Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
239,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN-CƠ-TIN HỌC NGUYỄN THỊ QUỲNH VỀ PHỨC KOSZUL TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Đại số lý thuyết số Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Phụ Hoàng Lân HÀ NỘI- 2015 Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 1.1.1 Các phức đồng điều phức Các phức Định nghĩa 1.1 Một dãy môđun đồng cấu ∂n+1 ∂ n M• : · · · → Mn+1 −−→ Mn −→ Mn−1 → (1.1) gọi phức ∂n ∂n+1 = 0, ∀n ∈ Z Tương tự, dãy môđun đồng cấu ∂ n−1 ∂n M • = · · · → M n−1 −−→ M n −→ M n+1 → , (1.2) gọi đối phức ∂ n ∂ n−1 = 0, ∀n ∈ Z Một phức gọi khớp vị trí thứ n Ker ∂n = Im ∂n+1 Một phức gọi khớp khớp vị trí Lưu ý rằng, phức (khớp) hữu hạn, dãy (1.1) hữu hạn Định nghĩa 1.2 Một dãy khớp với môđun có dạng 0→M →M →M →0 gọi dãy khớp ngắn ∂n+1 ∂ n Nhận xét 1.3 Mọi dãy khớp dài · · · → Mn+1 −−→ Mn − → Mn−1 → phân tích thành dãy khớp ngắn −−→ ker ∂n −−→ Mn −−→ im ∂n −−→ 0 −−→ ker ∂n+1 −−→ Mn+1 −−→ im ∂n+1 −−→ Định nghĩa 1.4 Một đồng cấu hai phức M• M• họ đồng cấu f• := {fn : Mn → Mn }n∈Z cho biểu đồ sau giao hoán ∂n+2 ∂n+1 ∂n−1 ∂ −−→ Mn+1 −−→ Mn −−n→ Mn−1 −−→ f f f n+1 ∂n+2 n−1 n ∂n+1 ∂n−1 ∂ −−→ Mn+1 −−→ Mn −−n→ Mn−1 −−→ tức fn−1 ◦ ∂n = ∂n ◦ fn , ∀n Ta kí hiệu f• : M• → M• 1.1.2 Đồng điều phức Định nghĩa 1.5 Môđun thương Hn (M• ) := ker ∂n /im ∂n+1 gọi môđun đồng điều thứ n phức M• Một cách tương tự, môđun thương H n (M • ) := ker ∂ n /im ∂ n−1 gọi môđun đối đồng điều thứ n đối phức M • Mệnh đề 1.6 Cho đồng cấu f• hai phức M• M• ∂n+1 ∂ −−→ Mn+1 −−→ Mn −−n→ Mn−1 −−→ f f f n+1 n−1 n ∂n+1 ∂ −−→ Mn+1 −−→ Mn −−n→ Mn−1 −−→ Khi với n có đồng cấu (f∗ )n : Hn (M• ) → Hn (M• ) cảm sinh fn sau (f∗ )n ([m]) = [fn (m)] , ∀m ∈ ker ∂n Định nghĩa 1.7 Cho phức M• , M• , M• đồng cấu f• : M• → M• , g• : M• → M• Nếu với n dãy fn gn → Mn − → Mn − → Mn → dãy khớp ngắn, ta gọi dãy f• g• → M• − → M• − → M• → dãy khớp ngắn phức M• , M• , M• Định lý 1.8 Cho dãy khớp ngắn phức f• g• → M• − → M• − → M• → Dãy cảm sinh dãy khớp dài đồng điều (f∗ )n (g∗ )n δ n · · · → Hn (M• ) −−−→ Hn (M• ) −−→ Hn (M• ) − → Hn−1 (M• ) (f∗ )n−1 (g∗ )n−1 δn−1 −−−−→ Hn−1 (M• ) −−−−→ Hn−1 (M• ) −−→ Hn−2 (M• ) → (1.3) Các đồng cấu δn : Hn (M• ) → Hn−1 (M• ) gọi đồng cấu nối 1.1.3 Tích tenxơ phức Cho (C• , ∂• ) (K• , λ• ) hai phức Ta tạo tích tenxơ hai phức (C• , ∂• ) (K• , λ• ), kí hiệu C• ⊗R K• , theo cách sau: (C• ⊗R K• )n := ⊗ Kn−i , đồng cấu gn : (C• ⊗R K• )n → (C• ⊗R K• )n−1 xác định thành phần Ci ⊗ Kn−i ∂i ⊗ idKn−i + (−1)i idCi ⊗ λn−i i Ci 1.2 1.2.1 Các dãy giải môđun mở rộng Các dãy giải Định nghĩa 1.9 Một dãy giải môđun M phức ϕ2 ϕ1 M• : → − M2 −→ M1 −→ M0 → − 0, (1.4) với Hi (M• ) = 0, ∀i > H0 (M• ) = M Hơn nữa, tồn n ≥ cho Mn = Mk = 0, ∀k > n dãy giải gọi có độ dài n Nhận xét 1.10 Đôi khi, dãy giải M viết dạng ϕ2 ϕ1 → − M2 −→ M1 −→ M0 → − M → Khi phức dãy khớp Định nghĩa 1.11 Dãy giải (1.4) gọi dãy giải xạ ảnh (tự do) M Mi môđun xạ ảnh (tự do) với i Mệnh đề 1.12 Mọi môđun M có dãy giải tự Định nghĩa 1.13 Một dãy giải nội xạ môđun M phức môđun nội xạ → Q0 → Q1 → Q2 → , với H i (Q• ) = 0, ∀i > H (Q• ) = M Đôi khi, ta viết dãy giải nội xạ M dạng → M → Q0 → Q1 → Q2 → , phức dãy khớp Mệnh đề 1.14 Mỗi môđun M có dãy giải nội xạ 1.2.2 Các môđun mở rộng Cho M, N môđun P• dãy giải xạ ảnh M · · · → P2 → P1 → P0 → Tác động hàm tử HomR ( , N ) lên dãy giải trên, ta phức đối đồng điều HomR (P• , N ) → HomR (P0 , N ) → HomR (P1 , N ) → HomR (P2 , N ) → (1.5) Định nghĩa 1.15 Ta định nghĩa ExtnR (M, N ) := H n (HomR (P• , N )) Mệnh đề 1.16 Ta có Ext0R (M, N ) ∼ = HomR (M, N ), ∀M, N Nhận xét 1.17 Môđun ExtnR (M, N ) xây dựng theo cách khác sau Xuất phát từ dãy giải nội xạ N → Q0 → Q1 → Q2 → Tác động hàm tử HomR (M, ) lên dãy giải ta phức đối đồng điều HomR (M, Q• ) → HomR (M, Q0 ) → HomR (M, Q1 ) → HomR (M, Q2 ) → (1.6) Ta định nghĩa ExtnR (M, N ) := H n (HomR (M, Q• )) Người ta chứng minh rằng, hai cách xây dựng môđun ExtnR (M, N ) tương đương Định lý 1.18 Cho M môđun tùy ý, dãy khớp ngắn môđun: → A → B → C → Khi đó, ta có dãy khớp dài sau δ 0 → HomR (M, A) → HomR (M, B) → HomR (M, C) − → Ext1R (M, A) δ → Ext1R (M, B) → Ext1R (M, C) − → Ext2R (M, A) → 1.3 1.3.1 Đại số tenxơ, đại số đối xứng, đại số Đại số tenxơ Cho M môđun Với số nguyên dương k , ta đặt T k (M ) = M ⊗ M ⊗ · · · ⊗ M (k lần), quy ước T (M ) = R Các phần tử T k (M ) gọi k -tenxơ M ∞ T k (M ) tổng trực tiếp R-môđun Mỗi phần Đặt T (M ) := k=0 tử T (M ) tổ hợp tuyến tính hữu hạn k -tenxơ Ta trang bị cho T (M ) phép nhân để trở thành R-đại số Vì tích tenxơ có tính chất kết hợp, ta có đẳng cấu tuyến tính tự nhiên sau µij : T i (M ) ⊗ T j (M ) → T i+j (M ) Các đẳng cấu cảm sinh đẳng cấu tắc µ : T (M ) ⊗ T (M ) → T (M ) Đẳng cấu µ xác định phép nhân T (M ) sau T (M ) × T (M ) → T (M ) (α, β) → µ(α ⊗ β) Ta chứng minh R-môđun T (M ) với phép nhân R-đại số Định nghĩa 1.19 R-đại số T (M ) gọi đại số tenxơ M Đặc biệt, M môđun tự ta mô tả tường minh T (M ) sau Mệnh đề 1.20 Giả sử M môđun tự với sở β = (e1 , e2 , , en ) Khi đó, T k (M ) R-môđun có sở gồm k -tenxơ dạng (ei1 ⊗ ei2 ⊗ · · · ⊗ eik : ≤ i1 , i2 , , ik ≤ n), T (M ) có sở dạng (ei1 ⊗ ei2 ⊗ · · · ⊗ eik : ≤ k < ∞, ≤ i1 , i2 , , ik ≤ n) Do phép nhân T (M ) thỏa mãn T i (M )T j (M ) ⊆ T i+j (M ), nên T (M ) R-đại số phân bậc Định lý 1.21 Cho M môđun T (M ) đại số tenxơ Nếu A R-đại số ϕ : M → A đồng cấu R-môđun, tồn đồng cấu R-đại số ψ : T (M ) → A cho ψ M = ϕ Giả sử f : M → N đồng cấu R-môđun Khi đó, f cảm sinh đồng cấu R-đại số T (f ) : T (M ) → T (N ) Đồng cấu tổng trực tiếp ánh xạ thành phần T (f ) = idR T k (f ) : T k (M ) → T k (N ), (0 < k < ∞), T k (f )(m1 ⊗ · · · ⊗ mk ) = f (m1 ) ⊗ · · · ⊗ f (mk ), ∀m1 , , mk ∈ M Mệnh đề 1.22 Cho hai dãy khớp môđun u v s t E → −E → − E →0, F → −F → − F →0 Khi đồng cấu v ⊗ t : E ⊗ F → E ⊗ F toàn cấu hạt nhân Im(u ⊗ 1F ) + Im(1E ⊗ s) Mệnh đề 1.23 Cho M N môđun Nếu f : M → N toàn cấu đồng cấu T (f ) : T (M ) → T (N ) toàn cấu hạt nhân iđêan T (M ) sinh P := ker f ⊂ M ⊂ T (M ) 1.3.2 Đại số đối xứng Ta gọi C(M ) iđêan T (M ) sinh phần tử có dạng m1 ⊗ m2 − m2 ⊗ m1 , ∀m1 , m2 ∈ M Định nghĩa 1.24 Đại số đối xứng môđun M , kí hiệu S(M ), thương đại số tenxơ T (M ) cho iđêan C(M ) Đại số tenxơ T (M ) sinh R = T (M ) M = T (M ) Các phần tử M giao hoán với đại số thương S(M ) Do đó, đại số đối xứng S(M ) đại số giao hoán Hơn nữa, iđêan C(M ) sinh phần tử nên C(M ) iđêan phân bậc Vậy S(M ) R-đại số giao hoán phân bậc với thành phần bậc k S k (M ) = T k (M )/C(M )k R-môđun S k (M ) gọi lũy thừa đối xứng cấp k M Để thuận tiện, ta kí hiệu M (k) := M × · · · × M (k lần) Định lý 1.25 Cho M môđun S(M ) đại số đối xứng (1) Lũy thừa đối xứng cấp k M , S k (M ), S k (M ) = T k (M ) , (m1 ⊗ m2 ⊗ · · · ⊗ mk − mσ(1) ⊗ mσ(2) ⊗ · · · ⊗ mσ(k) ) với ∀mi ∈ M phép hoán vị σ nhóm đối xứng Sk (2) Nếu ϕ : M (k) → N ánh xạ đa tuyến tính đối xứng, tồn đồng cấu ψ : S k (M ) → N cho ϕ = ψ ◦ i, ánh xạ i : M (k) → S k (M ), (m1 , , mk ) → m1 ⊗· · ·⊗mk mod C(M ) (3) Nếu A R-đại số giao hoán ϕ : M → A đồng cấu R-môđun, tồn đồng cấu R-đại số ψ : S(M ) → A cho ψ M = ϕ Hệ 1.26 Cho M môđun tự có hạng n Khi S(M ) đẳng cấu (như R-đại số phân bậc) với vành đa thức n biến R Giả sử f : M → N đồng cấu R-môđun Khi đó, f cảm sinh đồng cấu R-đại số S(f ) : S(M ) → S(N ) Đồng cấu tổng trực tiếp ánh xạ thành phần S (f ) = idR S k (f ) : S k (M ) → S k (N ), (0 ≤ k < ∞), S k (f )(m1 mk ) = f (m1 ) f (mk ), ∀m1 , , mk ∈ M Mệnh đề 1.27 Cho M, N môđun Nếu f : M → N toàn cấu S(f ) : S(M ) → S(N ) toàn cấu hạt nhân iđêan S(M ) sinh P := ker f ⊂ M ⊂ S(M ) Hệ 1.28 Cho I = (x1 , , xn ) iđêan R toàn cấu f : Rn → I , ei → xi Khi đó, tồn toàn cấu ψ : R[T1 , , Tn ] → S(I) hạt nhân iđêan N R[T1 , , Tn ] n n Ti cho sinh đa thức bậc i=1 xi = i=1 Hệ 1.29 Với giả thiết Hệ 1.28 Khi n n fi Ti f1 , , fn ∈ R[T1 , , Tn ] N= i=1 1.3.3 fi xi = i=1 Đại số Gọi A(M ) iđêan T (M ) sinh phần tử có dạng m⊗ m, ∀m ∈ M Định nghĩa 1.30 Đại số môđun M , kí hiệu ∧(M ), thương đại số tenxơ T (M ) cho iđêan A(M ) Ảnh phần tử m1 ⊗· · ·⊗mk ∧(M ) kí hiệu m1 ∧· · ·∧mk Tương tự đại số đối xứng, iđêan A(M ) sinh phần tử nhất, nên ∧(M ) R-đại số phân bậc với thành phần bậc k ∧k (M ) = T k (M )/A(M )k R-môđun ∧k (M ) gọi lũy thừa bậc k M Định nghĩa 1.31 Phép nhân (m1 ∧ · · · ∧ mk ) ∧ (m1 ∧ · · · ∧ mh ) = m1 ∧ · · · ∧ mk ∧ m1 ∧ · · · ∧ mh đại số gọi tích Theo định nghĩa ∧(M ), phép nhân có tính thay phiên, tức tích m1 ∧ · · · ∧ mk = ∧(M ) tồn cặp số (i, j), ≤ i, j ≤ k mà mi = mj với i = j Khi đó, ∀m, m ∈ M ta có = (m + m ) ∧ (m + m ) = (m ∧ m) + (m ∧ m ) + (m ∧ m) + (m ∧ m ) = (m ∧ m ) + (m ∧ m) Điều rằng, phép nhân ∧ có tính phản đối xứng m ∧ m = −m ∧ m, ∀ m, m ∈ M Áp dụng lặp lại đẳng thức nhiều lần ta có mσ(1) ∧ · · · ∧ mσ(k) = sgn(σ)m1 ∧ · · · ∧ mk , với m1 , , mk ∈ M, σ ∈ Sk Định lý 1.32 Cho M môđun ∧(M ) đại số (1) Lũy thừa cấp k M , ∧k (M ), T k (M ) ∧ (M ) = (m1 ⊗ m2 ⊗ · · · ⊗ mk : mi = mj , với i = j) k (2) Nếu ϕ : M (k) → N ánh xạ đa tuyến tính thay phiên, tồn đồng cấu ψ : ∧k (M ) → N cho ϕ = ψ ◦ i, ánh xạ i : M (k) → ∧k (M ), (m1 , , mk ) → m1 ∧ · · · ∧ mk Hệ 1.33 Cho M môđun tự với sở β = (e1 , , en ) Khi tập sau sở ∧k (M ) (ei1 ∧ · · · ∧ eik , ≤ i1 < · · · < ik ≤ n), ∧k (M ) = k > n Nói riêng, rankR ∧k (M ) = n k Chương Độ sâu Định nghĩa 2.1 Một dãy phần tử α1 , α2 , , αn ∈ R gọi dãy quy môđun M (hoặc M -dãy) (i) (α1 , α2 , , αn )M = M (ii)Với i = 1, 2, , n, αi không ước không M/(α1 , , αi−1 )M (với i = 1, α1 không ước không M ) Khi n gọi độ dài M -dãy α1 , α2 , , αn Nếu điều kiện (ii) thỏa mãn, dãy α1 , α2 , , αn gọi quy yếu (trên M ), hay M -dãy yếu Mệnh đề 2.2 Những điều kiện sau tương đương (i) x1 , , xn M -dãy (ii) x1 , , xs M -dãy xs+1 , , xn M/(x1 , , xs )M dãy, ∀ < s < n, s ∈ N∗ Bổ đề 2.3 Nếu x1 , x2 M -dãy x2 , x1 M -dãy x2 không ước không M Điều với vành Noether địa phương Mệnh đề 2.4 Cho (R, m) vành Noether địa phương, M môđun hữu hạn sinh Khi đó, hoán vị M -dãy M -dãy Mệnh đề 2.5 Cho R vành Noether M môđun Khi dãy quy M hữu hạn 10 Định nghĩa 2.6 Một dãy quy cực đại môđun M M -dãy x1 , , xn cho với y ∈ R, dãy x1 , , xn , y không M -dãy Bổ đề 2.7 Cho iđêan I R, môđun M M -dãy x1 , , xk có độ dài k chứa I Đặt Ik = (x1 , , xk ) Mk = M/Ik M với k = 1, n (và M0 = M ) Khi Extk (R/I, M ) ∼ = HomR (R/I, Mk ) R Định lý 2.8 Cho R vành Noether, M môđun hữu hạn sinh, iđêan thực I ⊂ R cho IM = M , dãy quy cực đại M mà chứa I có độ dài inf{i | ExtiR (R/I, M ) = 0} Hệ 2.9 Cho R vành Noether M môđun Khi M -dãy R bổ sung thành M -dãy cực đại Định nghĩa 2.10 Cho môđun M iđêan thực I ⊂ R Độ sâu I M , kí hiệu depth(I, M ), định nghĩa độ dài cực đại M -dãy chứa iđêan I Nhận xét 2.11 Như vậy, theo Định lý 2.8, độ sâu iđêan I môđun M vành Noether tính sau depth(I, M ) = inf{i | ExtiR (R/I, M ) = 0} 11 Chương Phức Koszul 3.1 Cách xây dựng Phức Koszul theo tích Cố định dãy x = x1 , x2 , , xn ∈ R sở (e1 , e2 , , en ) Rn Đặt K0 = R Ki = với i < Với i ≥ 1, đặt Ki = ∧i (Rn ) Khi Ki R-môđun tự có hạng n i với sở có dạng (ej1 ∧ ej2 ∧ · · · ∧ eji | ≤ j1 < j2 < · · · < ji ≤ n) Đặc biệt, Ki = 0, ∀i > n Kn có sở (e1 ∧ e2 ∧ · · · ∧ en ) Với i = 1, 2, , n, đặt ∂iK : Ki → Ki−1 cho i (−1)k+1 xjk ej1 ∧ · · · ∧ ejk ∧ · · · ∧ eji ej1 ∧ ej2 ∧ · · · ∧ eji → k=1 Với i > n i < 1, đồng cấu ∂iK = Dãy môđun Ki đồng cấu ∂iK có dạng sau B A K• : → R − → Rn → · · · → Rn − → R → (3.1) K Ta kiểm tra ∂iK ∂i+1 = 0, ∀i ∈ Z Do K• phức n Đặc biệt, Hn (K• ) ∼ = {r ∈ R | xi r = 0, ∀i = 1, , n} = {0 :R xi } i=1 H0 (K• ) ∼ = R/(x) Định nghĩa 3.1 Phức K• xây dựng gọi phức Koszul x (liên kết với x), kí hiệu K• (x) K• (x; R) Với R-môđun M , phức K• (x; M ) := K• (x) ⊗R M gọi phức 12 Koszul x với hệ số M Phức đẳng cấu với phức sau n → M → M n → M ( ) → · · · → M n → M → (3.2) Môđun đồng điều thứ i phức (3.2) Hi (K• (x; M )), kí hiệu Hi (x; M ) Trong trường hợp R vành Noether M hữu hạn sinh môđun Hi (x; M ) hữu hạn sinh n Dễ thấy H0 (x; M ) ∼ = = M/xM Hn (x; M ) ∼ {0 :M xi } i=1 3.2 Cách xây dựng Phức Koszul cách lấy tenxơ phức (1) Cho M môđun x phần tử R Phức Koszul x với hệ số M định nghĩa x G• (x; M ) : → M → − M →0 Khi M = R, phức G• (x; R) kí hiệu G• (x) (2) Nếu x1 , , xn dãy phần tử thuộc R, phức Koszul x1 , , xn với hệ số M , kí hiệu G• (x1 , , xn ; M ), định nghĩa theo quy nạp G• (x1 , , xn−1 ; M ) ⊗ G• (xn ; R) Mệnh đề 3.2 K• (x1 , , xn ) ∼ = G• (x1 , , xn ), ∀x := x1 , , xn ∈ R Nhận xét 3.3 Do tích tenxơ hai phức thỏa mãn C• ⊗ K• ∼ = K• ⊗ C• , nên phức Koszul bất biến (sai khác đẳng cấu) với hoán vị x1 , x2 , , xn Do đó, theo Mệnh đề 1.6, đồng điều phức Koszul bất biến với hoán vị x1 , x2 , , xn 3.3 Một số tính chất phức Koszul Mệnh đề 3.4 Cho (C• , ∂• ) phức R K• = K• (x) phức Koszul x ∈ R Khi ta có dãy khớp ngắn phức sau → C• → (C• ⊗ K• ) → C• [−1] → 0, 13 (3.3) Cn [−1] = Cn−1 , đồng cấu cấp thứ n định nghĩa sau δn : Cn → (Cn ⊗ R) ⊕ (Cn−1 ⊗ R) ∼ = Cn ⊕ Cn−1 , a → (a, 0), γn : Cn ⊕ Cn−1 → Cn [−1], (a, b) → b Hệ 3.5 Với giả thiết trên, ta có dãy khớp dài x x → − Hn (C• ) → Hn (C• ⊗ K• ) → Hn−1 (C• ) → − Hn−1 (C• ) → (3.4) Nhận xét 3.6 Dãy khớp dài hệ phân tích thành dãy khớp ngắn Hn (C• ) → Hn (C• ⊗ K• ) → AnnHn−1 (C• ) (x) → 0, xHn (C• ) với n, AnnM (N ) = {m ∈ M | mn = 0, ∀n ∈ N } 0→ 14 Chương Ứng dụng phức Koszul 4.1 Phức Koszul dãy quy Định lý 4.1 Nếu x1 , , xn R-dãy phức Koszul K• (x1 , , xn ) cho ta dãy giải tự R/(x1 , , xn ) Định lý 4.2 Một dãy phần tử x1 , , xn iđêan cực đại m vành địa phương (R, m) R-dãy H1 (x1 , , xn ) = Hệ 4.3 Cho M môđun vành địa phương (R, m) dãy phần tử x1 , , xn iđêan cực đại m Nếu Hi (x1 , , xn ; M ) = Hi (x1 , , xn−1 ; M ) = 0, với i ≥ 4.2 Phức Koszul độ sâu Bổ đề 4.4 Cho M môđun, x = x1 , , xn dãy phần tử R Giả sử I = (x1 , , xn ) chứa M -dãy y = y1 , , ym Khi Hn+1−i (x; M ) = với i = 1, 2, , m, Hn−m (x; M ) ∼ = HomR (R/I, M/yM ) ∼ = Extm R (R/I, M ) Định lý 4.5 Cho R vành Noether địa phương, M môđun hữu hạn sinh, I = (x1 , , xn ) ⊂ R cho IM = M , M -dãy cực đại chứa I có độ dài inf {k | Hn−k (x1 , , xn ; M ) = 0} 15 4.3 Phức Koszul dãy giải tự đại số đối xứng Giả sử x = (x1 , , xn ) tập sinh iđêan I vành R Từ hai đồng cấu (x1 , ,xn ) u :R[T1 , , Tn ]n −−−−−→R[T1 , , Tn ] n −→ (a1 , , an ) xi , i=1 n (T1 , ,Tn ) v :R[T1 , , Tn ] −−−−−→R[T1 , , Tn ] n −→ (a1 , , an ) Ti , i=1 ta xây dựng hai phức Koszul K• (x; R[T]), K• (T; R[T]) với đồng cấu tương ứng dx , dT Ta kiểm tra đồng cấu thỏa mãn dx ◦ dT + dT ◦ dx = Từ tính chất này, ta xây dựng phức mới, gọi phức xấp xỉ, với môđun ker dx , đồng cấu dT , kí hiệu Z• Z• = (kerdx ; dT ) v Phức có phần cuối ker u → − R[T1 , , Tn ] → Do H0 (Z• ) = R[T1 , , Tn ] , v(ker(u)) n n fi Ti f1 , , fn ∈ R[T1 , , Tn ] v(ker(u)) = i=1 i=1 Hơn nữa, theo Hệ 1.29, ta có H0 (Z• ) = fi x i = R[T1 , , Tn ] ∼ = S(I) v(ker(u)) 16 Tài liệu tham khảo [1] M F Atiyah and I G Macdonald, Introduction to Commutative Algebra, Addision-Wesley Publishing Company, Inc.: Reading, Massachusetts, 1969 [2] N Bourbaki, Algebra I Chap - 3: Elements of Mathematics, Hermann, Paris, 1974 [3] W Bruns and J Herzog, Cohen-Macaulay rings, Cambridge studies in advanced mathematics, No 39, Cambridge University Press: Cambridge, 1993 [4] D A Buchsbaum and D Eisenbud, Some structure theorems for Finite Free Resolutions, Advances in Mathematics 12(1), 84-139, 1974 [5] L Busé and M Chardin, Implicitizing rational hypersufaces using approximation complexes, Journal of Symbolic Computation, Elsevier, 40(4-5), pp.1150-1168, 2005 [6] H Cartan and S Eilenberg, Homological Algebra, Princeton University Press: Princeton, New Jersey, 1956 [7] D S Dumit and R M Foote, Abstract Algebra, John Wiley & Sons, Inc, 2004 [8] D Eisenbud, Commutative Algebra with a view toward Algebra Geometry, Graduate Texts in Mathematics No.150, Spring-Verlag: New York, 1995 17 [9] J Herzog, A Simis, and W V Vasconcelos, Koszul homology and blowing-up rings, Lecture note in Pure and Applied Math.,84:79-169, 1983 [10] N.H.V Hưng, Đại số đại cương, NXB Giáo dục, 1998 [11] N.H.V Hưng, Đại số tuyến tính, NXB Giáo dục, 2000 [12] S Sather-Wagstaff, Commutative Algebra Mini-Course, 2004 http://www.math.utah.edu/vigre/minicourses/algebra/satherwagstaff.pdf [13] S Sather-Wagstaff, Koszul notes, 2011 https://www.ndsu.edu/pubweb/ ssatherw/sp14/790/koszul120611.pdf [14] Irena Swanson, Homological Algebra, Rome, 2010 http://people.reed.edu/ iswanson/homologicalalgebra.pdf [15] G Valla, On the Symmetric and Rees algebras of an ideal, Manuscripta math.30, 239-255, 1980 18