Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
697,22 KB
Nội dung
1 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT, CÁCH PHÒNG NGỪA 1.1 Định nghĩa sức khoẻ Sức khoẻ tình trạng hoàn chỉnh thể chất, tinh thần, môi trường xã hội, đồng thời bệnh khuyết tật 1.3 Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu - Giáo dục sức khỏe - Tiêm chủng đúng, đủ - Phòng, khống chế bệnh địa phương - Chữa bệnh chấn thương thông thường - Cung cấp đủ thuốc thiết yếu Bệnh lí trình tàn tật 2.1 Bệnh Khi tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, di truyền…làm thay đổi sinh hóa, sinh lý thể gọi trình bệnh lý, bệnh lý thường diễn biến thành bệnh Bệnh trình bệnh lí tác động vào tế bào, quan, hệ thống quan làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức quan hay hệ thống quan thể, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tồn người bệnh Y học điều trị tác động vào bệnh nguyên để cứu sống điều trị người bệnh Một khả xấu bệnh dẫn đến khiếm khuyết 2.2 Khiếm khuyết Khiếm khuyết (Impairment): đi, bất thường cấu trúc giải phẫu chức Khiếm khuyết đề cập đến mức độ tổn thương quan thể Thí dụ: -Cụt chi -Đục thủy tinh thể -Tổn thương não đẻ ngạt Từ người khỏe mạnh để không bị bệnh, tai nạn khiếm khuyết gọi phòng ngừa tàn tật bước I, bao gồm biện pháp bản: Phòng ngừa khiếm khuyết gọi phòng ngừa tàn tật cấp bao gồm: - Tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ cao - Phát sớm, điều trị kịp thời - Phát triển tốt y học cộng đồng - Có đầy đủ điều kiện đảm bảo sức khỏe - Phát triển ngành phục hồi chức năng, phát tàn tật sớm, tìm nhu cầu phục hồi chức năng, cung cấp kịp thời mắt kính, máy trợ thính, dụng cụ chỉnh hình, xe lăn để giảm tác động khiếm khuyết 2.3 Giảm khả Giảm khả (Disability): hạn chế hay thiếu (do hậu khiếm khuyết) khả thực hoạt động theo cách hay giới hạn thông thường Thí dụ: - Cụt chân: Giảm khả tự chăm sóc, vận động - Tổn thương não: Gây liệt, khó học, khó tiếp thu - Tổn thương quan thính giác: Câm điếc Phòng ngừa giảm khả năng: Các biện pháp ngăn ngừa tình trạng khiếm khuyết dẫn đến giảm khả gọi phòng ngừa tàn tật bước II, bao gồm: - Các biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết - Giáo dục đặc biệt (giáo dục hoà nhập giáo dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết) - Dạy nghề, tạo việc làm cho người bị khiếm khuyết - Phát triển áp dụng kĩ thuật phục hồi chức cho người khiếm khuyết: ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, vận động trị liệu, sản xuất dụng cụ trợ giúp, chỉnh hình 2.4 Tàn tật( Handicap) Là tình trạng bất lợi cá nhân, bị ảnh hưởng khiếm khuyết hay giảm khả mà bị hạn chế cản trở việc thực vai trò bình thường điều kiện tuổi, giới, yếu tố văn hóa xã hội người Ví dụ: - Người chậm phát triển tinh thần không tham gia đào tạo nghề: tàn tật nghề nghiệp, hoà nhập xã hội - Người cụt chi: tàn tật vận động, nghề nghiệp Để phòng ngừa khiếm khuyết, giảm khả không trở thành tàn tật gọi phòng ngừa tàn tật bước III bao gồm biện pháp phòng ngừa tàn tật bước I, II Phân loại tàn tật - Tàn tật thể chất ( physically handicap ) + Vận động: Liệt nửa người doTBMN, bệnh xương khớp, tổn thương thần kinh ngoại biên + Cảm giác: Mất cảm giác bệnh phong, tổn thương thị giác, câm điếc + Tổn thương quan nội tạng: Nội tiết, sinh dục, tiết niệu - Tàn tật rối loạn tâm thần tâm thần phân liệt, tự kỉ, kể trẻ em chậm phát triển trí tuệ - Đa tàn tật: người có tàn tật trở lên Nguyên nhân tàn tật - Do bệnh, tuổi cao, tai nạn, chiến tranh, dị tật bẩm sinh - Bản thân tàn tật gây tổn thương thứ phát lại dẫn đến tàn tật - Sự thiếu quan tâm thái độ sai xã hội người tàn tật làm tăng tỉ lệ tàn tật làm tàn tật nặng Hậu tàn tật Đối với người tàn tật: - Tuổi thọ thấp - Tỷ lệ mắc bệnh cao - Ít có hội học tập, đào tạo -Thất nghiệp cao, thu nhập thấp, có hội lập gia đình - Thường bị xã hội lãng quên Đối với gia đình: - Người tàn tật không tham gia vào hoạt động gia đình - Gia đình phải đầu tư nhân lực tài để giúp đỡ người tàn tật Đối với xã hội: - Người tàn tật không tham gia sản xuất làm cải cho xã hội - Xã hội phải điều trị, giúp đỡ chăm sóc người tàn tật KẾT LUẬN: Phòng ngừa tàn tật mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược ngành phục hồi chức Khi xã