Sài gòn năm xưa vương hồng sển

202 503 0
Sài gòn năm xưa   vương hồng sển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vương Hồng Sển Sài Gòn năm xưa WWW.VNTHUQUAN.NET, 2008 Vương Hồng Sển Sài Gịn năm xưa Tựa KÍNH DÂNG BA Tập biên khảo thường đàm nầy để tưởng niệm phút êm đềm qua: Năm 1919, Ba đưa lên Sài Gịn vơ trường lớn Con bắt đầu nếm mùi cháo cá Chợ Cũ, hủ tíu Chợ Mới, xem hát Chùa Bà Chợ Lớn, nhai thịt bị kho thằng Lù, có năm cắc leo chuồng gà ngồi coi hát Tây, cảnh khơng cịn gặp là: bữa bữa hai cha thượng cao lâu ăn cơm xá xíu Năm 1927, Ba lên thăm, mua bánh Catinat, lịng mừng dâng Ba lạ Ba khơng dùng, hỏi con: "Chữ Hiếu" có đắt tiền? Năm 1960, đầu bạc mà túi nhẹ, muốn mua bánh, Ba không lên: xe giằn, đường xa, hai đị Cái Vồn Mỹ Thuận có tiếng khơng lịch hành khách "bát thập lão ông" Ba vậy! Những ký ức lâu, viết gởi về: "Vương Trạch Nhựt, cháu đọc lớn cho Nội nghe" Gia Định, đường Rừng Sác, số 5, Ngày 26 tháng năm 1960 SẾN TỰA Bởi thấy người Nam, đầu pha hai thứ tóc, làm việc quan chun mơn, thêm có tánh ham chơi cổ ngoạn, tom góp giấy má cũ đầy nhà, tiếng đồn truyền ra: sành sỏi chuyện xưa, giỏi kê cứu điển cổ, báo hại phần đông văn hữu Bắc Trung, ông quen đôi lần, gặp nhau, hết năm ba câu lấy lệ, làm hỏi vặn tơi về: "Gốc tích hai chữ "SÀI GỊN" Nói ư? - Chỉ bày dốt ra! Nín ư? - Người cười, thêm khó chịu! Thơi cịn cách: ơm mớ tài liệu thâu thập lâu - dù hay dù dở, dù chưa bụng, biết lấy - bày hết, trình hết - vị xa gần tuỳ thích lựa chọn: "tóc tơ cặn kẽ đuôi đầu," dù chẳng làm nên bánh ngon, tiếng không xấu bụng! Đối với bạn nhỏ hiếu học, tơi xin nói lớn: 1) - Chỗ bạn thấy mới, đừng sợ: cân nhắc kỹ càng, tin dùng: "coi mà xài được!" 2) - Chỗ chưa "êm", nhờ bạn giùm, tìm cách bổ khuyết tốt, gọi giúp lẫn nhau: già thua trẻ không xấu, mắc cở bậy, hay gì? Đối với học giả, bậc lão thành, vị cố cựu đất Sài Gịn, tơi xin "nghiêng tai nghe dạy, chắp tay đứng hầu" Học giả tiền bối Nam, cụ Trương Vĩnh Ký, "Excursions et Reconnaissances" (tạp chí du lãm thám hiểm), tập số 23 tháng Năm Sáu năm 1885, có viết khảo cứu Pháp Văn "Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs" (ký ức lục khảo lịch sử Sài Gòn vùng phụ cân) Bài viết hai mươi lăm năm sau năm Nam Kỳ thất thủ (1859-1885) Nay dựa theo làm nồng cốt mà kể tiếp, nhắc lại biến đổi từ thưở ngày Sài Gịn trở với dân Việt, ngót trăm năm Bắt tay vào việc, cốt ý muốn cống hiến mớ hiểu biết lụn vụn mớ nghe thấy vặt vãnh Sài Gòn Cũng nghĩ sụt sè, đến ngày xuống lỗ, ơm theo được? (mà chừng ơm theo ích cho ai?) - Ở đây, trọng nhiều nhứt đoạn sử buổi giao thời: Pháp - Nam Chà - Chệc chung đụng, chuyện "Tây đến Tây đi", việc chưa nói rõ ràng, may nghe tận tai, thấy tận mắt, nhiều đoạn hiểu biết riêng, đoạn nhờ cố lão thuật lại Tôi không dám cả, "ăn trầu gẫm mà nghe" chưa nói cịn đợi lúc nào? Có nói có cãi, phăng thật * Tôi không quên cám ơn anh bạn thân Lê Ngọc Trụ, người rún Chợ Lớn, dày công giúp xây dựng tập nhỏ nầy Cũng không dám quên ơn tất bạn xa gần góp sức tơi, số, điển hình nhứt, có anh Mười Minh Tải Đặng Văn Ký, người đồng cảnh ngộ với cụ Trần Trọng Kim Tân Gia Ba thưở Nay Anh Mười nằm khoảnh làm ẩn sĩ, ấp Đơng Nhì, Gị Vấp Anh khơng làm hết, anh dày cơng ủng hộ mặt tinh thần, giúp thêm ý kiến, đổ nhiều bọt ốp tơi tìm hiểu địa điểm "Mả Nguỵ" ngày nằm nơi đâu! Cịn người nữa, bạn già với nhau, ơng Hồng Xuân Lợi, hoạ sĩ Viện Bảo Tàng Mấy ảnh chụp khéo, địa đồ cơng phu khơng có, tập nhỏ thành hình? - Bác Lợi, cảm tình chất chứa tận đáy lịng, tơi vội gói làm gói "tri ân nồng hậu", xin Bác vui nhận Xuân Mậu Tuất (1958) Xuân Canh Tý (1960) VƯƠNG HỒNG SỂN Vương Hồng Sển Sài Gòn năm xưa Phần Nhắc lại Nam tiến vĩ đại dân Việt Nối dõi tổ tiên, Nam tiến vĩ đại Đến bây giờ, phân phân bất nhứt: học giả bàn cãi không chung quanh hai tiếng "Sài" "Gòn", chẳng biết từ đâu, đâu mà có Kẻ nói vầy, người nói khác, khơng chịu Tranh luận thêm rối trí, khơng bổ ích vào đâu Một điều an ủi chung cho hạng gàn tơi tập khảo cứu năm 1885, nhà bác học uyên thâm Nam, cụ Trương Vĩnh Ký, tỏ bối rối ai! * Để dọn đường tìm hiểu thêm nguồn gốc "Sài Gịn" người Việt, chúng tơi trước tiên, xin tóm tắt Nam tiến sau: Căn theo tài liệu lịch sử để lại, đại cương Nam tiến khơng ngừng dân tộc Việt Nam gồm có năm nầy, quan trọng nhứt: - 939, tổ tiên Việt cịn vùng Thanh Hố, nhờ có ơng Ngơ Quyền, cởi ách Bắc thuộc, mở đường cho Đinh, Lê, Lý, Trần, sau tự chủ cõi Nam - 1069, xuống đến Quảng Bình, Quảng Trị; - 1307, nhà Trần gả Huyền Trân Công Chúa cho vua Chàm, mở rộng cõi bờ thêm hai châu Ô Lý (Thừa Thiên); - 1425, đến Thuận Hoá; - 1471, đến Quy Nhơn; - 1611, đến Phú Yên; - 1653, đến Nha Trang; - 1658, Cao Miên xin thần phục chúa Nguyễn, nhìn nhận quyền triều đình Huế; - 1680, Nguyễn chúa cho bọn tàn binh nhà Minh khai khẩn hoang địa vùng Đồng Nai; - 1693, đến Phan Thiết; - 1698, đến Biên Hoà Gia Định (Sài Gòn); - 1708, MẠC CỬU dâng Hà Tiên cho chúa Nguyễn, Mạc phong làm tổng binh đời đời vĩnh trấn Hà Tiên; - 1755, Cao Miên quốc vương nhượng đất Tân Bôn Lôi Lạp cho Võ Vương Trong Nam, ông Nguyễn Cư Trinh với kế hoạch khẩn hoang, dinh điền miền Nam Vào cuối kỷ XVIII, Gia Định, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tịnh, Lê Quang Định, ba người lập thị xã nâng cao đuốc văn hiến thời: - 1780, MẠC THIÊN TỨ (con MẠC CỬU) mất, không nối hậu Từ đây, đất Hà Tiên sát nhập đồ Nguyễn chúa: Nam tiến dân tộc Việt Nam, đến hồn thành Bản đại lược tóm tắt trên, gọn có gọn, q vắn tắt nên khó tránh tối nghĩa, sáng suốt, nhứt người khơng nằm lịng lịch sử nước nhà Về tổ chức đồn điền, xét có từ đời Hồng Đức (Lê Thánh Tôn), từ ngày vua Lê Lợi đuổi quân Tàu, nước mạnh, hiềm đất đai chật hẹp khơng đủ cho dân cày cấy, nên Lê Thánh Tôn thi hành chánh sách bành trướng vào Nam, lập kế đồn điền Tổ chức nầy có hai phương lợi: trấn an biên thuỳ, hai mở rộng bờ cõi cách hồ bình Nhơn thế, chức quan đặt ra, gọi quan Thu ngự kinh lược sứ, với nhiệm vụ chiêu tập lưu dân (gồm dân tình nguyện, người phải tội lưu trú biên cương, người bỏ làng để trốn lính tránh sưu thuế…) Những người đưa khai khẩn đất hoang, quan kinh lược giúp đỡ ủng hộ Họ lấn sang đất Chiêm Thành sau đất Thuỷ Chân Lạp yên tâm mở rộng khu vực sẵn bên có qn đội bảo vệ an ninh Sau hai đời, hạt sung nhập lãnh thổ Việt Lần lần, lưu dân miền Bắc, miền Trung, dùng phương pháp "tàm thực" mà mở rộng đất đai bờ cõi Việt từ sông Cả đến tận mũi Cà Mau Sự bành trướng nầy đến ngày chạm súng với Lang Sa ngưng Nhơn khảo cứu cội đất Sài Gịn, muốn cho đầy đủ, chúng tơi khơng sợ lẩn thẩn, mà thuật lại có đầu có "công mở mang bờ cõi" tổ tiên ta Nam tiến, tính kéo dài tám trăm năm (từ năm 939 đến năm 1780) hoàn thành Có khoảng trăm năm, cần phải nhấn mạnh nhứt khoảng từ năm 1658 đến năm 1759, tức đoạn tổ tiên ta chung đụng với người Cam Bốt, cõi Nam nầy Ngày nước Cao Miên nước Việt Nam hai người bạn thân, lẽ đáng không nên khơi lại chuyện cũ Nhưng nghĩ lịch sử nên chúng tơi xin thận trọng, vô tư khách quan, thuật lại sau để đánh tan hiểu lầm Cõi Nam từ năm 1658 đến năm 1753 Lúc có người Cam Bốt đất Nam nầy Nói đáng mà nghe, từ Huế, Chúa Hiền Vương cắt quân chinh phục miền Nam Quân ta thắng Chàm sau chiến công rực rỡ, dân Việt có dịp chen vai thích cánh với người Khơ me, nơi vùng biên giới cũ Chàm, kể từ năm 1658 Một điều nên nhớ kỹ, vào thời buổi ấy, DÂN THƯA ĐẤT RỘNG, DÂN LÀM ĂN KHÔNG HẾT, việc khai khẩn đất hoang thường không sanh việc rắc rối Tục thường ví "CHIM TRỜI CÁ NƯỚC", bắt nhờ Một điều khác cần nói rõ thêm đất miền Nam bán đảo Ấn Độ - Chi Na thiệt thọ "phần đất phụ ấm" Khơ me Sự thật dòng thổ dân tiên chiếm vùng nầy giống Phù Nam bị tiêu diệt từ kỷ thứ VII, người Khơ Me chiếm thay người Phù Nam từ kỷ thứ VII, lại có địi hỏi tranh tụng gì? Tha hồ lúc khai phá khoảnh làm chủ ăn hoa lợi Và nói "đất khơng hết", tội tranh giành cho nhọc lịng lo, cho mệt xác Sợ nhứt làm vậy, sanh oán thù, ích gì? Gương xưa tích cũ cịn trước mắt sờ sờ: - Pháp quốc giàu mạnh, nhà đất Gia Nã Đại, chẳng qua lúc vừa chê xa xơi, vừa chê hoa lợi… - Trung quốc nước lớn, mà cắt đất Mã Cao để làm nhượng địa cho Bồ Đào Nha, cắt đứt Hương Cảng làm nhượng địa cho Anh Quốc, thời buổi hai chỗ nầy núi đá trơ trơ, tồn đất hoang vu khơng sanh hoa lợi, "mất" hay "bỏ" không tiếc… Nhắc lại, sau nhà Minh bên Trung Quốc bị nhà Mãn Châu thay thế, năm 1680, bọn di thần Minh triều Dương Ngạn Địch, Huỳnh Tấn, Trần Thắng Tài, v.v… tự xưng người "Trường Phát" (tóc dài) khơng khứng đầu hàng Thanh triều, họ ghét tục dân Mãn Châu cạo đầu gióc bín (để sam đuôi lừa) Bởi rứa, theo sử chép lại, tướng dìu dắt độ ba ngàn tinh binh trung thành với cựu trào, lướt sóng năm mươi, sáu mươi chiến thuyền vượt trùng dương tìm xuống miền Nam, xin đầu hàng chúa Nguyễn, dân Nam để tóc dài trung thành với đạo Khổng Mạnh họ Đứng trước tình trạng khó xử này, chúa Hiền Vương lịng bối rối khơng vừa, kỳ trung chúa chẳng muốn gần gụi đám vong thần bất trị ấy; với trí tinh khơn có thừa, ngồi mặt chúa giả cách niềm nở tận tình Chúa bày tiệc khoản đãi quân sĩ nhà Minh "tống khứ" họ xuống miền Đông Phố, cho họ phép chiếm vùng Đồng Nai thưở thuộc lãnh thổ Khơ Me, Miên Vương tỏ không bận tâm nhiều đến vùng hoang địa ranh mức tầm ruồng nầy Như thế, nhơn mũi tên, chúa Nguyễn bắn hai chim; đàng, lịng người Tàu làm cho họ có chỗ dung thân, đàng khác nhơn hội, mượn tay tha nhơn, mở rộng bờ cõi cách hồ bình, khơng tốn hao binh sĩ; thật ngón ngoại giao sắc cạnh khơn bì Nhắc lại, lịnh Chúa Nguyễn, tướng Dương Ngạn Địch kéo quân xuống chiếm đóng vùng Mỹ Tho sơng Tiền Giang (Mékong); cịn Trần Thắng Tài, Huỳnh Tấn, Trần An Bình đem bổn binh mã đến chiếm vùng Biên Hồ, sơng Đồng Nai Vì khơng nói chữ "đ" nên họ gọi "Đồng Nai" "Nồng Nại" Khi người Khơ Me đụng độ với người Tàu lấy làm bực phong tục khác xa, không dè đến ăn chung lộn với dân "duồng", họ lại thêm khó chịu Họ ngầm ghét đám dân "Đồn điền" Lần hồi, không cử động binh đao, mà người Cam Bốt (Campuchia) tự rút lui miền thượng Lục Chân Lạp (Haut Cambodge) bỏ đất hoang Thuỷ Chân Lạp (Basse Cochinchine) cho người Trung Quốc Việt Nam khai phá (Cái nghiệp "hay hờn mát" "ưa giận quàng xiên" người Miên đến chưa bỏ Tỷ dụ lối năm 1920, dân Miên dân Việt đua khai thác xin khẩn đất hoang dọc theo kinh xáng đào vùng Phước Long Vĩnh Qưới (Rạch Giá) để làm ruộng Mỗi đôi bên không thuận quyền tiên chủ sở đất nào, người Miên thường thách đố người Việt đồng lòng đem sở đất tranh chấp "hiến nạp" ngon lành cho viên chức sở tại, họ hết giận, báo hại quan thinh không phát tài ngang! Nhưng người Việt đâu chịu làm thường có cách khéo giải hồ với bạn Miên khỏi "làm giàu vơ cớ" cho quan! Duy ngày nay, giận mà Miên cất nhà xây mặt tiền vào vườn, chịu xây mặt đường hay ngó sông tấp nập? Nhắc lại năm Giáp Dần (1674), Chúa Hiền tầng sai binh xuống can thiệp vào việc nội nước Miên Nặc Ông Non cầu cứu dẹp hộ binh Xiêm Đến vua Miên thấy cảnh Sài Gòn bị kẹp hai gọng kềm "Chệc", cầu cứu với triều Huế, Chúa Hiền nhân hội để sai nha trảo xuống dàn xếp… Thêm hội may mắn đến cho triều Huế vào năm 1688 người Tàu Mỹ Tho người Tàu Cù Lao Phố sanh bất hoà lớn Chúa Hiền mất, Ngãi vương nối ngơi khơng trí mưu Huỳnh Tấn giết Dương Ngạn Địch, binh chưa lại nghỉn kế bị Chúa Ngãi tay trước, giết Huỳnh Tấn, dẹp tan đám giặc khách sót lại Mỹ Tho mà làm chủ tình hai thị trấn tân tạo Mỹ Tho Cù Lao Phố (Biên Hoà) Chúa thừa thắng cho binh tướng kéo rốc lên Cam Bốt tới trước thành Gị Bích, Miên Vương mặt dẫn phi tần thành U Đông, mặt khác sai sứ nạp biểu Chúa Ngãi cho dân, quân an dinh lập trại Bến Nghé Cơng việc gọi "đồn dinh” Thuở đó, xứ Cam Bốt có đến hai vua: - Vua Nhứt, Chánh Vương, ngự thành Lo Vek (sách sử Việt âm "La Bích" "Gị Bích" (Trương Vĩnh Ký); (trong Việt Nam Sử lược, Trần Trọng Kim, trang 329, ghi "thành Long Úc", phải Lo Vek chăng?!) - Vua Nhì, tức Phó Vương, đóng đo Prei Norkor, sau Sài Gòn Lục Tỉnh tiếp tục mua lúa thêm mãi, giá y cựu lệ, việc xảy đến Chẳng vậy, Đàm cịn hơ hào dạy mua giá cao trước tạ vài đồng xu để người bán ham lời không bán cho người khác Một mặt, Đàm gởi mật thơ cho đại diện bên Tân Gia Ba dặn tống sang điện tín khẩn cấp đồn đãi lúa vọt giá lên cao nữa… Quả nhiên, nhà buôn lúa cạnh tranh với Đàm, kinh nghiệm có thừa, khơng quỷ kế Đàm Các chành ùn ùn xúm kiếm mua lúa với giá cao để có đủ số ăn thua Đàm Đàng này, nằm hút phiện, Đàm sai hạ bán đổ bán tháo lúa dự trữ lâu gần kho Lúa Đàm bán xong, nhà buôn vừa ngưng mua, thầm biết mắc mưu độc Các nhà buôn chia mua lúa Đàm, chia gánh lấy lỗ lã Đàm, phen hú hồn Đàm nằm hút cười thầm "kế mượn tên" Gia Cát Khổng Minh lẩm rẩm mà thâm thuý vơ cùng, ngày cịn hiệu nghiệm Kể Đàm nhiều mưu, thương giới Đàm tay lợi hại Đàm khách trú không biết nhiều, biết Đàm cầu thân để cậy nhờ nhiều việc Một hội viên hội đồng quản hạt chở mía đến bán cho Đàm, ngồi chờ Đàm hút, thưa kính nể cịn vào chầu Thống Đốc, để chi? Để Đàm vui dạ, khứng mua cao lên vài xu mua gấp để mía khỏi "rượu" "mất cân" đồng hay đồng Về sau, Đàm giàu quá, xoay qua đứng bảo lãnh (avaliser) cho nợ nhà băng "Đông Dương Ngân Hàng" Mỗi lần xin chữ ký bảo chứng, phải chịu cho Đàm huê hồng quy định trước Dè đâu gặp năm kinh tế khủng hoảng, nhà buôn vỡ nợ không đủ sức trả bạc vay, nhà băng phát sản, lôi kép nhà họ Quách sụp đổ theo Nhà buôn Quách Đàm lấy hiệu "Thông Hiệp", trụ sở Quai de Gaudot, đại lộ Khổng Tử, thời kinh chưa lấp 187 Tương truyền phát tích, Đàm đến nhờ thầy Tàu cho chữ hiệu Ông thầy Tàu ngồi thềm đường viết liễn Tết thung dung hỏi Đàm làm nghề gì? Đàm thưa: "mua bán da trâu vi cá chở xứ ngoài" Thầy Tàu suy nghĩ giây phút viết cho hai chữ: "THÔNG HIỆP" vừa mạnh vừa tốt, lại kiêm theo hai câu liễn: "THÔNG THƯƠNG SƠN HẢI (trâu: sơn, cá: hải) "HIỆP CÁN QUÀN KHÔN " Thiệt tuyệt diệu! Đàm mừng khấp khởi, khắc bảng phết son thếp vàng Quả thật từ việc làm ăn Đàm ngày phấn chấn, thịnh vượng, bành trướng khắp biển Đông núi Việt Số tiền lời khơng xiết kể Khỏi nói, từ năm Đàm không quên công ông thầy Tàu cho chữ Đến chừng bị nạn kinh tế, gia tài sụp đổ, Đàm khơng trách nhà bn bảo lãnh sai lời, để "chết theo bè" Đàm căm thù lấp kinh trước nhà, làm "hư phong thuỷ" Đàm đinh ninh tin tưởng vào lời thầy địa lý năm xưa, dạy chỗ Đàm đóng "đầu rồng", khúc đuôi nằm biển cả! Dặn coi chừng đừng cho lấp kinh, tức lấp "mạch rồng", mai mạch rồng khô cạn, nguy cho nghiệp họ Quách Phố lầu chỗ Quách Đàm buôn bán thưở ấy, Đàm mướn tháng đến ba trăm đồng bạc Đàm nài mua lên chủ không ưng bán Đàm dư tiền muốn xây cất nhà to đẹp lại không được, Đàm tin "cuộc đất làm ăn khá", mắc không nệ, chẳng khứng bỏ để chỗ khác: lấp kinh "sinh mạng", Đàm giận phải! Quách Đàm chết, đám ma lớn không đám Bàn đưa đếm Đủ thứ nhạc Tây, Tàu, Ta, Miên… Khách đường có việc, miễn nối gót theo đám ma vài bước có người lễ phép đến dâng ly nước dừa hay la ve riêng tặng quạt giấy có kèm giấy "ngẫu" (năm đồng 188 bạc) đền ơn có lịng đưa đón Một phú gia giàu sang bực ấy, mà cịn gì? Gần chùa Giác Lâm Chợ Lớn thuộc ranh tỉnh Gia Định, ngày đây, tơi thấy bầy bị sữa đứng ăn cỏ ngơi mộ hùng tráng trơ trọi điêu tàn Cạnh bên đám ruộng khô chứa đống rác to đống lúa chưa vô bồ, ruồi muỗi lằn xanh bay vù vù đám nhạc hỗn độn Địa "hữu bạch hổ" không còn; "tả long" ruộng lấp, bầy bò nhơi cỏ gần đống rác mớ ruồi lằn, trạng ngày mộ phần "phong thuỷ" ơng THƠNG HIỆP 189 Sài Gịn năm xưa Phần TÂY ĐẾN RỒI TÂY LẠI ĐI… (1859 - 1946) Kể người Pháp sang đất Sài Gòn, số người tiền phong phất cờ, phần nhiều người hữu học, thông thái: - Aubaret , lão thơng chữ Hán, cầm đầu phái đồn phiên dịch trợ lực sứ đoàn Phan Thanh Giản sang triều Napoléon III thương thuyết việc chuộc ba tỉnh miền Đông xứ Nam Kỳ Có soạn văn phạm Việt Nam(grammaire) dịch phần bộGia Định Thơng Chí Trịnh Hoài Đức Pháp văn - Luro dạy luật học phong tục học Trường đào tạo tham biện, tục gọi Collège des Stagiaires (trường chỗ học đường Taberd nay), đồng thời giáo sư Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của - Philastre dịch Hoàng Việt Luật Lệ (Code de GiaLong) - Doudard de Lagrée, Francis Garnier, nhà thám hiểm, kẻ khảo sát lưu thông hai sơng Mékong, Nhĩ Hà (sơng Hồng) người tìm cảnh Đế Thiên, Đế Thích (Angkor) - Sylvestre khảo cổ tiền luật xứ Nếu nhắc lại đây, tưởng không kể hết Ngoại trừ phần tử xấu, thực dân 190 hạng nặng, qua vơ vét bóc lột, tàn bạo, giới mơ phạm, giới y tế, phải nhìn nhận - để lại nhiều kỷ niệm tố làm trịn nhiệm vụ khai hố trí óc, nâng cao sức khỏe người Việt khơng Cuối kỷ XIX, bắt đầu kỷ XX, Nội Pháp ngán tài xuất chúng tánh cứng cỏi Paul Doumer nên tìm cách khơng cho ơng Paris "trấn" ơng sang làm Tồn Quyền Đơng Dương (1897) Doumer có tánh độc tài tự liêm, ông muốn mở mang xứ Bắc Kỳ để nhử nước Trung Hoa, không thiết khuếch trương thổ sản đất Nam Kỳ Trái lại, Paul Blanchy Chủ Tịch Hội Đồng Quản Hạt Nam Kỳ lại muốn mở mang miền Nam xứ Bắc Do hai nhân vật khơng thuận với nhau, nhứt xuất phát chi tiêu công nho thuộc địa (budget colonial) Paul Blanchy tháng chạp 1901 Paul Doumer mùa xuân 1902, sang Pháp bên không trở qua Đông Dương Blanchy Doumer ghi đậm dấu chơn đây, người cách… Gì gì, hai người mở đầu nghệ thuật mẻ xứ: nghề viết báo, trước bành trướng Sài Gòn, sau tung hoành đất Thanh Long Tờ l Opinion" (Lucien Héloury chủ trương), tờ "le Courrier Saigonais "(Paul Blanchy làm chủ), tờ "La France d Aise" Héloury giao lại cho bà Luoise Alcan bỉnh bút bên vực Paul Blanchy Riêng tờ "le Mékong" hai anh em Le Riche biên soạn mật lãnh phụ cấp triệt để ủng hộ Paul Doumer Thời thời ký giả Pháp có dịp ẩu đả quán rượu đánh gươm, bắn súng lục đánh gươm rửa hận "duel" Ký giả Julien Delpit nhờ Doumer làm mai, cưới vợ nữ ông Lê Phát Thanh, triệu phú Delpit lổng xài hết nghiệp vợ đưa lên Lào làm công chức 191 De Lachevroti ère xuất thân làm cho báo"L Opinion" ngày đến xin chủ cho lên lương, muốn xin bốn trăm đồng bạc tháng, Héloury không nhận lời, de Lachevrotière nhảy lập tờ"l Imparatial" Camille Aymard mua lại Gallois Montbrun Ganesco, dòng dõi nhà viết báo Pháp có tên tuổi, qua làm đầu phòng văn cho Thống Đốc Rodier, nghĩ viết báo, nhảy trở vô quan trường, đổi xuống làm tham biện tỉnh trưởng trường Tân An Để kéo dân Sài Gòn xuống đất Tầm Vu ăn chơi ngày chúa nhựt để giành mối Hội Đua Ngựa, lão tham biện "công tử bột" nầy bày thi chó bắt chuột gọi "ratadrome" (Lamagat, tr 171) Vào thời ấy, ly rượu khai vị (consommation) thứ mắc tiền nhứt abinsthe, có hai cắc bạc (0 đ 20) ly cối Khởi đầu, dùng đèn dầu lửa (dầu hoả) sang, trước ta thắp đèn dầu phộng, đèn mỡ cá Dân chúng muốn đêm phải xách đèn lồng, đèn tắt lính kêu phạt tội vi cảnh Các nhà số, nhà điếm, có đèn đỏ, đèn xanh Sau nầy xài đèn khí đá (carbure) Tết đến, lấy ống chì bắt bơng mai, cắm lộc bình, đốt lên, hoa đóm đèn sáng rực, nít dân q ngó khơng nháy mắt Rồi đến thời kỳ xài đèn ét xăng có man chon sáng xanh, chiều chiều có anh phu dạp xe chạy thắp đèn ngồi đường, danh gọi "le lampiste" Rồi bắt qua đèn điện có xài than, rốt lại có đèn ngày nay, điện hay néon… Nhà quan viên dùng quạt làm vải bố kaki căng khung treo trần nhà, có dây rỏ rẻ sắm "bồi" ngồi kéo quạt (panca, panka, punka) Nay xin nói sơ qua đời an nhàn năm trước giới Pháp kiều Đầu kỷ XX, khỏi Sài Gòn hai mươi số ngàn (20km) xa xôi 192 Tha hồ săn bắn; heo rừng, nai, cà tong… Xa vơ chút trâu rừng, min, cọp, voi khơng thiếu Hồng tử Henri d Orléans dòng dõi Vua Henri IV, Thái Tử xứ Đan Mạch Waldemar công tước Duc de Montpensier đua thường năm dứt mùa mưa lối tháng mười ta có mặt Sài Gịn, lấy săn bắn thú làm tiêu khiển phong lưu Cơng tước Duc de Montpensier xài tiền nước, mua nhà hàng Continental tặng cho nhơn tình Bá tước Comtesse de B… Sài Gòn muốn Nam Vang phải trọn tuần lễ chẳng chơi, tuần có ba chuyến tàu khứ hồi Nếu phải kể lại bốn mươi tám chờ tàu, toi bảy ngày dễ quá, tàu, thú vui trời nước, đọc sách đánh tiêu khiển, ban đêm chưa có đèn điện, cịn dùng đèn cầy đèn dầu hoả, thêm nạn tàu ghé Cù lao Giêng ăn cơm tối, bọ xích muỗi đen bay vãi vào mặt vào họng thức ăn Hãng tàu chạy sông "Méssageries Fluviales" sáng lập năm 1883 -1884 Sau đổi "Compagnie Saigonaise de navigation", Jules Rueff làm chủ sáng tạo Rueff quen thân với Vua Hoàng Lân (Norodom) Rueff bán đồng hồ reo, đồng hồ chuông, đồng hồ bỏ túi, cho Norodom mà dư sức làm giàu Rueff mướn bọn thuyền chủ (trong Nam gọi Cò Tàu), người quốc tịch Lang Sa trả lương có bốn chục đồng bạc tháng, tính tuần mười đồng Thế mà bọn nầy làm giàu ngang xương, đủ tiền nuôi em út, cịn ni thêm ngựa đua, tàu chạy đường Sài Gịn qua Bangkok, chuyến chở "lậu" súng lục, chuyến chở "lậu" thuốc phiện, không mau giàu phải Ơng Henri kể lại chuyện cị tàu chở thuốc phiện lậu, tàu đến gần thương Sài Gịn sai neo thùng thuốc phiện buộc chùm với mỏ neo chìm lỉm xuống nước chờ lính đoan xét tàu xong 193 trục vớt lên Có lần nọ, lính đoan biết kế, đón tàu từ hịn Cơn Sơn, xuống nằm ỳ tàu chờ địa phận Sài Gòn tay lục xét Vỏ quýt dày, có móng tay nhọn Dọc đường, viên cò tàu bơm ngọt, phục rượu Tây đoan say vùi, chờ sang tất số đồ lậu thuế qua thuyền nhỏ phi tang xong xi, Tây đoan tỉnh giấc, nước chạy giấy phúc trình: "trên tàu, xét kỹ khơng đồ lậu thuế"! Năm 1905 có vấn đề "nước uống" đem bàn cãi hội đồng thành phố Cơng ty Nhà Đèn xướng thuyết tốn cho ngân quỹ đào thêm giếng lấy nước chỗ Hãng Balliste lực lớn lại đề nghị dẫn nước thác Trị An thành có dư điện lực sức mạnh nước làm ra, vĩnh viễn không lo khan nước khan điện Năm 1904, Xã Tây Cuniac sang Pháp định vay tiền mẫu quốc mười hai mười ba triệu quan để thi hành chương trình Balliste Nhưng Cuniac gặp trở ngại; trở Sài Gòn xin từ chức xã trưởng thành phố, vấn đề "nước ăn nước uống" ngày chưa dứt khoát Vấn đề"đổ bác đổ tường" ý đến Tuy có lịnh cấm cờ bạc, cấm lấy chừng, ngày tư ngày tết, hốt me tận đường cái, thương gia đầu tắt mặt tối quanh năm nghỉ xả hơi, đóng cửa, cầm giấy đỏ có đề bốn chữ"cung hạ tân xuân", vừa thăm bè bạn ba bữa đầu năm, vừa ghé sịng thử thời vận Nhà hàng"Hơtel de France" đường Catinat, ba ngày Tết, Hoa Kiều mướn chứa me đến hai chục ngàn đồng ngày Dòm vào sịng "đi sam" nhiều khơng thua khăn đóng khăn quấn đầu rìu (Lamagat, trương 135) Năm 1906 Jean Duclos chở ngựa lớn con, giống A Rập từ Hà Nội vào cáp 194 độ Trường Đua Sài Gòn, báo hại nhiều nhà thua phá sản Qua năm 1912, de Monpezat làm mửng chủ ngựa Hà Nội vét túi bọn Nam Câu Lạc Bộ thể thao "Cerclie Sportf" đời lối năm 1912 Lão Mézin, với hai bàn tay trắng, qua khai phá ruộng tỉnh Cần Thơ làm nên đồn điền "domaine de l Ouest" Lão Gressiercòn giỏi nữa, cỡi trâu chạy đua với ngựa, khai hoang mở rộng vùng Phú Lộc (Sốc Trăng) Hai người sống ruộng nhiều đất Sài Gòn Gressier cày sâu cuốc bẫm củi lục làm ăn rịng rã bốn chục năm dài khơng Pháp quốc chuyến Lão Vidal,xin làm sĩ quan thuỷ quân, thiệt thọ Sài Gòn cưới vợ Việt Nam, tập ăn trầu nhai bỏm bẻm, tôn làm đại hương làng Phú Nhuận Khi mãn phần, di ngơn dạy chơn cất theo đạo Phật, có thầy chùa tụng kinh siêu độ, đám táng dùng nhà vàng đạo tỳ địn rồng, địn bơng khiêng vai (vì thưở chưa có xe tang tơ) thêm có hị đưa linh ấm đám Tơi nhớ rõ việc nầy năm tơi cịn làm việc trường máy đường Đỗ Hữu Vị, chủ trường quan năm Rosel sai dẫn đường viếng tang Vidal, đến nơi thấy nhà vàng thầy chùa gõ mõ, ông cật vấn nhiều lần tưởng lầm nhà Lão Fernand Lafonmua đất châu thành lập nghiệp góc đường Lê Văn Duyệt Hồ Xuân Hương (Verdun Colombier) gần chùa Xá Lợi trường Áo Tím, Nữ Học đường Gia Long; đất Lafon mua với giá năm cắc bạc (0 đ 50) thước vuông Tên Chà Và bán sữa tươi có bầy bị thả ăn rong đất đô thành Chánh phủ ép phải mua đất Tân Sơn Nhứt để lấy cỏ cho bị ăn, Chà ta 195 khóc rịng chạy tiền mua; ngày Chà cười đất "chó ỉa" thước vuông một, hai cắc bạc, đắt vàng khối Tiền bạc xứ, cần dùng tạm bợ phải vay hỏi nơi Chà Chetty xóm Ohier (nay cịn chỗ cũ) cho vay cắt cổ mà khơng bạc Chà lấy đâu có vốn làm ăn? Mỗi năm rằm tháng Giêng, Chà bày cộ đèn, đưa thần Civa (tượng đúc bạc ròng) dạo chơi đường phố, mua bán tấp nập suốt đêm Các quan Lang Sa nhà giàu thân sắm xe bicyclette, lúc biết máy móc giống gì, thấy xe khơng dùng ngựa bị mà chạy ngờ ngờ, đặt tên "cái xe máy" Trước cịn bánh đặc, phần đường xá gồ ghề, mê sức chạy mau mà quên đau… sau có bánh bộng, xe nổ vỏ có lấy tay mà bụm! Xe máy dầu (motocyclette) xa xí phẩm có sau nầy Khách phong lưu người có tiền xe "kiếng", tức xe đóng bít bùng có cánh cửa gắn kính cho có ánh sáng, nên gọi Người Pháp gọi xe "voiture malabare" người cầm cương phần đơng người Mã Lai Rồi sau có xe trái bí, hình dáng xe kiếng Xe trái bí, nhà Dưỡng Lão Thị Nghè năm trước, cịn thấy dùng để đưa dì, bà phước chợ mua đồ ăn Nhà giàu dùng xe mây ngựa (thùng đan mây) xe song mã có xà ích (sais) Chà Và cầm cương Xe tự động (ô tô) sơ khởi xe hiệu Peugeot, Panhard, Delage, muốn chạy phải đốt cho máy nóng!!! Mui vải bố có dây da kéo chằng chịt trước sau, cửa xe khơng có… Những người có xe tơ buổi đầu tồn cự phú Lang Sa sang trọng, số có ông Lê Phát An Năm 1923, xe Chánh phủ có độ trăm ghi, số từ C-1 đến C-100, Delage C.100 Thống Đốc Nam Kỳ "chiến" nhứt hạng Câu hát, câu hò thưở trước Tiện đây, tưởng nên ghi chép mớ câu hát câu hị dính líu chút đến 196 nhơn vật phong cảnh Sài Gòn xưa: " Sài Gòn mũi đỏ, " Gia Định xúp lê, " Giã hiền thê lại lấy chồng, " Thuyền anh Cửa rồng lên mây " (Đời trước, ghe thuyền Sài Gòn sơn mũi đỏ cho dễ phân biệt với ghe thuyền Lục Tỉnh Dường phong tục sơn mũi thuyền khắc tên họ, quê quán chủ thuyền có từ thời ơng Nguyễn Cư Trinh vào Nam, cốt để dễ bắt ghe gian thuyền bọn cướp (xem Sãi Vãi Lê Ngọc Trụ Phạm Văn Luật lục thích) Gia Định xúp lê:Ghe anh lui đến Gia Định, cởi mở, tàu thổi cịi vang dội Hát câu nầy, anh cho gái hiểu không về! "Mẹ Chợ Quán, Chợ Cầu, "Mua cau Chợ Vải, mua trầu Chợ Dinh" Hay là: "… Mua vôi Chợ Quán, Chợ Cầu, "Mua Cau Nam Phổ, mua trầu Chợ Dinh" (Câu hát vùng Huế, nhập Gia Định đời Tây Sơn) "Chị Hươu chợ Đồng Nai, "Bước qua Bến Ngé, ngồi nhai thịt bị" (Câu hát đối bí hiểm, chưa có câu đáp lại Trong câu có đủ: hươu, nai, nghé, bò) "Bao cạn lạch Đồng Nai, Bước qua Bến Nghé, ngồi nhai thịt bị" (Cặp nhơn tình nầy, người gốc gác Huế, người Nam) "Nhà Bè nước chảy phân hai, "Ai Gia Định, Đồng Nai về" 197 (Câu hát tuyên truyền di dân vào Nam Xưa, phú ơng có cơng sáng lập nơi nhà cứu tế bán bn, cất Bè, sàn, sau nhóm đơng thành chợ, gọi Chợ Nhà Bè Bấy lâu, tên ông Thủ Huồng, nghe làm chữ viết sao, đọc Gia Định vịnh, thấy ông Trương Vĩnh Ký ghi Võ Thủ Hoằng rõ) "Rồng chầu ngồi Huế, ngựa tế Đồng Nai, "Nước sơng lại chảy hoài? "Thương người xứ lạ lạc loài tới đây" (Câu hát gợi tình, lời trung thực thuộc loại chánh phong) "Chợ Sài Gòn cẩn đá, Chợ Rạch Giá cẩn xi măng, "Giã em lại vng trịn, anh xứ sở, khơng cịn vơ" (Hát xong câu nầy, cút biệt Rạch Giá, ô hô!) "Cúc mọc bờ ao, kêu cúc thuỷ, "Chợ Sài Gòn xa, Chợ Mỹ xa, "Viết thơ thăm hết nội nhà, "Trước thăm phụ mẫu, sau thăm em! " (Câu hát huê tình, điệu chánh phong) "Mười tàu lại Bến Thành, "Xúp lê vội thổi, hành lao xao" (Mười có chuyến xe lửa từ Mỹ Tho lên, đỗ ga "Bến Thành" kéo cịi…) "Anh ghe cá trảng lườn, "Ở Gia Định, xuống vườn thăm em" (Ghe trảng lườn loại thuyền trẹt, cạn lòng) "Xay lúa giã gạo Đồng Nai, "Gạo thóc ngài, cám tơi " "Trầu Sài Gòn xé nửa tá, 198 "Thuốc Gò Vấp hút hơi, "Buồn tình gá nghĩa mà chơi, "Hay anh đời với em?" (Minh Tâm) "Anh ngồi quạt quán Bến Thành, "Nghe em có chốn, anh đàng quăng om (om trà Huế) "Anh ngồi quạt quán Bà Hom, "Hành khách chẳng có, đá om quăng lị " (Minh Tâm) "Xe mui chiều thả xanh quanh, "Đôi vịng Bà Chiểu thích tình dạo chơi " (Thú phong lưu thưở trước, đến 1914 sấp sau có tơ) 199 Sài Gịn năm xưa Kết luận Sài Gịn đất hưng vương, bổn phát tích Nguyễn Triều Pháp chiếm năm 1859 Pháp bị lật năm 1945 Tiếp theo trưởng thành, cách mạng, độc lập Lịch sử Sài Gịn có đoạn vẻ vang: Khơng có bàn tay người Việt tô điểm, không thịt xương người Việt làm nồng cốt, không máu huyết người Việt làm xi mon, chưa Sài Gịn có mặt xinh ngày Có người quen tánh lý luận, chê lớp tiền bối lựa Sài Gịn làm kinh thất sách, xa biển Sao khơng chọn Vũng Tàu Ô Cấp, đủ sơn, đủ thuỷ, tàu bè dễ ghé dễ lui Một nhà chuyên môn kiêm bác sĩ nói với tơi: "Vũng Tàu cát bời rời, đất khơng chơn đứng, xây nhà không bền chắc; mũi súng, khó phịng thủ Thiếu nước ngọt, bị phủ vây nguy to" Sài Gịn, trái lại: Có mội nước lọc đất cát, đủ cung cấp nước ăn quanh năm, khéo tiết kiệm không lo thiếu nước Sông Đồng Nai, thác Trị An gần: dẫn nước tốt dễ dàng Sài Gịn đất núi, có chơn đứng, xây cất nhà cao được; 200 Sông Nhà Bè quanh co uốn khúc, mà hiểm, binh giặc kéo đường thuỷ, đủ thời gian lập thủ; nhờ khuất gió mạnh, bến yên, tàu đậu không sợ bão tố Đứng mối đường, giao thơng thuận tiện; Ngày có sân bay rộng lớn khang trang, Sài Gịn nối liền với hồn cầu nháy mắt Như viên bảo ngọc, ngày quý, Sài Gòn hội đủ điều kiện để trở thành đô thị tối tân Xuân Mậu Tuất (1958) - Xuân Canh Tý (1960) VƯƠNG HỒNG SẾN 201

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÀI GÒN NĂM XƯA

  • TỰA

  • PHẦN I

  • 1

  • 2

  • PHẦN II

  • 1

  • 2

  • PHẦN III

  • 1

  • 2

  • PHẦN IV

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • PHẦN V

  • 1

  • PHẦN VI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan