Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU QUANG KHÁNH QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (1961-1965) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU QUANG KHÁNH QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (1961-1965) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Lê Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Luận văn có kế thừa công trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có bổ sung thêm tài liệu Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Chu Quang Khánh LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Lê, ngƣời thầy gợi mở cho từ ý tƣởng ban đầu luận văn nhƣ tận tình bảo, hƣớng dẫn cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo, động viên khích lệ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Chu Quang Khánh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quân giải phóng miền Nam phận Quân đội nhân dân Việt Nam chiến trƣờng miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Đƣợc xây dựng phát triển sở đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền địa phƣơng miền Nam lực lƣợng cán bộ, chiến sĩ, nhân viên kỹ thuật quân miền Bắc bổ sung, tăng cƣờng từ năm 1959, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đặt dƣới lãnh đạo mặt Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng huy thống Bộ Quốc phòng - Tổng tƣ lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam mà trực tiếp Trung ƣơng Cục miền Nam Ban Quân trực thuộc Trung ƣơng Cục Vừa chiến đấu, vừa xây dựng, kết hợp lực lƣợng chỗ với lực lƣợng bổ sung, tăng cƣờng hậu phƣơng lớn miền Bắc vào, với ủng hộ, giúp đỡ nhân dân miền Nam phối hợp chiến đấu nhân dân lực lƣợng vũ trang hai nƣớc bạn Lào Cambodia, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam lớn mạnh, trƣởng thành nhanh chóng, từ năm 1961-1965 Từ đánh tập trung quy mô đại đội (1961), đội tiến lên đánh tập trung quy mô tiểu đoàn (1963) trung đoàn (1964) Đi sâu vào nghiên cứu trình xây dựng chiến đấu Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thời gian này, thấy đƣợc trƣởng thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đồng thời tiếp tục khẳng định, hoàn thiện làm phong phú thêm đƣờng lối chiến tranh nhân dân xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam Vì thế, chọn đề tài “Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1961-1965)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, với mong muốn góp phần tìm hiểu giai đoạn lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua sƣu tầm, tìm hiểu, tác giả nhận thấy, sau kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc kết thúc, vấn đề tổng kết kháng chiến đƣợc đặt Ban Tổng kết chiến tranh B2 (Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ) đƣợc thành lập, thu thập tƣ liệu dựng đề cƣơng tỉ mỉ cho sách Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến trường B2 với tập, Quân giải phóng miền Nam đƣợc đề cập số nội dung Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị đƣợc thành lập năm 1990, tiếp thu kết sau nhiều năm nghiên cứu cho xuất sách Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - thắng lợi học, dành nhiều trang với nhận định, đánh giá sát với thực tế lịch sử diễn Quân giải phóng miền Nam giai đoạn 1961-1965 Cuốn sách Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập Viện Lịch sử quân biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 dành số trang viết Quân giải phóng miền Nam năm 1961-1965 Cuốn sách Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Viện Lịch sử Đảng không sâu Quân giải phóng miền Nam, nhƣng giúp tác giả luận văn có nhìn khái quát lãnh đạo Đảng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Cuốn sách Biên niên kiện lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 giúp tác giả nhiều vấn đề quân sự, chiến lƣợc Quân giải phóng miền Nam Sách Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền (1961-1976), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Quân khu VII cung cấp số tƣ liệu nhận định khoa học quan đầu não Quân giải phóng miền Nam mặt trận B2 để tác giả luận văn kế thừa trình nghiên cứu Các sách Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995… miêu tả Quân giải phóng miền Nam giai đoạn 1961-1965 nhiều mức độ khác Các tác phẩm Lê Duẩn nhƣ Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970; Thư vào Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985; Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993… rõ tính cấp thiết việc xây dựng phát triển lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1960-1965 Tác giả Trần Văn Giàu, nhà sử học Việt Nam, cán lão thành cách mạng, nhiều năm trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam, viết sách Miền Nam giữ vững thành đồng, tập tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1965 1968 Cuốn sách dành nhiều trang viết viết trình đời phát triển Quân giải phóng miền Nam từ năm 1961-1965, nêu lên số tƣ liệu nhận định có giá trị khoa học định hƣớng cho luận văn Hầu hết quân khu huy quân tỉnh xuất sách lịch sử lực lƣợng vũ trang nhân dân hay kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc địa phƣơng Tiêu biểu Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu VII (1945-2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Quân khu VII; Quân khu IX - 30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Quân khu IX; Lược sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, 1993 Bộ huy quân tỉnh Bến Tre; Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai (1945-1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Bộ huy quân tỉnh Đồng Nai; Lịch sử công tác Đảng, công tác trị lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014 Bộ huy quân tỉnh Bình Dƣơng; Lịch sử lực lượng vũ trang Bà Rịa - Vũng Tàu (1945-1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Bộ huy quân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Lịch sử kháng chiến quân dân Tiền Giang (1940-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 Bộ huy quân tỉnh Tiền Giang; Kiến Tường - lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, 2008 Bộ huy quân tỉnh Long An; Lực lượng vũ trang An Giang, 30 năm kháng chiến (1945-1975), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 Bộ huy quân tỉnh An Giang; Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Tháp kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 Bộ huy quân tỉnh Đồng Tháp… trình bày đầy đủ Quân giải phóng miền Nam vùng miền Tuy nhiên, tài liệu phản ánh mặt, phạm vi khu vực, chƣa nói lên tính hệ thống, tính khái quát Quân giải phóng miền Nam toàn chiến trƣờng miền Nam từ năm 1961-1965 Các báo khoa học sau nghiên cứu vào mặt, vấn đề Quân giải phóng miền Nam chủ yếu đƣợc đăng tạp chí Lịch sử quân sự, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Đảng Tiêu biểu số có Nguyễn Đình Lê, Vài nét lực lƣợng vũ trang cách mạng Nam Bộ thời kỳ 1954-1960, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1996; Nguyễn Tƣ Đƣơng, Lực lƣợng vũ trang giáo phái miền Tây Nam Bộ thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 2001; Trần Long, Làng rừng Cà Mau, tƣợng “Độc vô nhị”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1997; Nguyễn Đình Lê, Nghị 15 với lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1999; Nguyễn Xuân Năng, Bắc Ruộng - Trận đánh mở đầu phong trào Đồng khởi Bình Thuận năm 1960, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 2003, Võ Cao Lợi, Phong trào giải phóng nông thôn Quảng Ngãi, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 2010; Nguyễn Hữu Đạo, Sự đời đoàn vận tải quân 559, Tạp chí Lịch sử Đảng, số năm 2008; Việt Hồng, Vài nét đấu tranh vũ trang lực lƣợng vũ trang Nam Bộ trƣớc “Đồng Khởi” 1959-1960, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 155 năm 1974… Một số luận vặn, luận án đề cập tới lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam giai đoạn 1961-1965 nhƣ Huỳnh Thị Liêm, Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược miền Đông Nam Bộ (1961-1965), luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Luận án nghiên cứu phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lƣợc miền Đông Nam giai đoạn 1961-1965, qua cung cấp luận khoa học cho trình xây dựng lực lƣợng cách mạng, phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trần Thị Thu Hƣơng, Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá "quốc sách" ấp chiến lược Mỹ - Ngụy miền Nam Việt Nam (1961-1965), luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 Đề tài phân tích tính chất gay go, liệt, giằng co lâu dài đấu tranh chống, phá ấp chiến lƣợc Mỹ quyền Sài Gòn Hệ thống, khái quát, phân tích chủ trƣơng, biện pháp, kế hoạch kế hoạch đạo tổ chức thực chống phá sách Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Đình Hùng, Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang miền nam từ năm 1961 đến năm 1965, luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 Luận văn nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng trình xây dựng chiến đấu lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961-1965 Bùi Thị Trang, Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam từ năm 1961 đến năm 1968, luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận văn nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân chống đế quốc Mỹ miền Nam từ năm 1961 đến năm 1968 Nhiều nhà nghiên cứu nƣớc viết kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam William Westmoreland - ngƣời trực tiếp huy quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam viết Tường trình quân nhân, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1988 Gabrien Kolko viết Giải phẫu chiến tranh Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 1989 1991 Trong tập sách, tác giả lý giải nguồn gốc chiến tranh; can thiệp Mỹ vào Việt Nam khẳng định kết cục tất yếu Mỹ thất bại Việt Nam Daniel Ellsberg viết Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 1985 J.Pimlott viết Việt Nam - trận đánh định, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ môi trƣờng, Bộ Quốc phòng phát hành năm 1997… Nhìn chung, công trình đề cập góc độ mức độ khác liên quan đến Quân giải phóng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Kết nghiên cứu tƣ liệu quý báu công trình sở để tác giả kế thừa, vận dụng trình xây dựng hoàn thiện luận văn Tuy nhiên, chƣa có công trình sâu nghiên cứu vấn đề Quân giải phóng 129 Viện Lịch sử Đảng (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Viện Lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Viện Lịch sử quân (1995), 50 năm Quân đội nhân dân Việt Nam (1944-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 132 Viện Lịch sử quân (2010), Lịch sử đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ (1959-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 133 Viện Lịch sử quân (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Viện Lịch sử quân (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975,) tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Viện Lịch sử quân (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 136 Viện Lịch sử quân (2005), Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Viện Sử học (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), Nxb Sự thật, Hà Nội 138 Vietnamplus, Những ảnh quý giá Đại thắng mùa Xuân 1975, (http://quocoai.hanoi.gov.vn/di-tich-lich-su-van-hoa/news/), ngày 15-4-2015 139 William Westmoreland (1988), Tường trình quân nhân, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 151 PHỤ LỤC Học tập nghị 15 miền núi Quảng Nam - Đà Nẵng vào tháng 61959 [138] 152 Lực lượng du kích xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri anh dũng chiến đấu chống kẻ thù ngày đầu Đồng khởi Bến Tre (1960) [90] Tượng đài chiến thắng Tua Hai [46] 153 Các vùng chiến thuật quân đội Việt Nam Cộng hòa (3) 154 Các quân khu mặt trận Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (102) 155 Cơ cấu tổ chức, huy việc phân chia mặt trận lực lượng cách mạng miền Nam theo góc nhìn Washington (102) 156 Sơ đồ tổ chức Ban Quân Miền từ năm 1961-1962 (109, 97) 157 Sơ đồ tổ chức Bộ huy Miền từ năm 1963-1964 (109, 161) 158 STT Tên (Bí danh) Giai đoạn Trần Văn Quang (Bảy Tiến) 1961-1963 Trần Văn Trà (Tƣ Chi) 1963-1967 Hoàng Văn Thái (Mƣời Khang) 1967-1973 Trần Văn Trà (Tƣ Chi) 1973-1975 Các tư lệnh Quân giải phóng miền Nam STT Tên (Bí danh) Giai đoạn Phạm Thái Bƣờng (Ba Bƣờng) 1961-1962 Trần Nam Trung (Hai Hậu) 1962-1964 Nguyễn Chí Thanh (Sáu Di) 1964-1967 Phạm Hùng (Hai Hùng) 1967-1975 Các ủy Quân giải phóng miền Nam 159 Tên (Bí danh) Giai đoạn Lê Đức Anh (Sáu Nam) 1965-1969 Nguyễn Minh Châu (Năm Ngà) STT 1969-1970 1974-1975 Hoàng Cầm (Năm Thạch) 1970-1974 Các tham mưu trưởng Quân giải phóng miền Nam STT Tên (Bí danh) Chức vụ Nguyễn Thị Định (Ba Định) Phó tƣ lệnh Miền (1965-1975) Nguyễn Hữu Xuyến Phó tƣ lệnh Miền (1965-1974) Lê Trọng Tấn (Ba Long) Phó tƣ lệnh Miền (1965-1971) Trần Độ (Chín Vinh) Phó ủy Miền (1965-1974) Một số huy cao cấp khác Quân giải phóng miền Nam 160 Hải trình đường Hồ Chí Minh biển [43] 161 Vận tải thô sơ đường Trường Sơn [138] Sơ đồ diễn biến trận Ấp Bắc [4] 162 Chiến sĩ Tiểu đoàn 514 Mỹ Tho đánh trận Ấp Bắc [4] Cảnh đổ nát Sân bay Biên Hòa sau trận tập kích ngày 31-10-1964 [81] 163 Máy bay Mỹ bị bắn rơi trận Bình Giã [100] Sơ đồ chiến dịch Ba Gia [122] 164 Trung đoàn chủ lực Miền sau chiến thắng Đồng Xoài vinh dự mang tên “Trung đoàn Đồng Xoài” [52] 165 [...]... vũ trang cách mạng của miền Nam từ năm 1954-1960 trƣớc khi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời 7 Đóng góp của luận văn Bằ ng viê ̣c trin ̀ h bày một cách có hệ thống về Quân giải phóng miền Nam Việt Nam từ 1961- 1965, luận văn trả lời cho câu h ỏi về nguồn gốc ra đời của Quân giải phóng miền Nam? Quân giải phóng miền Nam đã lớn mạnh về lực lƣợng và đánh bại chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt của... của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam từ năm 1961- 1965, trong đó tập trung vào các khối chủ lực và bộ đội địa phƣơng Phạm vi nghiên cứu của đề tài nằm trong khoảng thời gian từ năm 1961 đến năm 1965 trên không gian chiến trƣờng miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, tác giả có mở rộng tìm hiểu về lực lƣợng vũ trang cách mạng của miền Nam từ năm 1954-1960 trƣớc khi Quân giải phóng. .. lƣợc, chiến thuật của Quân giải phóng miền Nam Hy vọng những hạn chế và thiếu sót này đƣơ ̣c kh ắc phục trong những công trình sau của tác gia.̉ 8 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những đơn vị tiền thân của Quân giải phóng miền Nam (1 9541960) Chƣơng 2: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, xây dựng.. .miền Nam Việt Nam (1 961 -1965) một cách hệ thống, tổng quát dƣới góc độ Lịch sử Việt Nam 3 Các nguồn tài liệu Luận văn chủ yếu đƣợc xây dựng trên cơ sở các nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc và Quân đội nhân dân Việt Nam viết về cách mạng giải phóng dân tộc, về cuộc kháng... đánh bại chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt (1 961-1963) Chƣơng 3: Quân giải phòng miền Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ về mặt lực lƣợng, đánh bại hoàn toàn chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt (1 963 -1965) 11 Chương 1 NHỮNG ĐƠN VỊ TIỀN THÂN CỦA QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (1 954-1960) 1.1 Bối cảnh lịch sử và tính cấp thiết của việc xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng ở miền Nam Tình hình thế giới Sau chiến tranh... nghiên cứu một số sách, báo nƣớc ngoài viết về cuộc chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam của đế quốc Mỹ có liên quan tới đề tài 4 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Làm rõ về những hạt nhân ban đầu, sự ra đời và quá trình xây dựng, chiến đấu của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1 961 -1965) Từ đó, góp phần tìm hiểu về lực lƣợng vũ trang và quân đội nhân dân trong điều kiện xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay... tổ quốc hiện nay Nhiệm vụ: 9 Phân tích bối cảnh lịch sử, yêu cầu cấp thiết xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1960 Phân tích, luận giải về sự ra đời, những bƣớc trƣởng thành trong xây dựng lực lƣợng và chiến đấu của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam từ năm 1961- 1965 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thông qua phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic và sự kết... domino”: “nếu Mỹ rút khỏi cuộc xung đột ở miền Nam thì sự sụp đổ không những ở miền Nam Việt Nam mà cả toàn bộ vùng Đông Nam Á” [130, 158] Mặt khác, sau cuộc chiến tranh Triều Tiên, một số Đảng Cộng sản ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa có những quan điểm khác với Đảng về con đƣờng cách mạng Việt Nam Họ muốn giữ nguyên trạng 2 miền Nam và Bắc, không ủng hộ Việt Nam đẩy mạnh đấu tranh cách mạng Theo quan... vũ trang cách mạng miền Nam Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneva, cách mạng Việt Nam bƣớc sang một giai đoạn mới Miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bắt đầu bƣớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong khi đó, tình hình miền Nam lại có nhiều biến động Trong kháng chiến chống Pháp, Nam Bộ là vùng du kích mạnh với các căn cứ lớn ở Đồng Tháp Mƣời, U Minh, Tây Ninh… Nam Trung Bộ cũng có... luyện quân sự Ngay từ đầu năm 1957, Xứ ủy đã đƣa ra kế hoạch xây dựng căn cứ địa ở miền Đông Nam Bộ, bao gồm 2 vùng căn cứ Đông Bắc ( ịa bàn chiến khu D cũ) và Tây Bắc (nguyên là căn cứ Dƣơng Minh Châu) Các công binh xƣởng ở Mã Đà (vùng Đông Bắc), Bà Chiêm (vùng Tây Bắc) đƣợc củng cố, một số lớp đào tạo y tá, huấn luyện bộ đội biệt động, đặc công bắt đầu đƣợc mở ra Đối với miền Trung và miền Tây Nam