hội ý thức phòng ngừa tàn tật nhiệm vụ quan trọng cộng đồng, đồng thời tôn trọng quyền lợi, nguyện vọng người tàn tật giảm tỷ lệ tàn tật chất lượng sống người tàn tật tốt PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Định nghĩa Phục hồi chức gồm biện pháp y học, xã hội, giáo dục, hướng nghiệp, nhằm hạn chế tối đa giảm khả năng, tạo cho người khuyết tật có hội tham gia hoạt động để hội nhập, tái hội nhập xã hội, có hội bình đẳng cộng đồng xã hội Mục đích - Phục hồi tối đa khả thể chất, tâm lý, nghề nghiệp - Giúp người tàn tật khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử có thu nhập - Ngăn ngừa thương tật thứ phát - Tăng cường khả lại để hạn chế hậu tàn tật - Thay đổi thái độ, hành vi xã hội, chấp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng - Cải thiện môi trường, rào cản để nguời tàn tật hội nhập xã hội giao thông, công sở, nhà ở, nơi sinh hoạt văn hoá, du lịch thể thao - Tạo điều kiện để người tàn tật hội nhập, tái hội nhập xã hội để họ có chất lượng sống tốt như: vui chơi giải trí, việc làm có thu nhập Các kỹ thuật Kỹ thuật phục hồi chức gồm hai nhóm 3.1 Các kỹ thuật can thiệp phục hồi chức cho người tàn tật: + Y học: Phẫu thuật chỉnh hình, y học nội khoa, kỹ thuật chẩn đoán y khoa + Sản xuất, cung cấp dụng cụ chỉnh hình, thay mắt kính, tai nghe, xe lăn, máy phát âm (thường để khắc phục tình trạng khiếm khuyết)… + Ngôn ngữ trị liệu: dạy kĩ xử dụng tín hiệu có lời giao tiếp + Hoạt động trị liệu: Hoạt động cách thức thực công việc lĩnh vực chăm sóc thân, lao động giải trí, hoạt động trị liệu ứng dụng kĩ để điều trị, phục hồi chức phòng bệnh + Vận động trị liệu: Áp dụng kiến thức, kỹ vận động vào phòng bệnh, điều trị phục hồi chức + Tâm lý trị liệu: 3.2 Các kỹ thuật khác giúp đỡ người tàn tật tham gia hội nhập xã hội + Cán xã hội: Nghiên cứu khía cạnh xã hội có liên quan đến người tàn tật + Giáo dục đặc biệt: giáo dục hoà nhập, giáo dục chuyên biệt + Dạy nghề: tạo việc làm có thu nhập cho người tàn tật + Cải thiện môi trường đường đi, nhà ở, phương tiện lại để người tàn tật đến nơi họ cần đến, làm việc có ích cho sống họ Các hình thức phục hồi chức 4.1 Phục hồi chức trung tâm: Người tàn tật đến trung tâm có cán chuyên khoa thiết bị phục hồi chức đầy đủ - Ưu điểm: Kỹ thuật phục hồi chức tốt, cán đựơc đào tạo chuyên khoa sâu - Nhược điểm: + Người tàn tật phải xa, giá thành cao + Số lượng người tàn tật phục hồi chức ít, không đạt mục tiêu hoà nhập xã hội Vì trung tâm phục hồi chức nơi đào tạo, nghiên cứu khoa học, nơi có trang bị kĩ thuật cao để chẩn đoán phục hồi chức cho trường hợp tàn tật nặng 4.2 Phục hồi chức trung tâm: Là hình thức PHCN mà cán chuyên khoa phương tiện đến địa phương người tàn tật sinh sống để phục hồi - Ưu điểm: + Người tàn tật phục hồi chức nơi họ sinh sống( xa) + Số lượng người tàn tật phục hồi có tăng lên + Giá thành chấp nhận - Nhược điểm: Không đủ cán chuyên khoa để đáp ứng nhu cầu cho người tàn tật 4.3 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng (PHCN DVCĐ) Là chiến lược phát triển cộng đồng lĩnh vực phục hồi chức năng, bình đẳng phúc lợi hội nhập xã hội người tàn tật Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai với hợp tác người tàn tật, gia đình họ cộng đồng Phục hồi chức dựa vào cộng đồng thể quyền người tàn tật bảo đảm - Ưu điểm: + Tỷ lệ người tàn tật đựơc phục hồi chức cao + Chi phí chấp nhận + Chất lượng phục hồi chức cao đáp ứng nhu cầu người tàn tật (hội nhập xã hội, vui chơi, học hành, lao động sản xuất…) + Xã hội hoá cao: người tàn tật, cộng đồng, quyền, tổ chức đoàn thể cần phải tham gia + Phục hồi chức dựa vào cộng đồng yếu tố chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu, lồng ghép vào công tác CSSKBĐ cộng đồng, giải vấn đề nhân lực, ngân quỹ quản lý 5.Nguyên tắc phục hồi chức - Đánh giá cao vai trò người tàn tật, gia đình cộng đồng - Phục hồi tối đa khả bị giảm người tàn tật khả tham gia hoạt động lĩnh vực tự chăm sóc, tạo cải vui chơi giải trí, làm cho chất lượng sống tốt - Phục hồi chức dự phòng nguyên tắc chiến lược phát ngành phục hồi chức Hội nhập xã hội Người tàn tật sống bình đẳng tham gia hoạt động xã hội theo nguyện vọng, điều kiện, khả họ gia đình xã hội Hội nhập xã hội người tàn tật mục tiêu chuyên ngành phục hồi chức Đó nguyện vọng quyền người người tàn tật 6.1 Quá trình, ý tưởng hòa nhập xã hội trở thành thực: a Về kinh tế: Sau chiến tranh giới thứ II người tàn tật chăm sóc nhà trung tâm phục hồi chức lớn Số người tàn tật chăm sóc trung tâm tốn Vì có khuynh hướng đưa người tàn tật hòa nhập cộng đồng để giảm gánh nặng chi phí b Đòi hỏi chăm sóc có hiệu quả: Người tàn tật chăm sóc gia đình cộng đồng Họ muốn tự chăm sóc với tự cải tiến môi trường thích hợp Kỹ thuật phục hồi chức thích nghi phổ biến, người tàn tật phục hồi chức nhà có hội hòa nhập c Nhờ khoa học y tế phát triển người tàn tật sống lâu hơn, người tàn tật hòa nhập chất lượng sống tốt hơn, độc lập tự lập hoàn toàn d Hòa nhập xã hội: Phục hồi chức dựa vào gia đình tự chăm sóc có hiệu thừa nhận Các bệnh mãn tính viêm khớp, tai biến mạch não, đau lưng tự chăm sóc nhà có hiệu so với việc chăm sóc viện, đặc biệt mặt nhân văn Quá trình hình thành ý tưởng hòa nhập xã hội người tàn tật tạo tiền đề chiến lược phục hồi chức dựa vào cộng đồng ngày giới biết đến 6.2 Bước đầu đề xuất số nội dung trình hòa nhập xã hội: Về chất lượng sống người tàn tật, nội dung trình hòa nhập xã hội người tàn tật quan trọng mục tiêu chiến lược hoạt động chuyên ngành phục hồi chức Tuy chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề CÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA I Định nghĩa Các thương tật thứ phát biến chứng xảy không chăm sóc chăm sóc không trình điều trị người bệnh Ví dụ: bệnh nhân bị tai biến mạch não không đặt tư thế, không chăm sóc tốt bị co rút khớp bên liệt, loét ép vùng bị tì đè, nhiễm trùng phổi, tiết niệu II Các thương tật thứ phát thường gặp 1.Teo cơ: Là tình trạng giảm kích thước, thể tích bắp cơ, giảm sức mạnh, sức bền thường thần kinh chi phối không cử động - Teo không cử động Thường gặp bệnh nhân phải bất động kéo dài, trạng thái không chịu trọng lực (sau gãy xương cần cố định) nhỏ yếu - Teo thần kinh chi phối( tổn thương đám rối đứt dây thần kinh ) Loại teo nghiêm trọng cần phải phẫu thuật để nối lại dây thần kinh phục hồi luyện tập Tuy nhiên phải tập cho bệnh nhân để trì tầm vận động khớp Phòng ngừa: - Trường hợp cần bất động: hướng dẫn bệnh nhân co tĩnh, kích thích dòng điện xung lên nhóm - Cho bệnh nhân vận động sớm, phù hợp: tập thụ động, tập chủ động theo tầm vận động khớp, tập kháng trở Co rút (Contracture): Là tình trạng cơ, gân cơ, dây chằng, bao khớp co ngắn lại, giảm bớt dẻo dai Nguyên nhân gây co rút bệnh lý xương khớp viêm khớp, viêm Các bệnh lý khác: bại liệt, liệt nửa người tai biến mạch máu não, viêm não, liệt chấn thương tủy sống, trẻ bại não Co rút gây biến dạng khớp tư gấp duỗi Cần phân biệt co rút với co cứng Nếu bệnh nhân bị co rút áp dụng kỹ thuật ức chế co cứng, kết Phòng ngừa co rút: - Đặt tư vận động sớm cho bệnh nhân - Khi khớp chưa bị hạn chế vận động: tập chủ động theo tầm vận động khớp - Hạn chế tầm vận động, co rút nhẹ: tập chủ động, kéo giãn cuối tầm phối hợp với nhiệt trị liệu - Co rút nặng hạn chế tầm vận động: tập kéo giãn kết hợp nhiệt trị liệu, kết hợp với sử dụng máng, nẹp sau kéo giãn Loét đè ép Là tình trạng tổn thương hoại tử khu trú da tổ chức da có đè ép gây thiếu máu tổ chức Đây thương tật thứ cấp phổ biến, đặc biệt gặp nhiều bệnh nhân liệt tủy, đột quỵ Tần suất gặp 28% bệnh nhân điều trị nội trú Đặc biệt bệnh nhân liệt tủy sống, tỷ lệ cao tới 24-85% Các vùng hay bị loét: vùng gáy, xương cùng, mấu chuyển lớn, ụ ngồi, gót chân, mắt cá chân Phòng ngừa loét đè ép: -Phát sớm nguy tổn thương da + Cần ý đến bệnh nhân có nguy cao hôn mê, liệt tủy, đa chấn thương, bệnh nhân cần bất động kéo dài + Các vùng bị tì đè bả vai, chẩm, cụt, mắt cá + Các dấu hiệu loét: da tấy đỏ, trắng nhợt, nước, loét… - Các biện pháp phòng ngừa: + Thay đổi tư giờ/ lần: bệnh nhân hướng dẫn tự lăn trở hỗ trợ điều dưỡng, kĩ thuật viên, người nhà + Thường xuyên kiểm tra vùng có nguy cao, vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân + Dùng đệm chống loét + Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng protein, vitamin… Loãng xương Là tình trạng giảm mô xương tương đối so với thể tích giải phẫu xương, mô xương giảm tỷ lệ chất vô hữu xương không thay đổi gặp bệnh nhân nằm bất động lâu ngày (loãng xương toàn thể), vùng chi thể bất động lâu ngày (loãng xương khu trú) -Biểu lâm sàng: + Đau xương, dễ gãy + Phản xạ loạn dưỡng giao cảm (hội chứng Sudeck) hay gặp bệnh nhân sau bất động gẫy xương chi trên, gặp bệnh nhân liệt nửa người TBMN Biểu hiện: đau chỗ, sưng, hạn chế tầm vận động khớp, da đỏ rối loạn vận mạch, loạn dưỡng da, teo XQ giảm độ cản quang - Các biện pháp phòng ngừa: + Nếu bệnh nhân hợp tác tự vận động hướng dẫn vận động chủ động Bệnh nhân hôn mê, liệt không vận động cần vận động thụ động Một số trường hợp cần hướng dẫn bệnh nhân co tĩnh 5.Nhiễm trùng 10 Bệnh nhân thường gặp nhiễm khuẩn phổi, tiết niệu, da…do nằm lâu làm ứ đọng dịch tiết, kết hợp với điều kiện vệ sinh kém, sức đề kháng bệnh nhân giảm Các biện pháp phòng ngừa: + Nhiễm trùng đường hô hấp: cho bệnh nhân ngồi dậy, vận động sớm, hướng dẫn cách thở, cách ho, khạc đờm, thực vỗ rung có ứ đọng đờm rãi Đặt dẫn lưu tư có viêm phổi thùy Dùng kháng sinh, long đờm, vitamin… + Nhiễm trùng tiết niệu: cho bệnh nhân ngồi dậy, vận động sớm, uống nhiều nước, hướng dẫn bệnh nhân tiểu, vệ sinh cách, dùng kháng sinh Các biến chứng tim mạch + Rối loạn tái phân bố dịch thể: bệnh nhân nằm không áp lực thủy tĩnh, lượng máu hai chân (khoảng 700ml) chuyển tim phổi tăng cung lượng tim tần số tim tăng tiết nước tiểu làm giảm thể tích huyết tương + Hạ huyết áp tư thế: tái phân bố dịch thể nguyên nhân gây hạ huyết áp tư Để phòng ngừa cho bệnh nhân đứng bàn nghiêng, lần khoảng 20 phút, cần đạt 750 + Rối loạn điều hòa tim mạch: tình trạng giảm khả hoạt động chức hệ tim mạch giảm bất động Các tập làm tăng chịu đựng hệ tim mạch vận động kiểm soát rối loạn + Huyết khối: tượng giảm thể tích huyết tương cộng với ứ trệ tuần hoàn làm tăng nguy đông máu (hay gặp bệnh nhân tổn thương tủy sống giai đoạn cấp sau phẫu thuật), dùng thuốc chống đông: aspirin, heparin, flavix… Kết luận: Các thương tật thứ phát gặp người bệnh chuyên khoa Phòng ngừa thương tật thứ phát cần thực sớm để điều trị có kết ngăn ngừa biến chứng bệnh 10 62 Men phospholipase A2 thành phần chủ yếu nhân nhày đĩa đệm, giải phóng thoát vị đĩa đệm kích thích trực tiếp vào tổ chức thần kinh kích hoạt phức hợp viêm chỗ gây đau thắt lưng hông Acid glutamic chất dẫn truyền thần kinh thuộc loại kích thích có nhiều hạch gai tủy sống sợi cảm giác giải phóng tổn thương nhân nhày gây đau thắt lưng hông Chất P(pain) giải phóng kích thích tiết histamine Leucotrien gây hóa ứng động bạch cầu gây đau thắt lưng hông III Lâm sàng hội chứng thắt lưng hông Hội chứng thắt lưng hông gồm có hai hội chứng thành phần hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh 3.1 Hội chứng cột sống: + Biến dạng cột sống:biểu thay đổi cong sinh lý cột sống thắt lưng (giảm ưỡn, ưỡn cột sống thắt lưng cong sinh lý đảo ngược) tổn thương cột sống phản ứng co cứng cạnh sống + Đau: Đau cột sống thắt lưng xuất đột ngột cấp tính sau chấn thương, xuất từ từ theo kiểu bán cấp mạn tính Đau thường khu trú rõ đốt sống định Cường độ đau cấp tính dội, bán cấp mạn tính âm ỉ + Điểm đau cột sống: khám ấn mỏm gai đốt sống bệnh nhân thấy đau chói đốt sống bị bệnh + Giảm biên độ hoạt động cột sống thắt lưng: Các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay cột sống bị hạn chế Khi cúi: độ giãn cột sống thắt lưng giảm: số Schober < 14/10, Nghiệm pháp tay đất dương tính: khoảng cách ngón tay - nhà tăng > 15 cm 3.2 Hội chứng rễ thần kinh: + Đau rễ thần kinh: - Đau lan dọc theo đường rễ thần kinh tương ứng Tính chất đau nhức, buốt kèm theo tê bì - Đau có tính chất học (khi nghỉ ngơi giảm không đau; đứng, lại, ho hắt đau tăng) Tuy nhiên có bệnh nhân đau liên tục nghỉ ngơi - Đau làm bệnh nhân lại khó khăn , ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt bệnh nhân + Các dấu hiệu tổn thương rễ thần kinh: 62 63 - Nghiệm pháp căng rễ thần kinh đùi(L2-L3) Bệnh nhân nằm sấp nghiêng bên lành, thầy thuốc duỗi đùi bệnh nhân với gối gấp(bình thường đùi duỗi tối đa 30-35°) chèn ép rễ L2-L3 gây hạn chế duỗi đau mặt trước đùi hông - Dấu hiệu nhấn chuông: ấn mỏm gai sau cột sống, điểm cạnh sống bệnh nhân thấy đau lan theo đường dây thần kinh - Các điểm đau Valleix: ấn số điểm dọc đường dây thần kinh hông bệnh nhân đau Nghiệm pháp Lasègue (căng rễ L5,S1): Bệnh nhân nằm ngửa chân duỗi thẳng, nâng gót chân bệnh nhân lên khỏi mặt giường , bình thường nâng lên tới 90° Khi đau rễ L5 S1chỉ nâng 90° đau - Dấu hiệu Siccar: gấp bàn chân phía mu, chân duỗi thẳng bệnh nhân thấy đau - Dấu hiệu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi, vừa ấn đùi vào bụng, vừa xoay vào trong, xuất đau mông mặt sau đùi dây thần kinh bị căng – Gọi Bonne dương tính + Rối loạn cảm giác: Rối loạn cảm giác nông(đau, nóng, lạnh, xúc giác) vùng da rễ thần kinh bị tổn thương phân bố Trong có hai rễ quan trọng rễ L5 S1 + Rối loạn vận động: Liệt vận động vùng chậu hông chi Rễ L5: nhóm chày trước bị yếu, bệnh nhân gấp bàn chân phía mu khó khăn, làm nghiệm pháp đứng gót chân bệnh nhân đứng khó Rễ S1: giảm sức dép, bệnh nhân gặp khó khăn duỗi thẳng bàn chân, làm nghiệm pháp đứng mũi bàn chân bệnh nhân đứng khó khăn + Rối loạn phản xạ: Khi có tổn thương rễ thần kinh S1 thấy giảm phản xạ gân gót + Rối loạn thực vật dinh dưỡng: Nhiệt độ da giảm, rối loạn tiết mồ hôi, phản xạ dựng lông, lông chân khô dễ gẫy, teo Các triệu chứng rối loạn thực vật thấy rõ có tổn thương dây thần kinh ngoại vi IV Điều trị 41 Thuốc + Các thuốc giảm đau chống viêm NSAID ức chế ưu chọn lọc COX2 + Các thuốc chống viêm nhóm steroide (solumedrol – depotmedrol hydrocortizon…) 63 64 + Các thuốc giãn - Myonal dạng uống 50mg - Mydocalm dạng uống 50 mg + Các vitamin nhóm B liều cao: neurobion, methycobal… 4.2 Điều trị phục hồi chức Nguyên tắc - Điều trị phục hồi chức hội chứng thắt lưng hông cần giải tốt hai vấn đề: làm giảm chèn ép rễ thần kinh, giảm co thắt lưng, kể thuốc vật lý trị liệu - Điều trị sớm, kết tốt, thời gian điều trị ngắn 4.3 Các phương thức vật lý trị liệu Để đạt mục tiêu trên, vật lý trị liệu thường dùng phương thức sau: Giai đoạn cấp tính: quan trọng để người bệnh nằm nghỉ tuyệt đối, thư giãn giảm đau nhiệt trị liệu thông thường ( hồng ngoại, túi chườm ấm, đắp paraphin), sóng ngắn, siêu âm Giai đoạn bán cấp mạn tính: Tiếp tục dùng nhiệt trị liệu xoa bóp vùng thắt lưng mặt sau đùi để giảm đau giảm co cứng Kéo dãn cột sống Làm giảm chèn ép đĩa đệm lên rễ thần kinh, giảm áp lực nội đĩa đệm, giãn vùng cột sống giảm đau, tạo thuận lợi cho thoát vị điã đệm bị mức độ nhẹ vừa trở vị trí cũcũng đem lại kết tốt Vận động trị liệu Cần trọng tập mạnh vùng thắt lưng, nhóm mông tứ đầu đùi Tuy nhiên, giai đoạn đầu tập gồng cơ, tiến tới tập vận động chủ động, chủ động có đề kháng - Điện trị liệu: điện phân lidocain, novocain - Hoạt động trị liệu: hướng dẫn bệnh nhân tư vận động Các tập vận động cho đau thắt lưng hông Hướng dẫn bệnh nhân tập vận động cho vùng thắt lưng, mông, chân bên 1) Người bệnh nằm ngửa: + Gồng tứ đầu đùi + Tập cổ chân + Ưỡn lưng 2) Người bệnh nằm ngửa: háng, gối gập Gồng bụng 3) Tập thở 4) Người bệnh nằm sấp 64 65 + Gồng mông + Ngẩng đầu lên, xoay đầu + Tay để sau gáy, nhấc đầu vai lên + Nhấc chân lên, hạ xuống + Gập, duỗi gối bên + Gập, duỗi gối hai bên lúc 5) Thế bò (quỳ điểm) + Gồng vùng thắt lưng + Đưa chân lên, hạ xuống 6) Kéo dãn ụ ngồi cẳng chân Người bệnh ngồi duỗi thẳng chân, hai bàn chân gập mặt lưng, hai tay thân vươn tới bàn chân, đầu ngón tay cố chạm vào đàu ngón chân Chú ý: • Tập động tác nhẹ (gồng cơ) tiến dần lên động tác nặng • Khi bắt đầu động tác mới, kỹ thuật viên hướng dẫn, trợ giúp người bệnh, tránh bệnh nhân tập sức 65 66 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ BẠI NÃO MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, dấu hiệu phát sớm trẻ bại não Trình bày thể lâm sàng, phương pháp phục hồi chức trẻ bại não NỘI DUNG 1.Định nghĩa Bại não tổn thương não không tiến triển xảy vào giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh đến tuổi Biểu rối loạn vận động, trí tuệ, giác quan hành vi 2.Nguyên nhân 2.1: Trước sinh: - Mẹ bị cúm, sốt cao mang thai - Nhiễm độc thai nghén nặng - Mẹ bị bệnh tim, tiểu đường, bệnh chuyển hoá khác - Bất đồng nhóm máu Rh - Chấn thương - Không rõ nguyên nhân 2.2 Trong sinh: - Đẻ non ( 37 tuần) - Trọng lượng trẻ < 2.5 kg - Đẻ ngạt, thiếu Oxy não - Can thiệp sản khoa: Forcep, giác hút… - Các dị tật bẩm sinh: não bé, não úng thuỷ 2.3: Sau sinh: - Trẻ sốt cao, co giật - Bị ngạt nước, ngạt - Chấn thương vào đầu - Các bệnh nhiễm trùng thần kinh ( viêm não, viêm màng não) - Các nguyên nhân khác Các dấu hiệu phát sớm trẻ bại não: Trẻ đẻ không khóc Bị ngạt tím, ngạt trắng Mềm nhẽo cứng đờ, khó bế ẵm Phát triển chậm so với trẻ tuổi Khó cử động ( liệt) nhiều chi Nghe kém, nhìn Có cử động bất thường 66 67 Có thể có động kinh Hành vi bất thường Các thể lâm sàng trẻ bại não: 4.1 Thể co cứng :Tiêu chẩn chẩn đoán bại não theo thể lâm sàng - Rối loạn chức vận động tổn thương hệ thần kinh trung uơng: + Tăng trương lực chi bị tổn thuơng + Giảm khả vận động riêng biệt khớp + Dấu hiệu tổn thương hệ tháp + Tăng phản xạ gân xương chi bị tổn thương + Có phản xạ nguyên thủy + Dinh dưỡng cơ: teo cơ, co rút khớp + Cảm giác: rối loạn điều hòa cảm giác + Thần kinh sọ não: bị liệt + Các dấu hiệu khác: đa động gân gót, co rút khớp, cong vẹo cột sống, động kinh… - Chậm phát triển trí tuệ mức khác 4.2 Thể múa vờn: Có hai tiêu chuẩn sau: - Rối loạn chức vận động tổn thương hệ thần kinh trung ương: + Tăng trương lực thay đổi( lúc tăng lúc giảm) chi + Giảm khả vận động thô + Có vận đọng không hữu ý + Dấu hiệu tổn thương ngoại giáp: rung giật múa vờn + Phản xạ gân xương bình thường tăng chi bị tổn thương + Có phản xạ nguyên thủy + Dinh dưỡng cơ: teo cơ, co rút khớp + Cảm giác: rối loạn điều hòa cảm giác + Các dấu hiệu khác: động kinh, rối loạn nhai nuốt, điếc tần số cao… - Chậm phát triển trí tuệ mức độ khác 4.3 Thể thất điều: - Rối loạn chức vận động tổn thương hệ thần kinh trung ương: + Giảm trương lực toàn thân + Rối loạn điều phối vận động hữu ý( tầm,rối tầm), không thực động tác tinh vi, rối loạn thăng đầu cổ thân mình, dáng nguời say rượu + Phản xạ gân xương bình thường tăng nhẹ + Có phản xạ nguyên thủy + Dinh dưỡng cơ: teo co rút khớp + Cảm giác : có rối loạn điều hòa cảm giác + Thần kinh sọ não: bị liệt 67 68 + Các dấu hiệu khác: cong vẹo cột sống động kinh… - Chậm phát triển trí tuệ mức độ khác 4.4 Thể nhẽo: - Rối loạn chức vận động tổn thuơng hệ thần kinh trung ương: + Giảm truơng lực toàn thân + Giảm vận động hữu ý + Phản xạ gân xương bình thường tăng nhẹ + Có phản xạ nguyên thủy + Dinh dưỡng cơ: teo co rút khớp + Cảm giác: có rối loạn điều hòa cảm giác + Thần kinh sọ não: bị liệt + Các dấu hiệu khác: cong cột sống, động kinh, có dấu hiệu Bakinski - Chậm phát triển trí tuệ mức độ khác 4.5 Thể phối hợp co cứng múa vờn Có hai tiêu chuẩn sau: - Rối loạn chức vận động tổn thương hệ thần kinh trung ương giống thể co cứng múa vờn - Chậm phát triển trí tuệ mức độ khác Phục hồi chức 5.1.Vận động trị liệu + Nguyên tắc - Theo mốc phát triển vận động thô trẻ: Kiểm soát đầu cổ lẫy ->ngồi ->quỳ ->bò ->đứng ->đi ->chạy - Theo thể lâm sàng bại não - Hoàn thành mốc vận động trước chuyển sang mốc sau + Mục tiêu tập cụ thể - Duy trì tầm vận động tối đa khớp lớn: + Bài tập vận động thụ động, có trợ giúp, chủ động theo tầm hết tầm khớp lớn + Thay đổi tư nằm: chơi, ngủ cho thể lâm sàng + Bài tập phá vỡ phản duỗi chéo, nâng đỡ hữu hiệu - Phá vỡ phản xạ bất thường - Tăng khả lẫy: + Bài tập lẫy thụ động, có trợ giúp sàn + Bài tập thuận tay, chân 68 69 Hình 3: Bài tập thuận tay, chân Hình 4: Bài tập tạo thuận ngồi - Tăng khả kiểm soát đầu cổ Hình 5: Bài tập tạo thuận tư đầu, cổ + Kỹ thuật tạo thuận nâng đầu cổ: sàn, gối tam giác, gối tròn, bóng… + Kỹ thuật day dọc hai bên gai sau cột sống + Đai nâng cổ + Tư nằm nghiêng có gối lót - Tăng khả ngồi: + Bài tập động thụ động, trợ giúp trẻ nằm ngồi dậy + Bài tập thăng ngồi có trợ giúp: sàn, bóng, bàn thăng bằng, đùi… Hình 6: Bài tập thăng ngồi có trợ giúp 69 70 + Ngồi tư ghế đặc biệt: ghế góc, ghế có phận tách hai chân Tăng khả quỳ bò: + Bài tập quỳ bốn điểm có trợ giúp: - Tăng khả đứng: + Bài tập quỳ hai chân, chân có trợ giúp: sàn… + Bài tập ngồi đứng dậy trợ giúp từ ghế, sàn + Tập ngồi xổm đứng dậy Hình 7: Tạo thuận quỳ Hình 8:Tạo thuận đứng - Tăng khả đi: + Bài tập thăng bằng đứng từng chân + Tập có trợ giúp: kỹ thuật viên, song song, khung tập đi, xe đẩy, nạng, gậy 5.2 Ánh sáng trị liệu 5.3: Điện trị liệu 5.4:Thủy trị liệu 5.5: Ngôn ngữ trị liệu: 5.6: Hoạt động trị liệu 5.7: Giáo dục 5.8: Dụng cụ chỉnh hình - Nẹp dưới gối, gối, áo cột sống, nẹp bàn tay, đai nâng cổ - Dụng cụ trợ giúp: ghế ngồi bại não, khung và xe tập đi, xe lăn Câu hỏi lượng giá: Điền vào chỗ trống: Bại não tổn thương ……… (A) không tiến triển xảy vào giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh, biểu rối loạn ……………, ………….(B), giác quan hành vi Ngỏ ngắn: Kể tên thể lâm sàng bại não: A Thể co cứng B Thể …………………… C Thể mềm nhẽo 70 71 D Thể …………………… E Thể phối hợp co cứng múa vờn Chọn câu trả lời : 3.1: Yếu tố nguy trước sinh trẻ bại não: A Chấn thương vào vùng đầu B Vàng da nhân C Chấn thương vào vùng bụng mẹ D Ngạt nước 3.2: Nguyên tắc vận động trị liệu phục hồi chức mốc phát triển vận động thô trẻ: A Kiểm soát đầu cổ lẫy -> ngồi -> quỳ -> bò -> đứng -> -> chạy B Kiểm soát đầu cổ lẫy -> bò -> quỳ -> ngồi -> đứng -> -> chạy C Kiểm soát đầu cổ lẫy -> ngồi -> bò -> quỳ -> đứng -> -> chạy D Kiểm soát đầu cổ lẫy -> bò -> ngồi -> quỳ -> đứng -> -> chạy 71 72 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TINH THẦN a b c d e f g h i j MỤC TIÊU: Sau học này, sinh viên có thể: Liệt kê nguyên nhân dấu hiệu nhận biết sớm trẻ chậm phát triển tinh thần Kể tên số bệnh liên quan đến trẻ chậm phát triển tinh thần, trình bày cách phòng ngừa nguyên tắc phục hồi chức chung NỘI DUNG: 1.Đại cương khuyết tật trí tuệ 1.1.Khái niệm khuyết tật trí tuệ - Theo DSM IV ( Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV), tiêu chí chẩn đoán khuyết tật trí tuệ bao gồm: A.Chức trí tuệ mức trung bình, tức số trí tuệ đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân ( trẻ nhỏ người ta dựa vào đánh giá lâm sàng để xác định) B.Bị thiếu hụt khiếm khuyết hai số lĩnh vực hành vi thích ứng sau: Giao tiếp Tự chăm sóc Sống gia đình Các kỹ xã hội/ cá nhân Sử dụng phương tiện công cộng Tự định hướng Kỹ học đường Làm việc Giải trí Sức khỏe an toàn C.Có biểu trước 18 tuổi -Theo AAMR ( Hiệp hội khuyết tật trí tuệ Mỹ) năm 1992 đưa đặc điểm tương đồng với DSM IV, nhiên lại phân loại mức độ nặng nhẹ dựa vào hành vi thích ứng.Đây hai khái niệm sử dụng rộng rãi Việt Nam 1.2 Phân loại - Theo DSM IV: dựa vào số IQ: KTTT nhẹ: số trí tuệ từ 50-55 đến xấp xỉ 70 KTTT trung bình: số trí tuệ từ 35-40 tới 50-55 KTTT nặng: số trí tuệ từ 20-25 tới 35-40 KTTT nặng: số trí tuệ 20 25 -Theo AAMR: • Thể nhẹ: IQ: 50-69 72 73 − Không cần trợ giúp thường xuyên − Có khả giao tiếp lời nói − Có khả tự chăm sóc làm công việc đơn giản − Có thể học • Thể vừa: IQ: 35- 49 − Cần trợ giúp thường xuyên mức độ khác − Có khả giao tiếp lời nói nghèo nàn, không rõ nghĩa − Có khả tự chăm sóc, làm công việc đơn giản huấn luyện từ nhỏ − Có thể học song gặp nhiều khó khăn • Thể nặng: IQ: 20- 34 − Cần trợ giúp thường xuyên hàng ngày cách tích cực − Không có khả giao tiếp lời nói − Không có khả tự chăm sóc, làm công việc đơn giản − Không thể học • Thể nặng: IQ 0,5 cm Chậm lớn (Chậm tăng cân chiều cao) Chậm phát triển vận động-trí tuệ Táo bón tháng, kéo dài thường xuyên Vàng da sinh lý 30 ngày Thai già tháng 40 tuần 10 Cân lúc đẻ > 3,5 kg Tổng điểm 11 Nghi ngờ suy giáp số điểm mức >4 - Xét nghiệm Hoocmon giáp trạng bất thường: T3 T4 giảm, TSH tăng Phòng ngừa nguyên tắc phục hồi chức 5.1 Phòng ngừa 75 76 - Bà mẹ mang thai cần ăn uống, tiêm phòng đầy đủ, không uống thuốc định bác sĩ - Khám thai thường quy phát sớm bệnh lý bà mẹ tình trạng bất thường thai gây tổn thương não trẻ - Nâng cao chất lượng cấp cứu trẻ sơ sinh sở y tế xã, huyện, tỉnh biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ tổn thương não gây chậm phát triển tinh thần 5.2 Nguyên tắc phục hồi chức - Can thiệp sớm sau phát bệnh chậm PTTT - Can thiệp PHCN phối hợp với giáo dục mẫu giáo, tiểu học - Phối hợp can thiệp trung tâm, trường mầm non chương trình can thiệp nhà - Khám đánh giá phát triển vận động thô - tinh, giao tiếp-ngôn ngữ, cá nhânxã hội, trí tuệ thường quy 6tháng/lần khoa PHCN trung tâm PHCN địa phương 5.3 Các biện pháp can thiệp sớm - Vận động trị liệu: • Xoa bóp tay, chân, lưng • Các kỹ thuật tạo thuận lẫy, ngồi, bò, đứng - Hoạt động trị liệu: • Huấn luyện kỹ vận động tinh bàn tay: cầm nắm hai tay • Huấn luyện kỹ sinh hoạt hàng ngày: ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh - Ngôn ngữ trị liệu: • Kích thích kỹ giao tiếp sớm: giao tiếp mắt, cử chỉ, điệu bộ, dấu • Huấn luyện kỹ hiểu diễn đạt ngôn ngữ - Giáo dục mầm non: - Thuốc: hormon tuyến giáp, cerebrolysin, điều trị còi xương có bệnh 76 [...]... nào phát hiện được trong khi đo THỬ CƠ BẰNG TAY MỤC TIÊU 1 Liệt kê những nguyên nhân gây yếu cơ 16 17 2 Xác định kế hoạch tập luyện đưa vào lực cơ 3 Trình bày những hạn chế của thử cơ bằng tay 4 Trình bày cách xác định đúng bậc cơ thử 5 Trình bày tiến trình thử cơ bằng tay I LƯỢNG GIÁ SỨC MẠNH CƠ Nhiều giảm khả năng thể chất có nguyên nhân là yếu cơ Sự mất đi sức mạnh cơ có thể gây nên những sự hạn... chuyển hóa chung và toàn thân: Giảm béo, kiểm soát tiểu đường tuýp II, huyết áp, phòng ngừa thương tật thứ phát 3 Các loại co cơ Co cơ tĩnh Là loại co cơ mà không làm thay đổi chiều dài cơ, chưa tạo ra được cử động khớp gọi là co cơ đẳng trường Loại co cơ này có tác dụng phòng ngừa teo cơ, loãng xương, biến dạng khớp và ngăn ngừa được các cử động ngoài ý muốn Co cơ đồng tâm Là loại co cơ khi lực co mạnh... làm gia tăng cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng, tăng cường chuyển hoá và quá trình bài tiết qua tuyến mồ hôi + Nhờ giãn mạch, trong tình trạng viêm, giúp làm giảm quá tình viêm, tiết dịch, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương do tăng quá trình dinh dưỡng tại chỗ - Tác dụng trên dây thần kinh cảm giác: Nóng nhẹ có hiệu quả làm dịu các đầu dây thụ cảm cảm giác, tăng ức chế hoặc giảm các cơn đau, nhưng... dụ: 1 Khuỷu Bình thường: 00 đến 1400 Hạn chế duỗi: 150 đến 1400 Hạn chế gập: 00 đến 1100 12 13 2 Duỗi quá bất thường của khuỷu có thể được ghi bằng cách ghi số độ của duỗi quá trước vị thế khởi đầu trung bình Số lượng của cử động trước vị thế 0 0 được ghi với dấu trừ Bình thường: 00 đến 1400 Duỗi quá bất thường: -200 đến 00 đến 1400 Số đo trung bình của ROM bình thường sẽ được liệt kê dưới đây Cần... ra khoảng cách giữa bám tận và nguyên ủy xa nhau 4 Tác dụng sinh học của vận động trị liệu - Vận động làm tăng cung lượng tim, làm tăng cung cấp máu cho các hệ thống mao mạch nhờ đó tổ chức được nuôi dưỡng tốt hơn - Duy trì độ dài bình thường của cơ, phòng chống teo cơ, co rút cơ - Đảm bảo độ vững chắc và hình thể của các xương, duy trì tầm hoạt động khớp, phòng chống thoái hóa khớp, đề phòng loãng... cách chiếu nguồn điện qua phần bề mặt cơ thể Khoảng cách từ đèn đến bề mặt từ 45-60cm Thời gian điều trị từ 20-30 phút 2.2 Tác dụng sinh học Tác dụng sinh học đối với mô cơ thể phụ thuộc vào cường độ nóng được áp dụng, thời gian áp dụng, phạm vi cơ thể được sưởi nóng Tại chỗ - Tác dụng giãn mạch: + Nhiệt làm giãn mạch, làm gia tăng cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng, tăng cường chuyển hoá và quá trình. .. cử động của từng khớp riêng lẻ, mà đó là một yêu cầu trong tiến trình thử cơ bằng tay 2 Những kiến thức và kỹ năng cần có để thử cơ bằng tay Giá trị của thử cơ bằng tay phụ thuộc vào kiến thức và kỹ năng của người khám Quan sát các cử động một cách cẩn thận, sờ nắn cơ một cách chính xác và cẩn thận, đặt tư thế đúng, luôn tuân thủ tiến trình của thử cơ, và kinh nghiệm của người khám là những yếu tố...11 ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP MỤC TIÊU 1 Nêu mục đích của đo tầm vận động khớp 2 Nêu các nguyên tắc của đo tầm vận động khớp 3 Trình bày tiến trình của đo tầm vận động khớp NỘI DUNG I Đại cương Đo khớp (joint measurement) là một tiến trình lượng giá chủ yếu trong những trường hợp rối loạn chức năng thể chất và hậu quả của nó là làm giới hạn tầm vận động khớp, ví dụ như trong những... (baseline) để điều trị: (2) thấy được sự yếu cơ đã hạn chế ADL như thế nào; (3) ngăn ngừa những biến dạng có thể có do sự mất cân bằng lực cơ; (4) xác định nhu cầu về dụng cụ trợ giúp như là một biện pháp bù 17 18 trừ; (5) giúp để chọn các hoạt động trong khả năng của người bệnh; và (6) lượng giá hiệu quả của quá trình điều trị 3 Sự tương quan giữa ROM khớp và sự yếu cơ Một tiêu chí được dùng để định... vận động của tổ chức phần mềm xung quanh khớp + Đề phòng co rút vĩnh viễn, tăng tính mềm dẻo của phần cơ thể, đề phòng các tổn thương gân - Thận trọng: + Bệnh nhân có loãng xương, nằm lâu hoặc bất động lâu, tuổi cao, sử dụng corticoid kéo dài + Các cơ và mô liên kết bị bất động lâu ngày + Bệnh nhân bị đau khớp, đau cơ + Các mô bị phù + Tránh kéo dãn quá mức các cơ yếu - Chống chỉ định: + Khi khối xương