1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong nền kinh tế thị trường, thuế là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý vĩ mô nền kinh tế. Thông qua công cụ thuế, Nhà nước không chỉ tăng thu cho ngân sách, qua đó đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước mà còn sử dụng nó để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, bên cạnh đó thực hiện mục tiêu bình đẳng và bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn cho xã hội đồng thời bảo vệ tài nguyên, môi trường của đất nước. Thời gian qua công tác quản lý thuế nói chung và đối với hộ kinh doanh nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của các hộ kinh Nhà doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên, tiềm năng vẫn còn và có thể khai thác thu để đạt ở mức cao hơn. Tình trạng thất thu tuy có giảm nhưng vẫn còn tình trạng quản lý không hết hộ kinh doanh, doanh thu tính thuế không sát thực tế, dây dưa nợ đọng thuế còn nhiều… Qua các kết quả kiểm toán của Đoàn Kiểm toán nước tại nhiều khu vực về công tác thu ngân sách cho thấy công tác quản lý và khai thác nguồn thu còn một số bất cập trong đó nổi cộm là tình trạng quản lý và lập bộ sổ các hộ kinh doanh còn bỏ sót rất lớn. Từ đó cần sớm tìm ra giải pháp để nhanh chóng khắc phục. Nhận thức được tầm quan trọng do thực tiễn đặt ra, chúng tôi muốn tìm giải pháp quản lý một cách hiệu quả nguồn thu thuế từ các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện nên chọn đề tài: “ ĐIỀU TRA VỀ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THẺ TẠI VIỆT NAM ” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : Mục tiêu huy động tập trung nguồn lực tài chính; đây là chức năng cơ bản của thuế, đặc trưng cho thuế ở tất cả các dạng Nhà nước trong tiến trình phát triển của xã hội. Về mặt lịch sử, đây là chức năng đầu tiên, phản ánh nguyên nhân sự ra đời của thuế. Thông qua chức năng này các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được hình thành để đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước. Chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính tạo ra những tiền đề khách quan cho sự can thiệp của Nhà nước và nền kinh tế. Bằng chính chức năng này, Nhà nước tiến hành tham gia phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong xã hội. Chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập của thuế là sự huy động một bộ phận thu nhập quốc dân dưới hình thức tiền tệ vào ngân sách Nhà nước. Phần lớn thuế đánh trên hàng hóa và thu nhập. Người có thu nhập cao và sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ là người nộp thuế nhiều hơn. Số tiền này sau đó lại được Nhà nước chi ra nhằm thực hiện chính sách kinh tếxã hội, tạo ra tính công bằng tương đối cho xã hội. Trong một chừng mực nhất định, chức năng phân phối và phân phối lại đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức năng điều tiết của thuế. Mục tiêu điều tiết vĩ mô nền kinh tế; trong quá trình thực hiện chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính đã tự động làm xuất hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế. Nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô niền kinh tếxã hội bằng nhiều biện pháp như giáo dục, hành chính, luật pháp và kinh tế, trong đó biện pháp kinh tế làm gốc. Nhà nước cũng sử dụng nhiều công cụ để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế như các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng. Trong đó thuế là một công cụ thuộc lĩnh vực tài chính và là một trong những công cụ sắc bén nhất được Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, mọi tổ chức, cá nhân có quyền kinh doanh bất kỳ ngành nghề, mặt hàng nào mà Nhà nước không cấm, miễn là họ phải đăng ký kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. Bằng việc ban hành hệ thống pháp luật về thuế, Nhà nước quy định đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hay thuế suất thấp, có chính sách ưu đãi, miễn, giảm thuế đối với ngành nghề, mặt hàng và địa bàn kinh doanh cụ thể. Thông qua đó mà tác động làm thay đổi mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường, góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo sự cân đối trong cơ cấu kinh tế giữa các ngành và các vùng lãnh thổ. Ngoài ra, Nhà nước còn sử dụng thuế để tác động trực tiếp lên các yếu tố đầu vào của sản xuất như lao động, vật tư, tiền vốn nhằm điều tiết hoạt động kinh tế trong nước. Nhà nước cũng sử dụng thuế để tác động và hoạt động xuất nhập khẩu nhằm thực hiện chính sách thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế. Giữa hai mục tiêu trên của thuế có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Mục tiêu phân phối và phân phối lại của thuế là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự vận động và phát triển của mục tiêu điều tiết. Nhưng Mục tiêu điều tiết của thuế cũng có tác động ngược lại đến mục tiêu phân phối và phân phối lại thu nhập. Nguồn tài chính mà Nhà nước tập trung được dưới dạng thuế là tiền đề của sự can thiệp của Nhà nước trên diện rộng và theo chiều sâu tới quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngược lại, việc điều tiết, sắp xếp sản xuất của Nhà nước nhằm vào việc thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế lại tạo điều kiện để tăng thu nhập của các tầng lớp nhân dân và đây chính là cơ sở quan trọng để mở rộng phạm vi tác động của chức năng phân phối và phân phối lại. Sự thống nhất nội tại của các chức năng hoàn toàn không loại trừ các mâu thuẩn nội tại trong mỗi mcụ tiêu và giữa hai mục tiêu. Sự tăng cường mục tiêu phân phối và phân phối lại làm cho nguồn thu của Nhà nước tăng lên. Ðiều đó có nghĩa là mở rộng khả năng của Nhà nước trong việc thực hiện các chương trình kinh tế xã hội. Mặt khác, việc tăng cường mục tiêu phân phối và phân phối lại một cách quá mức sẽ làm tăng gánh nặng thuế và hậu quả là làm giảm động lực phát triển kinh tế, trong nhiều trường hợp làm hạn chế vai trò của chức năng điều tiết. Ðó là tính hai mặt của thuế, nó có khả năng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế một cách tích cực, nhưng cũng có thể ảnh hưởng một cách tiêu cực. Tính hai mặt của sự tác động đó cần phải được xem xét nghiêm túc kỹ lưỡng trong tiến trình hoạch định, xây dựng, ban hành các chính sách pháp luật về thuế của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển kinh tếxã hội nhất định.
TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA VỀ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI VIỆT NAM MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: - Trong kinh tế thị trường, thuế công cụ quan trọng Nhà nước để quản lý vĩ mô kinh tế Thông qua công cụ thuế, Nhà nước không tăng thu cho ngân sách, qua đảm bảo sở vật chất cho tồn hoạt động Nhà nước mà sử dụng để điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, tiến kịp nước khu vực giới, bên cạnh thực mục tiêu bình đẳng bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn cho xã hội đồng thời bảo vệ tài nguyên, môi trường đất nước - Thời gian qua công tác quản lý thuế nói chung hộ kinh doanh nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế hộ kinh - Nhà doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách Tuy nhiên, tiềm khai thác thu để đạt mức cao Tình trạng thất thu có giảm tình trạng quản lý không hết hộ kinh doanh, doanh thu tính thuế không sát thực tế, dây dưa nợ đọng thuế nhiều… - Qua kết kiểm toán Đoàn Kiểm toán nước nhiều khu vực công tác thu ngân sách cho thấy công tác quản lý khai thác nguồn thu số bất cập cộm tình trạng quản lý lập sổ hộ kinh doanh bỏ sót lớn Từ cần sớm tìm giải pháp để nhanh chóng khắc phục - Nhận thức tầm quan trọng thực tiễn đặt ra, muốn tìm giải pháp quản lý cách hiệu nguồn thu thuế từ hộ kinh doanh cá thể địa bàn huyện nên chọn đề tài: “ ĐIỀU TRA VỀ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THẺ TẠI VIỆT NAM ” làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : - Mục tiêu huy động tập trung nguồn lực tài chính; chức thuế, đặc trưng cho thuế tất dạng Nhà nước tiến trình phát triển xã hội Về mặt lịch sử, chức đầu tiên, phản ánh nguyên nhân đời thuế Thông qua chức quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước hình thành để đảm bảo sở vật chất cho tồn hoạt động Nhà nước Chức huy động tập trung nguồn lực tài tạo tiền đề khách quan cho can thiệp Nhà nước kinh tế Bằng chức này, Nhà nước tiến hành tham gia phân phối phân phối 1 lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân xã hội Chức phân phối phân phối lại thu nhập thuế huy động phận thu nhập quốc dân hình thức tiền tệ vào ngân sách Nhà nước Phần lớn thuế đánh hàng hóa thu nhập Người có thu nhập cao sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ người nộp thuế nhiều Số tiền sau lại Nhà nước chi nhằm thực sách kinh tế-xã hội, tạo tính công tương đối cho xã hội Trong chừng mực định, chức phân phối phân phối lại tạo điều kiện cho đời phát huy tác dụng chức điều tiết thuế - Mục tiêu điều tiết vĩ mô kinh tế; trình thực chức huy động tập trung nguồn lực tài tự động làm xuất chức điều tiết vĩ mô kinh tế thuế Nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô niền kinh tế-xã hội nhiều biện pháp giáo dục, hành chính, luật pháp kinh tế, biện pháp kinh tế làm gốc Nhà nước sử dụng nhiều công cụ để quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng Trong thuế công cụ thuộc lĩnh vực tài công cụ sắc bén Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô kinh tế Trong kinh tế thị trường, tổ chức, cá nhân có quyền kinh doanh ngành nghề, mặt hàng mà Nhà nước không cấm, miễn họ phải đăng ký kinh doanh hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Bằng việc ban hành hệ thống pháp luật thuế, Nhà nước quy định đánh thuế không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hay thuế suất thấp, có sách ưu đãi, miễn, giảm thuế ngành nghề, mặt hàng địa bàn kinh doanh cụ thể Thông qua mà tác động làm thay đổi mối quan hệ cung cầu thị trường, góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cân đối cấu kinh tế ngành vùng lãnh thổ Ngoài ra, Nhà nước sử dụng thuế để tác động trực tiếp lên yếu tố đầu vào sản xuất lao động, vật tư, tiền vốn nhằm điều tiết hoạt động kinh tế nước Nhà nước sử dụng thuế để tác động hoạt động xuất nhập nhằm thực sách thương mại quốc tế hội nhập kinh tế Giữa hai mục tiêu thuế có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Mục tiêu phân phối phân phối lại thuế nguyên nhân ảnh hưởng đến vận động phát triển mục tiêu điều tiết Nhưng Mục tiêu điều tiết thuế có tác động ngược lại đến mục tiêu phân phối phân phối lại thu nhập Nguồn tài mà Nhà nước tập trung dạng thuế tiền đề can thiệp Nhà nước diện rộng theo chiều sâu tới trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngược lại, việc điều tiết, xếp sản xuất Nhà nước nhằm vào việc 2 thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế lại tạo điều kiện để tăng thu nhập tầng lớp nhân dân sở quan trọng để mở rộng phạm vi tác động chức phân phối phân phối lại Sự thống nội chức hoàn toàn không loại trừ mâu thuẩn nội mcụ tiêu hai mục tiêu Sự tăng cường mục tiêu phân phối phân phối lại làm cho nguồn thu Nhà nước tăng lên Ðiều có nghĩa mở rộng khả Nhà nước việc thực chương trình kinh tế xã hội Mặt khác, việc tăng cường mục tiêu phân phối phân phối lại cách mức làm tăng gánh nặng thuế hậu làm giảm động lực phát triển kinh tế, nhiều trường hợp làm hạn chế vai trò chức điều tiết Ðó tính hai mặt thuế, có khả làm ảnh hưởng đến kinh tế cách tích cực, ảnh hưởng cách tiêu cực Tính hai mặt tác động cần phải xem xét nghiêm túc kỹ lưỡng tiến trình hoạch định, xây dựng, ban hành sách pháp luật thuế Nhà nước giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội định CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: -Tôi muốn đăng ký kinh doanh máy phát điện cũ loại Xin vui long hướng dẫn thủ tục Trong trường hợp hóa đơn 300 triệu sao? Mục thuế phải đóng % Xin hỏi khoản thuế phải nộp gồm loại thuế nào? -Khi thay đổi địa điểm kinh doanh có cần thông báo không? Nếu có thủ tục phải làm gì? Giấyphép đăng ký kinh doanh Giấy tờ kê khai thuế lúc trước có thay đổi nơi quan lý không? - Nếu thay đổi nơi kinh doanh mà không thông báo có vi phạm không? Và mức xử phạt với trường hợp bao nhiêu? Dựa điều Luật nào? - Trong trường hợp thay đổi địa điểm kinh doanh tỉnh khác (như Hà Nội, Vĩnh Phúc) số vốn thủ tục phải làm gì? PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp hỗn hợp thực nghiên cứu (kết hợp định tính với định lượng) -Nghiên cứu thực phiếu điều tra cá nhân với hệ thống câu hỏi -Hệ thống câu hỏi soạn sẵn,câu trả lời đóng –mở -Số liệu phiếu đưa cách khách quan -Các phiếu điều tra hoàn thành qua vấn trực tiếp cá nhân,trong thời điểm 3 - Nội dung câu hỏi bảng khảo sát: + Các yếu tố kinh tế: -Các đặc điểm cá nhân đối tượng:độ tuổi,giới tính,tình trạng hôn nhân… -Các yếu tố liên quan:trình độ giáo dục,nhóm nghành nghề… +Các yếu tố phi kinh tế:điều kiện văn hóa,môi trường,an ninh… CÁC NGHIÊN CỨU: -Thuế đời tồn với đời tồn Nhà nước, diện thuế kinh tế tất yếu khách quan nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo chức Nhà nước Các-Mác nói quan hệ kinh tế Nhà nước thuế sau: “Thuế sở kinh tế máy Nhà nước, thủ đoạn giản tiện cho kho bạc thu tiền hay sản vật mà người dân phải đóng góp để dùng vào việc chi tiêu Nhà nước” ĂngGhen ra: Để trì quyền lực công cộng, cần phải có đóng gópcủa công dân cho Nhà nước, thuế -Chủ đề thuế cho nhà kinh doanh Theo điều tra nhóm địa bàn thành phố hà nội nhà kinh doanh(vừa nhỏ) việc chấp hành nộp thuế họ đa phần tốt Các sách nhà nước đưa thuế người dân thường xuyên cập nhập theo dõi Dựa kết nhận theo đa số người đưa quan điểm việc nhà nước thu thuế hợp lí phù hợp cho tiểu thương kinh doanh Tuy nhiên số có người trốn thuế không nộp thuế Khi hỏi việc nộp thuế họ hay phớt lờ không muốn trả lời Cũng có người, họ trả lời vấn đề Theo thông tin họ nói rằng:” không muốn nộp thuế mà phải làm cách nộp thuế hợp lí, sách nhà nước rắc rối không phù hợp để làm ăn” Có thể nói việc chốn thuế vấn đề nan giải cho không cho nhà nước mà cho nhà kinh doanh -Việc giải thuế chủ đề nóng thu hút quan tâm nhiều người Nhà nước cần có biện pháp thích hợp để người yên tâm chấp hành hiệu yêu cầu đề -Quy định cụ thể mức phạt với vi phạm trốn thuế, gian lận thuế Ngày 15/10/2013, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 127/2013/NĐ-CPquy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, quy định cụ thể mức phạt với vi phạm trốn thuế, gian lận thuế Theo Nghị định, hành vi trốn thuế, gian lận thuế lĩnh vực hải quan gồm: 4 + Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp, không với thực tế giao dịch để kê khai thuế; tự ý tẩy xoá, sửa chữa chứng từ dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn + Khai sai mã số hàng hoá, thuế suất mặt hàng quan hải quan hướng dẫn mã số hàng hoá, thuế suất + Khai nhiều so với thực tế hàng hoá xuất chủng loại, số lượng, trọng lượng sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu, hàng tái xuất có số thuế gian lận từ 100 triệu đồng trở lên + Xuất sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập không phù hợp với nguyên liệu nhập khẩu; nhập sản phẩm gia công từ nước không phù hợp với nguyên liệu xuất + Bán hàng miễn thuế không đối tượng quy định Người nộp thuế có hành vi vi phạm quy định nêu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình việc phải nộp đủ số tiền thuế theo quy định, bị phạt lần số tiền thuế trốn, gian lận trường hợp tình tiết tăng nặng Trường hợp có tình tiết tăng nặng tổ chức tình tiết tăng nặng mức phạt tăng lên 0,2 lần không vượt lần số tiền thuế trốn, gian lận; cá nhân tình tiết tăng nặng mức phạt tăng lên 0,1 lần không 1,5 lần số tiền thuế trốn, gian lận Trường hợp vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ xét giảm trừ tình tiết tăng nặng theo nguyên tắc tình tiết giảm nhẹ giảm trừ tình tiết tăng nặng Nghị định quy định cụ thể mức phạt với vi phạm quy định khai thuế Cụ thể, người nộp thuế có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn bị xử phạt sau: - Trường hợp người nộp thuế tự phát khai bổ sung hồ sơ khai thuế 60 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan trước quan hải quan kiểm tra, tra thuế trụ sở người nộp thuế bị xử phạt 10% số tiền thuế khai thiếu số tiền thuế miễn, giảm, hoàn cao so với quy định pháp luật thuế - Phạt 20% số tiền thuế khai thiếu số tiền thuế miễn, giảm, hoàn cao so với quy định pháp luật thuế hành vi vi phạm khai sai đối tượng không chịu thuế; khai tăng định mức sản xuất sản phẩm gia công; định mức sản xuất sản phẩm xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập so với thực tế sử 5 dụng; hành vi không khai khai sai khác làm thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn Từ nguồn: tapchithue.com.vn KẾT QUẢ ĐIỀU TRA: 6.1 MÔ TẢ MẪU: Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 100 Đạt tỉ lệ: 100% Số phiếu sử dụng để phân tích liệu: 100 6.2 MÔ TẢ CỤ THỂ: I Thông tin chung Tuổi ông bà: a 25-35 b.35-45 c.45-55 d.55-65 e Trên 65 Giới tính: a Nam b Nữ Tình trạng hôn nhân: a Độc thân b Kết hôn Địa (Hoặc nơi đăng ký hộ thường trú): Trình độ học vấn Ông/Bà: a Tốt nghiệp THPT b Tốt nghiệp trung cấp c Tốt nghiệp cao đẳng d Tốt nghiệp đại học e Sau đại học f Khác II Điều tra chuyên sâu thuế sở kinh doanh: Hình thức kinh doanh Ông/Bà: a Kinh doanh cá thể hộ gia đình b.Công ty tư nhân c Bán hàng lưu động d.Kinh doanh qua mạng e.Khác (xin cho biết chi tiết) Thời gian hoạt động sở kinh doanh: a Dưới năm b.Từ -10 năm 6 c.Từ 10-15 năm d Trên 15 năm Xin cho biết mức doanh thu bình quân tháng: a Dưới 40 triệu đồng b Từ 40 – 60 triệu đồng c.Từ 60-80 triệu đồng d Từ 80-100 triệu đồng e Trên 100 triệu đồng Nhân lực kinh doanh là: a Người gia đình b Thuê 10 Ông/Bà có sở kinh doanh (bán hang) a Cố định b Lưu động c Trên internet ( website/ facebook) d Cả cố định lưu động e Cả cố định , lưu động internet ( website/ facebook) 11 Hình thức bán hàng, thu tiền cung cấp dịch vụ, hàng hóa Ông/Bà? a Duy tiền mặt b Duy bán hàng cho nợ c Vừa tiền mặt vừa cho nợ d Khác (xin cho biết cụ thể) 12 Xin Ông/Bà đánh giá mức độ ghi chép (kế toán) hoạt động kinh doanh mình: a Hoàn toàn không ghi chép dựa vào trí nhớ b Rất sơ sài ghi khoản nợ c Ở mức trung bình d Ở mức đầy đủ e Rất đày đủ, chi tiết 13 Ông/Bà có thuê kế toán viên sử dụng dịch vụ kế toán để thực ghi chép hoạt động kinh doanh: a Có b Không 14 Vì Ông/Bà không sử dụng dịch vụ kế toán thuê kế toán viên: a Phí cao b E ngại lộ bí mật thông tin (doanh thu, thu nhập) c Không có nhu cầu 15 Ông/ Bà có biết hoạt động kinh doanh phải kê khai thuế? a Có b Không 7 16 Ông/Bà có lưu trữ hóa đơn, chứng từ ghi chép kế toán? a Có b Không 17 Theo Ông/Bà yếu tố đay làm cho vấn đề thuế sở kinh doanh trở nên khó khăn (xin đánh dấu vào ô trống đồng ý) a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) Tỷ suất thuế/mức thuế ấn định cao Biết (những) người khác không nộp Luật thuế chưa thực bình đẳng Do tham nhũng/ thỏa hiệp cán thuế Do khe hở pháp luật thuế Do chế tài xử phatchưa cao Do đặc thù hoạt động kinh doanh Do hiểu biết thuế cá nhân/cơ sở kinh doanh Do ý thức thuế cá nhân/cơ sở kinh doanh Khác yếu tố 18 Xin Ông/Bà tự đánh giá mức độ tuân thủ thuế? (với 1= mức thấp nhất; = mức cao nhất) 19 Theo Ông/Bà thuế có nên đánh vào tất đối tượng có thu nhập từ kinh doanh không? a Có b Không 20 Đánh giá Ông/Bà biện pháp cải thiện thu thuế cá nhân/cơ sở kinh doanh không thức ( xin vui lòng đánh giá theo 1= quan trọng nhất; 5= quan trọng nhất) STT Biện pháp Mức độ quan trọng Đẩy mạnh tuyên truyền ý nghĩa thuế Xem xét lại mức thuế suất theo hướng giảm nhẹ Cải thiện thái độ làm việc cán thuế Tăng cường bình đẳng nghĩa vụ thuế Minh bạch thông tin thuế Giảm bớt nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí Nâng cao hiểu biết kế toán người nộp thuế Biện pháp khác(xin cho biết cụ thể) 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 6.3.THỐNG KÊ DỮ LIỆU ĐIỀU TRA: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI VIỆT NAM 8 Nhóm tiến hành điều tra vấn 100 người, độ tuổi từ 25-35 52 người, độ tuổi từ 35-45 22 người, độ tuổi từ 45 – 55 16 người, độ tuổi từ 55- 65 10 người độ tuổi 65 người Mỗi người hỏi vấn đề thuế xung quanh công việc kinh doanh họ gia đình họ Dưới phần thông tin chung hỏi: I THÔNG TIN CHUNG Bảng 1.1 Nhận xét: Biểu đồ 1.1: Thông tin chung -Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao chủ thể hộ kinh doanh cá thể từ 25-35 tuổi chiếm 52%, chiếm tỷ lệ độ tuổi 55-65 tuổi chiếm 10%, độ tuổi từ 35-45 tuổi chiếm 22% độ tuổi 45-55 tuổi chiếm 16% -Giới tính nam chủ thể kinh doanh cá chiếm 49%,còn nữ chiếm 51% -Tình trạng độc thân chủ thể 36% tình trạng kết hôn 64% - Trình độ học vấn chủ thể thể tương đối đồng biểu đồ sau: tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm 21%, tốt nghiệp trung cấp chiếm 14%, tốt nghiệp cao đẳng chiếm 14%, tốt nghiệp đại học 42% , sau đại học 6%và khác chiếm 9 3% Từ số liệu thống kê ta thấy độ tuổi kinh doanh chủ yếu tập trung vào độ tuổi trung bình từ 25 đến 35 tuổi Là độ tuổi mà người cần xác định cho hướng tương lai định hướng nghề nghiệp cho Là độ tuổi cần biết rõ pháp luật thuế để phục vụ cho sống than II ĐIỀU TRA CHUYÊN SÂU VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CƠ SỞ KINH DOANH: Trả lời cho câu hỏi: -Tình trạng việc tuân thủ thuế sản xuất kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nào? - Những yếu tố làm cho vấn đề thuế sở kinh doanh trở nên khó khăn gì? -Mức độ hiểu biết thuế người dân nào? Bảng 1.2 Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 19 A 46 46 61 32 41 40 25 33 32 75 43 41 30 B 30 23 22 68 18 13 25 67 21 25 57 31 70 C 18 D 17 13 E 23 31 28 10 16 15 18 18 F G H I 23 13 13 18 7 47 42 Nhận xét: Biểu đồ 2: Điều tra chuyên sâu thuế sở kinh doanh -Hình thức kinh doanh chủ thể biểu diễn biểu đồ sau: kinh doanh cá thể hộ gia đình chiếm 46%, công ty tư nhân chiếm 30%, bán hàng lưu động chiếm 7%, hình thức kinh doanh khác chiếm 17% -theo biểu đồ thời gian hoạt động sở kinh doanh phân bố sau: năm chiếm 46%, từ 5-10 năm chiếm 23%, từ 10-15 năm chiếm 18%, 25 năm chiếm 13% 10 10 - Mức doanh thu bình quân tháng: 40 triệu đồng 61%, từ 40-60 triệu đồng 22%, từ 60-80 triệu đồng 7%, từ 80-100 triệu đồng 3%, 100 triệu đồng 7% -Nhân lực kinh doanh người gia đình chiếm 32% người thuê 68% -Chủ thể có cở sở kinh doanh cố định chiếm 41; lưu động chiếm 18%; internet (website/facebook…) chiếm 23%; cố định lưu động chiếm 23%; cố định , lưu động internet 8% -Hình thức bán hàng, thu tiền cung cấp dịch vụ, hàng hóa chủ thể : tiền mặt 40%; bán hàng cho nợ 13%; vừa tiền mặt vừa cho nợ 31%, hình thức khác 16% -Đánh giá mức độ ghi chép (kế toán) hoạt động kinh doanh : hoàn toàn không ghi chép dựa vào chí nhớ chiếm 25%; sơ sài ghi khoản nợ chiếm 25%; ghi chép mức trung bình chiếm 28%; mức đầy đủ 15%;rất đầy đủ chi tiết chiếm 7% -Có thuê kế toán viên sử dụng dịch vụ kế toán để thực ghi chép hoạt động kinh doanh chiếm 33% không sử dụng 67% -Chủ thể không sử dụng dịch vụ kế toán thu kế toán viên vì: phí cao chiếm…; e ngại lộ bí mật thông tin…; nhu cầu… -Chủ thể có biết hoạt động kinh doanh phải kê khai thuế số phiếu chọn có 75%; chọn không 25% -Chủ thể có lưu trữ hóa đơn chứng từ ghi chép kế toán chiếm 43% không chiếm 57% -Những yếu tố làm cho vấn đề thuế sở kinh doanh chở nên khó khăn: +Tỷ suất thuế ấn đinh cao chiếm 18,38% +biết người khác không nộp chếm 13,9% +Luật thuế chưa thực bình đẳng chiếm 18,83% +Do tham những/ thỏa hiệp cán thuế chiếm 8,07% +Do khe hở pháp luật thuế chiếm 8,07% +Do chế tài xử phạt chưa cao chiếm 10,31% +Do đặc thù hoạt động kinh doanh chiếm 5,83% +Do hiểu biết thuế cá nhân /cơ sơ kinh doanh chiếm 5,83% +Do ý thức thuế cá nhân/ sở kinh doanh chiếm 8,07% 11 11 +khác yếu tố chiếm 2,69% -Thuế có nên đánh vào tất đối tượng có thu nhập từ kinh doanh : số phiếu chọn có chiếm 30% số phiếu chọn không chiếm 70% Với mức doanh thu bình quân tháng không cao doanh nghiệp nhỏ lẻ hay hộ kinh doanh cá thể thường không sử dụng dịch vụ kế toán viên không ghi chép hoạt động kinh doanh thường dựa vào trí nhớ Tỉ lệ người biết hoạt động kinh doanh phải kê khai thuế cao mức độ tuân thủ lại chưa cao Điều chứng tỏ người dân chưa có ý thức việc tuân thủ pháp luật Các yếu tố chủ yếu làm cho vấn đề thuế sở kinh doanh trở nên khó khăn là: Tỷ suất/ mức thuế ấn định cao , biết người khác không nộp tham nhũng/ thỏa hiệp cán thuế Đây nguyên nhân chủ yếu chiếm tỉ lệ cao, làm cho việc đóng thuế doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể bị trì hoãn hay chậm việc đóng thuế Nhận xét: Biểu đồ 3: Điều tra chuyên sâu thuế sở kinh doanh -Mức độ tuân thủ thuế từ mức thấp đến mức cao là: 7%; 24%; 35%; 23%; 11% -Đánh giá biện pháp cải thiện thu thuế cá nhân/ sở kinh doanh không thức theo mức độ quan đến quan trọng thể sau: +Đẩy mạnh tuyên truyền ý nghĩa thuế là: 7%; 11%; 36%; 28%; 18% +Xem xét lại mức thuế suất theo hướng giảm nhẹ là: 5%; 8%; 34%; 32%; 21% +Cải thiện thái độ làm việc cán thuế là: 10%; 18%; 29; 32%; 11% +Tăng cường bình đẳng nghĩa vũ thuế là: 9%; 13%; 28%; 24%; 36% +Minh bạch thông tin thuế là: 18%; 23%; 22%; 28%; 9% 12 12 +Giảm bớt nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí là: 0%; 17%; 25%; 18%; 40% +Nâng cao hiểu biết kế toán người nộp thuế là: 15%;28%;17%; 32%; 8% Từ tỉ lệ ta thấy mức độ tuân thủ thuế người dân mức trung bình Các biện pháp cải thiện thu thuế cá nhân/ sở kinh doanh không thức chủ yếu là: Xem xét lại mức thuế suất theo hướng giảm nhẹ, cải thiện thái độ làm việc cán thuế, giảm bớt nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí KẾT LUẬN CHUNG : Thông qua khảo sát ta thấy tình hình liên quan đến vấn đề thuế Như mức độ tuân thủ thuế người dân chưa cao hiểu biết thuế thấp hiểu thêm vấn đề gây khó khăn cho việc nộp thuế ……Nhà nước ta có nhiều biện pháp giãn thuế, giảm thuế….ngành Thuế phải cân nhắc việc quản lý vận động thu làm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu công tổ chức cá nhân người nộp thuế, hạn chế tối đa việc thất thu doanh số, hộ, tình hình nợ thuế kéo dài.Thời gian qua, ngành Thuế bước thực tốt đạo Đảng Nhà nước thực quy chế dân chủ sở, cải cách thủ tục hành quản lý thuế như: thực tốt chế độ niêm yết công khai thủ tục hành chính, sách pháp luật có liên quan đến người dân Văn phòng, trụ sở làm việc quan thuế cấp, cố phận tuyên truyền hổ trợ người nộp thuế, tổ chức đối thoại trực tiếp với người nộp thuế hàng quý, hình thành phát huy chức phận “một cửa”, “một cửa liên thông”, thường xuyên tạo điều kiện để cán thuế cập nhật thông tin, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ giao tiếp ứng xử với người nộp thuế, gắn tiêu chí xây dựng đạo đức người cán bộ, đảng viên, công chức thuế việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh "Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư" gắn với thực tốt công tác dân vận ngành thuế tăng cường đổi cải cách thủ tục hành 13 13 [...]... của cán bộ thuế Đây là những nguyên nhân chủ yếu chiếm tỉ lệ khá cao, làm cho việc đóng thuế ở các doanh nghiệp cũng như các hộ kinh doanh cá thể bị trì hoãn hay chậm việc đóng thuế Nhận xét: Biểu đồ 3: Điều tra chuyên sâu về thuế đối với cơ sở kinh doanh -Mức độ tuân thủ thuế từ mức thấp nhất đến mức cao nhất lần lượt là: 7%; 24%; 35%; 23%; 11% -Đánh giá về các biện pháp cải thiện thu thuế đối với cá. .. +Do hiểu biết về thuế của cá nhân /cơ sơ kinh doanh chiếm 5,83% +Do ý thức thuế của cá nhân/ cơ sở kinh doanh chiếm 8,07% 11 11 +khác ngoài các yếu tố trên chiếm 2,69% -Thuế có nên đánh vào tất cả các đối tượng có thu nhập từ kinh doanh : số phiếu chọn có chiếm 30% và số phiếu chọn không chiếm 70% Với mức doanh thu bình quân tháng không cao các doanh nghiệp nhỏ lẻ hay các hộ kinh doanh cá thể thường không... thông tin về thuế là: 18%; 23%; 22%; 28%; 9% 12 12 +Giảm bớt các nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí là: 0%; 17%; 25%; 18%; 40% +Nâng cao hiểu biết về kế toán đối với người nộp thuế là: 15%;28%;17%; 32%; 8% Từ tỉ lệ trên ta thấy được mức độ tuân thủ thuế của người dân chỉ ở mức trung bình Các biện pháp cải thiện thu thuế đối với cá nhân/ cơ sở kinh doanh không chính thức chủ yếu là: Xem xét lại mức thuế suất... thuế, giảm thuế .ngành Thuế còn phải cân nhắc trong việc quản lý vận động thu làm thế nào đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu công bằng đối với mọi tổ chức và cá nhân người nộp thuế, hạn chế tối đa việc thất thu về doanh số, về hộ, về tình hình nợ thuế kéo dài.Thời gian qua, ngành Thuế cũng đã từng bước thực hiện tốt các chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, cải cách thủ tục hành... và không ghi chép hoạt động kinh doanh của mình thường chỉ dựa vào trí nhớ của mình Tỉ lệ người biết hoạt động kinh doanh của mình phải kê khai thuế là khá cao nhưng mức độ tuân thủ lại chưa được cao Điều này chứng tỏ người dân chưa có ý thức trong việc tuân thủ pháp luật Các yếu tố chủ yếu làm cho vấn đề thuế đối với các cơ sở kinh doanh trở nên khó khăn là: Tỷ suất/ mức thuế ấn định quá cao , biết... của cán bộ thuế, giảm bớt các nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí 7 KẾT LUẬN CHUNG : Thông qua cuộc khảo sát ta thấy được tình hình liên quan đến các vấn đề về thuế hiện nay Như mức độ tuân thủ thuế của người dân chưa được cao và sự hiểu biết về thuế còn khá thấp và chúng ta cũng hiểu thêm được những vấn đề gây khó khăn cho việc nộp thuế là gì ……Nhà nước ta cũng đã có nhiều biện pháp như giãn thuế, giảm thuế .ngành... tố làm cho vấn đề thuế đối với các cơ sở kinh doanh của mình chở nên khó khăn: +Tỷ suất thuế ấn đinh quá cao chiếm 18,38% +biết những người khác cũng không nộp chếm 13,9% +Luật thuế chưa thực sự bình đẳng chiếm 18,83% +Do tham những/ thỏa hiệp của cán bộ thuế chiếm 8,07% +Do khe hở của pháp luật thuế chiếm 8,07% +Do chế tài xử phạt chưa cao chiếm 10,31% +Do đặc thù của hoạt động kinh doanh chiếm 5,83%... lý thuế như: thực hiện tốt chế độ niêm yết công khai các thủ tục hành chính, các chính sách pháp luật có liên quan đến người dân ở các Văn phòng, trụ sở làm việc cơ quan thuế các cấp, cũng cố bộ phận tuyên truyền hổ trợ người nộp thuế, tổ chức đối thoại trực tiếp với người nộp thuế hàng quý, hình thành và phát huy chức năng của bộ phận “một cửa”, “một cửa liên thông”, thường xuyên tạo điều kiện để cán... cán bộ thuế cập nhật thông tin, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người nộp thuế, gắn các tiêu chí về xây dựng đạo đức của người cán bộ, đảng viên, công chức thuế trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về "Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư" gắn với thực hiện tốt công tác dân vận trong ngành thuế về tăng cường đổi mới cải cách thủ... sở kinh doanh không chính thức theo mức độ ít quan trong nhất đến quan trọng nhất được thể hiện như sau: +Đẩy mạnh tuyên truyền về ý nghĩa của thuế là: 7%; 11%; 36%; 28%; 18% +Xem xét lại mức thuế suất theo hướng giảm nhẹ là: 5%; 8%; 34%; 32%; 21% +Cải thiện thái độ làm việc của cán bộ thuế là: 10%; 18%; 29; 32%; 11% +Tăng cường sự bình đẳng về nghĩa vũ thuế là: 9%; 13%; 28%; 24%; 36% +Minh bạch về