1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Mô Hình Ứng Dụng Công Nghệ Ghép Mắt Để Sản Xuất Giống Nhãn Phục Vụ Đổi Mới Cơ Cấu Cây Trồng Và Cải Tạo Vường Tạp

17 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 683,86 KB

Nội dung

THẢ> BÌNH Sở KIICN & MT U B N P TÌNH CỘNG HOÀ XẢ IIÔI CHỦ NGHĨA VIỆ T NAM ' Dọc ỉập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT D ự ẨN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GHÉP MẮT ĐỂ SẢN XUẤT GIỐNG NHÃN PHỤC v ụ Đ ổl MỚI c CẤU CÂY TRỔNG VÀ CẢI TAO VƯỜN TAP I « ị ^ /tú tu / - 0 í CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc UBND tỉnh Thái bình SỞ KHCN&MT Thậi bÌỊƠi, ngày 19 tháng năm 2001 * BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỤNG CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG KHỌN PHỤC vụ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NÔNG THÔN VÀ MIÉN NÚI K ín h gửi: ' - BỘ KHOA HỌC CỎNG NGHỆ VẢ MỒI TRƯỜNG : - THƯỜNG TRỰC BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH 1‘ ? / \ - UỈ3ND TINH THÁỈ t5INH x -H v - VAN PHÒNG BỔ Đồng kính gửi: - vụ k Ể hoạch - VỤ QUẢN LÝ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIỆP (TRựC THUỘC - NÔNG 3Ộ KHCN&MT) - VIỆN RAU QUẢ TRựC THUỘC NỔNG NGHIỆP vA PHÁT TRỉỂn NỔNG THỔN t' Từ cuối năm 1998, sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thái bình Bộ KHCN&M T phê đuvệt Dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ ghép mắt để sản xuất giống nhãn phục vụ đổi cấu trồng cải tạo vườn tạp" Qua năm triển khai thực hiện, quan tâm lãnh đạo, đạo Bộ KHCN&MT, UBND tỉnh Thái bình có cộng tác chặt chẽ ngành, cấp có liên quan tỉnh, đến Dự án hoàn thành Sở KHCN&M T Thái bình xin báo cáo kết triển khai thực Dự án sau: IJ tÊ N * D Ự Á N : "XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CỒNG NGHỆ GHÉP MẮT ỌỂ SẢN *XUẤT GIỐNG NHÃN PHỤC v ụ Đổl MỚỈ c CẤU CẰY TRỔNG VÀ CẢI TẠO VƯỜN TẠP” Yh ẽ O h ợ p đ n g s ố 14/1998/HĐ-DANTMN NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 1998 DO SỞ Ẵh c n &Mt t h i Bỉn h k ý v i b ộ k h c n &m t II KHAI D Ự Á N KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM v ụ QUẢN LÝ VÀ TRIỂN Sự cần thiết phải chuyển đổi cấu trồng: Từ chuyển đổi chế, cấu kinh tế nồng-nghiệp Thái bình có chuyển động đáng kể, song vần sản xuất theo phương pháp cổ truyền, sản xuất độc canh, nồng, vần tinh trạng lạc hậu mang đậm nét sản xùất tự túc; lúa vần Chính ihế, kinh tố Thái bình có xu hướng giảm vù tụt hậu, không so với nước mà còn’so với tính vùng đồng sông Hồng Đụng Nghị 05/NQ-TW BCH Trung ương khoá VIII nhận định "Cơ cấu kinh tế nồng nghiệp, nông thôn Thái binh phát triển chưa hợp [ý, Cịòn mang nặng tính thuẩn nông, tự cung, tự cấp, nhỏ bé phân tán, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, hạn chế khai thác có hiệu tiềm nàng đ ấf đai Tinh trạng thiếu việc làm dư thừa lao động, tháne nông nhàn ưở nên nghiêm trọng, làm cho thu nhập đời sống nhân dán Ihấp, đặc bịêt vùng nông độc canh lúa" Nếu^Thái bình lòng với cấu trồng giai * đủ ăn, chưa có tích luỹ khônu thể trở thành giàu có, phồn vinh tinh thần Nghị tỉnh Đảng đề ra" Coi trọng hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích bố trí trồng, chuyển 10 - 15% diện tích cấy ỉúa sang trổng khác có giá trị kinh tế cao Như vậy, Thái bình đổi kinh tế thực chất phải lập trung đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng chuyển phần diện tích trồng lúa suất thấp song trồng trồng khác có giá trị kinh tế cao Với Thái bình, việc chuyển đổi cấu trồng thiết sán xuất nông nghiệp Vấn đề đặt chuyển đổi trổng trổng • gì? Hai tương đối phù hợp với đất đai, khí hậu, tập quán canh tác lại có giá trị kinh tế cao thi trường tiêu thụ rộng lớn, nhãn vải Theo công nghệ nay, giống nhãn lùn trồng công nghệ ghép mắt, năm cho th^ò Trung quốc, trổng dày 1000 -1100 cây/ha Nếu sau năm thu 10 kg với giá lO.OOOđ/kg cho siá trị 100 trịệu đồng, cao gấp - lần cấy lúa Hiện Thái bình có khoảng 7000 đất vườn chuyển đổi 15% đất canh tác có khoảng gần 20.000 chuyển đổi cấu trồng, chủ yếu tập trụng trồng ăn nhãn, vải Giá trị nhãn, vải thực tế chấp nhận hiệu kinh tế cao, muốn quần chúng chấp nhận đưa vào sản xuất giải việc: - k â y dựng mô hình trồng nhãn ghép với giống có chất lượng tốt, trồng năm đãt cho thu hoạch đạt hiệu cao, sở để nhân đân chấp nhận nhân rộng vàơ diện tích chuyển đổi 4; t * - Phải có mô hình sản xuất giống nhãn công nghệ ghép mắt để nhanh chóng đáp ứng được hàng vạn, hàng triệu giống đáp ứng nhu cầu chuyển đổi Bởi vậy, việc xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ ghép mắt để sản xuất giống nhãn vải đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu trồng để mang lại giá trị thu nhập cao đơn vị điện tích điều võ cần thiet Thái bình, không cho mà có ý nghĩa quan trọng lâu dài cho tương lai Về tổ chức quản lý: Sau ký hợp đồng với, Bộ KHCN&MT, sở KHCN& M T Thái bình có Quyết định thành lạp Ban chủ nhiệm Dự Ún sồm thành viên, phân công nhiệm vụ cụ thể sau: - Đ/c Phó Giám đốc Sở KHCN&MT: Trực tiếp làm chủ nhiệm Dự án có nhiệm vụ đạo, điều hành bao quát chung, trực tiếp phụ trách l^ế hoạch tổ cjiức triển khai Dự án - thành viên theo dõi thực công víôc tập huấn đào tạo - thành viên phụ trách công tác đạo cồng nghệ - thành viên phụ trách công tác tài Dự án - thư ký Dự án * Sở KHCN&MT ký Hợp đồng với đơn vị thực Dự án Trung tâm Hỗ trợ Phát triển KHCN Thái bình Đơn vị có nhiệm' vụ tiếp nhận công nghệ đồng thời tổ chức chuyển giao cồng nghệ triển khai phần việc cụ thể nội dung Dự án, đ/c Giám đốc Trung tâm trực tiếp phụ trách, đồng thời bố trí cán kỹ thuật lập thành tổ công tác, phân công đạo trực tiếp mô hình sở, Trung tạm HTPTKHCN đâ trực tiếp ký hợp với xã đựợc đạo thực mô hình trồng nhãn * Trung tâm HTPTKHCN (đơn vị thực Dự án) nhối hợp chặt chẽ với quan chuyển giao công nghệ Viện rau Bộ Nông nghiẹp Phát triển nông thồn, vừa tranh thủ hỗ trợ kinh nghiệm tổ chức, đạo suốt trình thực Dự án Vì vậy, công việc nội dung Dự án bước đầu hoàn thành đạrp bảo tiến độ k ế hoạch đề « 3tf Kết thực phần việc theo mục tièu nội dung Dự án * M iịc tiêu củ a d án: Trên sở giống nhãn ghép mắt, xây dựng mô hình trình diễn trổng nhãn tập trung theo hướng: nhãn trồng đất vườn, nhãn trồng uên đất ruộng, thực theo cồng nghệ phục vụ mục tiêu đổi cấu kinh tế nông nghiệp dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn, cụ là: + Xây dựng mô hình trồng nhãn ruộng có quy mô + Xây dựng mô hình trồng nhãn vườn có quy mô 30 + Mô hình tạo yườn tạp để trồng nhãn có quy mô 300 hộ, bình quân 0,04 h a /h ' ' - Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên nâng cao trình độ hiểu biết công nghệ trồng, chăm sóc nhãn cho người lao động địa bàn lựa chọn làm điẹm ; - Tạo mô hình Irồng nhãn đất công điền để tiến tới tăng nguồn thu chọ ngân sách xã góp phần bước tạo điều kiện chơ xă tự cân đối'được thu chi, đặc biệt qr xã thuẩn nông 3.2 Nối dưng du ăn là: - Xây dựng mô hình trình diễn bao gồm: + Mô hình trồng nhãn đất vườn + Mô hình trồng nhãn đất ruộng (đất công điền) + Mô hình trồng đất cải tạo vườn tạp (Bao gồm trồng ghép cải tạo) - Xây dựng vườn nhãn mẹ để cung cấp mắt ghép, ỉưu giữ giống ươm giống (gốc ghép) - Xây dựng mô hình vườn ươm giống - Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên thời tổ chức tập huấn, chuyển giao còng nghệ chăm sóc vàò công nghệ ghép cải tạo cho người lao động điểm tham gia dự án ị 3.3 Kết thưc hiên: ị ,a Mỡt số khó khăn bước vào triển khai dự án 't ũít * i , I - Căn vào điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán địa phương tỉnh xâỵ dựng dự án, Sở chọn xã thuộc huyện Hưng Hà để đạo mô hình, xã là: xã Hổng An, xã Tiến Đức, xã Tân Tiến Cũng thời điểm ấy, gặp phải tình hình m ất'ổn định địa phương tỉnh, cán chủ chốt nhiều xã phải thay đổi, số có xã chọn làm mô hình đạo điểm dự án Số cán bộ'ỉãnh đạo sở bổ sung cồn nhiều lúng túng chưa hăng hái tiếp nhân thực dự án M ặt khác hộ nông dân trước tình hình căng thẳng trong'nội bộ, thực họ không yên tâm để tiếp thu dự án, số đông hộ nông dân trông chờ vào kết nơi thực trước họ làm iheo Đứng trước tình hình phức tạp trình bày trên, để dự án tiếp tục triển khai cho kịp tiến độ, sở KHCN&MT có tờ trình báo cáo với Bộ KHCNMT và'Thường trực Ban đạo chương trình xin thay đổi bổ sung địa điểm mô hình đạo điểm trình diễn sau: - Chọn 16 xã thuộc huyện tỉnh để làm điểm trìnĩi [...]... được hướng cải tạo vườn tạp, yên tâm chuyển đổi cây trồng theo đúng hướng và có hiệu quả - Thái bình tiếp thu được công nghệ ghép mắt nhãn, vải, hoàn toàn chủ động cung cấp giống tốt và rẻ chớ việc cải tạo vườn tạp của nông dân - Trên cơ sở của Dự án là thực hiện 48,8 ha trồng nhãn ghép, đến nay đã cung cấp giống m ờ rộng được 18 ha vườn tạp trong tỉnh t, ’ - Tao cho nông dân có việc làm và tăng thu... cây giống với giá cao và giống về trồng không đảm bảo chất lượng, hiệu quả thấp, sau một vài năm phải phá đi rất tốn kém Đến nay được Dự án hỗ trợ, nông dân chỉ bỏ 1/3 tiền cây giống và bảo đảm đúng giống đạt tiêu chuẩn - Lúc đầu mới triển khai Dự án, nông dân phải mua một cây giống từ 15.000 đ- 20.000 đ Đến nay do tiếp ihu hoàn toàn công nghệ thì cày giống bây giờ chỉ từ 5000 đ - 7000 đ Như vậy, mô. .. tăng và nhất là số hộ nông dân trồng và số cây giống cũng tăng so với mục ụêu của Dự án Qua biên ban nghiệm thu kết quả của 16 xã điểm, hầu hết các hộ nông dân tham gia Dự án đều có chung nhận x é t : cây nhãn phù hợp với đất Thái binh nên sau khi trồng nhìn chung là sinh trưởng tốt, trồng nhãn là rất phù hợp với địa bt'n nông thôn và thực sự cây nhãn, cây vải đã góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ. .. 5000 đ - 7000 đ Như vậy, mô hình sản xuất nhãn ghép đã giảm chi phí giống cho nông dân từ 80Ọ0 đ - 10.000 đ /cây 'giống, 1 ha đã giảm chi phí được 8 triệu * 10 triệu đồng - Theo công nghệ mới, 1 ha trồng từ 1000 - 1100 cày giống, sau 2 năm cho thu hoạch 10 - 20 kg và giá Jtrị đạt được từ 100 - 200 triệu đồng/ha d Tình hình sử đụng kinh p h íặ Ngoài nguồn kinh phí của địa phương và các nguồn kinh phí khítc,... là kinh phí thu 5.000 đ /cây nhãn được bổ sung vào khâu giống để đầíi tu tiếp cho dân Thứ 2 là được Bộ KHCN&M T nhất trí cho Dự án được lấy 1 phần kinh phí từ mục 6 (khoản chi khác) trong Dự án để đầu tư thêm cho dàn về cây giống, vì vậy nên mới có điều kiện đểicày giống ở các điểm trình diễn được tăng lên ~ v \ 1 I K ií * k i 10 Bảng 3 Kết quả cụ thể trồng nhãn trên các mó hình ở các xã điểm: Đơn vi... thay th ế cho có hiêụ quả Khi đã xác định được cây nhãn và cây vái trồng được và phát triển tốt trên đất Thái bình thì dân rất phấn khởi và tiệp 'thu ngay, v ề cá thể thì diện tích trồng của mỗi hộ gia đình không nhiều, nhưng về tổng thể thì nhiều hộ trồng, số diện tích của các hộ cộng vào nên rất lớn ' * Cũng trong bảng 2, số lượng cây giống đầu tư cho dân trồng có tăng hơn kế hoạch của Dự án là do 2... 12 - Nhận xét kết quả ở Bảng 3 và Bang 4 * Tổng số cây nhãn ghép ở 16 điểm được đưa vào trồng là 36.796 cây với số tiền là 393 triệu do Dự án đầu tư, đến nay số cây sống là 33.094 đạt 90%, số cây bị chết là 3.842 cây (10%) - Ở từng điểm có sự tiếp thu Dự án khác nhau, điểm trổng nhiều nhất là 5.312 cây (An vinh),'điểm trộng thấp nhất là 520 cây (M inh tân) Sở dĩ có tình hình tiếp thu như vậy là do sự... việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cải tạo vườn tạp Công tác quản lý và chỉ đạo Dự án được chặt chẽ thực hiện nghiêm túc các quy định quy trình quản lý Ban chủ nhiệm Dự án đã định kỳ mỗi tháng một lần kiểm tra đơn vị triển khai Dự án và các xã điểm thực hiện Dự án đã 2 lần Lổ chức hội đồng nghiệm thu, ngtyiệm thu sơ kết và nghiệm thu tổng kết Dự án (có Quyết định thành lập Hội đồng và biên bản nghiệm... chuyên môn cần tiếp tục íhco dõi lạo đìcu kiện giúp đỡ cơ sở, tiến lới lổng kếl rúl kinh nghiệiTNvà có chủ irưưng triển khai la diện rộng trong loàn lỉnh Theo liên độ Ihưc hiện, Dự án đến Ihiíng 6 năm 2001 là kết thúc, song kết quá mới chỉ dừng ở dụng mô hình, .nói cách khác Dự án mới giải quyết được phần mở đâu, còn phán thứ 2 rất quan Irọng là phần mở rộng, đồng ihời lạo mô hình ra diện rộng ứng dụng. .. tiếp tục giải quyết \ f - Đây là Dự án trồng cây ăn quả (cây sống lâu nãm) trong vòng 2 năm chưa thể cho kết quả cụ thể, vì vậy tâm lý người dân trồng nhãn nhìn chung họ vẫn còn trông chờ vào kết quả cuối cùng Bởi vậy, công tác chỉ đạo vẫn phải tiếp tục kế cả khi đã kết thúc Dự án Chỉ có như vậy mới đảm bảo được kết quả và hiệu quả của Dự án - Do phải thay đổi và bổ sung địa điểm thực hiện Dự án nên

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w