Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CHU MINH THẮNG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VÀ CHẾ TẠO ANTEN ĐA BĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MẠCH DẢI DÀNH CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CHU MINH THẮNG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VÀ CHẾ TẠOANTEN ĐA BĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MẠCH DẢI DÀNH CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI NGÀNH: CÔNG NGHỆĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60 52 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS TRƢƠNG VŨ BẰNG GIANG HÀ NỘI - 2014 Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Thiết kế, mô chế tạo anten đa băng sử dụng công nghệ mạch dải dành cho điện thoại di động hệ mới”là cơng trình nghiên cứu thân Trong luận văn có dùng số tài liệu tham khảo nhƣ nêu phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trƣờng đề Tác giả luận văn Chu Minh Thắng i Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trƣơng Vũ Bằng Giang, thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp cho tơi có đƣợc kiến thức, nhƣ kinh nghiệm quý báu thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Công Nghệ Tôicũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cán bộ, em sinh viên Phịng thí nghiệm khoaĐiện tử - Viễn thơng tận tình hƣớng dẫnvề chun mônvà tạo điều kiện tốt cho thời gian tôithực luận văn Cuối cùng, tôixin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn em, ngƣời ln bên cạnh động viên, khích lệ giúp đỡ em thời gian qua Luận văn đƣợc thực khuôn khổ đề tài Khoa học Công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QGTĐ.13.05 Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian thực luận văn có hạn, nên luận văn cịn nhiều hạn chế Tơi mong nhận đƣợc nhiều góp ý, bảo thầy, để hồn thiện viết Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Học viên Chu Minh Thắng ii Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 TÓM TẮT Ngày điện thoại di động sử dụng công nghệ 4G/LTE dần trở nên phổ biến giới tính vƣợt trội tốc độ truyền nhận liệu Cùng với phát triển thiết bị di động có hỗ trợ cơng nghệ 4G/LTE, anten dành cho thiết bị đƣợc phát triển nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu Anten vi dải (micrstrip antenna) đƣợc sử dụng rộng rãi ƣu điểm nhƣ: kích thƣớc nhỏ, trọng lƣợng nhẹ, dễ dàng thiết kế chế tạo, chi phí giá thành sản xuất thấp… Tuy nhiên cịn số nhƣợc điểm nhƣ băng thơng hẹp, hiệu suất xạ so với loại anten khác nhƣng khả tích hợp với thiết bị tốt nên anten vi dải lựa chọn hàng đầu để thiết kế anten cho thiết bị di động hệ Trong luận văn này, anten vi dải đa băng cho điện thoại di động nói chung, anten cho thiết bị di động 4G/LTE nói riêng hoạt động băng tần (1800MHz 2600 MHz) đƣợc thiết kế, mô chế tạo Các phép đo thực tế đƣợc thực để so sánh với kết mô iii Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC HÌNH VẼ VIII DANH MỤC BẢNG X MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 Các hệ thống thông tin di động từ 1G đến 3G 1.2 Hệ thống thông tin di động 4G/LTE (Long Term Evolution) 1.2.1 Công nghệ 4G/ LTE 1.2.2 Các thông số kỹ thuật .4 1.2.3 Băng tần triển khai LTE 1.2.4 Tổng quan Anten 4G/LTE 1.3 Kết luận CHƢƠNG 2:ANTEN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG 10 2.1 Anten hệ thống thông tin di động 10 2.2 Anten cho điện thoại di động cầm tay 13 2.3 Các thông số anten 15 2.3.1 Sự xạ sóng điện từ anten 16 2.3.2 Giản đồ xạ Anten 17 2.3.2.1 Giản đồ đẳng hướng hướng tính 18 2.3.2.2 Các búp sóng giản đồ xạ hướng tính 19 iv Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 2.3.2.3 Trường khu gần trường khu xa 20 2.3.3 Mật độ công suất xạ 22 2.3.4 Cƣờng độ xạ 23 2.3.5 Hệ số định hƣớng 24 2.3.6 Hệ số tăng ích anten 25 2.3.7 Băng thông Anten 27 2.3.8 Anten phân cực 27 2.3.9 Trở kháng vào Anten .28 2.3.10 Hệ số phản xạ, Suy hao phản hồi Hệ số điện áp sóng đứng 29 2.4 Đƣờng truyền vi dải anten vi dải 30 2.4.1 Cấu trúc Anten vi dải .30 2.4.1.1 Cấu trúc đường truyền vi dải 30 2.4.1.2 Cấu trúc trường đường truyền vi dải 30 2.4.2 Anten vi dải 31 2.4.2.1 Giới thiệu chung 31 2.4.2.2 Một số loại anten vi dải 32 2.4.2.3 Anten mặt xạ hình chữ nhật 35 2.5 Kết luận 36 CHƢƠNG 3:THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG, CHẾ TẠO VÀ ĐO CÁC THAM SỐ CỦA ANTEN 37 3.1 Yêu cầu thiết kế anten 37 3.2 Phần mềm mô 38 3.3 Thiết kế mô 38 3.3.1 Qui trình thiết kế anten 38 3.3.2 Kết mô 41 3.4 Chế tạo đo đạc mẫu anten 43 3.4.1 Chế tạo 43 3.4.2 Kết đo đạc thực tế 43 v Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 3.4.3 Đo giản đồ xạ anten thực nghiệm .44 3.4.3.1 Qui trình đo 44 3.4.3.2 Kết đo anten thực tế 47 3.4.4 So sánh kết thực nghiệm mô 50 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt LTE Long-Term Evolution Sự phát triển dài hạn 4G Fourth-Generations Thế hệ thứ tƣ GSM Global System Mobile Hệ thống di động toàn cầu 3GPP Generation Partnership Project - 3G Third Generations Thế hệ thứ ba DCS Digital Cellular Service Dịch vụ di động kỹ thuật số PCS Personal Communications Service Dịch vụ truyền thông cá nhân PCB Printed Circuit Board Bo mạch in UTMF Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống thông tin di động phổ biến vii Luận văn tốt nghiệp Cao học 2014 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 - Logo LTE Hình - Các tùy chọn nâng cấp lên LTE Hình - Một số mẫu anten 4G/LTE công bố Hình - Một hệ thống truyền phát vơ tuyến điển hình 10 Hình 2 - Anten dây dẫn 12 Hình - Anten vi dải 12 Hình - Các loại anten mảng 13 Hình - Anten mạch in đa băng 14 Hình - Các loại điện thoại thơng thường 15 Hình - Nguyên lý hoạt động anten phát 16 Hình - Các trường xạ khu xa 16 Hình - Hệ thống tọa đổ để phân tích anten 17 Hình 10 - Giản đồ xạ vô hướng anten 18 Hình 11 - Giản đồ xạ mặt phẳng E mặt phẳng H cho anten loa 19 Hình 12 - Một mơ hình xạ hướng tính mặt phẳng 19 Hình 13 - Mơ hình xạ đẳng hướng - Omni 20 Hình 14 - Các vùng trường anten 21 Hình 15 - Giản đồ xạ trường xa anten parabol khoảng cách R khác 22 Hình 16 - Sự quay sóng điện từ phẳng phân cực elip hàm theo thời gian 28 Hình 17 - Cấu trúc đường truyền vi dải 30 Hình 18 - Giản đồ trường đường vi dải 31 Hình 19 - Cấu trúc anten vi dải đơn giản 32 Hình 20 - Các hình dạng phần tử anten vi dải thường dùng thực tế 33 Hình 21 - Các hình dạng kiểu khác cho phần tử anten vi dải 33 Hình 22 - Một vài dipole mạch in vi dải 33 Hình 23 - Một số anten khe mạch in với cấu trúc tiếp điện 34 Hình 24 - Vài cấu hình anten sóng chạy vi dải mạch in 34 Hình 25 – Phần tử anten vi dải hình chữ nhật 36 Hình - Sơ đồ khối thể q trình thiết kế mơ anten 39 Hình - Mặt xạ mặt phẳng đất anten 40 Hình 3 - Mơ hình anten khơng gian hai chiều ba chiều 40 Hình - Đồ thị hệ số suy hao S11 41 Hình - Đồ thị xạ không gian chiều chiều tần số 1800MHz 42 Hình - Đồ thị xạ không gian chiều chiều tần số 2600MHz 42 Hình - Mẫu anten chế tạo thực tế 43 Hình – Mơ hình thiết lập hệ đo anten Khoa ĐTVT trường ĐH Cơng Nghệ 43 Hình - Hệ số suy hao phản xạ anten thiết kế xuất từ máy đo 44 viii Luận vănCao học 2014 3.3.2 Kết mô Q trình mơ đƣợc thực phần mềm Ansoft HFSS Mẫu anten đƣợc thiết hoạt động hai băng tần 1800MHz 2600MHz Trên hình 3.4 kết thể hệ số suy hao phản xạ (S11 – Return loss) Hình - Đồ thị hệ số suy hao S11 Kết từ hệ số suy hao phản xạ đƣợc tóm tắt lại bảng sau Bảng - Kết đồ thị hệ số suy hao phản xạ Thông số Kết mô Tần số trung tâm 1800 MHz 2600 MHz Hệ số suy hao phản xạ -33.19dB (S11) Băng thông -33.62dB 106 MHz RL=-10dB 1743MHz – 1849MHz 298 MHz RL=-15dB 2472MHz – 2770MHz Nhƣ hình 3.4, kết mơ hệ số suy hao phản xạ thu đƣợc tốt đồng đều, hệ số suy hao hai dải tần 1800MHz 2600MHz cho kết mô khoảng -33dB Ở dải tần 1800MHz, băng thông đạt 106 MHz RL=-10dB Tại dải tần 2600MHz, băng thông thu đƣợc rộng với 298MHz RL=-10dB Các kết 41 Luận vănCao học 2014 mô thu đƣợc hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu tần số cộng hƣởng băng thông hoạt động Tiếp theo đồ thị xạ không gian hai chiều ba chiều anten thiết kế đƣơc thể lần lƣợt hình 3.5 3.6 hai tần số 1800MHz 2600MHz Giá trị hệ số tăng ích lớn tần số 1800MHz 2.64dBi tần số 2600MHz 3.48dBi Hình - Đồ thị xạ không gian chiều chiều tần số 1800MHz Hình - Đồ thị xạ không gian chiều chiều tần số 2600MHz 42 Luận vănCao học 2014 3.4 Chế tạo đo đạc mẫu anten 3.4.1 Chế tạo Mẫu anten sau mô tốt đƣợc chế tạo hồn thiện nhƣ hình 3.7 bên dƣới Hình - Mẫu anten chế tạo thực tế 3.4.2 Kết đo đạc thực tế Mẫu anten chế tạo đƣợc đo máy phân tích mạng phịng Thơng tin vơ tuyến – Khoa Điện tử Viễn thông, Trƣờng Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hình ảnh thiết lập đo hệ số suy hao phản xạ anten đƣợc thể hình 3.8 bên dƣới Hình – Hình ảnh đo hệ số suy hao phản xạ anten thực nghiệm 43 Luận vănCao học 2014 Kết đo hệ số suy hao phản xạ S11 đƣợc thể nhƣ hình 3.9 Hình - Hệ số suy hao phản xạ anten thiết kế xuất từ máy đo 3.4.3 Đo giản đồ xạ anten thực nghiệm 3.4.3.1 Qui trình đo a Giản đồ xạ anten biểu diễn thay đổi công suất xạ anten theo hƣớng khác Các tín hiệu vơ tuyến xạ anten hình thành trƣờng điện từ với giản đồ xác định, phụ thuộc vào loại anten đƣợc sử dụng Giản đồ xạ thể đặc tính định hƣớng anten Giản đồ xạ anten: Đặc trƣng cho phân bố lƣợng theo hƣớng không gian Nó thị mức cơng suất phát tƣơng đối theo hƣớng Mặc dù sử dụng thuật ngữ “giản đồ xạ” nhƣng đƣợc sử dụng cho anten thu Giản đồ thu tín hiệu anten thu coi giản đồ xạ quy luật đƣợc gọi quy luật đổi lẫn 44 Luận vănCao học 2014 Có thể xác định đƣợc cách đo đạc thực nghiệm tính tốn từ phân bố dịng điện anten Đƣợc biểu diễn gian ba chiều theo tọa độ (x, y, z) chiều hai mặt phẳng E (mặt phẳng song song với điện trƣờng) mặt phẳng H (mặt phẳng song song với từ trƣờng) trực giao Đƣợc đo vùng trƣờng xa Có thể đo đƣợc cách đo mức công suất nhận quay anten mặt phẳng Sự khác giản đồ thu giản đồ phát anten: Khi đem so sánh giản đồ thu giản đồ phát anten vơ hƣớng hay có hƣớng ta thấy tƣơng đồng giản đồ xạ thu Chỉ đặt thực tế thu sử dụng anten có hƣớng ta nhân thấy anten phát anten thu ln có hƣớng búp xạ thu vào với Cƣờng độ đo đƣợc anten thu thấp cƣờng độ đo đƣợc anten phát nên ta ln có giản đồ với hình dạng song khác kích thƣớc b Phƣơng pháp đo: Hình 10 – Mơ hình đo giản đồ xạ anten Cục tần số vô tuyến điện 45 Luận vănCao học 2014 Anten cần đo đƣợc dùng làm anten phát đƣợc nối với máy phát tín hiệu (R&S SMJ dải tần từ kHz – GHz) đặt tâm bàn xoay Anten phòng đo EMC anten đƣợc hiệu chuẩn đƣợc dùng làm anten thu đƣợc nối với máy phân tích phổ (Agilent E4440A) Mỗi phép đo đƣợc thực lần để đo giản đồ xạ anten theo phƣơng thẳng đứng phƣơng nằm ngang Bàn xoay quay 360 độ để anten thu thu lại mức tín hiệu mà anten cần đo phát Sử dụng phần mềm đo để thu đƣợc giản đồ xạ anten hình vẽ (2D) liệu để phân tích c Nhận xét: Việc hiệu chuẩn lại cáp nối q trình đo khơng cần thiết giản đồ xạ cách biểu tƣơng đối hƣớng xạ so với hƣớng khác anten Do vấn đề suy hao cáp suy hao đƣờng truyền (3m) lớn cộng với giới hạn độ nhạy máy phân tích phổ, ta cần phải phát mức tín hiệu đủ lớn để kết đo đƣợc xác d Ứng dụng: Từ giản đồ xạ anten ta biết đƣợc tỷ số front-to-back (f/b ratio), độ rộng búp sóng nửa cơng suất (half-power beamwidth) anten theo phƣơng ngang phƣơng thẳng đứng từ liệu vừa đo đƣợc Tỷ số front-to-back anten tỷ số độ lợi lớn anten búp sóng so với độ lợi hƣớng ngƣợc lại (-180 độ) Độ rộng búp sóng nửa cơng suất góc đo biên độ giản đồ xạ giảm nửa so với đỉnh búp sóng e Giới hạn hệ thống phịng đo: Phép đo giản đồ xạ anten trƣờng hợp anten thu (anten hệ thống phòng đo EMC 3m) nằm miền trƣờng xa anten cần đo Công thức khoảng cách giới hạn trƣờng gần trƣờng xa anten: (3.1) Trong đó: D: kích thƣớc anten cần đo 46 Luận vănCao học 2014 df: khoảng cách giới hạn trƣờng gần trƣờng xa anten cần đo Vì giới hạn phòng đo EMC 3m 3m nên giới hạn kích thƣớc anten cần đo mà hệ thống phịng EMC 3m đo xác (trong điều kiện trƣờng xa) là: (3.2) Nếu đo anten dải UHF (300 MHz – 3000 MHz) kích thƣớc lớn anten mà hệ thống phòng đo EMC 3m đo xác (trong điều kiện trƣờng xa) là: (3.3) 3.4.3.2 Kết đo anten thực tế Hệ thống đo giản đồ xạ cho anten thực nghiệm đƣợc thiết lập Trung tâm đo lƣờng – Cục tần số vô tuyến điện 47 Luận vănCao học 2014 48 Luận vănCao học 2014 Hình 11 – Một số hình ảnh thiết lập phịng đo Cục tần số Kết đo đƣợc xuất file liệu vẽ lại phần mềm Origin nhƣ sau: (a) 49 Luận vănCao học 2014 (b) Hình 12 – Kết đo giản đồ xạ anten thực tế (a) Tại tần số 1800 MHz (b) Tại tần số 2600 MHz 3.4.4 So sánh kết thực nghiệm mô 3.4.4.1 So sánh kết đo tham số S11 thực nghiệm mơ Hình 13 – Kết so sánh hệ số suy hao phản xạ (S11) thực tế mô 50 Luận vănCao học 2014 Kết so sánh mô đo đạc thực tế băng thông hệ số suy hao phản xạ S11 anten thiết kế đƣợc tổng hợp lại bảng 3.2 nhƣ sau: Bảng - So sánh kết mô kết đo thực tế băng thông hệ số suy hao phản xạ S 11 mẫu anten thiết kế Kết mô Kết đo đạc thực tế Băng thông Hệ số S11 Băng thông Hệ số S11 Băng thấp (1800MHz) 106 MHz RL=-10dB -33.1 dB 50 MHz RL=-10dB -14.9 dB Băng cao (2600MHz) 298 MHz RL = -15dB -33.6 dB 137.5 MHz RL = -15dB -33 dB Băng tần Từ bảng 3.2, cho thấy kết mô kết đo thực tế có phần cộng hƣởng tần số 2600 MHz gần giống Tuy nhiên tần số 1800 MHz, thực tế cho thấy cộng hƣởng có phần nhiều so với mơ Có sai khác nhƣ số nguyên nhânsau: Việc chế tạo anten đƣợc thực theo phƣơng pháp thủ cơng, thành phần phối hợp trở kháng có kích thƣớc khơng đƣợc xác nhƣ thiết kế Điều làm tăng tƣợng sóng đứng đƣờng truyền vi dải, công suất truyền thành phần xạ giảm Đồng thời làm giảm độ sâu cộng hƣởng Vật liệu chất (tấm điện mơi làm mạch) phịng thí nghiệm chƣa có máy đo để kiểm tra xác tham số nhƣ số điện môi chất nên εr, độ dày chất h độ dày dải dẫn điện t Việc mơ anten chƣa hồn toàn đƣợc tối ƣu Tuy nhiên kết đo đƣợc tốt phù hợp với yêu cầu đặt 51 Luận vănCao học 2014 3.4.4.2 So sánh kết đo giản đồ xạ thực nghiệm mơ Hình 14 – Kết so sánh giản đồ xạ thực tế mô tần số 1800 MHz Hình 15 - Kết so sánh giản đồ xạ thực tế mô tần số 2600 MHz Kết đo giản đồ xạ thực tế anten tƣơng tự nhƣ giản đồ xạ kết mơ Tuy nhiên, kết thực tế có sai khác so với mô mối hàn conector đƣờng trở kháng 50Ohm, tiếp điện chƣa thực sực không đồng bề mặt anten đƣợc làm phƣơng pháp ăn mòn 52 Luận vănCao học 2014 KẾT LUẬN Trong thời gian tìm hiểu nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Trƣơng Vũ Bằng Giang với nỗ lực, cố gắng thân, đến nay, toàn nội dung luận văn tốt nghiệp hoàn thành đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Công Nghệ khoảng thời gian quý báu hữu ích để tơi tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm làm việc lĩnh vực điện tử viễn thơng Bên cạnh hội đƣợc tìm hiểu sâu lĩnh vực thiết kế anten vi dải nhƣ khó khăn chế tạo sản phẩm từ lý thuyết thực tế Luận văn đƣợc triển khai hoàn tất với việc nghiên cứu, thiết kế, mô chế tạo antenđa băng sử dụng công nghệ mạch dải dành cho điện thoại di động hệ 4G/LTE Mẫu anten vi dải cho thiết bị cầm tay 4G/LTE hoạt động tần số 1800MHz 2600MHz với băng thông lần lƣợt 80MHz 220MHz đƣợc thiết kế, chế tạo với kết tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Anten đƣợc sử dụng điện thoại di động máy tính bảng Trên sở kết đạt đƣợc, hƣớng phát triển luận văn gồm vấn đề sau: Tối ƣu hóa thiết đặt tham số phần mềm mô Ansoft HFSS để thu đƣợc kết xác Làm tăng băng thơng thêm Tập trung vào việc điều chỉnh kích thƣớc nhánh cộng hƣởng thứ 1, vị trí điểm tiếp điện, nghiên cứu chi tiết ảnh hƣởng nhánh điều chỉnh (nhánh hình trịn) Sử dụng thiết bị chuyên dụng để chế tạo anten nhằm thực xác kích thƣớc nhƣ thiết kế mô 53 Luận vănCao học 2014 PHỤ LỤC Xác nhận phòng đo lƣờng – Cục tần số Vô tuyến điện Giản đồ xạ thực tế anten vi dải sử dụng cho điện thoại di động hệ đƣợc tiến hành đo phòng Đo lƣờng – Thử nghiệm thuộc Trung tâm Kỹ thuật – Cục tần số Vô tuyến điện ngày 23/11/2014 Kết đạt đƣợc nhƣ hình sau: Tần số 2600 MHz Tần số 1800 MHz Trƣởng phòng Đo lƣờng – Thử nghiệm Xác nhận Trung tâm Kỹ thuật Nguyễn Văn Khanh 54 Luận vănCao học 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS TSKH Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Tiếng Anh [2] K Peter Analysis and Comparison of 1G , 2G , 3G ,4G and 5G Telecom Services [Online].http://hubpages.com/hub/3G-and-4G-Mobile-Services, 27/06/2012 [3] Mohammad Azmi Qasem Al-Madi, Wafaa A.H Ali Alsalihy, “A Study on Pre-4G (LTE and WiMAX) Protocols towards 4G-ITU Requirements”, School of Computer Sciences, Universiti Sains Malaysia 11800 USM, Pulau Pinang, Malaysia [4] R A Bhatti, S Yi, and S Park, “Compact antenna array with port decoupling for LTE-Standardized Mobile Phones ”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol 8, pp 1430-1433, 2009 [5] I Dioum, A Diallo, C Luxey, S Mohamed Farsi, “Compact Dual-Band Monopole Antenna for LTE Mobile Phones”, Proc.Lough borough Antennas & Prop Conf (LAPC 2010), Loughborough, UK, November 8-9, 2010 [6] J Dong, Y C Jiao, Z B Weng, Q N Qiu, Y Y Chen, “A COUPLED-FED ANTENNA FOR 4G MOBILE HANDSET”, Progress In Electromagnetics Research, Vol 141, 727-737, 2013 [7] D G Yang, D O Kim, and C Y Kim, “Design of Internal Multi-band Mobile Antenna for LTE700/WCDMA/UMTS/WiMAX/WLAN Operation”, PIERS Proceedings, Kuala Lumpur, MALAYSIA, March 27-30, 2012 [8] K Fujimoto, Mobile Antenna System Handbook, United States: Artech House, Inc., 2008 [9] Xu Jing, Zhengwei Du and Ke Gong, Compact Planar Monopole Antenna for Multiband Mobile Phones, Tsinghua University, Beijing, People’s Republic of China [10] Abdulaziz M Ghaleb, David Chieng, Alvin Ting, Kae Hsiang Kwong, Ayad Abdulkafi, “Throughput Performance Analysis of LTE Release 8”, Wireless Communication Cluster, MIMOS Berhad, Malaysia 55