1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án cải thiện môi trường nước TPHCM

24 931 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 674 KB

Nội dung

DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHI. GIỚI THIỆU DỰ ÁN1.1. Mục tiêu 1.2. Phạm vi nghiên cứu1.3. Nội dung của Quy hoạch1.4. Tổ chức quản lý vận hành1.5. Tổng mức đầu tư1.6. Cơ chế chính sách và các dự án ưu tiênII. KẾ HOẠCH THI CÔNG CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020.2.1. Các dự án thoát nước chống ngập đang thi công giai đoạn 20012010.2.2. Các dự án có kế hoạch hoàn thành đến năm 2010.2.3. Các dự án đang trong giai đoạn đầu tư.III. TÌNH HÌNH 3 DỰ ÁN ƯU TIÊN: KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ (GĐ1), BẾN NGHÉ TÀU HŨ KÊNH ĐÔI KÊNH TẺ (GĐ 1), THAM LƯƠNG BẾN CÁT RẠCH NƯỚC LÊN (GĐ 1).3.1 Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè.3.1.1. Kế hoạch và tiến độ thi công3.1.2. Những vấn đề tồn tại 3.2 Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé – Tàu Hủ Kênh Đôi – Kênh Tẻ.3.2.1.Kế hoạch và tiến độ thi công3.2.2. Những vấn đề tồn tại 3.3 Dự án tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương Bến Cát Rạch Nước Lên.3.3.1.Kế hoạch và tiến độ thi công3.3.2. Những vấn đề tồn tại IV. NHẬN XÉT CHUNG.4.1. Những tồn tại.4.2. Nguyên nhân.4.3. Những dự báo về tình hình ngập. I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN:1.1. Mục tiêu a) Nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống thoát nước mưa và nước thải của thành phố Hồ Chí Minh;b) Xác định những định hướng cơ bản, cải thiện tình trạng thoát nước mưa và nước thải cho thành phố Hồ Chí Minh, xác định các dự án ưu tiên cho giai đoạn 2001 2005;c) Lập chương trình đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh cho giai đoạn 2001 2020, dự kiến tổng mức đầu tư và xác định nguồn vốn để xây dựng hệ thống thoát nước nhằm xoá bỏ tình trạng ngập úng của Thành phố và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị, xây dựng chương trình nâng cao năng lực quản lý vận hành hệ thống thoát nước.1.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của hệ thống thoát nước phù hợp với Quy hoạch chung của Thành phố đến năm 2020 bao gồm khu vực nội thành hiện hữu với diện tích khoảng 140 km2 và khu vực kế cận với diện tích khoảng 510 km2.1.3. Nội dung của Quy hoạcha) Giai đoạn Quy hoạch:Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh được lập cho giai đoạn từ nay đến năm 2020;b) Nguyên tắc chung: Hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng và phát triển căn cứ vào tình hình thực tế và theo quy hoạch phù hợp với định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Sử dụng triệt để hệ thống thoát nước hiện có, nâng cấp và phát triển hệ thống thoát nước phù hợp với sự phát triển của Thành phố; Tại các khu đô thị hiện hữu tồn tại hệ thống thoát nước chung (nước mưa và nước thải sinh hoạt), xây dựng cống bao gom nước thải đưa về khu xử lý; Tại các khu đô thị mới, trước mắt xây dựng hệ thống thoát nước chung; trong quá trình xây dựng đô thị phải dành đất để xây dựng hệ thống cống riêng khi điều kiện cho phép; Nước thải từ các cơ sở sản xuất, dịch vụ công cộng phải được xử lý cục bộ đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định hiện hành trước khi xả vào hệ thống cống chung.c) Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa: Lưu vực thoát nước:Toàn Thành phố chia làm 6 khu vực thoát nước (dựa trên cao trình mặt đất và quy hoạch đô thị) bao gồm:+ Vùng trung tâm: gồm các quận 1, 3, 4, 5, 7, 10, 11, Phú Nhuận và một phần các quận: Gò Vấp, Bình Chánh, Bình Thạnh, Tân Bình. Kênh rạch chính trong lưu vực là Nhiêu Lộc Thị Nghè, Tân Hoá Lò Gốm, Tàu Hũ Bến Nghé;+ Vùng Bắc: gồm một phần của các quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Bình, Bình Chánh và huyện Hóc Môn. Kênh rạch chính trong lưu vực có Tham Lương Bến Cát, Bến Đá Rạch Bà Hồng;+ Vùng Tây: gồm một phần quận 6, 8, Tân Bình, Bình Chánh. Kênh rạch chính có Rạch Chùa, Rạch Nước lên;+ Vùng Nam: gồm một phần các quận 7, 8, Bình Chánh, Nhà Bè. Kênh rạch chính có Kênh Đôi Kênh Tẻ;+ Vùng Đông Bắc: gồm một phần quận 9, Thủ Đức;+ Vùng Đông Nam: gồm một phần quận 2, 9, Thủ Đức. Các thông số tính toán cơ bản: + Tần suất tính toán:Cống cấp 3, 4 chu kỳ ngập lụt là 2 năm;Cống cấp 2 chu kỳ ngập lụt là 3 năm;Kênh rạch chu kỳ ngập lụt là 5 năm.Trạm bơm cục bộ chu kỳ ngập lụt là 5 năm.Cốt san nền xây dựng ³ 2m.Mực nước lũ thiết kế: tại cửa sông Sài Gòn 1,32m Xây dựng trạm bơm cục bộ:Một số khu vực đất thấp nằm ven lưu vực trung tâm cần phải xây dựng trạm bơm cục bộ. Các trạm bơm cần xây dựng là :Thanh Đa công suất 1,12 m3s; Mễ Cốc 1 công suất 1,5 m3s; Mễ Cốc 2 công suất 1,0 m3s; Xây dựng hồ điều hoà tại chỗ:Tại lưu vực Đông Bắc thuộc huyện Thủ Đức sẽ xây dựng hồ điều hoà có tổng dung tích 100.000 m3, với diện tích mặt bằng khoảng 40.000 m2. Chiều dài cống và mương thoát nước mưa:Tổng chiều dài hệ thống cống và mương thoát nước khoảng 6.000.000m, trong đó cải tạo cống chung hiện có là 15.200m, cống chung chính 1.400.000m, công chung cấp 2, 3 là 602.600m, cống thu nước mưa là 207.400m, mương hở là 3.770.000m.Các chỉ tiêu cơ bản:Cống chung111 mha;Cống cấp2,348mha;Cống thu nước mưa11mha;Mương hở100mha;d) Quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn:Khu vực sử dụng hệ thống thoát nước bẩn đến năm 2020 có diện tích 189,78 km2, dân số 5.775.000 người bao gồm khu vực nội thành hiện hữu và các quận mới như Thủ Đức, quận 2, 7, 9, 12. Phân chia lưu vực thoát nước bẩn:Lựa chọn phương án phân tán để thu gom và xử lý nước bẩn, toàn bộ thành phố được chia làm 9 lưu vực như sau:(đây là 9 hạng mục chính của dự án)+ Lưu vực Tham Lương Bến Cát gồm quận Bình Thạnh, Gò Vấp;+ Lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè gồm quận 1, 3, 10, Bình Thạnh, Gò vấp, Phú Nhuận, Tân Bình;+ Lưu vực Tân Hoá Lò Gốm gồm quận 6, 8, 11 Tân Bình;+ Lưu vực Tàu Hủ Bến Nghé Kênh Đôi Kênh Tẻ gồm quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Tân Bình;+ Lưu vực Tây Sài Gòn là quận 12;+ Lưu vực Nam Sài Gòn là quận 7; + Lưu vực Bắc Sài Gòn 1 là quận Thủ Đức;+ Lưu vực Đông Sài Gòn 2 là quận 9;+ Lưu vực Đông Sài Gòn là quận 2.đ) Tiêu chuẩn thải nước bẩn: (được tính bao gồm toàn bộ nước thải sinh hoạt, dịch vụ công cộng, tiểu thủ công nghiệp đồng thời cộng 10% nước ngấm vào hệ thống cống): Khu vực nội thành: 345 lítngườingày đêm, Khu đô thị mới: 265 lítngườingày đêm. Khu ngoại thành: 141 lítngườingày đêm, Khu công nghiệp: 55 m3ha.e) Tải trọng nước bẩn thải ra từ các hộ dân:Tải trọng nước bẩn sinh hoạt tính theo BOD5 được tính như sau: Khu vực nội thành60gngườingày đêm; Khu đô thị mới45gngườingày đêm; Khu ngoại thành35gngàyngày đêm;g) Mức độ yêu cầu xử lý:Lấy theo tiêu chuẩn B của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5942 1995 quy định chất lượng nước sông, rạch theo mục đích sử dụng đối với nước thải công nghiệp phải đạt mực độ cho phép trước khi thoát ra sông, rạch đối với khu công nghiệp tập trung là 50 mgl.h) Hệ thống thu gom:Đối với khu vực đô thị cũ là hệ thống thoát nước chung, nước mưa và nước thải sinh hoạt; hệ thống cống bao được xây dựng dọc theo kênh rạch để thu gom nước bẩn đưa về khu xử lý. Đối với khu vực đô thị mới, trước mắt xây dựng hệ thống thoát nước chung; trong quá trình xây dựng đô thị sẽ dành đất để xây dựng hệ thống thoát nước riêng khi điều kiện cho phép.i) Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải:Dựa trên khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng tài chính, dây chuyền công nghệ xử lý nước thải cho từng lưu vực sẽ được quyết định trong nghiên cứu khả thi.k) Vị trí các trạm xử lý:Lưu vựcTại vị trí xử lýCó diện tích chiếm đất (ha) Tàu Hũ Bến Nghé Kênh Đôi Kênh TẻXã Bình Hưng, huyện Bình Chánh50 Nhiêu Lộc Thị NghèXã Phước Lộc, huyện Nhà Bè 50 Tân Hoá Lò GốmXã Tân Kiên, huyện Bình Chánh 20 Tham Lương Bến CátPhường An Phú Đông, quận 12 11 Tây Sài GònGiáp kênh 195, tỉnh lộ 13 11 Nam Sài GònXã Phước Kiển, huyện Nhà Bè 8 Bắc Sài Gòn 1Khu cây xanh giáp xa lộ Hà Nội 10 Bắc Sài Gòn 2Khu cây xanh cạnh Rạch Con 7 Đông Sài GònTiếp giáp Giồng Ông Tố, Rạch Cá Trê nhỏ (Khu công nghiệp Cát Lái) 121.4. Tổ chức quản lý vận hànhCông ty Thoát nước thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng toàn bộ hệ thống thoát nước mưa và nước thải thành phố, có trách nhiệm lập các kế hoạch mua sắm vật tư thiết bị, kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thành phố.1.5. Tổng mức đầu tưĐể thực hiện quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa và nước thải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, cần tổng vốn đầu tư khoảng 40.380 tỷ Việt Nam đồng.1.6. Cơ chế chính sách và các dự án ưu tiênPhương thức huy động nguồn lực theo định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 351999QĐTTg ngày 05 tháng 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ.Tuyệt đối nghiêm cấm và có biện pháp xử lý nghiêm việc xả nước thải không đúng quy định của Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường.Cải cách hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao năng lực cho Công ty Thoát nước thành phố Hồ Chí Minh trong quản lý vận hành hệ thống thoát nước; thực hiện việc thu phí thoát nước để tạo điều kiện cho Công ty Thoát nước có vốn duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước.Tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án ưu tiên đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt như Nhiêu Lộc Thị Nghè, Kênh Đôi Kênh Tẻ, Rạch Hàng Bàng, Tân Hoá Lò Gốm, Tham Lương Bến Cát nhằm xoá bỏ tình trạng ngập úng cũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị.Điều 2. Phân công thực hiện Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể này; Bộ Xây dựng chỉ đạo triển khai các dự án đầu tư xây dựng thoát nước phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, thẩm định thiết kế kỹ thuật các dự án xây dựng hệ thống thoát nước theo các các quy định hiện hành, hướng dẫn Thành phố trong công tác quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật thoát nước; Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đề xuất thống nhất cơ chế tài chính, chính sách đầu tư, huy động các nguồn lực để thực hiện Quy hoạch này; Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Y tế kiểm tra và đề xuất các chỉ tiêu, biện pháp thoát nước thải vào hệ thống kênh rạch và sông của thành phố nhằm đảm bảo cho môi trường không bị ô nhiễm; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Xây dựng thẩm định các dự án xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi phù hợp với quy hoạch thoát nước Thành phố; Tổng cục Địa chính xem xét xử lý việc giao đất để giải phóng mặt bằng phục vụ công tác xây dựng hệ thống thoát nước.II. KẾ HOẠCH THI CÔNG CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020.....

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP DQK MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN  BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI THÀNH VIÊN: DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1 Mục tiêu 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Nội dung Quy hoạch 1.4 Tổ chức quản lý vận hành 1.5 Tổng mức đầu tư 1.6 Cơ chế sách dự án ưu tiên II KẾ HOẠCH THI CÔNG CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020 2.1 Các dự án thoát nước chống ngập thi công giai đoạn 2001-2010 2.2 Các dự án có kế hoạch hoàn thành đến năm 2010 2.3 Các dự án giai đoạn đầu tư III TÌNH HÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN: KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ (GĐ1), BẾN NGHÉ - TÀU HŨ - KÊNH ĐÔI - KÊNH TẺ (GĐ 1), THAM LƯƠNG - BẾN CÁT - RẠCH NƯỚC LÊN (GĐ 1) 3.1 Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè 3.1.1 Kế hoạch tiến độ thi công 3.1.2 Những vấn đề tồn tại 3.2 Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé – Tàu Hủ - Kênh Đôi – Kênh Tẻ 3.2.1.Kế hoạch tiến độ thi công 3.2.2 Những vấn đề tồn tại 3.3 Dự án tiêu thoát nước cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên 3.3.1.Kế hoạch tiến độ thi công 3.3.2 Những vấn đề tồn tại IV NHẬN XÉT CHUNG 4.1 Những tồn 4.2 Nguyên nhân 4.3 Những dự báo tình hình ngập Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM I GIỚI THIỆU DỰ ÁN: 1.1 Mục tiêu a) Nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống thoát nước mưa nước thải thành phố Hồ Chí Minh; b) Xác định định hướng bản, cải thiện tình trạng thoát nước mưa nước thải cho thành phố Hồ Chí Minh, xác định dự án ưu tiên cho giai đoạn 2001 2005; c) Lập chương trình đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh cho giai đoạn 2001 - 2020, dự kiến tổng mức đầu tư xác định nguồn vốn để xây dựng hệ thống thoát nước nhằm xoá bỏ tình trạng ngập úng Thành phố giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị, xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý vận hành hệ thống thoát nước 1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu hệ thống thoát nước phù hợp với Quy hoạch chung Thành phố đến năm 2020 bao gồm khu vực nội thành hữu với diện tích khoảng 140 km2 khu vực kế cận với diện tích khoảng 510 km2 1.3 Nội dung Quy hoạch a) Giai đoạn Quy hoạch: Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh lập cho giai đoạn từ đến năm 2020; b) Nguyên tắc chung: - Hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh xây dựng phát triển vào tình hình thực tế theo quy hoạch phù hợp với định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Sử dụng triệt để hệ thống thoát nước có, nâng cấp phát triển hệ thống thoát nước phù hợp với phát triển Thành phố; - Tại khu đô thị hữu tồn hệ thống thoát nước chung (nước mưa nước thải sinh hoạt), xây dựng cống bao gom nước thải đưa khu xử lý; - Tại khu đô thị mới, trước mắt xây dựng hệ thống thoát nước chung; trình xây dựng đô thị phải dành đất để xây dựng hệ thống cống riêng điều kiện cho phép; - Nước thải từ sở sản xuất, dịch vụ công cộng phải xử lý cục đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định hành trước xả vào hệ thống cống chung c) Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa: - Lưu vực thoát nước: Toàn Thành phố chia làm khu vực thoát nước (dựa cao trình mặt đất quy hoạch đô thị) bao gồm: + Vùng trung tâm: gồm quận 1, 3, 4, 5, 7, 10, 11, Phú Nhuận phần quận: Gò Vấp, Bình Chánh, Bình Thạnh, Tân Bình Kênh rạch lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hoá - Lò Gốm, Tàu Hũ - Bến Nghé; Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM + Vùng Bắc: gồm phần quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Bình, Bình Chánh huyện Hóc Môn Kênh rạch lưu vực có Tham Lương - Bến Cát, Bến Đá - Rạch Bà Hồng; + Vùng Tây: gồm phần quận 6, 8, Tân Bình, Bình Chánh Kênh rạch có Rạch Chùa, Rạch Nước lên; + Vùng Nam: gồm phần quận 7, 8, Bình Chánh, Nhà Bè Kênh rạch có Kênh Đôi - Kênh Tẻ; + Vùng Đông Bắc: gồm phần quận 9, Thủ Đức; + Vùng Đông Nam: gồm phần quận 2, 9, Thủ Đức - Các thông số tính toán bản: + Tần suất tính toán: Cống cấp 3, chu kỳ ngập lụt năm; Cống cấp chu kỳ ngập lụt năm; Kênh rạch chu kỳ ngập lụt năm Trạm bơm cục chu kỳ ngập lụt năm Cốt san xây dựng ≥ 2m Mực nước lũ thiết kế: cửa sông Sài Gòn 1,32m - Xây dựng trạm bơm cục bộ: Một số khu vực đất thấp nằm ven lưu vực trung tâm cần phải xây dựng trạm bơm cục Các trạm bơm cần xây dựng : -Thanh Đa công suất 1,12 m3/s; - Mễ Cốc công suất 1,5 m3/s; - Mễ Cốc công suất 1,0 m3/s; - Xây dựng hồ điều hoà chỗ: Tại lưu vực Đông Bắc thuộc huyện Thủ Đức xây dựng hồ điều hoà có tổng dung tích 100.000 m3, với diện tích mặt khoảng 40.000 m2 - Chiều dài cống mương thoát nước mưa: Tổng chiều dài hệ thống cống mương thoát nước khoảng 6.000.000m, cải tạo cống chung có 15.200m, cống chung 1.400.000m, công chung cấp 2, 602.600m, cống thu nước mưa 207.400m, mương hở 3.770.000m Các tiêu bản: Cống chung 111 m/ha; Cống cấp 2,348m/ha; Cống thu nước mưa 11m/ha; Mương hở 100m/ha; d) Quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn: Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM Khu vực sử dụng hệ thống thoát nước bẩn đến năm 2020 có diện tích 189,78 km2, dân số 5.775.000 người bao gồm khu vực nội thành hữu quận Thủ Đức, quận 2, 7, 9, 12 - Phân chia lưu vực thoát nước bẩn: Lựa chọn phương án phân tán để thu gom xử lý nước bẩn, toàn thành phố chia làm lưu vực sau: (đây hạng mục dự án) + Lưu vực Tham Lương - Bến Cát gồm quận Bình Thạnh, Gò Vấp; + Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè gồm quận 1, 3, 10, Bình Thạnh, Gò vấp, Phú Nhuận, Tân Bình; + Lưu vực Tân Hoá - Lò Gốm gồm quận 6, 8, 11 Tân Bình; + Lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé - Kênh Đôi - Kênh Tẻ gồm quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Tân Bình; + Lưu vực Tây Sài Gòn quận 12; + Lưu vực Nam Sài Gòn quận 7; + Lưu vực Bắc Sài Gòn quận Thủ Đức; + Lưu vực Đông Sài Gòn quận 9; + Lưu vực Đông Sài Gòn quận đ) Tiêu chuẩn thải nước bẩn: (được tính bao gồm toàn nước thải sinh hoạt, dịch vụ công cộng, tiểu thủ công nghiệp đồng thời cộng 10% nước ngấm vào hệ thống cống): - Khu vực nội thành: 345 lít/người/ngày đêm, - Khu đô thị mới: 265 lít/người/ngày đêm - Khu ngoại thành: 141 lít/người/ngày đêm, - Khu công nghiệp: 55 m3/ha e) Tải trọng nước bẩn thải từ hộ dân: Tải trọng nước bẩn sinh hoạt tính theo BOD5 tính sau: - Khu vực nội thành 60g/người/ngày đêm; - Khu đô thị 45g/người/ngày đêm; - Khu ngoại thành 35g/ngày/ngày đêm; g) Mức độ yêu cầu xử lý: Lấy theo tiêu chuẩn B Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5942 - 1995 quy định chất lượng nước sông, rạch theo mục đích sử dụng nước thải công nghiệp phải đạt mực độ cho phép trước thoát sông, rạch khu công nghiệp tập trung 50 mg/l h) Hệ thống thu gom: Đối với khu vực đô thị cũ hệ thống thoát nước chung, nước mưa nước thải sinh hoạt; hệ thống cống bao xây dựng dọc theo kênh rạch để thu gom nước bẩn Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM đưa khu xử lý Đối với khu vực đô thị mới, trước mắt xây dựng hệ thống thoát nước chung; trình xây dựng đô thị dành đất để xây dựng hệ thống thoát nước riêng điều kiện cho phép i) Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải: Dựa khả giải phóng mặt bằng, khả tài chính, dây chuyền công nghệ xử lý nước thải cho lưu vực định nghiên cứu khả thi k) Vị trí trạm xử lý: Lưu vực Tại vị trí xử lý Có diện tích chiếm đất (ha) - Tàu Hũ - Bến Nghé Kênh Đôi - Kênh Tẻ Xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh 50 - Nhiêu Lộc - Thị Nghè Xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè 50 - Tân Hoá - Lò Gốm Xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh 20 - Tham Lương - Bến Cát Phường An Phú Đông, quận 12 11 - Tây Sài Gòn Giáp kênh 19/5, tỉnh lộ 13 11 - Nam Sài Gòn Xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè - Bắc Sài Gòn Khu xanh giáp xa lộ Hà Nội 10 - Bắc Sài Gòn Khu xanh cạnh Rạch Con - Đông Sài Gòn Tiếp giáp Giồng Ông Tố, Rạch Cá Trê nhỏ (Khu công nghiệp Cát Lái) 12 1.4 Tổ chức quản lý vận hành Công ty Thoát nước thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm quản lý vận hành, tu bảo dưỡng toàn hệ thống thoát nước mưa nước thải thành phố, có trách nhiệm lập kế hoạch mua sắm vật tư thiết bị, kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thành phố 1.5 Tổng mức đầu tư Để thực quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa nước thải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, cần tổng vốn đầu tư khoảng 40.380 tỷ Việt Nam đồng 1.6 Cơ chế sách dự án ưu tiên Phương thức huy động nguồn lực theo định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 35/1999/QĐTTg ngày 05 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ Tuyệt đối nghiêm cấm có biện pháp xử lý nghiêm việc xả nước thải không quy định Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM Cải cách hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao lực cho Công ty Thoát nước thành phố Hồ Chí Minh quản lý vận hành hệ thống thoát nước; thực việc thu phí thoát nước để tạo điều kiện cho Công ty Thoát nước có vốn tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước Tập trung đẩy nhanh tiến độ thực dự án ưu tiên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, Rạch Hàng Bàng, Tân Hoá - Lò Gốm, Tham Lương - Bến Cát nhằm xoá bỏ tình trạng ngập úng giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị Điều Phân công thực - Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan triển khai thực Quy hoạch tổng thể này; - Bộ Xây dựng đạo triển khai dự án đầu tư xây dựng thoát nước phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, thẩm định thiết kế kỹ thuật dự án xây dựng hệ thống thoát nước theo các quy định hành, hướng dẫn Thành phố công tác quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật thoát nước; - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đề xuất thống chế tài chính, sách đầu tư, huy động nguồn lực để thực Quy hoạch này; - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Y tế kiểm tra đề xuất tiêu, biện pháp thoát nước thải vào hệ thống kênh rạch sông thành phố nhằm đảm bảo cho môi trường không bị ô nhiễm; - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Xây dựng thẩm định dự án xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi phù hợp với quy hoạch thoát nước Thành phố; - Tổng cục Địa xem xét xử lý việc giao đất để giải phóng mặt phục vụ công tác xây dựng hệ thống thoát nước II KẾ HOẠCH THI CÔNG CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020 2.1 Các hạng mục dự án thi công giai đoạn 2001-2010 (Phụ lục 1) 2.2 Các dự án có thời gian thực hiện (TGTH) đến năm 2010 a) Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè GĐ1: 2001-2010 & GĐ2: 2011-2017 - Xây dựng tuyến cống bao dài km, đường kính 2,5-3m dọc kênh NL-TN - Xây dựng trạm bơm có công suất 64.000 m3/giờ - Cải tạo kênh NL-TN: nạo vét khoảng 1,1 triệu m3 đất, xây dựng bờ kè dài 16 km dọc hai bờ kênh - Thay mở rộng khoảng 56 km cống cấp 2, cấp b) Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé - Tàu Hũ - kênh Đôi - kênh Tẻ GĐ1: 2004-2011& GĐ2: 2010-2014 - Nạo vét 7,3km xây dựng 6,3km kè đá xây dọc bờ Nam kênh Tàu Hũ-Bến Nghé - Cải tạo thoát nước mưa bơm khu vực Thanh Đa diện tích 15,4ha (đã Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM hoàn thành), Bến Mễ Cốc quận diện tích 70,9ha Bến Mễ Cốc diện tích 46 - Xây dựng 6.594m tuyến cống bao 7.018m cống bao nhánh, 32 giếng tách dòng, trạm bơm chuyển tiếp thải công suất 66,7m3/phút x máy bơm (đã hoàn thành) - Cải tạo 9.637m cống hữu xây dựng 3km tuyến cống chuyển tải - Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 141.000 m3/ngày c) Dự án thành phần số (Dự án Cải thiện vệ sinh nâng cấp đô thị (lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm): Cải thiện hệ thống thoát nước cấp 2,3 lưu vực Tân Hóa Lò Gốm TGTH: 2007-2011 - Cải tạo, lắp đặt 23,2 km cống hộp, cống tròn lưu vực Tân Hóa Lò Gốm thuộc Quận 6, 11, Tân Phú, Tân Bình d) Dự án tiêu thoát nước cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát Rạch Nước Lên GĐ1: 2002-2010 & GĐ2: 2010-2015 - Nạo vét kênh dài 32.753m, xây dựng 133 cống, sửa chữa 16 cống cũ cầu giao thông e) Dự án hệ thống tiêu thoát nước Suối Nhum TGHT: 2004-2011 - Xây dựng tuyến cống hộp mương hở thay tuyến rạch với tổng chiều dài 5,35km f) Dự án cải tạo kênh Ba Bò TGTH: 2009-2011 g) 08 dự án cải tạo hệ thống thoát nước (HTTN ) (dự án tiểu Hàng Bàng) Cải tạo HTTN đường Chu Văn An (từ Tháp Mười - Trần Văn Kiểu) quận 2009-2009 (Đã hoàn thành công trình ngày 11/11/2009) Cải tạo HTTN đường Nguyễn Thị Nhỏ - Lê Quang Sung, quận 5, quận 6, quận 11 2009-2010 Cải tạo HTTN đường Phạm Đình Hổ - Cao Văn Lầu (từ Lê Quang Sung đến Trần Văn Kiểu) quận 2009-2010 Cải tạo HTTN đường Hùng Vương - Hoàng Lệ Kha quận 6, quận 11.20092010 Cải tạo HTTN đường tháng (từ Hàn Hải Nguyên - Minh Phụng) Q 11.2009-2010 (Đã hoàn thành công trình ngày 31/01/2010) Cải tạo HTTN đường Minh Phụng (từ Bình Thới - tháng 2) quận 11.20092010 Cải tạo HTTN đường Bình Thới (từ Âu Cơ - Minh Phụng) Q11.2009-2010 Trạm bơm Phú Lâm Q6.2010-2011 h) Đê bao bờ hữu sông Sài Gòn (từ Rạch Tra đến Vàm Thuật- Nam Rạch Tra ) TGTH: 2002-2010 Tổng chiều dài 66,80km đê bao 219 cống loại (trong đê bao ven Sông Sài Gòn dài 17,26km 88 cống) III TÌNH HÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN: KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ (GĐ1), BẾN NGHÉ - TÀU HŨ - KÊNH ĐÔI - KÊNH TẺ (GĐ 1), THAM LƯƠNG - BẾN CÁT - RẠCH NƯỚC LÊN (GĐ 1) Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM 3.1 Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (NL-TN) 3.1.1 Kế hoạch chi phí cho dự án Dự án Vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè), Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vốn để thực hiện, số dự án lớn chuyên cải tạo môi trường thành phố Hồ Chí Minh Hiệp định Tín dụng dự án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam WB ký kết vào ngày 05/07/2001 có hiệu lực vào ngày 03/02/2002 Dự án có tổng mức đầu tư 199,96 triệu USD, đó, vốn ODA 166,34 triệu USD vốn nước 33,62 triệu USD Dự án thực phạm vi Lưu vực NL-TN, có diện tích 33,2km2 bao gồm địa bàn quận: 1,3,10, Phú Nhuận, Tân Bình, Bình Thạnh Gò Vấp Với dân số khoảng 1,2 triệu dân, và mục tiêu sau: - Bảo đảm nhu cầu thoát nước nhằm giải tình trạng ngập úng lưu vực - Chuẩn bị cho việc xử lý nước thải, chống ô nhiễm dòng kênh - Cải tạo, chỉnh trang dòng kênh, cải thiện môi trường sống thực chủ trương chỉnh trang đô thị Thời gian thực dự án theo Hiệp định Tín dụng ký kết từ năm 2002 – 2007, gia hạn đến 30/06/2010 Một số gói thầu dự án là: - Gói thầu số 7: Thi công khoảng 9km cống bao có đường kính từ 2,5m – 3m bên lòng kênh NL-TN - Gói thầu số 8: Thi công trạm bơm có thiết bị lược rác - Gói thầu số 10: Cung cấp lắp đặt 16km cừ dọc 02 bờ kênh NLTN, nạo vét 1.030.000m3 bùn kênh NL-TN, gia cố mố cầu… - Các gói thầu thi công cống: Lắp đặt khoảng 60km cống thoát nước loại từ cống tròn đường kính nhỏ D600mm đến cống hộp đôi (2,5 x 4)m 80 tuyến đường đa số nằm trung tâm thành phố Như vậy, với hạng mục khác xây dựng hàng chục giếng thu gom xử lý nước thải trước đổ vào dòng chính, xây dựng trạm bơm nước thải, trồng ven bờ , kênh NL-TN hoàn thành trở thành dòng kênh trong, xanh đẹp TP.HCM 3.1.2 Tình hình thực dự án: Nhiều gói thầu trì trệ Gói thầu số 7: Thi công khoảng 9km cống bao có đường kính từ 2,5m – 3m bên lòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Do liên danh nhà thầu TMEC-CHEC3 (Trung Quốc) thi công Có giá trúng thầu trị giá 456 tỷ đồng Nhà thầu TMEC-CHEC3 bỏ thầu thấp giá dự toán đến 20 - 30% Hậu TMEC - CHEC thi công chậm So với kế hoạch, dự án bị trễ ba năm Theo hợp đồng, thời gian kết thúc gói thầu 11/2006 (khởi công ngày 26/11/2003), đến gói thầu chưa xong Trong đó, đoạn cống kích ngầm kết nối giếng S28 S29 kênh NL-TN chưa triển khai vướng tuyến ống cấp nước Ngoài ra, 220 m tuyến cống đường kính 3.000 mm qua sông Sài Gòn gói thầu nằm ì suốt hai năm qua, sau xảy cố chìm robot từ đầu năm 2008 Page of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM Tuy nhiên, với nhiều hạng mục chưa tiếp tục thi công khả thời gian thi công dự án kéo dài Để kịp tiến độ mà WB đặt (2007, 30/06/2010 gia hạn đến 09/2011) UBND TP.HCM phải chấp thuận việc chưa có điều chỉnh hợp đồng, rút bớt phần việc gói thầu số để giảm thiểu công việc cho nhà thầu Theo đó, tách phần gói thầu số giá trị 38,7 tỉ đồng thành gói thầu 7A để đấu thầu lại Gói thầu 7A UBND TP duyệt với giá dự toán 124 tỉ đồng đấu thầu lại với giá dự thầu thấp 143 tỉ đồng, gấp lần giá trị ban đầu, Dự kiến hoàn thành vào tháng 12 năm Theo đánh giá Bộ Kế hoạch - Đầu tư lúc giờ, việc tách gói thầu tạo tiền lệ xấu, tạo đà cho nhà thầu khác thi công chậm trễ đề nghị tách hạng mục lợi đùn đẩy cho chủ đầu tư Thực vậy, nhà thầu TMEC - CHEC lại tiếp tục bỏ lửng việc thi công đoạn cống bao 400m đáy sông Sài Gòn “khó xơi”, nên hạng mục lại phải tách thành gói thầu 7B định thầu cho Công ty Italian – Thai công ty rút lui, UBND TP.HCM chấp thuận định Công ty Thoát nước đô thị liên kết với nhà thầu Thái Lan để thực gói thầu vốn ngân sách (kinh phí khoảng 70 tỷ đồng) “Hợp đồng ký kết với nhà thầu lần có điều khoản không hoàn thành thời hạn vào tháng 11/2011, nhà thầu phải hoàn trả lại khoản kinh phí cấp”, vị đại diện cho biết Gói thầu số 10: Cung cấp lắp đặt 16km cừ dọc 02 bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, nạo vét 1.030.000m3 bùn kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, gia cố mố cầu TP HCM ký với Tổng công ty Xây dựng Trung Quốc (CSCEC) hợp đồng trị giá 60,88 triệu USD việc nạo vét bùn, xây bờ kè tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Đây hợp đồng lớn Dự án vệ sinh môi trường thành phố Theo hợp đồng đơn vị thi công nạo vét kênh với chiều rộng từ 27 đến 70 m, độ sâu 2,2 m đến 5,3 m Việc vận chuyển bùn rác thải chuyển đến chôn bãi rác thuộc huyện Cần Giờ như: An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, cách dòng chảy kênh từ khoảng 25 đến 40 km Dự kiến hạng mục hoàn thành vào năm 2008, nhiên tất công trình thuộc dự án chậm trễ nên theo tính toán giới chuyên môn, phải cuối năm 2009 công trình có khả hoàn thành Dự kiến vào tháng 7/2009, với triệu m3 bùn nạo vét, 16,6 km bờ bê tông cốt thép xây tổng trị giá 85 triệu USD Nhưng nội dung báo cáo Ban quản lý dự án vệ sinh môi trường TP.HCM với UBND TP (04/2008) Đến cuối năm 2011 hoàn thành gói thầu số 10 cải tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Nhiều khả nguồn vốn ODA bị cắt ì ạch đẩy công trình cải thiện môi trường vào "ngõ cụt" Vì thời hạn WB cho vay ban đầu đến 31/12/2007 Về nguyên tắc, đến thời hạn WB chấp thuận gia hạn tín dụng đến 31/12/2009, với điều kiện phải cải thiện tình hình thực gói thầu Sau thi công chậm WB tiếp tục gia hạn lần đến tháng 6-2010 Tuy nhiên, đến phần việc chưa xong Theo báo Đất Việt đưa tin ngày 13/08/2010 Gói thầu số 10 “trùm mền”, dù khối lượng công việc lại 30% Do đầu năm 2010 (2/2010), đơn vị thi công bị cắt hợp đồng để tổ chức đấu thầu lại Lý CSCEC thi công Việt Nam chậm tiến độ, có đơn vị trực thuộc nhà thầu bị phát Page 10 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM tham nhũng trình thi công dự án Philippines nên WB không tiếp tục bổ sung vốn cho nhà thầu thi công tiếp phần lại Nên vào đầu tháng 3-2010, Ban quản lý dự án NL-TN thông báo việc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu theo yêu cầu WB Và vào ngày 26-5-2010, Sở Giao thông vận tải TPHCM có buổi làm việc thức chấm dứt hợp đồng thi công nhà thầu CSCEC số công việc mà nhà thầu làm chưa xong Cụ thể tới thời điểm trên, hạng mục gói thầu gồm đóng cừ dọc kênh NLTN đạt khoảng 56%, gia cố đất làm 39%, nạo vét kênh NL-TN đạt 75% Tổng khối lượng chung gói số 10 nhà thầu CSCEC thi công 65% Sau nhà thầu Trung Quốc bị ngừng hợp đồng, WB tiếp tục gia hạn lần đến tháng 9-2011 BQL dự án tách thành gói thầu nhỏ hơn, chuẩn bị đấu thầu lại theo quy định quốc tế Đó 10A, 10B, 10C, 10D, 10E Theo đó, gói thầu 10A di dời đường ống cấp nước D2000mm cầu Điện Biên Phủ mang tính quan trọng cấp bách định thầu Sawaco thực Gói thầu 10C nạo vét kênh NL-TN nhà thầu phụ nhà thầu Trung Quốc thực tốt nên kiến nghị cho tiếp tục thực Các gói thầu 10B, 10D, 10E gia cố đất, gia cố mố cầu xây dựng cảnh quan (hàng rào, xanh, hệ thống chiếu sáng dọc kênh… tiến hành đấu thầu Một hạng mục quan trọng gói thầu 10 di dời đường ống cấp nước D2000mm bị nhà thầu CSCEC “chừa lại” Việc “chây ỳ” không tiến hành di dời tuyến ống quan trọng, cung cấp nước cho khoảng triệu người dân thành phố nguyên nhân giá bỏ thầu rẻ, 25-30% nhà thầu khác Đến thời điểm này, BQL dự án buộc phải tách hạng mục thành gói thầu khác giao cho Tổng công ty cấp nước Sài Gòn (Sawaco) thực Theo kế hoạch, đến tháng 11/2010 công tác di dời đường ống thực xong Việc nhà thầu CSCEC chậm trễ di dời đường ống nước D2000mm làm chậm tiến độ gói thầu - kích tuyến cống bao sông Sài Gòn Bởi tuyến cống bao thực sau di dời xong đường ống nước nói 3.1.2 Những vấn đề tồn tại Hình 1,2: Gói thầu số 7, số 10 thi công dọc hai bên bờ kênh NL-TN gây nhiều phiền toái cho người dân Theo Ban quản lý dự án NL-TN, dự án có tổng cộng 22 gói thầu, có gói thầu tư vấn, gói thầu thoát nước thải, 12 gói thầu hạng mục thoát nước mưa có gói thầu thi công (10, 11A1, 11A2, 11B1, 11B2, 12B1, 12B2, 13B1, 13B2); gói 16 chưa đấu thầu; gói 14, 15 hoàn tất thủ tục đấu thầu Page 11 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM Các gói thầu giai đoạn đấu thầu tháng 8-2010, nhanh phải cuối năm 2010 thi công hoàn thành vào cuối năm 2011 Do đó, tiến độ kéo dài thêm 1,5 năm nữa, nâng tổng số thời gian chậm trễ của dự án lên bốn năm Ban quản lý dự kiến có gói thầu hoàn thành vào cuối năm 2010, lại bốn gói thầu hoàn thành vào cuối năm 2011 Như vậy, tiến độ thi công gói thầu số 10 chậm năm so với kế hoạch hoàn thành vào cuối năm 2010 Ông Phan Châu Thuận, Giám đốc Ban quản lý dự án, lo không đủ số lượng đơn vị tham dự thầu đơn vị dự thầu bỏ thầu với giá cao dự toán Khi phải thêm thời gian để trình cấp thẩm quyền xem xét điều chỉnh lại, làm ảnh hưởng đến tiến độ, hiệp định vay vốn với WB kết thúc vào cuối năm 2011 Nếu việc thi công gói thầu tiếp tục gặp trục trặc kéo sang năm 2012, nhiều khả WB ngưng tài trợ vốn cho dự án Theo báo cáo BQL dự án NL-TN, dự án hoàn thành 72% khối lượng công việc Tổng vốn đầu tư dự án tăng từ 200 triệu USD lên 317 triệu USD Và tại, dự án cần 90 triệu USD đến hoàn thành Dự án Vệ sinh môi trường thành phố kênh NL-TN giữ “kỷ lục” số nhà thầu bị phạt đình thi công Và “kỷ lục” lập nhiều nhà thầu thi công ì ạch, bê bối ảnh hưởng tới tiến độ chung dự án Cuối năm 2008, Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, thi công gói thầu 12A 13A bị cắt hợp đồng thi công bê bối Đến tháng 6/2009, nhà thầu phụ Tổng công ty xây dựng số Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Trường Thọ, Công ty TNHH Lê Vương Công ty TNHH Việt Tổng bị UBND thành phố cấm thi công dự án ngân sách thành phố năm lực kém, thi công ì ạch Bên cạnh đó, dự án liên tục phạt tiền, đình thi công nhiều nhà thầu tái lập mặt đường ẩu, thi công làm nứt lún nhà dân… Tại khu vực khảo sát quận 1, Bình Thạnh, tình trạng thoát nước không hiệu Vào mùa mưa, việc thoát nước quận chậm so với bình thường, nghiêm trọng quận Bình Thạnh Nếu mưa kết hợp triều cường quận Bình Thạnh, tình trạng nước ngập trầm trọng kéo dài Từ tháng 5/2006 đến nay, 50% nhà dân khu vực khảo sát bị ngập úng liên tục Nặng quận Bình Thạnh với thời gian ngập, độ sâu “kỷ lục” Thời gian ngập ngắn trung bình 75 phút, lâu gần 140 phút, độ sâu từ tấc đến ba tấc Hình 3: Ngập sâu tại quận Bình Thạnh Hình 4: lô-cốt chiếm gần hết mặt đường Phan Đình Phùng, Q.Phú Nhuận Kết khảo sát xác định nguyên nhân quan trọng dẫn đến ngập lụt đơn vị thi công gây ra, tới triều cường, rác thải làm tắc cống Đơn vị thi Page 12 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM công tự ý bít lỗ thoát nước, gây lỗ trũng đường, làm sụt nền, lún đất Mặt khác, thi công lại không làm cống phụ khiến khu vực ngập lụt nặng nề Không làm ngập lụt gia tăng, điểm thi công dọc theo hai bờ kênh đơn vị thi công cho rào chắn chiếm gần hết diện tích mặt đường gây kẹt xe liên tục Nhiều hạng mục thi công xong không tiến hành tháo dỡ, san lấp mặt đường làm cản trở buôn bán, kẹt xe, ô nhiễm môi trường Khu vực thường xảy tai nạn giao thông đường chật, hàng rào bảo vệ che chắn sơ sài không bảo đảm an toàn, mặt đường sau thi công được san lấp sơ sài, xuống cấp gây nguy hiểm cho người lưu thông Hình 5: Mặt đường Lê Văn Sĩ sau “lôcốt” dời Hầu hết người dân hỏi ý kiến cho hoạt động thi công làm gia tăng bụi, rơi vãi bùn đất vận chuyển nguyên liệu Có 67% hộ cho việc thi công gây “mưa bụi” với mức độ nghiêm trọng Việc thi công ảnh hưởng tới sức khỏe người dân: gây bệnh hô hấp (gần 28%), ngủ (hơn 25%), mệt mỏi, khó chịu (gần 16%) Thêm vào đó là tiếng ồn loại động cơ, rác thải, mùi hôi, muỗi, chuột tình trạng lở, nứt vách nhà đe dọa đời sống người dân xung quanh công trình 3.2 Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé – Tàu Hủ - Kênh Đôi – Kênh Tẻ 3.2.1.Kế hoạch tiến độ thi công Dự án cải thiện môi trường nước thành phố thuộc lưu vực kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, Kênh Đôi - Kênh Tẻ giai đoạn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư từ ngày 24/04/2001 (QĐ Số: 1381/QĐ-TTg) Mục tiêu dự án cải tạo, nạo vét thông thoáng lòng kênh, xây kè đoạn kênh Tàu Hủ - Bến Nghé; cải tạo hệ thống thoát nước đảm bảo tiêu thoát nước chống ngập cho lưu vực 3.000ha; xây dựng hệ thống thu gom nước thải nhà máy xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Và đặc biệt, dự án gắn kết với dự án đầu tư Đại lộ Đông Tây, phối hợp với dự án liên quan nhằm kết hợp giao thông đường thủy, đường bộ; khai thác cảnh quan mặt nước kênh; chỉnh trang nâng cấp đô thị khu vực trung tâm hữu thành phố Page 13 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM Theo đó, dự tính thời gian khởi công - hoàn thành dự án từ năm 2001 – 2006 Tổng mức đầu tư dự án 4.163,94 tỷ đồng Dự án sử dụng vốn vay Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) 24,426 triệu yên Nhật ( tương đương 3.21,980 tỷ đồng ), phần vốn đối ứng nước 949,970 tỷ VNĐ, thông qua hiệp định vay vốn ký năm 2001 2003 Trong đó, lượng tiền khổng lồ lên đến 8.200 triệu yên vay từ năm 2001; số lại phía JBIC cho vay vào năm 2003 Dự án chia làm hạng mục, gồm: • Cải tạo kênh Tàu Hũ - Bến Nghé (hạng mục A); • Cải tạo hệ thống thoát nước mưa bơm (B); • Xây dựng tuyến cống bao, trạm bơm chuyển tiếp nước thải, cung cấp thiết bị thau rửa cống (C) Do liên danh nhà thầu N.E.S (nhà thầu Nhật Bản - liên danh ba Công ty Nishimatsu Construction, Ebara Corporation Shimizu Corporation) thi công phát lệnh khởi công gói thầu vào 25/2/2005 • Xây dựng tuyến cống chuyển tải, cải tạo hệ thống cống chung hữu khu vực (D) • Và xây dựng nhà máy xử lý nước thải (E) khởi công từ tháng 11/2004 đến tháng 8/2006 liên danh nhà thầu N.E.S thi công Vào thời điểm nói trên, Công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI) làm nhiệm vụ thực giám sát thi công hai gói thầu E, C Do khởi công chậm từ đến gần năm, nên thời gian hoàn thành phải lùi lại thêm vài năm Theo kế hoạch lúc khởi công, việc hoàn thành hạng mục chốt vào thời điểm tháng 12/2007 hạng mục cuối vào tháng 9/2009 Thế nhưng, với lý "Trong trình thực hiện, dự án gặp nhiều khó khăn công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, di dời công trình tiện ích xảy số cố trình triển khai gói thầu xây lắp làm ảnh hưởng đến tiến độ thực chung dự án?!" Vào tháng 08/2007 thầu A (cải tạo kênh Tàu Hũ – Bến Nghé) đạt 18% khối lượng; gói thầu B (cải tạo hệ thống thoát nước mưa bơm) đạt 17%; gói thầu C (xây dựng cống bao, trạm bơm chuyển tiếp nước thải, thiết bị thau rửa cống) đạt 55% Gói thầu D (xây dựng cống chuyển tải, cải tạo cống chung hữu) đạt 17% Trong đó, thời gian phải hoàn thành dự án năm (cuối năm 2008) UBND thành phố xác lập, điều chỉnh lại thời gian hoàn thành hạng mục giai đoạn dự án này… "lai rai", từ tháng 1/2009 đến hết tháng 8/2010 Do chậm tiến độ, cộng với thời gian bảo hành công trình, khoản vay 8.200 triệu yên JBIC hết thời hạn vào ngày 21/12/2008 Trong đó, phần lớn khoản vay dùng để toán cho công tác xây lắp nên buộc UBND thành phố phải xin Chính phủ ký lại hiệp định vay vốn, gia hạn giải ngân đến tháng 8/2013 Cũng theo báo cáo UBND thành phố với Thủ tướng Chính phủ tình hình giải ngân khoản vay 8.200 triệu yên, đến ngày 31/8/2008 vừa qua, số tiền giải ngân 5.646 triệu yên, tương đương với 68,85% Theo thiết kế, hạng mục C phải đào hở khoảng 28,5km đường để đặt hệ thống cống dẫn nước thải số tuyến cống nhánh thu gom Page 14 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM 3.2.2 Những vấn đề tồn tại Hình 6,7: Tình trạng ngập úng, kẹt xe thi công dự án Trong trình thi công, dự án cải thiện môi trường nước bít miệng cống, gây ngập úng nặng nề cho khu vực nội thành Đến thời điểm tại, tổng số 242 "lô cốt" hữu 85 tuyến đường, Dự án cải thiện môi trường nước thành phố chiếm đến 68 vị trí rào chắn để đào bới 25 tuyến đường Hơn nữa, hạng mục C dự án lại chủ yếu tập trung khu vực trung tâm thành phố quận có đến 12 vị trí có "lô cốt" án ngữ, chiếm dụng lòng đường; quận có 23 vị trí quận 8, nơi đường hẹp có đến 23 "lô cốt" Không có vậy, tình trạng "lô cốt" án ngữ dày đặc nhiều tuyến đường khác khiến giao thông đoạn gần tê liệt vào cao điểm Chưa tính đến thiệt hại phải làm lại toàn mặt đường, vỉa hè tuyến bị tình trạng đào bới phá nát, tính riêng phần trượt giá vật liệu xây dựng, nhân công tăng từ 50 - 100% thi công chậm vài năm so với kế hoạch dự án này, số tiền tăng thêm số không nhỏ Đây lần cho thấy yếu việc quản lý xây dựng hạ tầng sở địa bàn thành phố Bài học liệu có chấm dứt việc quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khác? 3.3 Dự án tiêu thoát nước cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát Rạch Nước Lên (giai đoạn 1: 2002-2010) 3.3.1.Kế hoạch tiến độ thi công (04/10/2007) - Chủ đầu tư : Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Tổ chức tư vấn lập dự án : Công ty Cổ phần xây dựng tư vấn Sài Gòn - Tổ chức tư vấn thiết kế : Công ty Cổ phần xây dựng tư vấn Sài Gòn - Địa điểm xây dựng: Quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp, quận Tân Bình, quận Tân Phú, quận Bình Tân, quận 12, quận 8, Huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - Tổng mức đầu tư dự án : 1.951.741.000.000 đồng - Nội dung gói thầu xây lắp : Gồm gói thầu xây lắp + Gói thầu xây lắp số 3: Chi phí xây lắp: 6.660.069.000đ Page 15 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM + Gói thầu xây lắp số 4: Chi phí xây lắp: 9.846.228.000đ + Gói thầu xây lắp số 5: Chi phí xây lắp: 18.978.906.000đ + Gói thầu xây lắp số 6: Chi phí xây lắp: 10.844.869.000đ + Gói thầu xây lắp số 7,8,9,10: Chưa mở thầu + Gói thầu xây lắp số 11 : Chi phí xây lắp: 7.344.438.000đ - Tiến độ thực hiện: + Đang thực thi công gói thầu xây lắp số 3, 4, 5, 6, 11 Các gói thầu xây lắp lại chưa mở thầu + Khối lượng thi công gói thầu đạt (% giá trị gói thầu): • Gói thầu xây lắp số : 34.00 % • Gói thầu xây lắp số 11: 23.27 % • Gói thầu xây lắp số : 6.00 % • Gói thầu xây lắp số : 11.60 % • Gói thầu xây lắp số : 7.50 % Giai đoạn dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 1.950 tỉ đồng với hạng mục nạo vét lòng toàn tuyến kênh dài 32,7 km, xây dựng sửa chữa 148 cống ngăn triều, trồng xanh ven lưu vực Mục tiêu nhằm giúp tăng khả tiêu thoát nước mưa, chống ngập úng, phát triển đô thị, đất xanh, nhà vườn cho khu vực dân cư ven lưu vực kênh với tổng diện tích khoảng 14.900 héc ta Tuyến kênh nối từ sông Chợ Đệm, huyện Bình Chánh theo tuyến rạch Cầu Bưng đến sông Sài Gòn Triển khai từ năm 2008 sau UBND thành phố phê duyệt điều chỉnh dự án, mục tiêu đề đến cuối năm 2010 hoàn thành giai đoạn dự án Tuy nhiên, theo báo cáo từ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, tỷ lệ công việc hoàn thành dự án đến 02/2011 đạt xấp xỉ 50-66% số tiền giải ngân lên đến 1.300 tỉ đồng 3.3.2 Những vấn đề tồn tại Cụ thể, tính đến thời điểm này, sửa chữa, xây lắp 75 tổng số 148 cống ngăn triều, tiêu thoát nước có van đóng mở tự động (đạt tiến độ 50,6%) Ngoài ra, nạo vét, khơi thông 21,6 km tổng chiều dài toàn tuyến kênh 32,7 km (tiến độ 66,3%) Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online nguyên nhân chậm trễ, ông Trần Thanh Tùng, cán phụ trách dự án thuộc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cho biết UBND quận huyện nơi tuyến kênh qua chậm giải phóng, bàn giao mặt nên công việc thi công nhà thầu gặp nhiều khó khăn Theo dự án duyệt, để giải tỏa sâu vào khoảng 20 mét tính từ mép kênh dọc bên tuyến kênh để chỉnh trang hành lang kỹ thuật dọc tuyến kênh, có 3.205 hộ dân bị ảnh hưởng, di dời với tổng số tiền đền bù khoảng 1.600 tỉ đồng Tuy nhiên, đến thời điểm này, có 1.662 hộ chịu bàn giao mặt bằng, đạt 60% kế hoạch Page 16 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM Do tiến độ giai đoạn dự án bị chậm nên đến việc chống ngập úng cho lưu vực 14.900 héc ta thuộc quận 12, Gò Vấp, huyện Hóc Môn Bình Chánh mang lại hiệu Chưa kể giai đoạn dự án gồm hạng mục như:hệ thống cống thu nước thải, trạm xử lý nước thải phải phụ thuộc vào tiến độ hoàn thành giai đoạn IV.NHẬN XÉT CHUNG : 4.1 Những tồn tại: - Qua 10 năm thực Chương trình giảm ngập nước nội thị, điểm ngập có giảm số lượng mức độ ngập chưa tạo chuyển biến có tính đột phá, kết chưa đạt yêu cầu tồn vấn đề lớn sau: - Chưa chuyển biến điểm ngập mưa lưu vực trung tâm Chưa khống chế tình trạng phát sinh điểm ngập trình đô thị hóa, địa bàn quận đô thị hóa vùng ven ngoại thành - Việc xóa, giảm điểm ngập triều gặp nhiều khó khăn, triển khai dự án kiểm soát triều cục bộ, dự án kiểm soát triều diện rộng giai đoạn nghiên cứu lập dự án - Về tổ chức, quản lý nguồn lực: + Chiến lược xóa, giảm ngập chưa toàn diện quy hoạch chi tiết lưu vực thoát nước, bình đồ hệ thống thoát nước với cập nhật bổ sung thường xuyên để khai thác tốt hiệu thoát nước hệ thống hữu bảo vệ hệ thống cống thoát nước, kênh rạch, vùng đệm, vùng điều tiết nước + Sự phối hợp công tác chống ngập cần đồng Sở ngành thành phố với tỉnh lân cận ngành trung ương Còn phân tán nguồn lực, dàn trải mục tiêu giải pháp; + Tiến độ thực dự án chậm, dự án ODA vốn xem giải pháp đột phá để thực chương trình chống ngập; chưa có giải pháp hiệu để huy động nguồn lực xã hội tham gia chương trình chống ngập; + Thiếu nguồn nhân lực cho công tác thoát nước nội thị tiêu thoát nước thủy lợi đặc thù cho thành phố vùng sông rạch bị ảnh hưởng chế độ bán nhật triều (cán quản lý, chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý dự án chuyên ngành thoát nước, kiểm soát triều, nhà thầu đủ lực thiết kế, thi công,…) 4.2 Nguyên nhân: a Nguyên nhân khách quan: - Ngập bất lợi địa hình trũng thấp, tình trạng lún sụt mặt đất số vùng đặc điểm thuỷ văn với ảnh hưởng việc xả lũ từ công trình phía thượng lưu trình gia tăng cao độ đỉnh triều sông lớn năm gần làm gia tăng mức độ phạm vi ngập triều: + Những khu vực cao với cao độ địa hình + m chiếm khoảng 45% diện tích, phần lại khu vực thấp, phẳng chịu ảng hưởng nặng thủy triều Page 17 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM + Trên địa bàn thành phố có 2.008 km sông, kênh rạch với khoảng 1.050 km đê bao, bờ bao (trong khoảng 200 km bờ bao chưa kiên cố, thường gặp cố triều cường) Riêng khu vực nội thành có 100 km kênh rạch làm trục thoát nước với 600 cửa xả với độ cao đáy cống khoảng 1,3 m nên khó tiêu thoát nước mưa gây ngập xuất triều cường - Ngập cường độ mưa có xu hướng gia tăng làm chu kỳ tràn cống thực tế bị giảm xuống khiến hệ thống cống bị tải gây ngập Điều diễn với trình đô thị hoá việc san nền, lấp vùng trũng, thu hẹp diện tích công viên, thảm cỏ, xanh, tăng diện tích xây dựng, xi măng hoá sân, vỉa hè hẻm,… Đã làm thay đổi hệ số mặt phủ, thu hẹp diện tích thấm ướt tự nhiên, làm giảm lượng nước mưa thấm giữ lại, dẫn đến hậu rút ngắn thời gian nước mưa đến cống, lưu lượng cực đại tăng nhanh gia tăng hệ số chảy tràn, có nghĩa gia tăng khả gây ngập b Nguyên nhân chủ quan: - Trong quy hoạch, phát triển quản lý đô thị chưa thực mạnh mẽ hiệu qui định bảo vệ hệ thống thoát nước, kênh rạch, vùng đệm, vùng trũng điều tiết nước; chưa có quy định phù hợp bù đắp diện tích mặt nước bị san lấp ngăn chặn việc gia tăng hệ số chảy tràn - Hạ tầng thoát nước phát triển không đồng với trình đô thị hóa; đến đạt 1/4 chiều dài cống thoát nước cần xây dựng đến năm 2020; hệ thống thoát nước thường xuyên bị tải thiết kế, xây lắp khâu quản lý vận hành thiếu đồng nhiều tuyến kênh rạch thoát nước quan trọng không nạo vét kỹ thuật tình trạng lấn chiếm làm chặn hướng thoát nước; - Các dự án quy mô lớn xem giải pháp đột phá để thực chương trình chống ngập chưa đạt tiến độ thời gian khối lượng; việc tổ chức thi công nhiều khiếm khuyết làm ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước (đã hoàn thành trục chưa kết nối đồng với hệ thống thoát nước hữu, việc thi công thiếu biện pháp dẫn dòng, gây bít dòng chảy, cửa xả, ) 4.3 Những dự báo tình hình ngập: Trong thời gian tới, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giảm ngập nước địa bàn thành phố diễn biến phức tạp đứng trước khó khăn, thử thách không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân mà tác động trực tiếp đến phát triển bền vững thành phố với dự báo diễn biến tác động khách quan cần tập trung xem xét, đánh sau: a Tại Vùng trung tâm thành phố gồm 11 quận tiếp giáp bờ hữu sông Sài Gòn (quận 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận) phần quận Gò Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh có diện tích 106,4 km có dự án quy mô lớn ưu tiên triển khai thực từ năm 2001 đến nay: - Tình hình ngập mưa giảm mức độ ngập thời gian ngập sau dự án vệ sinh môi trường (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè), dự án Cải thiện môi trường nước giai đoạn I (lưu vực Tàu Hũ - Bến Nghé – kênh Đôi – kênh Tẻ) dự án thuộc lưu vực Hàng Bàng hoàn thành đưa vào quản lý, khai thác vận hành - Tình hình ngập chưa có chuyển biến tích cực lưu vực Bắc Tàu Hũ Tân Hóa – Lò Gốm, bao gồm quận 8, 11, Tân Phú, Bình Tân, 6, 11 phần Page 18 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM quận (có 40 điểm ngập chiếm 62,5% điểm ngập lần/năm nay) phụ thuộc vào tiến độ thi công dự án quy mô lớn: Cải thiện môi trường nước giai đoạn II (lưu vực Tàu Hũ - Bến Nghé – kênh Đôi – kênh Tẻ), Cải thiện vệ sinh nâng cấp đô thị lưu vực Tân Hóa –Lò Gốm b Vùng phía Bắc thành phố:Khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, phần quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Bình Chánh Hóc Môn có tổng diện tích 136,19 km2, có dự án Tiêu thoát nước cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên giai đoạn I, triển khai thực từ năm 2002 đến Tình hình ngập phụ thuộc vào tiến độ hoàn thành dự án giai đoạn I, dự án thuộc giai đoạn II (đầu tư cải tạo, phát triển hệ thống cống thoát nước, kết hợp xây dựng hệ thống thu gom với nhà máy xử lý nước thải lưu vực Tham Lương – Bến Cát lưu vực Tây Sài Gòn) công trình xây dựng mương thoát nước hở dọc trục giao thông Quốc lộ, kiểm soát tốt việc sử dụng đất nông nghiệp làm hồ điều tiết nước mưa tự nhiên c Đối với vùng lại: Tình hình ngập gia tăng giải pháp quản lý đô thị, đầu tư phát triển hạ tầng thoát nước không theo kịp đô thị hóa không quản lý tốt vấn đề san lấp, lấn chiếm kênh rạch Các lưu vực có nguy gia tăng tình trạng ngập xuất thêm điểm ngập phát sinh là: Vùng phía Tây (quận Bình Tân, phần Bình Chánh, quận 6, 8), Vùng Đông Nam (quận 2, 9, Thủ Đức), Vùng phía Nam (quận 7, phần quận huyện Bình Chánh) Riêng quận, huyện phía Bắc Đông Bắc quận 12, Hóc Môn, Củ Chi, Thủ Đức: Tuy có địa hình cao hướng dốc thuận lợi cho việc thoát nước việc phát triển khu dân cư không đảm bảo việc đầu tư hệ thống thoát nước đồng bị ngập tương lai Vấn đề ngập triều phụ thuộc tiến độ thực dự án kiểm soát triều quy mô lớn theo định 1547/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giải pháp cấp bách gắn van kiểm soát triều cửa xả thoát nước gây ngập Page 19 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM PHỤ LỤC CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC CHỐNG NGẬP ĐANG THI CÔNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 Page 20 of 24 ST T DANH MỤC QUY MÔ DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM 3.1 3.2 3.3 Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Xây dựng tuyến cống bao dài km, đường kính 2,5-3m dọc kênh NL-TN - Xây dựng trạm bơm có công suất 64.000 m3/giờ - Cải tạo kênh NL-TN: nạo vét khoảng 1,1 triệu m3 đất, xây dựng bờ kè dài 16 km dọc hai bờ kênh - Thay mở rộng khoảng 56 km cống cấp 2, cấp Dự án Cải - Nạo vét 7,3km xây dựng 6,3km kè đá xây dọc bờ Nam thiện môi kênh Tàu Hũ-Bến Nghé trường nước - Cải tạo thoát nước mưa bơm khu vực Thanh Đa lưu vực kênh diện tích 15,4ha (đã hoàn thành), Bến Mễ Cốc quận Bến Nghé diện tích 70,9ha Bến Mễ Cốc diện tích 46 Tàu Hũ - kênh - Xây dựng 6.594m tuyến cống bao 7.018m cống Đôi - kênh Tẻ bao nhánh, 32 giếng tách dòng, trạm bơm chuyển tiếp thải (GĐ 1) công suất 66,7m3/phút x máy bơm (đã hoàn thành) - Cải tạo 9.637m cống hữu xây dựng 3km tuyến cống chuyển tải - Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 141.000 m3/ngày Dự án Cải thiện vệ sinh nâng cấp đô thị (lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm) Dự án thành - Cải tạo, lắp đặt 23,2 km cống hộp, cống tròn phần số 3: Cải lưu vực Tân Hóa Lò Gốm thuộc Quận 6, 11, Tân Phú, Tân thiện hệ thống Bình thoát nước cấp 2,3 lưu vực Tân Hóa Lò Gốm Dự án thành - Cải tạo kênh Tân Hóa - Lò Gốm phần số 4: Cải - Đường dọc kênh Tân Hóa - Lò Gốm thiện kênh - Cầu bắc ngang kênh đường dọc kênh Tân Hóa - Lò Gốm Dự án thành - Đầu tư xây dựng 27,24km cống thoát nước 59 tuyến phần số 5,6: đường thuộc quận 8,9,12,Gò Vấp, Thủ Đức 7km ống Cải thiện hệ cấp nước quận 12 thống cấp thoát nước cấp 2,3 bên lưu vực Tân Hóa Lò Gốm Dự án tiêu - Nạo vét kênh dài 32.753m, xây dựng 133 cống, sửa chữa thoát nước 16 cống cũ cầu giao thông cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát Rạch Nước Lên (GĐ 1) Dự án hệ - Xây dựng tuyến cống hộp mương hở thay tuyến thống tiêu rạch với tổng chiều dài 5,35km thoát nước Suối Nhum Dự án cải tạo - Hồ Điều tiết + hồ sinh học B x L = 120m x 500m kênh Ba Bò - Kênh chính; - Kênh nhánh; - Gói 4: + Cầu qua tỉnh lộ 43; + Ngô Chí Quốc; + Cầu vị trí Km0+985; 08 dự án cải tạo hệ thống thoát nước (dự án tiểu Hàng Bàng) THỜI GIAN THỰC HIỆN Khởi Hoàn công thành 2001 2010 2004 2011 2007 2011 2010 2014 2011 2015 2002 2010 2004 2011 2009 2011 Page 21 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM PHỤ LỤC 2: CÁC DỰ ÁN CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC, CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC, ĐÊ BAO VÀ CỐNG KIỂM SOÁT TRIỀU ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Page 22 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM STT DANH MỤC 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 QUY MÔ THỜI GIAN THỰC HIỆN Khởi Hoàn công Thành Dự án Môi - Xây dựng tuyến cống bao dài khoảng 8km nối tiếp giai đoạn dẫn trường nước nhà máy xử lý nước thải (lưu vực - Xây dựng trang bị cho nhà máy xử lý nước thải công suất 2011 2017 Nhiêu Lộc 850.000 - 1.150.000m3/ngày với dây chuyền xử lý bùn cho lưu Thị nghè) giai vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè Khu đô thị Thủ Thiêm (Quận 2) đoạn Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé - Tàu Hũ - Kênh Đôi - Kênh Tẻ giai đoạn II: Ưu tiên thực trước công trình cải tạo hệ thống thoát nước hệ thống thu gom nước thải cho khu vực quận 5, 6, để cải thiện nhanh tình hình ngập nước - Cải tạo kênh Tàu Hũ dài 6.020m - Nâng công suất trạm bơm từ 0.7 lên 1.5m3/s khu Mễ Cốc Gói thầu F 2010 2014 - Lắp đặt trạm bơm công suất 1,05m 3/s xây hồ diều tiết quy mô 23,560m3khu Mễ Cốc - Xây dựng hệ thống cống bao, đường kính ống D300-1800, dài Gói thầu G 2010 2014 37.440m - Mở rộng nâng công suất trạm bơm chuyển tiếp nước thải từ 192.000m3/ngày lên 640.000 m3/ngày Gói thầu I 2011 2014 - Xây dựng tuyến cống hộp đôi 2x2x1.8m dài 3.600m - Xây dựng hệ thống xi phông có đường kính D1500-D2000 Mở rộng nhà máy xử lý nước thải từ 141.000m 3/ngày lên Gói thầu J 2011 2014 469.000m3/ngày Cải tạo hệ thống thoát nước rạch Hàng Bàng: - Xây dựng 10.860m cống BTCT.Cải tạo 171m kênh Gói thầu K 2011 2014 - Cung cấp thiết bị, xây dựng trạm bơm cửa xả, công suất trạm: 7m3/s, 7m3/s 3m3/s Dự án tiêu thoát nước cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên suối Nhum: Hệ thống thoát nước hệ thống thu gom nước thải trọng điểm lưu vực đồng với nhà máy xử lý nước thải Nhà máy xử lý Xây dựng nhà máy xử lý nước thải với công xuất 65000m3/ngày nước thải suối 2010 2013 đêm Nhum 3.2 Nhà máy xử lý nước thải Tham Lương Xây dựng nhà máy xử lý nước thải chia thành giai đoạn: Nhà máy xử + Giai đoạn 1: công suất đạt 131.000 m3/ngày lý nước thải + Giai đoạn 2: công suất đạt 250.000 m3/ngày - Xây dựng tuyến cống bao dài 9,5 km - Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa, nước thải dài 195,757km gồm: Tuyến cống 3.2.1 + Hệ thống thu gom nước mưa, đường kính ống D600mm bao, thu gom D1800mm, dài 27,644km + Hệ thống thu gom nước thải, đương kính ống D200 - D1200, dài 168,113km 3.3 Nhà máy xử lý nước thải Tây Sài Gòn 3.2.1 3.3.1 3.3.2 Xây dựng nhà máy xử lý nước thải chia thành giai đoạn: Nhà máy xử + Giai đoạn 1: công suất đạt 100.000 m3/ngày lý nước thải + Giai đoạn 2: công suất đạt 150.000 m3/ngày Tuyến cống +Hệ thống thu gom nước mưa dài 187km bao, thu gom +Hệ thống thu gom nước thải dài 9km Cống kết hợp trạm bơm tiêu nước, khoang bố trí cửa sập, 2011 2014 2011 2014 2011 2014 2011 2014 Page 23 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM NGUỒN: www.tin247.com www.vietbao.vn www.xaluan.com www.maivoo.com www.vnexpress.net www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn Page 24 of 24 [...]... công trình này 3.2 Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé – Tàu Hủ - Kênh Đôi – Kênh Tẻ 3.2.1.Kế hoạch và tiến độ thi công Dự án cải thiện môi trường nước thành phố thuộc lưu vực kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, Kênh Đôi - Kênh Tẻ giai đoạn 1 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư ngay từ ngày 24/04/2001 (QĐ Số: 1381/QĐ-TTg) Mục tiêu của dự án là cải tạo, nạo vét thông thoáng lòng kênh, xây... hữu và xây dựng 3km tuyến cống chuyển tải - Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 141.000 m3/ngày Dự án Cải thiện vệ sinh và nâng cấp đô thị (lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm) Dự án thành - Cải tạo, lắp đặt mới 23,2 km cống hộp, cống tròn trong phần số 3: Cải lưu vực Tân Hóa Lò Gốm thuộc Quận 6, 11, Tân Phú, Tân thiện hệ thống Bình thoát nước cấp 2,3 trong lưu vực Tân Hóa Lò Gốm Dự án thành - Cải tạo kênh... kênh Tàu Hủ - Bến Nghé; cải tạo hệ thống thoát nước chính đảm bảo tiêu thoát nước chống ngập cho lưu vực hơn 3.000ha; xây dựng hệ thống thu gom nước thải và nhà máy xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Và đặc biệt, dự án này sẽ gắn kết với dự án đầu tư Đại lộ Đông Tây, phối hợp với các dự án liên quan nhằm kết hợp giao thông đường thủy, đường bộ; khai thác cảnh quan mặt nước trên kênh; chỉnh... 43; + Ngô Chí Quốc; + Cầu tại vị trí Km0+985; 08 dự án cải tạo hệ thống thoát nước (dự án tiểu Hàng Bàng) THỜI GIAN THỰC HIỆN Khởi Hoàn công thành 2001 2010 2004 2011 2007 2011 2010 2014 2011 2015 2002 2010 2004 2011 2009 2011 Page 21 of 24 DQK_Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM PHỤ LỤC 2: CÁC DỰ ÁN CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC, CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC, ĐÊ BAO VÀ CỐNG KIỂM SOÁT TRIỀU ĐANG TRONG... 4 5 6 7 Dự án Vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Xây dựng tuyến cống bao dài 9 km, đường kính 2,5-3m dọc kênh NL-TN - Xây dựng trạm bơm có công suất 64.000 m3/giờ - Cải tạo kênh NL-TN: nạo vét khoảng 1,1 triệu m3 đất, xây dựng bờ kè dài 16 km dọc hai bờ kênh - Thay thế mở rộng khoảng 56 km cống cấp 2, cấp 3 Dự án Cải - Nạo vét 7,3km và xây dựng 6,3km kè đá xây dọc bờ Nam thiện môi của... trục trặc và kéo sang năm 2012, thì nhiều khả năng WB sẽ ngưng tài trợ vốn cho dự án này Theo báo cáo mới nhất của BQL dự án NL-TN, hiện dự án hoàn thành được 72% khối lượng công việc Tổng vốn đầu tư của dự án đã tăng từ 200 triệu USD lên 317 triệu USD Và hiện tại, dự án còn cần 90 triệu USD đến khi hoàn thành Dự án Vệ sinh môi trường thành phố kênh NL-TN giữ “kỷ lục” về số nhà thầu bị phạt và đình chỉ... Bình, Tân Phú, Bình Chánh và Hóc Môn có tổng diện tích 136,19 km2, hiện đang có dự án Tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên giai đoạn I, được triển khai thực hiện từ năm 2002 đến nay Tình hình ngập sẽ phụ thuộc vào tiến độ hoàn thành dự án giai đoạn I, các dự án thuộc giai đoạn II (đầu tư cải tạo, phát triển hệ thống cống thoát nước, kết hợp xây dựng hệ thống thu... giai vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè và Khu đô thị mới Thủ Thiêm (Quận 2) đoạn 2 Dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé - Tàu Hũ - Kênh Đôi - Kênh Tẻ giai đoạn II: Ưu tiên thực hiện trước các công trình cải tạo hệ thống thoát nước và hệ thống thu gom nước thải cho khu vực quận 5, 6, 8 để cải thiện nhanh tình hình ngập nước - Cải tạo kênh Tàu Hũ dài 6.020m - Nâng công suất trạm bơm từ 0.7 lên 1.5m3/s... ưu tiên triển khai thực hiện từ năm 2001 đến nay: - Tình hình ngập do mưa sẽ giảm về mức độ ngập và thời gian ngập sau khi dự án vệ sinh môi trường (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè), dự án Cải thiện môi trường nước giai đoạn I (lưu vực Tàu Hũ - Bến Nghé – kênh Đôi – kênh Tẻ) và 8 dự án thuộc lưu vực Hàng Bàng hoàn thành đưa vào quản lý, khai thác vận hành - Tình hình ngập chưa có chuyển biến tích cực tại... Gốm phần số 4: Cải - Đường dọc kênh Tân Hóa - Lò Gốm thiện kênh và - Cầu bắc ngang kênh đường dọc kênh Tân Hóa - Lò Gốm Dự án thành - Đầu tư xây dựng 27,24km cống thoát nước trên 59 tuyến phần số 5,6: đường thuộc 5 quận 8,9,12,Gò Vấp, Thủ Đức và 7km ống Cải thiện hệ cấp nước quận 12 thống cấp thoát nước cấp 2,3 bên ngoài lưu vực Tân Hóa Lò Gốm Dự án tiêu - Nạo vét kênh dài 32.753m, xây dựng 133 cống,

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w