu tác động của lƣu vực sông Lũy Hình 1: Khu vực nghiên cứu Phạm vi khoa học Nghiên cứu mối quan hệ giữa địa mạo và tai biến thiên nhiên Từ đó đề xuất một... trong nghiên cứu giảm thiểu tai biến thiên nhiên; Nghiên cứu, thành lập bản đồ địa mạo phục vụ định hƣớng quy hoạch lãnh thổ, quản lý tài nguyên và môi trƣờng, phục vụ tìm kiếm khoáng sản (biển và lục địa) ; Khôi phục hoàn cảnh cổ địa lý các khu vực; và nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đo vẽ địa mạo và giảm thiểu tai biến thiên nhiên 11 Phƣơng pháp chủ yếu của các nhà nghiên cứu Nhật... 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO TRONG NGHIÊN CỨU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRÊN LƢU VỰC SÔNG 1.1 Tổng quan về tai biến thiên nhiên trên lƣu vực sông 1.1.1 Khái quát chung 1.1.1.1 Lưu vực sông Lƣu vực sông là khu vực bề mặt lục địa cung cấp nƣớc cho từng con sông hoặc hệ thống sông, trên đó nƣớc chảy trên mặt chỉ dồn về con sông hoặc hệ thống sông đó Nhƣ vậy các lƣu vực sông ngăn cách với nhau bằng đƣờng phân... đến tai biến thiên nhiên cho khu vực Báo cáo “Quy hoạch lưu vực sông trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030” [14] Báo cáo nhằm: Xác định các vấn đề, thứ tự ƣu tiên cần giải quyết các quy hoạch về phân bổ, bảo vệ và phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra trên các lƣu vực sông tỉnh Bình Thuận; Xây dựng hồ sơ Nhiệm vụ quy hoạch lƣu vực sông trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. .. Phân loại tai biến thiên nhiên a, Theo nguồn gốc phát sinh 5 Theo nguồn gốc phát sinh các tai biến thiên nhiên đƣợc phân chia thành một số loại sau: Tai biến khí tƣợng thuỷ văn, tai biến địa chất /địa mạo và tai biến sinh học Cũng cần phân biệt các tai biến nguyên sinh (những tai biến thiên nhiên do một nguyên nhân trực tiếp gây ra nhƣ động đất, phun trào núi lửa, bão, lũ, v.v.) và các tai biến thứ sinh... ra, trong đánh giá nguy cơ tai biến thiên nhiên trên cơ sở nghiên cứu địa mạo việc sử dụng phƣơng pháp chuyên gia là rất cần thiết 26 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY 2.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng tới quá trình phát sinh và hình thành tai biến thiên nhiên trên lƣu vực sông Lũy 2.1.1 Khái quát chung về lưu vực sông Lũy Lƣu vực sông Lũy đầu nguồn còn gọi là sông Ta Mai, bắt nguồn từ dãy

Ngày đăng: 20/06/2016, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 2012. Địa mạo Việt Nam Cấu trúc – Tài Nguyên – Môi trường. Nxb. Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 659tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo Việt Nam Cấu trúc – Tài Nguyên – Môi trường
Nhà XB: Nxb. Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 659tr
2. Lê Đức An (1990). “Đặc điểm địa mạo và tân kiến tạo vùng Thuận Hải. Thông tin KHKT ĐC, 1-2, tr. 5-25. Viện TTTL ĐC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa mạo và tân kiến tạo vùng Thuận Hải
Tác giả: Lê Đức An
Năm: 1990
3. Đào Đình Bắc (2000). Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 312 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2002), Nghiên cứu tai biến thiên nhiên trên cơ sở phương pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển Đà Nẵng – Quảng Ngãi, Báo các đề tài đặc biệt cấp ĐHQGH, Hà Nội, 166tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tai biến thiên nhiên trên cơ sở phương pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Tác giả: Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu
Năm: 2002
5. Đặng Văn Bào và nnk (2015), Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tăng cường liên kết vùng của Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tăng cường liên kết vùng của Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai”
Tác giả: Đặng Văn Bào và nnk
Năm: 2015
6. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005), “Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và Hệ thông tin địa lý”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IAP/2005, tr. 63 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và Hệ thông tin địa lý
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà
Năm: 2005
7. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), “Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T.XXII, Tr. 23 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu
Năm: 2006
9. Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu (2002), “Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo”, Thông báo khoa học của các trường đại học 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, Tr. 17 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo
Tác giả: Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu
Năm: 2002
10. Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2001), Địa mạo ứng dụng, tài liệu giảng dạy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo ứng dụng
Tác giả: Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu
Năm: 2001
11. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Bình Thuận. Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai các năm 2005-2010. Tp. Phan Thiết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai các năm 2005-2010
12. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), “Kết quả điều tra cơ bản về sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận”, Vụ Kế hoạch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cơ bản về sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
13. Cục địa chất Việt Nam, 1996. Bản đồ địa chất các nhóm tờ Đà Lạt và tờ Phan Thiết tỷ lệ 1/200.000. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chất các nhóm tờ Đà Lạt và tờ Phan Thiết tỷ lệ 1/200.000
14. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2011), “Nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận, 90tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”
Tác giả: Cục Quản lý Tài nguyên nước
Năm: 2011
15. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2008), “Quy hoạch tài nguyên nước vùng cực Nam Trung Bộ”. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận. 195tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tài nguyên nước vùng cực Nam Trung Bộ”
Tác giả: Cục Quản lý Tài nguyên nước
Năm: 2008
16. Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2011, 2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận. Nhà xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
17. Nguyễn Văn Cƣ và nnk (2001). Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá Vùng Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận - Bình Thuận). Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, mã số KHCN- 07-01. Lưu trữ Viện Địa Lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá Vùng Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận - Bình Thuận)
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 2001
18. Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Thị Thảo Hương, Vũ Thị Thu Lan, 2007: Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân và các giải pháp phòng tránh, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 264tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân và các giải pháp phòng tránh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
19. Nguyễn Lập Dân, 2010. Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng bằng Sông Hồng và Nam Trung Bộ, mã số: KC-08-23/06-10. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng bằng Sông Hồng và Nam Trung Bộ
20. Nguyễn Vi Dân (2005), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, Nxb ĐHQG Hà Nội, 327 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Nguyễn Vi Dân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
21. Cao Đặng Dƣ (1999), Tai biến thiên nhiên (phần lũ lụt và trượt lở), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 144tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến thiên nhiên (phần lũ lụt và trượt lở)
Tác giả: Cao Đặng Dƣ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN