phương pháp dự báo độ lún công trình dựa vào chuỗi số liệu trắc địa

78 3.4K 1
phương pháp dự báo độ lún công trình dựa vào chuỗi số liệu trắc địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thực tế, chúng ta mối chỉ quan tâm tới công tác đo lún công trình mà chưa qua tâm tới vấn đề dự báo lún. Dự báo lún công trình giúp cho những nhà quản lý có kế hoạch duy tu, bảo dưỡng công trình, ngăn chặn những hậu quả xấu có thể xảy ra đối với công trình…Vì thế công tác dự báo độ lún công trình có ý nghĩa xã hội và kinh tế hết sức sâu sắc Nhận thức được tầm quan trọng của công tác dự báo độ lún công trình nên khi được giao làm đồ án tốt nghiệp em đã chọn đề tài: “phương pháp dự báo độ lún công trình dựa vào chuỗi số liệu trắc địa”. Nội dung của đồ án được trình bày trong ba chương: Chương 1: Tổng quan về chuyển dịch và biến dạng công trình Chương 2:Quan trắc độ lún công trình bằng phương pháp trắc địa Chương 3: Dự báo độ lún công trình theo số Liệu trắc địa.

LỜI MỞ ĐẦU Hiện trình xây dựng sở hạ tầng nước ta phát triển mạnh mẽ Các công trình công nghiệp, công trình xây dựng công trình giao thông tiến hành xây dựng nhiều Trong trình sử dụng công trình xây dựng công trình công nghiệp nói bị trồi lún Thời gian tắt lún chúng dài ngắn khác tuỳ thuộc vào tính chất lý đất đá chân công trình tải trọng thân công trình tác động điều kiện ngoại cảnh Lún công trình kéo theo biến dạng khác làm hư hại tới công trình gây hậu nghiêm trọng Trong thực tế, mối quan tâm tới công tác đo lún công trình mà chưa qua tâm tới vấn đề dự báo lún Dự báo lún công trình giúp cho nhà quản lý có kế hoạch tu, bảo dưỡng công trình, ngăn chặn hậu xấu xảy công trình…Vì công tác dự báo độ lún công trình có ý nghĩa xã hội kinh tế sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng công tác dự báo độ lún công trình nên giao làm đồ án tốt nghiệp em chọn đề tài: “phương pháp dự báo độ lún công trình dựa vào chuỗi số liệu trắc địa” Nội dung đồ án trình bày ba chương: Chương 1: Tổng quan chuyển dịch biến dạng công trình Chương 2:Quan trắc độ lún công trình phương pháp trắc địa Chương 3: Dự báo độ lún công trình theo số Liệu trắc địa Do thời gian trình độ thân hạn chế nên đồ án không tranh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy,Cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thầỵ Nguyễn Văn Quang hướng dẫn tận tình sâu sắc suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên: Bàn Văn Huy CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm chuyển dịch biến dạng công trình a.Chuyển dịch công trình Chuyển dịch công trình thay đổi vị trí công trình không gian theo thời gian Chuyển dịch công trình chia làm hai loại: * Chuyển dịch thẳng đứng (sự trồi lún): chuyển dịch thẳng đứng công trình theo phương dây dọi * Chuyển dịch ngang: chuyển dịch công trình mặt phẳng nằm ngang b Biến dạng công trình Biến dạng công trình thay đổi hình dạng, kích thước công trinh theo thời gian Trong thực tế, có công trình biến dạng có số công trình có giá trị biến dạng nằm giới hạn cho phép Các biến dạng thường gặp cong, vặn xoắn, rạn nứt công trình Nếu công trình bị biến dạng nghiêm trọng gây nên cố * Độ vặn xoắn công trình tượng phần tử công trình bị biến dạng không theo hướng khác làm cho vị trí không gian điểm công trình bị thay đổi dẫn tới trồi lún, nghiêng không phận * Độ cong công trình tượng biến dạng làm cho vị trí hình thể không gian công trình bị uốn cong so với vị trí ban đầu * Vết nứt liên kết công trình theo hướng khác tượng trồi lún không hay kết cấu công trình không đảm bảo kỹ thuật 1.1.2 Nguyên nhân chuyển dịch, biến dạng công trình Các công trình bị chuyển dịch, biến dạng tác động hai nhóm yếu tố chủ yếu tác động điều kiện tự nhiên trình xây dựng, vận hành công trình * Tác động yếu tố tự nhiên bao gồm: a - Khả lún, trượt lớp đất đá móng công trình tượng địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khác b - Sự co giãn đất đá c - Sự thay đổi điều kiện thuỷ văn theo nhiệt độ, độ ẩm mực nước ngầm * Các yếu tố liên quan đến trình xây dựng, vận hành công trình: a - Do tải trọng công trình b - Do hoạt động máy móc,thiết bị công trình, hoạt động phương tiện giao thông c - Sự suy yếu móng công trình thi công công trình ngầm công trình d - Sự sai lệch khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn e - Do sai lệch tính toán, thiết kế 1.1.3 Đặc tính tham số chuyển dịch thẳng đứng (độ lún) a) Độ lún tuyệt đối Độ lún tuyệt đối điểm đoạn thẳng (tính theo chiều thẳng đứng) từ mặt phẳng ban đầu móng đến mặt phẳng lún thời điểm quan trắc sau Độ lún tuyệt đối điểm khác công trình có giá trị lún coi lún Lún xảy áp lực công trình mức độ chịu nén lớp đất đá điểm khác Độ lún không xảy áp lực lên móng công trình mức độ chịu nén lớp đất đá khác Lún không làm cho công trình bị nghiêng, cong,vặn xoắn biến dạng khác Biến dạng lớn gây nên tượng nứt, gãy móng tường công trình b) Độ lún tương đối Khi có hai chu kỳ đo, tính độ lún tương đối công trình theo công thức sau: Độ lún tương đối mốc thứ j chu kỳ đo thứ i xác định theo: SjHji-Hji-1 (1.1) Trong đó: Hji độ cao mốc thứ j chu kỳ đo thứ i Hji-1 độ cao mốc thứ j chu kỳ đo thứ i-1 c ) Chênh lệch tương đối độ lún hai điểm: tỷ số hiệu độ lún vào khoảng cách hai điểm đó: d) Độ nghiêng móng công trình : tỷ số hiệu độ lún hai điểm hai đầu công trình chiều dài công trình e ) Độ cong công trình: Độ cong tương đối công trình tỷ số tên trương cung dây cung Độ cong tuyệt đối dọc theo trục công trình: (1.2) 1,2, số hiệu điểm đo độ lún phân bố dọc theo trục công trình theo thứ tự 1,2, (đầu, giữa, cuối) Hình 1.1 Sơ đồ lún điểm dọc theo trục công trình f) Độ vặn soắn tương đối: công trình đặc trưng góc g) Độ lún trung bình móng Stb Độ lún trung bình công trình chu kỳ đo thứ i xác định theo công thức: (1.3) Độ lún trung bình công trình từ bắt đầu đo đến chu kỳ đo thứ i là: (1.4) Trong đó: diện tích móng chịu ảnh hưởng mốc lún thứ j, p diện tích toàn móng công trình Thông thường, tínhđộ lún trung bình theo công thức sau: (1.5) Trong đó: n số mốc lún đo công trình h) Tốc độ lún công trình Tốc độ lún trung bình công trình chu kỳ đo độ lún thứ i tính theo công thức sau: 30 (1.6) Tốc độ lún trung bình tổng cộng công trình từ chu kỳ đến chu kỳ đo tính theo công thức: (1.7) Trong đó: 30 số ngày tháng tốc độ lún tính theo đơn vị mm/tháng t khoảng thời gian hai chu kỳ kề trước chu kỳ (tính ngày) T khoảng thời gian hai chu kỳ đo chu kỳ đo tại(tính ngày) i) Độ lún lệch công trình:là hiệu độ lún lớn hai điểm công trình: (1.8) k ) Biểu diễn đồ họa trình lún Độ lún công trình thể phương pháp đồ họa, cách thể cho phép cảm nhận độ lún công trình cách trực quan Thông thường kết hợp phân tích đồ hoạ kết hợp phân tích số cho phép phân tích, đánh giá chuẩn xác hơn.Có ba loại biểu diễn đồ hoạ thường gặp là: Biểu đồ lún công trình theo hướng định (Hình 1.2) Hình 1.2 Biểu đồ lún công trình theo hướng định trực quan công trình không gian ba chiều Biểu đồ lún theo hướng định cho phép đánh giá độ lún công trình không gian hai chiều thời điểm so sánh Trục ngang đánh dấu vị trí điểm quan trắc, trục đứng thể giá trị độ lún điểm Ở chu kỳ quan trắc cần đánh dấu vị trí tương ứng với độ lún điểm quan trắc, nối lần lượtcác điểm đánh dấu đường gấp khúc thể biểu đồ lún công trình theo hướng định chu kỳ quan trắc Biểu đồ lún theo thời gian điểm kiểm tra (Hình 1.3) Hình 1.3 Biểu đồ lún theo thời gian điểm kiểm tra Biểu đồ lún theo thời gian điểm kiểm tra cho phép thể độ lún điểm theo thời gian Trục ngang thể thời gian,trên trục đánh dấu thời điểm thực quan trắc độ lún điểm, trục đứng thể giá trị độ lún điểm Đối với điểm kiểm tra đánh dấu vị trí độ lún chu kỳ quan trắc nối điểm đánh dấu chu kỳ đầu đến chu kỳ cuối thu đường biểu đồ lún theo thời gian Bình đồ lún công trình (Hình 1.4) Hình 1.4 Bình đồ lún công trình Bình đồ lún thể tương tự cách thể địa hình đường đồng mức Trên sơ đồ mặt công trình, vị trí điểm quan trắc ghi giá trị độ lún chu kỳ Dùng phương pháp nội suy nối đườngcócùng giá tri độ lún thu đường đẳng lún 1.2 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG QUAN TRẮCCHUYỂN DỊCH VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH Tổ chức quan trắc chuyển dịch, biến dạng công trình cần vào tầm quan trọng công trình, tình hình địa chất công trường, vị trí mốc chuẩn, mốc quan trắc Việc quan trắc tiến hành từ xây xong phần móng công trình quan tổ chức đo xác định theo dõi chuyển dịch biến dạng công trình chủ đầu tư 10 Giá trị sai số trung phương trọng số đơn vị tính công thức dùng để so sánh với sai số giá trị quan trắc Si biết Khi giá trịthì hàm chấp nhận với giá trị k 3.3.3 Thực nghiệm dự báo độ lún công trình Để rõ quy trình tínhtoán xây dựng mô hình chuyển dịch thẳng đứng theo thời gian, tính toán thực nghiệm với số liệu lấy từ thực tế quan trắc chuyển dịch thẳng đứng công trình Số liệu quan trắc độ lún mốc quan trắc cho bảng sau: Bảng 3.1 Số liệu giá trị độ lún mốc quan trắc chu kỳ STT ti (tháng) Độ lún (mm) 1.0 -3.1 2.1 -7.0 3.0 -10.0 3.9 -12.9 5.1 -15.0 6.0 -16.7 Để so sánh cách khách quan độ xác mô hình dự báo xây dựng theo hai phương pháp, em tiến hành dự báo dựa vào dãy số liệu quan trắc theo hai phương pháp: a Dự đoán độ lún công trình theo mô hình hàm đa thức : Việc lựa chọn giá trị bậc k hàm quan trọng, giá trị lớn việc xử lý hàm phức tạp không phù hợp Để xác định bậc đa thức k dựa vào [vv], bậc hợp lý cho [vv] nhỏ Việc chọn bậc thực theo phương pháp nhích dần Cần lưu ý với dãy số liệu gồm n trị quan trắc (n chu kỳ), tăng bậc tham số tăng tham số cần xác định (t) Bài toán giải n>=t Và độ tin cậy lời giải phụ thuộc vào số trị đo thừa r= n –t (r không nên nhỏ) Giá trị dự báo xác khoảng thời gian dự báo xa thời điểm quan trắc cuối Thực tế cho thấy với nhiều công trình, cần chọn đến đa thức bậc đủ Hàm đa thức sử dụng làm mô hình chuyển dịch công trình giai đoạn thi công vận hành thời kỳ đầu Trường hợp k = Bảng 3.2 Hệ số hệ phương trình số hiệu chỉnh V = BZ + S STT V1 V2 V3 V4 V5 V6 a0 1 1 1 a1 2.1 3.9 5.1 Si (tháng) -3.1 -7 -10 -12.9 -15 -16.7 Bảng 3.3 Bảng hệ số hệ phương trình chuẩn BTBZ + BTS = 21.1 21.1 91.63 -64.7 -274.81 Bảng 3.4 Ma trận nghịch đảo Q = (BTB)-1 0.876 255 - 0.201 78 0.057 0.201 78 378 Bảng 3.5 Nghiệm hệ phương trình chuẩn Z = - (BTB)-1BTS 1.2429 2.71292 Bảng 3.6 Số hiệu chỉnh Từ ta có [VV ] = 2.956974 0.8558 -0.06001 -0.6184 -1.07679 0.07869 0.8203 Trường hợp k = Bảng 3.7 Hệ số hệ phương trình số hiệu chỉnh V = BZ + S a0 1 1 1 STT V1 V2 V3 V4 V5 V6 a1 2.1 3.9 5.1 a2 4.41 15.21 26.01 36 Si (tháng) -3.1 -7 -10 -12.9 -15 -16.7 Bảng 3.8 Bảng hệ số hệ phương trình chuẩn BTBZ + BTS = 21.1 21.1 91.63 91.63 445.231 91.63 445.231 2305.31 -64.7 -274.81 -1311.53 Bảng 3.9 Ma trận nghịch đảo Q = (BTB)-1 3.280 - 0.251 021 1.978 73 0.251 786 1.978 73 1.370 967 0.186 13 786 0.186 13 0.026 374 Bảng 3.10 Nghiệm hệ phương trình chuẩn Z = - (BTB)-1BTS 1.333 82 4.617 724 0.269 Bảng 3.11 Số hiệu chỉnh Suy [VV ] = 0.194863 0.08599 0.173137 0.090241 -0.3299 0.196438 -0.04393 Trường hợp k = Bảng 3.12 Hệ số hệ phương trình số hiệu chỉnh V = BZ + S STT V1 V2 V3 a0 1 a1 2.1 a2 4.41 Si (tháng) -3.1 -7 -10 V4 V5 V6 1 3.9 5.1 15.21 26.01 36 -12.9 -15 -16.7 Bảng 3.13 Bảng hệ số hệ phương trình chuẩn BTBZ + BTS = 21.1 21.1 91.63 91.63 445.231 2305.31 91.63 445.231 -64.7 -274.81 -1311.53 Bảng 3.14 Ma trận nghịch đảo Q = (BTB)-1 3.280 021 1.978 73 0.251 786 1.978 73 1.370 967 0.186 13 0.251 786 0.186 13 0.026 374 Bảng 3.15 Nghiệm hệ phương trình chuẩn Z = - (BTB)-1BTS 1.333 82 4.617 724 0.269 Bảng 3.16Giá trị số hiệu chỉnh 0.08599 0.173137 0.090241 -0.3299 0.196438 Suy [VV ] = 0.194863 -0.04393 Nhận xét : Qua trình tính toán thấy k = cho giá trị [VV] nhỏ Do xây dựng mô hình chuyển dịch đa thức có bậc k = Độ lún dự báo chu kỳ (t = 7) tính theo hàm : Sti = 0.9582 – 4.1385.t + 0.10895.t2 + 0.0196.t3 Thay vào ta có S7 = -17.36 mm Sai số trung phương trọng số đơn vị µ = = 0.30 mm Sai số trung phương giá trị hàm tính theo công thức : Ms1 = µ = 1.12 mm b Dự đoán độ lún công trình theo mô hình hàm số mũ Giá trị gần a0 lấy độ lún chu kỳ quan trắc cuối : a0 = - 16.7 mm, trị gần b0 = 0.1 Để xác định giá trị a0 b0 sát với giá trị bình sai chúng, cần sử dụng biện pháp tính lặp Tính lăp lần : Tính ma trân A L theo công thức (3.11a) (3.11c) 0.09516 0.18942  0.2592  0.3229 0.3995  A = 0.4512 − 15.111  − 28.427 − 37.115   − 44.097  − 51.144  − 54.991  ; 1.50182  3.83668    5.67136    7.50757  8.32835    L = 9.16496 Lập hệ phương trình chuẩn ATAX + ATL = Trong ATA = 0.579 566 75.92 57 75.92 57 9998 224 ATL = 12.22 627 1603 25 Giải hệ phương trình chuẩn X = - (ATA)ATL tìm da  db  =   - 17.1543  0.030085    Tính lặp lần 2: giá trị gần a b tính a = a + da = −33.7956  b = b0 + db = 0.130544 Bảng 3.18 Bảng hệ số hệ phương trình số hiệu chỉnh Ai Bi Li 0.1224 0.2398 0.3240 0.3989 0.4861 0.5430 -29.66 -53.957 -1.03658 -1.10418 -68.533 -0.95146 -79.217 -0.58377 -88.57 -1.42871 -92.65 -1.65371 Bảng 3.19 Hệ phương trình chuẩn 0.867928 -163.755 163.75 31191 85 2.5255 481.53 12 Bảng 3.20 Nghiệm hệ da db -0.30371 -0.01703 Tính lặp lần 3: Giá trị gần a b tính a = a + da = −34.0993  b = b0 + db = 0.113512 Bảng 3.21 Bảng hệ phương trình số hiệu chỉnh Ai Bi 0.1073 0.2120 0.2886 0.3576 0.4394 0.4939 -30.44 -56.421 -72.774 -85.418 -97.476 -103.54 Li 0.55886 0.23213 0.15859 0.70300 0.01368 0.14234 Bảng 3.22 Bảng hệ phương trình chuẩn: 0.70484 160.769 0.12374 - 36924.3 160.769 -28.0778 Bảng 3.23 Tính nghiệm hệ: da -0.30695 db -0.00058 0.003379878 1.8496900E-05 tính lặp ta tính trị gần da Sau lần db ẩn số: a = a + da = −34.4065  b = b0 + db = 0.112935 Ta tính hệ số phương trình sai số: Bảng 3.24 Hệ số phương trình số hiệu chỉnh: Ai 0.1068 0.21114 0.28738 0.35625 0.43784 0.492217 Bảng 3.25 Hệ chuẩn 0.699423 -1.620.162 Bi -30.7322 -569.982 -735.564 -8.638.167 -9.864.401 -1.048.358 -162.016 37786.78 Bảng3.26 Nghiệm hệ: Tham số a, b hàm thực nghiệm là: Li -0.57461 -0.26459 0.11226 0.642685 -0.06454 -0.23385 0.0006328 -0.1513415 phương trình Theo ( 3.10 ) tính số hiệu chỉnh xác suất: Ta có bảng 3.27 Bảng số hiệu chỉnh -0.57 -0.26 0.11 0.64 -0.06 -0.23 Sai số trung phương trọng số đơn vị: µ = = 0.466557 mm Dự báo thời gian tắt lún : tc = = 26.5 tháng Sau xác định tham số a,b dự báo độ lún cho công trình nói chu kỳ (t = tháng) : St7= a(1 – e –b.t7)= -18.7 mm Để đánh giá độ xác hàm dự báo, ta lập hàm trọng số véc tơ hệ số hàm trọng số : Tính ma trân A L theo công thức (3.11a) (3.11c) Lập hệ phương trình chuẩn : Sai số trung phương trọng số đơn vị : µ = = 0.466557 mm Dự báo thời gian tắt lún : tc = = 26.5 tháng Sau xác định tham số a,b dự báo độ lún cho công trình nói chu kỳ (t = tháng) : St7= a(1 – e –b.t7)= -18.7 mm Để đánh giá độ xác hàm dự báo, ta lập hàm trọng số véc tơ hệ số hàm trọng số : F= Trong : = – e –b.tk = 0.54645 = a.tk.e–b.tk = -109.224 Sai số trung phương giá trị hàm dự báo : ms7= µ.= 0.59 mm Nhận xét : Theo mô hình dự báo cho dãy giá trị số liệu quan trắc nhận thấy kết xây dựng mô hình theo hàm số mũ có giá trị sai số hàm dự báo nhỏ giá trị sai số hàm dự báo xây dựng mô hình theo hàm đa thức Như dãy số liệu xây dựng mô hình dự báo theo hàm số mũ có kết tốt xây dựng mô hình theo hàm đa thức Theo đó, độ lún dự báo công trình thời điểm tháng thứ S7= -18.7 mm Độ xác giá trị dự báo nói ms7=0.6 mm KẾT LUẬN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp với đề tài : “Phương Pháp dự báo độ lún công trình dựa vào chuỗi số liệu trắc địa”, em rút số kết luận kiến nghị sau : Công tác dự báo độ lún công trình xây dựng thông qua kết quan trắc lún có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Từ kết dự báo phán đoán khả biến dạng công trình tương lai gần, từ có biện pháp ngăn ngừa cố đáng tiếc xảy Khi xử lý số liệu quan trắc độ trồi lún công trình, tính ổn định mốc khống chế sở có ý nghĩa lớn Những kinh nghiệm quan trắc lún cho thấy để đảm bảo tính ổn định cho mốc sở nhiều năm việc khó Do trình xử lý số liệu quan trắc độ lún cần đồng thời phân tích độ ổn định mốc khống chế sở Chỉ mốc khống chế sở đạt tiêu chuẩn ổn định chọn làm số liệu khởi tính lưới quan trắc độ lún Phương pháp hàm số mũ có ưu điểm phải xác định hai tham số hàm Vì vậy, sau chu kỳ quan trắc dự báo độ lún cho công trình Tuy nhiêm, lựa chọn phương pháp để dự báo cần phải đảm bảo điều kiện hàm chọn phải phản ánh quy luật dãy số liệu quan trắc Trong thực tế sản xuất quan tâm đến công tác quan trắc độ lún công trình xây dựng mà chưa quan tâm nhiều đến công tác dự báo độ lún Dự báo độ lún công trình giúp cho nhà quản lý có kế hoạch tu, bảo dưỡng ngăn chặn hậu xấu xảy Vì cần gắn công tác dự báo độ lún với công tác quan trắc độ lún công trình Trong thời gian thực đề tài, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Trắc Địa bạn đồng nghiệp, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Quang Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian trình độ thân hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng năm 2015 Bàn Văn Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999)Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “ Nghiên cứu phương pháp quan trắc phân tích số liệu đo lún công trình cao tầng khu vực Hà Nội”, luận văn thạc sĩ kĩ thuật, thư viện Đại học Mỏ địa chất Phan Văn Hiến (1997),” Quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình” Bài giảng cao học Trường đại học Mỏ địa chất Hà Nội Nguyễn Quang Phúc (2001), “ Tiêu chuẩn ổn định điểm độ cao sở đo lún công trình”, Tuyển tập công trình khoa học, Trường đại học mỏ địa chất, tập 33, 62 – 64,Hà Nội Quan trăc chuyển dịch biến dạng công trình, Trần Khánh – Nguyễn Quang Phúc (2010), Nhà xuất giao thông vận tải TCVN 9360 – 2012,”Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trìnhdân dụng công nghiệp phương pháp đocao hình học ” MỤCLỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU [...]... lý công trình một cách hệ thống Về mặt lý thuyết, kết quả quan trắc chuyển dịch, biến dạng cho phép chúng ta chính xác hoá lại các vấn đề, các phương án thiết kế nền móng công trình 16 CHƯƠNG 2: QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA 2.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH 2.1.1 Mục đích, ý nghĩa của quan trắc độ lún công trình Quan trắc độ lún. .. đất Mốc quan trắc lún gắn tường Hình 2.4 Các loại mốc quan trắc lún 2.3 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH 2.3.1 Yêu cầu độ chính xác quan trắc độ lún công trình Trong quan trắc lún, yêu cầu độ chính xác phụ thuộc chủ yếu vào tính chất cơ lý đất đá dưới nền móng công trình và phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, vận hành công trình 26 Độ chính xác quan trắc lún được xác đinh bằng công thức:... msi– độ chính xác quan trắc độ lún ở thời điểm ti Sti,St(i-1) độ lún dự báo ở thời điểm ti, t(i-l) – hệ số đặc trưng cho độ tin cậy của kết quả quan trắc, thôngthường =46 Xác định độ chính xác quan trắc độ lún là cần thiết cho công tác đo đạc.Khi xác định yêu cầu độ chính xác quan trắc độ lún công trình cần tham khảo chỉ tiêu giới hạn lún từng công trình cụ thể Theo quy phạm thì việc quan trắc độ lún. .. đến quá trình công nghệ, vận hành công trình 2.1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quan trắc độ lún công trình Trong quá trình quan trắc độ lún công trình, yêu cầu đặt ra là: 17 - Xây dựng hệ thống lưới quan trắc - Phân tích độ ổn địnhcủa các mốc cơ sở - Tính toán các thông số độ lún - Thành lập mô hình dự báo quan trắc độ lún - Rút ra các kết luận từ lý thuyết và thực nghiệm Để quan trắc chuyển dịch... để quan trắc là xác định vị trí của một điểm quan trắc ở các chu kỳ trong một hệ toạ độ thống nhất Cụ thể đối với quan trắc độ lún công trình là xác định độ lún tuyệt đối tại từng vị trí quan trắc và các tham số lún chung của công trình Độ lún tuyệt đối được xác định thông qua các mốc quan trắc lún gắn tại những vị trí chịu lực của công trình Số lượng mốc quan trắc tại mỗi công trình phụ thuộc vào điều... đối với các công trình xây trên nền đất đắp, nền đất lún và nền đất chịu nén kém Từ yêu cầu độ chính xác quan trắc độ lún công trình có thể xác định được sai số tổng hợp các bậc Nếu yêu cầu độ chính xác đưa ra là sai số tuyệt đối độ lún công trình thì việc xác định sai số đô cao tổng hợp được xác định như sau: Do độ lún công trình được tính là hiệu độ cao của hai chu kỳ quan trắc theo công thức: S... một số trường hợp đặc biệt khi xuất hiện yếu tố ảnh hường đến độ ổn định của công trình, cần thực hiện các chu kỳ quan trắc đột xuất Đối với các công trình có tải trọng động: nhà kho, silô… Các chu kỳ đo thường được tăng cường trước khi chất tải, khi dỡ tải trước khi công trình đưa vào vận hành, khi vận hành và sau khi vận hành 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH Trong quan trắc độ lún công. .. Trong quan trắc độ lún công trình bằng phương pháp trắc địa người ta sử dụng các phương pháp đo sau: -Phương pháp đo cao hình học -Phương pháp đo cao thuỷ tĩnh -Phương pháp đo cao lượng giác 2.4.1 Phương pháp đo cao thuỷ tĩnh Phương pháp đo cao thuỷ tĩnh được áp dụng để quan trắc lún của nền các kết cấu xây dựng trong điều kiện rất chật hẹp, không thể quan trắc bằng phương pháp đo cao hình học Máy đo... đủ nhất về độ lún toàn công trình và bảo đảm được các điều kiện đo đạc, khi bố trí mốc quan trắc lún cần tham khảo ý kiến của người thiết kế Số lượng mốc quan trắc độ lún cho một công trình cần được tính toán hợp lý sao cho vừa phản ánh được đầy đủ tinh chất lún của công trình, vừa đảm bảo được tính kinh tế 23 Khoảng cách giữa các mốc quan trắc độ lún phụ thuộc vào điều kiện địa chất công trình, cấu... dẫn độ cao từ điểm độ cao nhà nước gần nhất vào hệ thống các mốc cơ sở c) Mốc quan trắc Mốc quan trắc lún là mốc được gắn trực tiếp vào các vị trí đặc trưng cho độ lún công trình Ví dụ các kết cấu chịu lực trên nền móng hoặc thân công trình. Mốc này dùng để quan trắc độ trồi lún của công trình Mốc quan trắc lún được phân ra như sau: -Mốc gắn tường, cột -Mốc gắn nền -Các mốc chôn sâu dùng để quan trắc

Ngày đăng: 20/06/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG

      • 1.1.1 Khái niệm về chuyển dịch và biến dạng công trình

      • 1.1.2. Nguyên nhân của chuyển dịch, biến dạng công trình

      • 1.1.3. Đặc tính và các tham số chuyển dịch thẳng đứng (độ lún)

      • Hình 1.1 Sơ đồ lún các điểm dọc theo trục công trình.

      • Hình 1.2 Biểu đồ lún công trình theo hướng chỉ định trực quan công trình trong không gian ba chiều.

      • Hình 1.3 Biểu đồ lún theo thời gian của các điểm kiểm tra

      • Hình 1.4 Bình đồ lún công trình

        • 1.2. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG QUAN TRẮCCHUYỂN DỊCH VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH

        • 1.3 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNHHIỆN NAY

          • 1.3.1 Một số nhà dân dụng

          • Hình 1.5. Biến dạng công trình khu liên hợp thể thao quốc gia

          • Hình 1.6 Sụt lún mặt đất do khai thác nước ngầm

            • 1.3.1 Một số công trình công nghiệp.

              • Độ lún lệch là 16 cm

              • CHƯƠNG 2: QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA

                • 2.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH

                  • 2.1.1 Mục đích, ý nghĩa của quan trắc độ lún công trình

                  • 2.1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quan trắc độ lún công trình Trong quá trình quan trắc độ lún công trình, yêu cầu đặt ra là:

                  • 2.2 LƯỚI KHỐNG CHẾ VÀ CÁC LOẠI MỐC DÙNG TRONG QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH

                    • 2.2.1 Lưới khống chế

                    • Hình 2.1 Sơ đồ lưới khống chế cơ sở

                    • Hình 2.2 Sơ đồ lưới quan trắc

                      • 2.2.2 Các loại mốc dùng trong quan trắc độ lún công trình

                      • Hình 2.3 Mốc cơ sở quan trắc lún công trình

                        • N =(2.1)

                        • N (2.2)

                        • 2.3 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH

                          • 2.3.1 Yêu cầu độ chính xác quan trắc độ lún công trình

                            • (2.6)

                            • 2.3.2 Chu kỳ quan trắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan