1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quan ly benh hai cay co mui

7 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 671,97 KB

Nội dung

QUẢN LÝ BỆNH HẠI CÂY CÓ MÚI Bệnh vi khuẩn Tristeza Tác nhân gây hại Virus gây bệnh Closterovirus có dạng sợi dài với kích thước 11 x 2.000 µm (BarJoseph ctv., 1979) Rầy mềm môi giới truyền bệnh Tristeza có múi Virus không truyền qua giới truyền qua chiết ghép Khả gây hại - Triệu chứng bệnh xuất khác có múi tuỳ theo giống, dòng virus nhiễm, tiêu biểu gây gân trong, bị lùn, thân nhánh bị lõm nặng bóc vỏ khỏi thân Từ đó, làm giảm suất kích thước trái, cành trở nên giòn dễ gãy Trên quýt đường, trái đạt kích thước trái pingpong bị vàng từ phần đít lên cuống trái, trái rụng hàng loạt, gây thất thoát nặng cho nhà vườn - Phần lớn có múi nhiễm Tristeza Ở ĐBSCL, bệnh Tristeza nhiễm chanh Giấy Lộ triệu chứng gân trong, số chanh Tàu Lộ triệu chứng lõm thân, quýt Đường bị vàng nửa trái sau rụng nhiều, lên đến 50% số trái Tác nhân gây hại - Cách ly tiêu hủy bệnh - Dùng dòng nhẹ để bảo vệ chéo - Sử dụng gốc ghép kháng hay chống chịu bệnh - Áp dụng công nghệ chuyển gene Tuy nhiên, kết phạm vi phòng thí nghiệm mức độ nhà lưới + Sử dụng thuốc có hoạt chất Pymetrozin để trừ côn trùng chích hút, tác nhân truyền bệnh Tristeza Hình 1: (A) Bệnh gây lõm thân gỗ; (B) Bệnh gây lõm cành gỗ; (C) Triệu chứng gân chanh virus Tristeza gây ra; (D) Triệu chứng vàng đít (đuôi) trái quýt Đường nhiễm Tristeza Bệnh vàng Greening (vi khuẩn gram âm Liberobacter asiaticum) Điều kiện phát sinh, phát triển Vi khuẩn gây hại sống mạch libe cây, lan truyền qua mắt ghép hay rầy chổng cánh Vi khuẩn gây xáo trộn sinh lý, làm tắt nghẽn trình vận chuyển dinh dưỡng Do đó, làm thiệt hại đến suất, phẩm chất trái Bệnh giống kháng Ngoài có múi, vi khuẩn nhân mật số tốt dừa cạn (Catharanthus roscus), dây tơ hồng (Cuscuta spp.) Khả gây hại Bệnh xuất quanh năm Triệu chứng điển hình bệnh vàng lốm đốm điển hình bệnh (chứa nhiều vi khuẩn) song triệu chứng kèm vàng gân xanh (thiếu kẽm), vàng thiếu Mangan dể dàng tìm thấy Cần lưu ý gân xanh, vàng gân vàng lại điển hình bệnh nấm Phytopthora Biện pháp quản lý - Loại bỏ nhiễm bệnh, ký chủ rầy (cây nguyệt quới, dây tơ hồng) sau phun thuốc trừ rầy - Trồng giống bệnh, cách ly nguồn nhiễm bệnh, trồng thưa có chắn gió bảo vệ - Sử dụng thuốc có hoạt chất Pymetrozin…Phun định kỳ bảo vệ đợt non, vào mùa Xuân, hay đầu mùa mưa rầy chọn đọt non để đẻ trứng Hình 2: Triệu chứng bệnh vàng gân xanh (Greening) Bệnh nứt gốc chảy mủ (Phytopthora sp.) Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh thường gây hại nặng cho vườn canh tác lâu năm, thường xuyên bị ngập úng, điều kiện vệ sinh vườn kém, mật độ trồng dày, bón phân hữu cơ… Khả gây hại Ban đầu, vết bệnh làm cho vỏ thân vùng gốc bị úng nước, thối nâu thành vùng bất dạng Sau khô, nứt dọc chảy mủ, vỏ bong ra, phần gỗ nằm bên chỗ bị bệnh bị thối nâu, vết bệnh lan rộng dần xung quanh, lan xuống đến rễ, rễ rễ tơ, rễ ngắn với phần vỏ bị thối dễ bị tuột khỏi rễ (nhất rễ con) Do không hút nước dinh dưỡng để nuôi nên bị vàng rụng dần, không mọc non, cành vượt cành lớn bị chết dần, bị xơ xác, bị chết Bệnh làm cho trái bị thối trái thấp gần mặt đất Biện pháp quản lý - Cần lên liếp cao, đắp mô có hệ thống tưới tiêu hợp lý vùng đất dễ bị ngập úng - Trồng với mật độ hợp lý Bón cân đối N-P-K tăng cường phân hữu - Tạo cho vườn thông thoáng khô ráo, hạn chế ẩm độ đất - Với ghép, vị trí ghép cần cách mặt đất 3-4 tấc để hạn chế nấm bệnh xâm nhiễm - Vệ sinh vùng gốc, không tủ cỏ rác rơm rạ xung quanh, không tạo vết thương giới cho vùng rễ vùng thân gần gốc - Khi phát chớm bị bệnh dùng thuốc có hoạt chất Metalaxyl để phun xịt lên tưới gốc - Ở bị thối vỏ thân, gốc rễ cần cào hết đất quanh gốc cho thông thoáng Cạo vết bệnh quét dung dịch thuốc có hoạt chất Metalaxyl Sau thời gian vết bệnh lành, vỏ tái sinh Hình 3: (A) Chảy mủ cành có múi nấm Phytopthora; (B) Chảy mủ thân; (C); (D) Thối trái nấm Phytopthora Bệnh ghẻ nham (Sphaceloma fawcettii) Điều kiện phát sinh, phát triển Vết bệnh tạo thành nốt ghẻ thường nhô cao mặt phiến Chúng có màu xám nhạt, nhiều vết nhỏ thường liên kết lại làm cho bị nhăn nheo biến dạng, phát triển cằn cỗi Khả gây hại Bệnh thường công chồi non, bệnh thường phổ biến vườn ươm đợt chồi non làm ảnh hưởng đến phát triển giá trị thương phẩm trái Biện pháp quản lý - Tỉa bỏ phận bị nhiễm bệnh nặng tiêu hủy - Kiểm soát bệnh chế độ phun thuốc định kỳ đọt non loại thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… Hình 4: (A) Ghẻ nham đọt non; (B) Ghẻ nham trái Vàng thối rễ (Phytophthora spp., Rhizoctonia solani, Sclerotium spp., Fusarium spp.) Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh quan trọng phổ biến hầu hết vườn ươm, chúng công giai đoạn tử diệp chưa nhô khỏi vỏ hạt giai đoạn lúc tử diệp bắt đầu xuất phổ biến từ lúc có đôi đến có đôi thứ Đôi bị công giai đoạn muộn Điều kiện ẩm độ cao đất yếu tố thích hợp bệnh phát triển lây lan Bệnh xảy nhiều loại trái khác Khả gây hại Vết bệnh thường xuất phần gốc gần mặt đất Phần mô bị bệnh lõm vào, có màu nâu, sũng nước lây lan nhanh Khi vết bệnh lan rộng, thường bị ngã rạp Bộ rễ thường bị thối đen Bệnh thường xuất cụm líp ươm, sau lan nhanh sang xung quanh Đối với bị công muộn bị héo đứng không bị ngã rạp bị công sớm Biện pháp quản lý - Phòng bệnh chủ yếu Hạt trước gieo cần xử lý nước nóng 52-54oC thời gian tùy thuộc loại hạt Những hạt có vỏ cứng, dày thời gian xử lý phải dài Hoặc xử lý thuốc có hoạt chất Metalaxyl, Thiophanate - Ethyl… cho hạt trước bảo quản gieo trồng - Đất gieo vườn ươm cần xử lý trước gieo Formalin xông với vải bạt đậy bên ngày dùng thuốc có hoạt chất Metalaxyl để xử lý đất Sau phun thuốc lên giai đoạn sau nảy mầm cao 15-20cm - Duy trì độ ẩm thích hợp cho vườn Đất tơi xốp không bị úng nước; Đảm bảo mật độ gieo trồng vừa phải; Nước tưới phải sạch; Dụng cụ chăm sóc phải khử trùng với nước Javel; Nhà lưới phải có cửa bồn khử trùng giày dép bên Hình 5: (A) Vàng thối rễ cây; (B) Triệu chứng vàng thối rễ Bệnh loét vi khuẩn (Xanthomonas campestris) Điều kiện phát sinh, phát triển Ban đầu vết bệnh đốm chấm nhỏ màu vàng trong, sau đậm dần hoá nâu, gồ ghề bề mặt Xung quanh vết bệnh có quầng vàng rõ rệt, vết bệnh rời rạc kết dính lại tạo thành mảng lớn bề mặt Kích thước vết bệnh thay đổi tùy theo mức độ mẫn cảm giống Bệnh phát triển mạnh mùa mưa, ẩm độ cao Tốc độ lây lan nhanh qua nước mưa, nước tưới Khả gây hại Đây loại bệnh phổ biến nghiêm trọng cho có múi giai đoạn Bệnh thường xuất làm rụng Đôi bệnh xuất thân non làm khô cành chết Biện pháp quản lý - Cắt bỏ tiêu huỷ phận bị bệnh - Ngăn chặn nguồn xâm nhiễm qua vật liệu vô bầu, công nhân, dụng cụ, nguồn nước - Phân lô giống riêng biệt theo khả kháng bệnh giống (nếu có thể) - Xử lý đất vật liệu trồng trước gieo - Đối với hạt, mắt ghép xử lý dung dịch 350ml nước Javel/3 lít nước 20 phút xử lý nước nóng 52oC 20 phút Phun định kỳ loại thuốc gốc đồng đọt non Hình 6: Triệu chứng loét vi khuẩn lá, trái, cành có múi Bệnh thán thư (Collectotrichum sp.) Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh thán thư phát triển mạnh điều kiện thời tiết mưa nhiều, ẩm độ cao, đọt non nhiều Trường hợp hoa vào mùa khô, lúc lượng mưa ban đầu có đợt sương ẩm nhiều điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển nhiều lên gây hại nặng thêm Khả gây hại - Bệnh tạo thành đốm bệnh có màu nâu cam cánh hoa, làm rụng hoa để lại cuống, đài hoa - Trên trái bưởi vết bệnh đốm nhỏ, tròn, vàng nhạt, sau lớn dần có màu nâu đậm, vết bệnh lõm vào, vết bệnh bị nứt ra, vết bệnh có vòng đồng tâm bào tử nấm màu đen - Bệnh thán thư chanh làm ảnh hưởng đến hoa, non trái, vết bệnh ban đầu đốm nhỏ màu vàng nâu, sau lớn dần, xung quanh viền nâu đậm, vết bệnh màu nâu đậm vết bệnh biến động từ nhỏ đến lớn, vết bệnh có nhiều bào tử nâu đen tạo thành vòng đồng tâm, trái thường bị rụng, trơ khô đầu cành Biện pháp quản lý - Cắt tỉa, loại bỏ cành nhiễm bệnh, tạo thông thoáng - Phun thuốc vào giai đoạn hoa, phun ngừa vào giai đoạn chuẩn bị hoa trước mùa mưa đến loại thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… Hình 7: Thán thư có múi

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w