Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 288 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
288
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG ISHIDA BAIGAN (1685-1744) VÀ PHONG TRÀO SEKIMON SHINGAKU TỪ TRUNG KÌ EDO ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG ISHIDA BAIGAN (1685-1744) VÀ PHONG TRÀO SEKIMON SHINGAKU TỪ TRUNG KÌ EDO ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Giang Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tư tưởng Ishida Baigan (1685-1744) phong trào Sekimon Shingaku từ trung kì Edo đến nay” công trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Phạm Thị Thu Giang Mọi trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn đầy đủ cụ thể Nội dung Luận văn không trùng lặp với nội dung luận văn công bố Tác giả Kiều Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thị Thu Giang tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Bộ môn Nhật Bản học Chuyên ngành Châu Á học, Khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, quan tâm giúp đỡ em suốt năm học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo bạn học trường Đại học Senshu Nhật Bản, đặc biệt giáo sư Nishizaka Yasushi giáo sư Arai Katsuhiro thuộc ngành Lịch sử, Khoa Khoa học xã hội Nhân văn Em quên nhắc tới giúp đỡ nhiệt tình phu nhân cố giáo sư Ishikawa Ken thư viện Kendo Bunko (Tokyo), hợp tác tích cực ông Goto Issei; thành viên thuộc giảng xá Tâm học Shuseisha (Kyoto) lớp “Thực hành Sekimon Shingaku” (Tokyo) Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đặc biệt người mẹ động viên em bước đường học tập nghiên cứu Do trình độ có hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25/10/2015 Kiều Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6.Những đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn .11 CHƢƠNG 1: ISHIDA BAIGAN – CON NGƢỜI VÀ THỜI ĐẠI .12 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Nhật Bản kỉ XVII-XVIII 12 1.1.1 Bối cảnh kinh tế .12 1.1.2 Bối cảnh xã hội 13 1.2 Sự giải phóng tri thức bung nở trào lƣu tƣ tƣởng có nguồn gốc từ Nho giáo 15 1.2.1 Sự phát triển tri thức học thuật thời Edo 15 1.2.2 Sự bung nở luồng tư tưởng, học phái có nguồn gốc Nho giáo 17 1.3 Những chuyển biến nhận thức giới thị dân 19 1.3.1 Nhận thức vai trò thị dân .19 1.3.2 Nhận thức tầm quan trọng gia nghiệp 20 1.3.3 Nhận thức việc xây dựng chuẩn mực đạo đức thuật xử 21 1.4 Thân nghiệp Ishida Baigan 22 1.4.1 Thân Ishida Baigan 22 1.4.2 Sự nghiệp giảng dạy 24 1.4.3.Những tác phẩm .28 TIỂU KẾT 34 CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG ISHIDA BAIGAN 35 2.1.Chất liệu tƣ tƣởng Ishida Baigan .35 2.2 Nội dung tƣ tƣởng Ishida Baigan 40 2.2.1 Quan hệ Đạo Tâm 40 2.2.2 Sự phát triển từ Tâm đến học vấn 44 2.2.3 Sự thực hành học vấn tri Tâm .46 2.2.4 Tư tưởng thương nhân đạo .48 2.2.5 Sự kết hợp đạo đức thông tục với tư tưởng tri Tâm 51 TIỂU KẾT 55 CHƢƠNG 3:SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO SEKIMON SHINGAKU TỪ SAU THỜI KÌ CỦA BAI GAN CHO ĐẾN NAY 56 3.1 Sự triển khai phong trào Sekimon Shingaku nửa sau thời Edo (1745-1867) 56 3.1.1 Bối cảnh thời đại .56 3.1.2 Những biến đổi nội dung, cấu tổ chức, phương thức giáo hóa 57 3.2 Sekimon Shingaku sau Chiến tranh giới thứ .67 3.2.1 Bối cảnh thời đại .67 3.2.2 Sự thành lập hoạt động Sekimon Shingakkai năm đầu sau chiến tranh giới thứ (1949-1952) .69 3.2.3 Hoạt động Sekimon Shingakkai tổ chức thành viên (1953-2000) 72 3.3 Sekimon Shingaku đời sống Nhật Bản đại 77 3.3.1 Những thay đổi hình thức hoạt động Meiseisha 77 3.3.2 Sự thành lập “Sekimon Shingaku Jissen Koza” .78 TIỂU KẾT 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình xuất năm Kanbun – Genroku (1661-1704) 16 Bảng 2.1: Thống kê trích dẫn tác phẩm “Đô bi vấn đáp” 36 Bảng 2.2: Thống kê trích dẫn tác phẩm “Kiệm ước tề gia luận” 38 Bảng 3.1: Một số tác phẩm tiêu biểu tạp chí “Tâm học” 71 Bảng 3.2:Cơ cấu thành viên Sekimon Shingakkai 72 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng nội dung viết tạp chí “Tâm” 74 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu, thành công công cận đại hóa hay phát triển thần kì Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ mối quan tâm câu hỏi lớn giới nghiên cứu xã hội nhân văn nước châu Á nói riêng giới nói chung Có thể nói, yếu tố xem tảng, cội nguồn cho thành công hình thành phát triển tư tưởng, học thuật thời kì Edo Vào thời Edo (1603-1867), Nho giáo dung nạp trụ cột tư tưởng cho tầng lớp võ sĩ thống trị trí thức Nhưng sau đó, cách tự nhiên, Nho giáo kết hợp với tôn giáo tín ngưỡng khác Phật giáo, Thần đạo…dần trở thành chất liệu tư biểu đạt tư tưởng tầng lớp thường dân – tầng lớp bị trị xã hội Ở Nhật Bản, có thời kì tư tưởng bắt nguồn từ tầng lớp thường dân hình thành “chất liệu” bị đánh giá “lạc hậu”, “phong kiến”, sau xuất khuynh hướng nghiên cứu rằng, “những tư tưởng lay động quần chúng bình dân, khơi dậy khả vô hạn bên họ Đó hình thành thứ triết học mang tính động, chủ thể, trái với Túc mệnh luận Nho giáo Phật giáo thời kì cận thế” [55, tr.21] Đây xem điểm đặc sắc phát triển tư tưởng học thuật Nhật Bản so với nước Đông Á khác, nơi mà học thuật tư tưởng thường gắn liền với khoa cử vai trò chủ đạo nằm tầng lớp thống trị Cũng nhờ trình sáng tạo hấp thu mà nhiều tư tưởng học thuật thời kì Edo vượt qua thăng trầm lịch sử, đón nhận bảo tồn đến tận ngày Những tư tưởng học thuật thời kì Edo với sức sống lâu bền có góp mặt nhà tư tưởng trưởng thành từ tầng lớp thị dân, có Ishida Baigan (石田梅岩, 1685-1744) phong trào tư tưởng Tâm học mang tên ông – Sekimon Shingaku (石門心学, Thạch môn Tâm học) Trong bối cảnh nhiều nước giới có Việt Nam tích cực hợp tác, học hỏi học kinh nghiệm từ Nhật Bản, việc nghiên cứu tư tưởng Ishida Baigan lịch sử phong trào Sekimon Shingaku xem cách tiếp cận để nhận thức trình hình thành, tồn sức mạnh tinh thần tạo nên khác biệt thành công Nhật Bản 2.Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu Nhật Bản Trong nghiên cứu tư tưởng Ishida Baigan phong trào Sekimon Shingaku Nhật Bản, có lẽ có công trình nghiên cứu vượt qua “Nghiên cứu lịch sử Sekimon Shingaku” (NXB Iwanami Shoten, 1938) giáo sư Ishikawa Ken (石川謙) – nhà nghiên cứu hàng đầu lịch sử giáo dục Nhật Bản thời kì cận Bằng phương pháp thống kê, miêu tả tỉ mỉ chi tiết, luận án tiến sỹ với gần 1400 trang phác họa nên trình hình thành, phát triển, suy yếu Sekimon Shingaku với tư cách giáo dục đạo đức bình dân bên cạnh sở giáo dục khác thời kì cận Từ năm 1940 đến năm 1970, tư tưởng Ishida Baigan phong trào Sekimon Shingaku nghiên cứu chủ yếu phương diện lịch sử tư tưởng Tuy nhiên, năm đầu thời kì này, tư tưởng Ishida Baigan phong trào Sekimon Shingaku có lúc không nhận đánh giá tích cực Trong nghiên cứu“Tư tưởng luân lý Nhật Bản” (NXB Iwanami Shoten, 1952), Watsuji Tetsuro cho rằng, tư tưởng đạo đức thị dân Baigan chịu quy định võ sĩ đạo, đóng vai trò tư tưởng dẫn dắt thời đại thay cho võ sĩ đạo Xét trình cận đại hóa Nhật Bản (quá trình đả phá chế độ Mạc phủ), Sekimon Shingaku nắm giữ vai trò tiên phong chủ đạo giống tư tưởng thị dân nước Châu Âu cách mạng tư sản [54, tr.609-624] Tiếp nối lập trường này, Maruyama Masao với công trình“Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Nhật Bản” (NXB Đại học Tokyo, 1952) khắt khe cho rằng, Sekimon Shingaku giá trị lý luận học thuật, chưa thoát khỏi địa hạt đạo đức bình dân thông tục [37, tr.146-147] Tuy nhiên, đánh giá dựa quan điểm lấy phương Tây làm qui chuẩn dần lu mờ Thay vào đó, nghiên cứu nhìn nhận lại nội dung giá trị tư tưởng Ishida Baigan phong trào Sekimon Shingaku xuất Năm 1971, Shibata Minoru xuất công trình“Sekimon Shingaku– hệ thống tư tưởng Nhật Bản 42” (NXB Iwanami Shoten, 1971) tổng kết tác phẩm tiêu biểu học giả Sekimon Shingaku thời kì cận Tác giả cách khách quan đặc điểm hạn chế mặt nội dung Sekimon Shingaku học giả qua thời kì lịch sử Vài năm sau đó, với công trình“Công cận đại hóa Nhật Bản tư tưởng đại chúng” (NXB Heibonsha, 1969), Yasumaru Yoshio có phân tích sâu sắc cấu trúc tư tưởng quần chúng có tư tưởng Ishida Baigan phong trào Sekimon Shingaku Đặc biệt, ông ghi nhận ý nghĩa phong trào tư tưởng này, coi hình thái tư tưởng mang tính lịch sử, hình thái cụ thể chất chứa nỗ lực quần chúng bình dân việc xây dựng người với tư cách cá thể độc lập, cải biến thân giai đoạn định lịch sử [55,tr.18] Sự tự giác đạo đức sống người thời kì cận xem tiền đề công cận đại hóa sau Cũng khuynh hướng này, Sagara Toru với nghiên cứu “Tư tưởng Ishida Baigan” (NXB Perikan, 1979) ưu việt triết học thị dân Baigan so với tư tưởng Võ sĩ đạo đương thời, khẳng định quan niệm sống người Nhật Bản triết học mang lại giới mà dẫn đến ngũ giới bị phá bỏ, người đàn ông trở thành tội nhân Phật đạo Sau giác ngộ Phật tâm, dù khuyên người khác quyên góp từ thiện, thân việc khuyên coi điều răn dạy cho chúng sinh Điều Thần đạo Phật giáo Cổ nhân có đức sáng khiến người người cảm động, nên tự nguyện tán thành việc xây đền chùa Chính thế, bậc thần chủ, trụ trì ngày cho người người thấy Đức sáng mình, lấy lời răn dạy Thần đạo Phật giáo giúp cho người người Tâm an lạc, hiểu đạo lý sinh tử, dù không cho họ xem sổ quyên góp công đức, chắn họ tự nguyện ủng hộ cho việc xây đền chùa.Tâm người từ xưa đến theo thiên mệnh, có đổi khác đâu Nói việc công đức cho đền chùa, có lòng tư dục dù chút thôi, thành hành động bất nghĩa Nếu chủ nhân trò có tâm, chắn ủng hộ cho hành động bất nghĩa Không phải chủ nhân trò tránh né việc quyên góp công đức, mà chẳng qua ông không muốn tiếp tay cho việc bất nghĩa mà Hiển nhiên, ông Tâm suy nghĩ đến chuyện sau chết đầu thai thành Chắc chắn ông nghĩ sống làm việc đắn, chuyện ngày mai phó thác cho thiên mệnh Thiên Tận tâm thượng Mạnh Tử có viết: “Bất luận tuổi thọ dài hay ngắn, tu Tâm dưỡng Tính chờ đợi thiên mệnh” Theo câu nói Mạnh Tử, việc sinh phó mặc cho Trời, việc tử phó mặc cho Trời, thân không bận tâm lo nghĩ việc Hoàn cảnh xưa đâu có khác với Chẳng qua nhiều người ngày xa rời cách hành xử đắn, làm việc khác với lời dạy thánh nhân mà Chủ nhân trò người hiểu, cố gắng gìn giữ lời dạy thánh nhân Một người nói: - Trung dung có viết: “Khi đến đất Di Dịch (Đông di, Bắc dịch – cách gọi 158 người Trung Hoa để vùng đất hoang sơ, lạc hậu phương Đông phương Bắc) làm theo cách Di Dịch” Thiên Bát dật Luận ngữ viết: “Người quân tử không ganh đua, tranh cãi” Tuy nhiên, chủ nhân lại tranh cãi với tất họ hàng gia tộc Không biết phải hiểu chuyện nào? Baigan đáp: - Trò có đọc qua kinh thư lại chẳng hiểu chút đạo lý Trong Luận ngữ tập chú, phần tự thuyết có viết: “Trình Tử nói: “Ta mười bảy, mười tám tuổi đọc hết Luận ngữ đồng thời hiểu rõ ý nghĩa câu nói ấy” Như vậy, đọc sách để biến kiến thức có sách trở thành riêng “Thánh nhân đến đất Di Dịch làm theo cách Di Dịch” có nghĩa không làm trái với tục lệ Di Dịch phải hành động cho với Đạo “Người quân tử không ganh đua, tranh cãi” có nghĩa là, sửa điều bất nghĩa người khác Nghĩa, nói lời bất nghĩa để tranh cãi với người khác Chính vậy, Thang vương nhà Ân nghĩa đuổi Kiệt vương vô đạo nhà Hạ tới Nam Sào, Vũ vương nhà Chu trừ khử Trụ vương gian ác nhà Ân Đấy chứng cho ta thấy có nghĩa không cần tránh né chuyện đấu tranh Chủ nhân trò không làm trái sách bề trên, lại thực hành nghĩa, “đấu tranh” với bất nghĩa kẻ thích hoang phí, xa xỉ trái với sách mà bề ban xuống Vậy nhưng, từ bà họ hàng đến kẻ làm công bọn trò không cho điều đắn Cho dù không nhận đồng cảm bọn người trò, với tư cách người đứng đầu gia tộc, chủ nhân trò tâm giữ gốc Đạo, hạn chế xa xỉ, siêng tiết kiệm, cho người người biết đến gốc lễ nghĩa, quan tâm không sót gia đình Những hành động có ý nghĩa lớn lao Người mang Tâm đắn thẳng làm chủ gia đình giống vật báu dòng tộc Người không 159 biết đến điều giống lên núi châu báu mà lại tay không quay Người có Đức mà không gian biết đến khó hiểu Họ hàng gia đình chủ nhân trò sai lầm không không nhận Đức chủ nhân trò, mà sai lầm ngoan cố lấy bất nghĩa tranh cãi với nghĩa chủ nhân trò Bản thân trò đến lòng nhân chủ nhân hiền đức lại đứng phe kẻ điều nghĩa, phê phán chủ Thái độ trò bắt nguồn từ ngu muội, không hiểu biết mà Nhưng chủ nhân trò rộng lượng bao dung nên tha thứ cho qua hết Trò nên hiểu rõ Tâm chủ nhân, sửa chữa lỗi lầm gây ra, dốc lòng trung nghĩa với ông Trong gia nhân, người ủng hộ, trợ giúp cho chủ nhân có lòng nhân đức điều đáng tiếc, điều đáng thương Sau người về, người khác hỏi chuyện Baigan: - Tôi nghe đối thoại ông người khách ban suốt từ đầu đến cuối Tôi hiểu hết điều ông nói, thấy tất lời không trái với đạo Tuy nhiên, thấy ông có chỗ không hiểu thời Nếu suy nghĩ, hành động khác với thời giao thiệp với người thiên hạ Tách biệt với thiên hạ hẳn thành Nhân đạo được? Trong thiên Vi Tử Luận ngữ, Đại thánh Khổng Tử có nói: “Con người sống với cầm thú Ta không thân quen với người, thân quen với đây?” Khổng Tử nói muốn kêu than kẻ đoạn tuyệt quan hệ giao lưu với người khác Người khách lúc ông nói chủ nhân đời trước nhà trò ta vay tiền không trả thản chết suy nghĩ sai lầm Tuy nhiên, cách hành xử chủ nhân không trái với Đạo, lại khác biệt với người khác, khiến người chủ nhân không giữ quan hệ với người thiên hạ Như cách hành xử trông qua tốt, thực chất lại sai lầm Đứng lập 160 trường trung dung để xem xét vấn đề thấy, đằng thái quá, đằng bất cập nên không bên đạt “Đạo Trung dung” Có lẽ nên kết hợp cách hành xử hai người lại, chọn lấy cách hành xử trung gian hai cách Việc mặc kimono lớp vải bông, hay kimono ngắn tay may vải gai hà tiện, gọi “bất cập” Làm chắn gần gũi, giao thiệp với người thiên hạ Ông đề cao thứ khiến gần gũi, giao thiệp với người khác nực cười hay sao? Baigan đáp: - Đúng ông nói, việc đoạn tuyệt nhân luân tội lớn Tuy nhiên, tất điều nói nói Đạo nhân luân “Con người sống với cầm thú” Câu nói thánh nhân mà ông vừa trích dẫn có ý muốn nói dù Đạo gian có bị băng hoại nữa, phải hợp sức với người xung quanh chỉnh sửa rối loạn, quay trở với Đạo cổ nhân Cho chỉnh sửa cho kẻ vô đạo tốt lên, lại nghĩ đến việc giao thiệp điều sai lầm Giữ Lễ người Không có Lễ người Thiên Tận tâm thượng Mạnh Tử có viết: “Chỉ cho ăn mà yêu thương vỗ về, giống đối đãi với lợn Yêu thương, vỗ mà không cung kính, giống nuôi súc vật vậy” Lời nói thánh nhân sở để ta biết đối đãi mà Lễ thành đối đãi người với Sở dĩ nghĩ nên mặc áo kimono lớp vải ăn mặc không trái với quy định thân phận cao thấp, hợp với Lễ Tôi giả dụ có đám bề chứng kiến cảnh quân chủ bị người khác giết chết Trước cảnh tượng ấy, theo Đạo võ sĩ đương nhiên bề phải hợp sức lại để giết kẻ thù Nếu lúc đó, số đông bề không tán thành, có nên thuận theo số đông, bỏ qua cho kẻ thù, vứt bỏ Đạo võ sĩ không? Tuy ngược lại với số đông, giết kẻ 161 thù quân chủ Đạo võ sĩ Đối đãi người với người với ngày giống Dù có kẻ gièm pha, chế giễu, gan làm rối loạn lễ nghĩa phân biệt cao thấp hay không? Xứ Kaga sản xuất loại tơ sống, giống với lụa Habutae Tsumugi lụa lại gần giống với sợi vải Người hiểu lời dạy thánh nhân, biết e sợ bề trên, chọn lụa tsumugi mặc để phân biệt rõ sang hèn, giữ gìn lễ nghĩa Kẻ đến lời dạy thánh nhân, mặc lụa xứ Kaga, vượt thân phận, làm rối loạn lễ nghĩa phân định cao thấp, sang hèn Người làm dù vô tình trở thành tội nhân Việc xảy lời thánh nhân dạy Nếu biết lời dạy thánh nhân, không cắt đứt giao thiệp với người, mà không hoang phí, xa xỉ Bản thân khiêm tốn không bị người khác căm ghét, lại yên tâm giao thiệp Trái lại, người đến lời dạy thánh nhân, lại có nhiều tài sản, chắn thân phận mình, tỏ kiêu ngạo, huênh hoang Thái độ khiến người người thiên hạ căm ghét dù bề có giao thiệp thật tâm xa lánh, lạnh nhạt Thiên Tử Lộ Luận ngữ có viết: “Quân tử thư thái, mà không kiêu căng Tiểu nhân kiêu căng mà không thư thái”.Bình thường, kẻ hợm hĩnh, xa xỉ gặp cảnh bần hàn trộm cắp mà xấu hổ Nhưng người biết thân phận mình, siêng tiết kiệm, sống hợp với luật lệ, từ mà Tâm thản Thiên Tử hãn Luận ngữ có viết: “Đội mũ gai theo lễ xưa, dùng mũ tơ rẻ (vì đỡ tốn công hơn), nên ta theo số đông Bề bái yết vua đầu đứng thềm mà bái, (lên thềm lại bái nữa), lễ xưa; ngày lên đến thềm bái, kiêu mạn; trái với số đông, ta bái từ thềm” Ý Khổng Tử người quân tử hành xử với thiên hạ, không gây tổn hại tới nghĩa, làm theo cách số đông người, gây tổn hại tới nghĩa, không làm theo Không có gây tổn hại cho nghĩa 162 nhiều xa xỉ Trời đất vào đông vạn vật tàn lụi, sang xuân vươn sinh trưởng Thánh nhân dạy lấy tiết kiệm làm gốc, tránh xa xỉ để phát chẩn tài sản tích góp năm mùa đói cho người người khắp nơi Ta phải hiểu tiết kiệm mà thánh nhân răn dạy tiết kiệm người người thiên hạ Lấy điều làm gương mẫu người đứng đầu gia đình dân thường phải biết quan tâm đến họ hàng gia tộc người gia đình mình, coi việc tay giúp đỡ họ lúc gặp khó khăn trách nhiệm tự nhiên có Tâm tiết kiệm Thật không người thiên hạ thường hiểu tiết kiệm hà tiện, keo kiệt Ý nghĩa từ tiết kiệm mà thánh nhânnói tránh xa xỉ, tuân theo pháp.160 Cách hành xử chủ nhân người khách vừa hợp với pháp Hành động ông hợp với hành động thánh nhân hẳn gọi “Trung dung” Tuy nhiên, ông lại không chọn thiện hay ác, mà định chọn cách hành xử trung gian chủ nhân chủ nhân trước Việc không dứt khoát chọn thiện hay ác mà lại chọn lập trường trung gian thiện ác, khiến ông “vì mà vứt bỏ vạn sự”(cuốn Mạnh Tử, thiên Tận tâm thượng) Thái độ làm tổn hại tới Đạo Trung dung thánh nhân vốn thay đổi linh hoạt tùy theo hoàn cảnh không bị bó buộc điều cả” (cuốn Mạnh Tử, thiên Tận tâm thượng) “Trung dung” mà ông hiểu “điểm giữa”giống với cách hiểu Tử Mạc việc chọn lấy trung gian quan điểm Vi Ngã (為我) Dương Tử quan điểm Kiêm Ái (兼 愛) Mặc Tử bị Mạnh Tử phê phán Ông thử ý thật kĩ cách hành xử người chủ nhân mà người khách ban kể cho nghe Chủ nhân không làm 160 Từ “pháp” vừa hiểu luật pháp bề quy định, vừa hiểu cách thức, phương pháp áp dụng với vật 163 có lợi cho riêng mình, cư xử với họ hàng người làm công với tình cảm cha mẹ dành cho Cách hành xử khác biệt đôi chút với trị “lấy dân làm gốc”“thương dân con” thánh nhân, chí hướng, tâm niệm giống Không biết đến điều đó, mà thấy cách hành xử chủ nhân khác với lề thói gian thật sai lầm to lớn Nếu người giàu có thiên hạ ai có lòng đồng cảm, quan tâm tới họ hàng vậy, chắn không người phải chết đói Ngược lại, việc cười nhạo, nói xấu người hiểu Đạo điều đáng buồn hay sao? 164 Đoạn ngƣời mỉa mai thuyết Thiên Địa khai tịch Một người hỏi: - Phần mở đầu Nhật Bản thư kỉ có viết: “Khi trời đất chưa phân chia, âm dương chưa tách biệt, có mầm sống nhú lên không gian tối tăm, mờ mịt, hỗn độn vỏ trứng Khi phần trong, mang tính dương hợp thành trời, phần âm đục, nặng nề tạo nên đất, vị thần từ mà sinh Thứ sinh trời đất lúc có hình dáng giống mầm cỏ Đó thần, gọi tên Kunitokotachinomikoto” Đây thật thuyết kì quái Trước trời đất mở mang, có người, sống lâu hàng vạn, hàng triệu năm để thuật lại nhìn thấy, truyền lại cho người đời sau nghe được? Không có người truyền lại tức không rõ cứ, gốc tích, nói truyền thuyết thuyết kì quái Tôi muốn hỏi xem ông nghĩ thuyết Baigan đáp: - Giống trò nói, thật thiên hạ có nhiều người tỏ thái độ nghi ngờ thuyết Tuy nhiên, nghĩ điểm mà người thuyết Tính Lý khó mà tưởng tượng Chính thế, người nhận xét thuyết kì quái trò vừa nhận xét hẳn có kiến thức sâu rộng Thánh Đức thái tử161 Xá Nhân thân vương162 – người biên soạn Nhật Bản thư kỉ Một người nói: 161 Thánh Đức Thái Tử (聖徳太子,574-622) hoàng tử thiên hoàng Yomei cháu nữ hoàng Suiko Ngài có tên Cứu Hộ hoàng tử Ngài giữ chức nhiếp phò tá cho thiên hoàng Suiko, sức thi hành nhiều sách lĩnh vực trị ngoại giao Nổi bật số có chế độ quan lại 12 cấp, hiến pháp 17 điều tạo tảng việc xây dựng quốc gia tập quyền Bên cạnh đó, ngài quan tâm đến lĩnh vực văn hóa tôn giáo Ngài cử đoàn sứ sang Trung Quốc, học tập văn hóa đại lục.Ngoài ra, ngài trực tiếp soạn Tam Kinh Nghĩa Sớ, giải nhiều kinh sách cho xây dựng nhiều chùa chiền, bật số có Pháp Long Tự (法隆寺) Tứ Thiên Vương Tự (四天王寺) 162 Xá Nhân thân vương (舎人親王, 676-735) hoàng tử thiên hoàng Tenmu Người biên soạn cho Nhật Bản Thư Kỉ hoàn thành vào năm 720 Ông phong chức Trí Thái Chính Quan Sự Sau mất, ông phong tước hiệu Thái đại thần 165 - Người sánh với vị Tuy nhiên nghĩ thuyết Thiên Địa khai tịch thuyết kì quái Baigan đáp: - Thánh Đức thái tử Xá Nhân thân vương người có thánh đức nên phải nghĩ xem ngài lại ghi chép lại thuyết phần cần ghi nhớ đất nước Phải ngài nghĩ rằng, buổi hỗn mang, trời đất chưa phân tách, người tồn không? Điều người có chút học vấn biết Nếu không nhận điều ngu ngốc hay sao? Những thần mà Nhật Bản thư kỉ viết “đã sinh lúc trời đất hình thành” tồn đến hay không tồn nữa? Nếu không tồn nữa, không gọi đất nước thần quốc nữa? Nếu ngài thật tồn nơi đâu? Thưở xưa ngài rõ ràng, phải ngài lẩn trốn đâu đó? Những chuyện tĩnh tâm suy nghĩ cho chẳng chốc mà trời rạng sáng Việc ông không hiểu rõ Tâm mình, lại coi thường Nhật Bản thư kỉ người có Tâm sáng Xá Nhân thân vương viết nên giống “thắp đóm lửa đêm tối nghi ngờ Trời vậy”.163 Bản thân trước hiểu nhầm thuyết Thiên Địa khai tịch, khiến người khác phải hoang mang, suy nghĩ Đến nhìn lại, thấy hối hận ngu muội mà phê phán cổ nhân Tuy nhiên, nghị luận mà có đến chín mười kẻ ranh mãnh nói gật đầu tán thành, nghĩ người biết thắc mắc đưa vấn đề trò gọi người có trí Nếu trò cho người có chút học vấn khác thiên hạ nghe ý kiến mình, chắn họ nghĩ trò người có suy nghĩ mẻ, người có trí tuệ Và ngu muội người có 163 管を以て天を窺う câu dung đểchỉ người có tầm nhìn hạn hẹp, suy đoán tùy tiện chút kiến thức ỏi thân 166 trí trò hẳn ngu muội người nghĩ trò người có trí Nếu trò ý lắng nghe điều nói đây, chắn trò hiểu vấn đề Thuyết giải thích việc “Dịch tạo Bát Quái” sinh từ thời kì Phục Hi Thoán từ - lời giải ý nghĩa Bát Quái lần Văn vương nhà Chu bổ sung thêm Hào từ (các vạch bát quái) giải thích âm dương Bát Quái Văn vương Chu Công Đán biên soạn, truyền tới thời Khổng Tử Khổng Tử sau biên soạn lại nội dung Hào từ Thoán từ để giải thích Thiên, Địa, Nhân Dịch thứ thay đổi Còn Lý thứ bất di bất dịch thông suốt tự cổ chí kim Nhìn từ tính chất Lý thấy, Lý thống Thiên Nhân, thứ từ người đến loài vật kế thừa, bẩm thụ tận hôm Nhận thức thứ kế thừa, bẩm thụ tức khắc hoài nghi sáng tỏ Những giải thích thời kì hỗn mang trời đất, hay giải thích cho rằng:“Trời hình thành vào Tý, Đất hình thành vào Sửu, người sinh vào Dần” thấy Luận ngữ tập chúcủaChu Hi, nghe qua thấy có chỗ kì quái, tất có điểm Nếu tâm vào câu chữ bên ngoài, không hiểu ý nghĩa thực kinh sách Theo Bát Quái Dịch, ứng với “nguyệt” tháng mười “thuần âm” Ngày đông chí tháng mười có dấu hiệu dương khí quay trở lại, tìm khắp trời đất không thấy đâu có dấu hiệu “nhất dương” (Dấu hiệu cho thấy mùa đông qua, mùa xuân tới) Dù nói rằng, dương khí ban đầu ẩn nấp nên nhìn thấy, đến tận Tết nguyên đán, “tam dương” sinh ra, hoa nở, chim hót mà thể thực “dương” chưa thấy xuất Khí “Càn” “Long”, khí “Khôn” “Tẫn Mã” Người xưa ví “Âm Dương” “Long Mã” Chúng ta dựa nguyên vào câu chữ nói “Âm Dương” “Long Mã” phải không? Trò không nghi ngờ, thắc mắc ví von vừa Chu Công Đán Dịch, 167 lại thắc mắc việc Xá Nhân thân vương ví von “hình dáng sống giống mầm cỏ” viết Nhật Bản thư kỉ? Cả hai vị mượn hình ảnh để giải thích ý nghĩa Bởi thể thứ mà hai vị muốn đề cập đến Lý - vốn dùng mắt thường để nhận biết Vậy không nhìn thấy nên vứt bỏ sách cổ nhân hay sao? Thuyết nói thuở hỗn mang trời đất, hay thuyết viết rằng:“Trời sinh vào Tý”, tất thuyết có điểm chung cố gắng cho thấytrời đất trật tự tự nhiên Nhận biết Tính bẩm thụ mình, xem xét thuyết thấy, tất dường nói điều nằm lòng bàn tay nên vô sáng tỏ, nghi Nếu trò quan sát việc cỏ nảy mầm thấy, hạt giống nằm đất, bên hỗn độn, chưa phân tách thành hình thù Từ mầm cây, thứ giống đầu mũi tên nhú Đó hình hài “Dương” Tất hình hài “Dương” giống mầm Khi hai tách ra, bề mặt phẳng hình hài “Âm” Cuống vươn nhô từ hai giống “Dương” sinh từ “Âm” Quá trình mầm lớn lên thành cỏ trình sinh trưởng với lần “Âm” “Dương” chuyển hóa Hệ từ thượng truyện Kinh Dịch có viết: “Nhất thiên, nhị địa, tam thiên, tứ địa, ngũ thiên, lục địa, thất thiên, bát địa, cửu thiên, thập địa” Có thể hiểu giao thoa “Dương” vào lần số lẻ “Âm” vào lần số chẵn kéo dài “Nhất thiên, nhị địa, tam vạn vật”, có trời đất, sau có vạn vật “Con người linh hồn vạn vật” nên nói người tượng trưng cho vạn vật, sinh vị trí thứ ba sau Trời Đất Chính Tính theo trật tự mười hai chi, nói người sinh vào chi Dần vị trí thứ ba Con người nằm bụng mẹ, giống giọt nước, hay phôi 168 thai trứng Bên trong, tràn đầy phần dương khí Từ trống rỗng, suốt sinh tâm tạng giống hình thành Trời Sự hình thành thứ âm đục, nặng nề giống hình thành Đất Hình dáng đầu dài nói giống vươn lên mầm Hình dung thấy, “Lý” thuở khai thiên lập địa bẩm thụ người Nếu hiểu điều này, thấy trật tự trời đất từ xưa đến thay đổi Nếu nhìn vào câu từ bề ngoài, dựa nguyên si vào ý nghĩa câu chữ thuyết Thiên Địa khai tịch ngộ nhận rằng“Trời đất vừa mở mang” hay “Trời hình thành vào Tý, Đất hình thành vào Sửu, Người sinh vào Dần” Bị gò bó câu chữ dù đọc kinh sách cổ nhân, thấy toàn điều đáng nghi hoặc, không cảm nhận niềm vui thấu hiểu Tâm cổ nhân chất chứa Trò phải hiểu nỗi khổ sở bế tắc suy nghĩ trí tuệ thân chưa mở mang Nhị thập lục tiết Trung dung có viết: “Trời ta thấy hôm chiếu rọi ngời ngời Trong hào quang vô vô hạn Trời, Mặt Trời; Mặt Trăng tựa vào đó, vạn vật che chở, bao bọc đó” Trò nên ngẫm nghĩ kĩ ý nghĩa câu nói Nói Trời cao xa, rộng lớn thật đấy, ta thấy hình ảnh Trời lấp lánh phản chiếu chén rượu nhỏ bé nên hiểu Trời “bên trong” chén Trời cao xa, rộng lớn Thánh nhân không lí lại tìm kiếm bên trời đất cao xa Thiên Vi Luận ngữ có viết: “Nhà Ân theo Lễ nhà Hạ nên thêm bớt ta biết được” Từ việc triều đại trước mà biết việc triều đại sau Từ việc triều đại bây giờ, ta suy luận, đoán biệt khởi đầu Một sinh kiếp conngười, việc bẩm thụ sẵn Tính gồm Nhân, 169 Nghĩa, Lễ, Trí xưa thay đổi Tính trời đất, ứng với Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh Tên gọi dù có khác Lý bẩm thụ bên vạn vật có Nếu biết một, thấy bên vật, chứa đựng Lý vạn vật Tuy nhiên, Lý vi diệu thứ dễ dàng nhận biết Ban đầu thân chắn có điều nghi hoặc, điều nghi làm sáng tỏ thấu hiểu Người thiên hạ ngày câu nệ chữ nghĩa, gán ghép đủ thứ lí lẽ vào nên không hiểu rõ đạo lý, đến Tâm cổ nhân Từ đó, họ lại cho chữ nghĩa Hòa Hán tinh thông người khác, có đức, cho quyền huênh hoang, tự mãn Tôi ví von người hợm hĩnh hiểu biết chữ nghĩa giống hợm hĩnh người cho có nhiều cải người khác Đó điều điều đáng hổ thẹn học giả Bởi lẽ tài sản chịu khó làm ăn, tích góp, triệt để hà tiện giữ lại Đối với việc học chữ nghĩa, chịu khó bỏ thời gian nỗ lực học tập có lúc hiểu biết người Ngoài ra, học giả tâm học chữ nghĩa bên thôi, hiểu chân ý thánh nhân gửi gắm kinh sách, ý nghĩa sâu sắc chứa đựng bên thần thư Nhật Bản thư kỉ Tôi nghĩa đọc thấu hiểu ý tứ thoát khỏi trói buộc câu chữ không tốt Giữa người hiểu chân ý nghĩa người không hiểu chân ý nghĩa có khác biệt trời vực Có nhà Nho quê, có trò chuyện thân mật với thương nhân, người bà họ hàng Nhà Nho nói: “Ông nên học lấy chút chữ nghĩa nhỉ? Không bị coi vô học” Nghe học giả nói vậy, thương nhân liền đáp: “Tôi hoàn toàn người vô học Tôi biết tính toán giá vải vóc tơ lụa này, nên tin tưởng đến xứ bán 170 Tôi nuôi cha mẹ, vợ việc buôn bán, lại quán xuyến việc nhà Nếu học ông, đọc chữ nghĩa phải không? Vậy ông thử thay buôn bán xem sao! Nếu ông không hiểu việc buôn bán ông chẳng khác Biết rõ chức phận đủ Nếu đến lí lẽ mà liệu gọi học giả không?”.Nhà Nho nghe nói nhà Nho tiếng Kyoto cứng họng trước lí lẽ mà thương nhân đưa Người dù học hành chữ nghĩa biết hài lòng với chức phận người thương nhân Tất nhiên, người có học hành chữ nghĩa, mà tinh thông hiểu Tính - Lý, nhanh chóng đạt học vấn thánh nhân Thiên Lương Huệ vương thượng Mạnh Tử có viết:“Vào ngày tháng bảy, tháng tám, trời nắng hạn khiến mạ khô héo Nhưng vào lúc ấy, trời mây, mưa trút nước mạ lại vươn dậy, tràn đầy sinh lực” Học vấn thánh nhân khí mạ sau mưa mà phổ quát khắp thiên hạ Do đó, mong muốn người có học vấn xuất chúng, có người tinh thông Lý -Tính Bản thân trò thấu hiểu “Lý” mà vừa nói, lúc hiểu ý nghĩa câu nói: “Khi trời đất mở mang, từ thần sinh ra, gọi tên Kunitokotachinomikoto”, lĩnh hội niềm vui mà Trời ban tặng cho, bước vào địa hạt đạo Mùa thu năm Genbun thứ (1739) Ishida Kanpei Môn nhân hiệu đính Hiệu sách Heian Yamamura Hanzaemon Kogawa Shinbei 171 172 [...]