Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT GIẤY ĐỐNG CAO, BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT GIẤY ĐỐNG CAO, BẮC NINH Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT HÀ Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Việt Hà tận tình giúp đỡ, dìu dắt hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Vi sinh vật học, khoa Sinh học – Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn bảo cho suốt thời gian qua Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ động viên nhiều Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Học viên Nguyễn Phương Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nước thải tiêu nước thải 1.1.1 Khái niệm nước thải 1.1.2 Các tiêu nước thải: 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải 1.2.1 Phương pháp xử lý học 1.2.2 Phương pháp hóa học 1.2.3 Phương pháp hóa lý 1.2.4 Phương pháp sinh học 1.2.4.1 Phương pháp xử lý hiếu khí (aerobic) 10 1.2.4.2 Phương pháp thiếu khí (anoxic) 15 1.2.4.3 Phương pháp kỵ khí (anaerobic) 15 1.3 Một số công trình xử lý nước thải phương pháp sinh học: 20 1.3.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên .20 1.3.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo 21 1.3.2.1 Xử lý hiếu khí 21 1.3.2.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học kỵ khí 25 1.3.2.3 So sánh phương pháp xử lý hiếu khí kỵ khí 26 1.4 Tình hình sản xuất giấy Việt Nam làng nghề Bắc Ninh 27 1.4.1 Tình hình sản xuất giấy Việt Nam 27 1.4.2 Tình hình sản xuất xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh 30 1.4.3 Một số phương pháp xử lý nước thải công nghiệp giấy 33 1.4.3.1 Thành phần tính chất nước thải sản xuất giấy 33 1.4.3.2 Các phương pháp xử lý nước thải ngành công nghiệp giấy 34 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mẫu 37 2.2 Hóa chất thiết bị dùng nghiên cứu 37 2.2.1 Hóa chất 37 2.2.2 Thiết bị dùng nghiên cứu 37 2.3 Môi trường 37 2.3.1 Môi trường phân lập nuôi cấy VSV 37 2.3.2 Môi trường lên men dịch thể (g/l) 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản 39 2.4.2 Phương pháp phân lập VSV 39 2.4.3 Quan sát hình thái khuẩn lạc hình dạng tế bào 40 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu số lượng VSV 41 2.4.5 Phương pháp xác định khả sinh enzym 42 2.4.6 Phương pháp lên men dịch thể 43 2.4.7 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng khả enzym 43 2.4.7.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy 43 2.4.7.2 Ảnh hưởng thời gian 44 2.4.7.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 44 2.4.7.4 Ảnh hưởng pH ban đầu 44 2.4.8 Phương pháp xác định tiêu thủy hóa nước thải 44 2.4.8.1 Nhu cầu oxy sinh hóa 44 2.4.8.2 Nhu cầu oxy hóa hóa học (ISO 8245: 1987 (E)) 45 2.4.8.3 Xác định hàm lượng oxy hòa tan (ISO 8245: 1987 (E)) 46 2.4.8.4 Xác định cặn lơ lửng – chất rắn huyền phù (ISO 8245: 1987 (E)) 46 2.4.8.5 Xác định chất rắn tổng số (ISO 8245: 1987 (E)) 47 2.4.8.6 Xác định nito tổng số 48 2.4.8.7 Xác định photpho tổng số 49 2.4.9 Phân loại chủng vi khuẩn lựa chọn 50 2.4.9.1 Phân loại theo phương pháp truyền thống 50 2.4.9.2 Phân loại theo phương pháp sinh học phân tử 50 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Đánh giá thực trạng xử lý nước thải làng nghề 54 3.2 Lựa chọn biện pháp xử lý 55 3.2.1 Phương pháp xử lý kỵ khí 56 3.2.1.1 Ảnh hưởng chất mang đến hiệu suất xử lý 56 3.2.1.2 Ảnh hưởng bùn kị khí đến hiệu suất xử lý 57 3.2.1.3 Động học trình xử lý nước thải phương pháp kỵ khí 59 3.2.1.4 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trình xử lý 60 3.2.2 Phương pháp bùn hoạt tính 61 3.2.2.1 Kết phân tích số lượng VSV có khả sinh enzym CMC – aza, amylaza mẫu nghiên cứu 62 3.2.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh enzym CMC – aza, amylaza chủng MMĐ4, IMC4, BBL2 65 3.2.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ giống cấy ban đầu đến số lượng tế bào vi khuẩn dịch lên men 71 3.2.2.4 Ảnh hưởng thời gian tốc độ lắc đến khả hình thành bùn hoạt tính 72 3.2.2.5 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch giống bổ sung đến tiêu thủy hóa nước thải 73 3.2.2.6 Ảnh hưởng tỉ lệ bùn hoạt tính đến hiệu suất trình xử lý 75 3.2.2.7 Ảnh hưởng hàm lượng chất hữu ban đầu đến hiệu suất trình xử lý 77 3.2.2.8 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất trình xử lý 78 3.2.2.9 Ảnh hưởng oxy hòa tan đến hiệu suất trình xử lý 79 3.2.2.10 Động học trình xử lý nước thải phương pháp bùn hoạt tính 80 3.3 Thử nghiệm trình xử lý nước thải phương pháp sinh học qui mô 200 lít 81 3.3.1 Mô hình hệ thống xử lý thử nghiệm qui mô 200 lít 81 3.3.1.1 Hệ thống xử lý kỵ khí 82 3.3.1.2 Hệ thống xử lý hiếu khí 82 3.3.2 Thử nghiệm trình xử lý qui mô 200 lít 82 3.3.2.1 Xử lý kỵ khí 82 3.3.2.2 Xử lý hiếu khí 84 3.4 Phân loại chủng vi khuẩn lựa chọn 86 3.4.1 Phân loại dựa vào đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 86 3.4.2 Phân loại theo phương pháp sinh học phân tử 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Fivedays Biochemical Oxygen Nhu cầu oxy hóa sinh học ngày nuôi cấy Demand CMC Cacboxymetyl xenlulozơ CMC - aza Cacboxymetyl xenlulaza COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan OD Optical Density Mật độ quang học Quy chuẩn Việt Nam QCVN SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng T-N Total Nitrogen Tổng nitơ T-P Total Phosphorus Tổng Photpho TS Total Solid Chất rắn tổng số Vi sinh vật VSV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh phương pháp xử lý hiếu khí kỵ khí 25 1.2 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề 32 3.1 Kết phân tích số thủy hóa sở sản xuất 54 3.2 Ảnh hưởng chất mang đến hiệu suất trình xử lý 56 3.3 Sự biến đổi tiêu nước thải theo thời gian có bổ sung 57 5% bùn kị khí 3.4 Sự biến đổi tiêu nước thải theo thời gian có bổ sung 58 10% bùn kị khí 3.5 Sự biến đổi tiêu nước thải theo thời gian có bổ sung 58 15% bùn kị khí 3.6 Sự biến đổi tiêu nước thải theo thời gian có bổ sung 58 20% bùn kị khí 3.7 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trình xử lý kỵ khí 61 Thành phần VSV nước thải 3.8 Khả sinh enzym CMC – aza, amylaza 126 chủng 61 3.9 VSV phân lập tính theo số chủng đơn vị % 62 Đặc điểm hình thái, khuẩn lạc khả phân giải CMC, 3.10 tinh bột từ chủng VSV phân lập 63 Ảnh hưởng môi trường lên men dịch thể đến khả sinh 3.11 66 enzym CMC – aza, amylaza Ảnh hưởng môi trường lên men dịch thể đến số lượng tế bào 3.12 66 dịch lên men Ảnh hưởng tỉ lệ giống cấy ban đầu đến số lượng tế bào vi 3.13 72 khuẩn dịch lên men Ảnh hưởng thời gian tốc độ lắc đến khả hình 3.14 thành bùn hoạt tính 73 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch giống bổ sung đến số lượng tế bào 3.15 chủng vi khuẩn nước thải 74 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch giống bổ sung đến thành phần 3.16 nước thải 74 Khả phân giải chất hữu nước thải theo thời 3.17 gian có bổ sung 10% bùn hoạt tính 75 Khả phân giải chất hữu nước thải theo thời 3.18 gian có bổ sung 15% bùn hoạt tính 75 Khả phân giải chất hữu nước thải theo thời 3.19 gian có bổ sung 20% bùn hoạt tính 76 Khả phân giải chất hữu nước thải theo thời 3.20 gian có bổ sung 25% bùn hoạt tính 76 Ảnh hưởng hàm lượng chất hữu ban đầu đến hiệu suất 3.21 xử lý 77 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất trình xử lý 3.22 Ảnh hưởng oxy hòa tan đến hiệu suất trình xử lý 78 3.23 Sự biến đổi thành phần nước thải theo thời gian 80 3.24 phương pháp xử lý kỵ khí quy mô 200 lít 83 Ảnh hưởng thời gian xử lý thời gian khuấy trộn đến 3.25 hiệu suất trình xử lý 85 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 86 3.26 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tên hình Sơ đồ phân giải chất hữu trình phân hủy kị Trang 17 khí 1.2 Sơ đồ làm việc bể aeroten truyền thống 19 1.3 Sơ đồ làm việc aeroten cấp khí giảm dần theo dòng 23 chảy 1.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bể ổn định – tiếp xúc 24 1.5 Đóng góp giá trị sản xuất ngành giấy GDP 28 1.6 Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy nguồn nước thải 33 3.1 Sơ đồ tổng quát xử lý nước thải sản xuất giấy 56 3.2 Động học trình xử lý nước thải phương pháp kỵ khí 60 Ảnh hưởng môi trường lên men dịch thể đến khả 3.3 sinh enzym 67 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh enzym 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả sinh enzyme 68 3.5 Ảnh hưởng pH đến khả sinh enzyme 69 3.6 Động học trình xử lý nước thải có bổ sung 20% bùn 71 3.7 hoạt tính 81 Hệ thống xử lý thử nghiệm qui mô 200 lít 3.8 Các bước tiến hành xác định trình tự ADN vi khuẩn 83 3.9 Kết điện di sản phẩm PCR 88 3.10 Vị trí phân loại chủng IMC4, MMC4 BBL2 với 88 3.11 loài có quan hệ họ hàng gần dựa vào trình tự gen 16S rARN 90 10 21 TMR4 15 17 22 TMR5 18 19 23 TMR6 17 16 24 TMR7 24 23 25 TMR8 16 18 26 MMC1 21 21 27 MMC2 18 17 28 MMC3 18 16 29 MMC4 15 15 30 MMC5 15 13 31 MMC6 25 24 32 TMC1 17 19 33 TMC2 26 24 34 TMC3 15 15 35 TMC4 14 14 36 TMC5 25 24 37 TMC6 18 17 38 TMC7 22 21 39 TMA2 17 14 40 TMA4 22 21 41 IMC1 17 19 42 IMC2 19 17 43 IMC3 18 19 44 IMC4 35 32 45 IMC5 16 17 46 IMC6 16 16 47 IMC7 15 17 48 TMĐ1 22 24 100 49 TMĐ2 19 17 50 TMĐ3 18 19 51 TMĐ4 15 16 51 TMĐ5 17 16 53 TMĐ6 17 15 54 TMĐ7 12 15 55 TMĐ8 17 17 56 TMĐ9 14 15 57 MMĐ1 26 27 58 MMĐ2 16 17 59 MMĐ3 18 16 60 MMĐ4 34 32 61 MMĐ5 18 16 62 MMĐ6 16 15 63 MMĐ7 14 16 64 MMĐ8 14 15 65 MMĐ9 15 16 66 TBL1 28 26 67 TBL2 27 26 68 TBL3 27 28 69 TBL4 17 15 70 TBL5 15 14 71 TBL6 27 28 72 BBL1 25 23 73 BBL2 32 31 74 BBL3 23 23 75 BBL4 18 17 76 BBL5 23 22 101 77 BBL6 15 17 78 BBL7 29 27 79 BBL8 15 16 80 BBL9 12 15 81 BBL10 14 13 82 TTM1 83 TTM2 84 TTM5 85 EMĐ1 86 EMĐ2 87 EMĐ3 13 12 88 EMĐ6 13 12 89 EMĐ7 14 12 90 EMĐ8 12 13 91 CCM1 92 CCM2 10 93 CCM3 5 94 CCM4 10 95 CCM5 96 VMN3 97 VMN4 98 VMN5 99 VMN6 0 100 VMN7 101 TMB1 102 TMB2 103 TMB3 102 TMB4 12 11 102 102 TMB5 12 103 TMA2 15 12 104 TMA3 10 105 TMA5 106 TMA6 12 14 107 MMA1 12 108 MMA2 11 13 109 MMA5 13 12 110 MMA7 111 MMB1 12 12 112 MMB3 11 10 113 MMB4 114 MMB5 115 TMN1 12 14 116 TMN2 13 11 117 TMN5 118 MMN2 12 14 119 MMN3 15 14 120 MMN4 12 11 121 MMN5 14 12 122 CMN2 12 11 123 CMN3 11 14 124 CMN5 0 125 IMN1 2 126 IMN2 12 11 103 Bảng 2: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh enzym CMC – aza, amylaza Kí hiệu Thời gian nuôi cấy chủng (ngày) MMĐ4 IMC4 BBL2 Khả sinh enzyme (D – d, mm) CMC – aza Amylaza 30 25 32 28 36 32 35 31 33 29 32 29 28 27 32 28 35 30 37 32 35 30 35 29 34 28 30 28 29 26 32 29 35 32 32 30 31 29 31 27 28 25 104 Bảng 3: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả sinh enzym CMC – aza, amylaza Kí hiệu Nhiệt độ chủng (0C) CMC – aza 25 27 25 30 30 28 35 34 33 40 35 33 45 30 29 25 29 27 30 32 29 35 37 34 40 37 33 45 32 28 25 26 26 30 31 29 35 34 32 40 35 32 45 29 28 MMĐ4 IMC4 BBL2 Khả sinh enzyme (D – d, mm) 105 Amylaza Bảng 4: Ảnh hưởng pH ban đầu đến khả sinh enzym CMC – aza, amylaza Khả sinh enzyme (D – d, mm) Kí hiệu pH ban chủng đầu CMC – aza Amylaza 13 12 16 15 27 24 34 31 33 32 28 26 12 12 17 15 28 25 37 32 34 30 27 26 15 13 18 16 27 26 35 34 33 31 27 25 MMĐ4 IMC4 BBL2 106 Trình tự gen 16S rARN chủng MMC4 GAGTTTGATCCTGGTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGT CGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTA ACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTA ATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGC TACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCT CACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGG ACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCA ATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGAT CGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGCGGTACC TTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGT AATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAG GCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATT GGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGC GGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTG GTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGAT ACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCG CCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCG CAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCAT GTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTG ACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCAT GGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGC AACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGG TGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGAC CTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGA GGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCG ACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAAT ACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACAC CCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGACAGAT GATTGGGGTGAAGTCGTAACAAGGTAGCCGTATCGGAAGGTGCGGCTGGATCA CCTCCTTT Trình tự gen 16S rARN chủng BBL2 GAGTTTGATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAG CGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGG GTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTT GTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGAC CCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCC GACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGG AGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGT GAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTT CGAATAGGGCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCC AGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGG GCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTC ATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGG TGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTA ACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTC CACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAATGCTGCAGC 107 TAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAA TTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAG AACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGG GGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTA AGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTA AGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCC CCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACC GCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCG ACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTT CCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGG TGAGGTAACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGACAGATGATTGGGGTGAAGT CGTAACAAGGTAGCCGTATCGGAAGGTGCGGCTGGATCACCTCCTTT Trình tự gen 16S rARN chủng IMC4 GAGTTTGATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAG CGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGG GTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTT GTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGAC CCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCC GACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGG AGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGT GAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTT CAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCC AGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGG GCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTC ATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGG TGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTA ACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTC CACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGC TAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAA TTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAG AACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGG GGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTA AGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTA AGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCC CCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACC GCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCG ACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTT CCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGG TGAGGTAACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGACAGATGATTGGGGTGAAGT CGTAACAAGGTAGCCGTATCGGAAGGTGCGGCTGGATCACCTCCTTT 108 Hình 1: Ảnh chụp SEM chủng MMĐ4 Hình 2: Ảnh chụp SEM chủng IMC4 Hình 3: Ảnh chụp SEM chủng BBL2 109 MMĐ4, (2) IMC4, (3) BBL2 Hình 4: Khả sinh enzyme CMC – aza chủng MMĐ4, IMC4 BBL2 Hình 5: Ảnh hưởng chất mang đến hiệu suất xử lý kị khí (1) Không sử dụng chất mang (2) Xỉ than, (3) Sợi nilon 110 Hình 6: Tỉ lệ bổ sung dịch giống ban đầu 111 Hình 7: Tỉ lệ bổ sung bùn hoạt tính 112 Hình 8: Bể hiếu khí có lắp đặt thiết bị khuấy đảo 113 Hình 9: Một số hình ảnh làng nghề sản xuất giấy 114 [...]... nước thải đều không qua xử lý được đổ thẳng vào kênh mương, ao hồ trong khu dân cư và hòa vào hệ thống tiêu thoát nước chung, gây ô nhiễm môi trường không chỉ trong địa phương mà cả các khu vực và các vùng khác Xuất phát từ vấn đề thực tiễn của ngành giấy nước ta nói chung và của làng nghề sản xuất giấy Đống Cao nói riêng, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là Nghiên cứu biện pháp xử lý ô nhiễm nước. .. thải làng nghề sản xuất giấy Đống Cao, Bắc Ninh 2 Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải làng nghề sản xuấy giấy Đống Cao, tuyển chọn và bổ sung các chủng VSV có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ trong nước thải, đưa ra những giải pháp khắc phục và hạn chế ô nhiễm do hoạt động sản xuất giấy gây ra 3 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nước thải và các chỉ tiêu nước. .. giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải Hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải khác nhau nhưng nói chung có thể chia ra làm 3 phương pháp xử lý [16]: - Phương pháp cơ học - Phương pháp hóa học và lý học - Phương pháp sinh học Việc lựa chọn phương pháp xử lý nào cho thích hợp là tùy thuộc vào đặc tính của nước thải và mức độ làm sạch 1.2.1 Phương pháp xử lý cơ... thấp và hiệu quả xử lý thường không cao 1.3.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí Các nghiên cứu về xử lý nước thải trong điều kiện kỵ khí từ trước đến nay được nhiều nơi tiến hành Có thể chia phương pháp xử lý kỵ khí thành 2 nhóm: - Xử lý nước thải bằng phương pháp xử lý kỵ khí với sinh trưởng lơ lửng - Xử lý nước thải bằng phương pháp xử lý kỵ khí với sinh trưởng gắn kết 25 ... chiếm 9,72% [4] Tại các làng nghề tái chế giấy, vấn đề ô nhiễm chủ yếu là chất rắn xơ sợi, bột giấy trong nước thải Ví dụ như làng nghề sản xuất giấy tái chế Phú Lâm và Phong Khê (Bắc Ninh) thải ra môi trường khoảng 3.500 m3 nước thải mỗi ngày, mang theo 3000kg bột giấy [4] Nước thải chứa lượng lớn các hóa chất độc hại như xút, thuốc tẩy, phèn kép, nhựa thông và phẩm màu… với hàm lượng BOD5 và COD... và các chỉ tiêu nước thải 1.1.1 Khái niệm nước thải Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị thay đổi thành phần, tính chất ban đầu của chúng [19] Nước thải công nghiệp là dung dịch thải ra từ các cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải [3] Nước thải công nghiệp giấy và bột giấy là dung dịch thải từ nhà máy, cơ sở... từ nhà máy, cơ sở sử dụng các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm giấy và bột giấy [19] Nguồn tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp được xả vào [3] 1.1.2 Các chỉ tiêu nước thải: Các chỉ tiêu thủy hóa đánh giá độ ô nhiễm của nước thải là nồng độ các hợp chất chứa trong nước được đặc trưng bởi: nhu cầu oxy hóa... chất sát trùng… nồng độ các chất độc cao gây chết VSV 1.3 Một số công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học: 1.3.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên Phương pháp này thường áp dụng cho các trạm xử lý công suất nhỏ, điều kiện đất đai rộng rãi - Cánh đồng lọc: là khu đất rộng chia làm nhiều ô, nước thải từ các bể lắng chảy ra phân phối vào đó rồi thấm vào đất Các... mưa, nuôi trồng thủy sản, hồ chứa nước tưới cho nông nghiệp… 1.3.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo 1.3.2.1 Xử lý hiếu khí Bể phản ứng sinh học hiếu khí – aeroten Xử lý nước thải bằng aeroten được nhà khoa học người Anh đề xuất từ năm 1887, nhưng đến năm 1914 mới được áp dụng trong thực tế [20] Mặc dù ngày nay có nhiều loại xử lý nước thải bằng aeroten được phóng tác... trình xử lý sinh học cần quan tâm đến cả một hệ sinh thái VSV phát triển trong nước thải Có 3 nhóm phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là: - Phương pháp kỵ khí (anaerobic) - Phương pháp thiếu oxy (anoxic) - Phương pháp hiếu khí (aerobic) 1.2.4.1 Phương pháp xử lý hiếu khí (aerobic) * Nguyên tắc: Phương pháp hiếu khí dùng để loại bỏ các hợp chất hữu cơ dễ bị VSV phân hủy ra khỏi nguồn nước