... dục, lịch sử tư tưởng và lịch sử kinh tế Tuy nhiên, dù ở bình diện nội dung nào, phạm vi thời gian và không gian nghiên cứu của các công trình trên thường chỉ dừng lại ở thời kì Edo Không thể phủ nhận rằng, tư tưởng Ishida Baigan và sau đó là phong trào Sekimon Shingaku có những hạn chế mang tính thời đại, và từng bước suy yếu dần vào cuối thời kì Edo Song, việc đề cao tư tưởng Ishida Baigan và quá trình... của phong trào Sekimon Shingaku từ sau thời kì của Baigan cho đến nay Ở chương này, người viết khái quát sự hình thành và phát triển của phong trào Sekimon Shingaku từ tư tưởng của Ishida Baigan trong thời kì Edo Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tư liệu mới, người viết cố gắng phác họa quá trình phục hồi của Sekimon Shingaku sau Chiến tranh thế giới thứ 2 và những chuyển biến mới trong thời kì hiện nay. .. những thông tin cập nhật và khách quan góp phần miêu tả chính xác diện mạo của việc tiếp nhận Sekimon Shingaku trong thời kì hiện đại 6 Những đóng góp mới của luận văn Đối với việc nghiên cứu tôn giáo và tư tưởng ở Việt Nam, luận văn góp phần giới thiệu một cách cơ bản nhất tư tưởng Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku từ trung kì Edo đến nay Đối với việc nghiên cứu Sekimon Shingaku nói chung, luận... quá trình phục hồi của phong trào Sekimon Shingaku sau Chiến tranh thế giới thứ 2 cho đến nay là một hiện tư ng 8 đáng lưu tâm Chính vì thế, mục đích nghiên cứu của luận văn này là thông qua việc phân tích sự hình thành và phát triển của tư tưởng Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku từ trung kì Edo đến nay để chứng minh sức mạnh của những nền tảng phi vật chất đóng góp vào thành công của Nhật... Nhật Bản Duy Tân từ học thuyết thị dân của Ishida Baigan” Tuy nhiên, bài viết mới chỉ dừng lại ở mặt ý tư ng mà chưa có những phân tích cụ thể về nội dung của tư tưởng Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku Ngoài ra, Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku cũng chỉ được đề cập mang tính chất giới thiệu trong các tác phẩm giới thiệu về lịch sử Nhật Bản hay lịch sử tôn giáo tư tưởng Nhật Bản... của cộng đồng tập II, Ishida Baigan – nhà giáo dục thị dân và tư tưởng thực hành chí hướng thương nghiệp cộng đồng” (NXB Đại học Tokyo, 201 1) 7 2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku còn là một vấn đề mới Trong cuốn “Mấy vấn đề lịch sử Châu Á và Việt Nam” (NXB Văn hóa dân tộc, 200 1), giáo sư Nguyễn Văn Hồng từng đưa ra “một lời... sẽ làm rõ thân thế và sự nghiệp của Ishida Baigan, phân tích để làm nổi bật những đặc trưng tư tưởng của ông Trên cơ sở đó, luận văn sẽ đánh giá vị trí, vai trò của Ishida Baigan trong sự phát triển tư tưởng thời Edo nói riêng và Nhật Bản nói chung Mặt khác, luận văn cũng sẽ cố gắng khái quát, lý giải nguyên do, cách thức tồn tại của tư tưởng Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku trong mối liên... Baigan sinh vào ngày 15 tháng 9 năm Jokyo thứ 2 (1 68 5) trong một gia đình trung nông tại làng Toge ( ), quận Kuwata ( ), xứ Tanba ( ) (nay thuộc thành phố Kameoka, Kyoto) Đó là một vùng bồn địa, tiếp giáp hai đô thị lớn là Osaka và Kyoto Làng Toge (khu vực đường vòng tròn) – nơi sinh ra và lớn lên của Ishida Baigan trong những năm niên thiếu Baigan đã sống tại vùng quê đó cùng với cha mẹ và hai người... Inamori Kazuo – những ý nghĩa mang tính hiện đại trong tư tưởng của Ishida Baigan”, Kỉ yếu nghiên cứu Đại học Kagoshima (2 ), 2010 Watanabe Toru, Sekimon Shingaku trong doanh nghiệp hiện đại: trường hợp của công ty cổ phần Hanbefu”, Tuyển tập luận văn thương nghiệp Học viện Kumamoto, 1 8(2 ), 59-81, 2014-03 Tư tưởng Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku không chỉ nhận được sự chú ý của các nhà nghiên... Sekimon Shingaku trong thời kì hiện đại Trên cơ sở đó, đóng góp mới của luận văn là nêu bật cái nhìn xuyên suốt về tư tưởng Tâm học từ Baigan cho đến hiện nay, đi sâu vào lý giải sức sống của tư tưởng này trong đời sống xã hội Nhật Bản, tạo ra một cái nhìn mới trong cách giải thích sự chuyển đổi của các giá trị 10 tư tưởng từ truyền thống đến hiện đại 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết