1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

viem tai giua cap

3 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 644,93 KB

Nội dung

Viêm tai cấp I Định nghĩa Viêm tai cấp (VTGC) tình trạng viêm tai kéo dài tuần với hay nhiều dấu hiệu triệu chứng cấp tính chỗ toàn thân viêm nhiễm tai như: đau tai, chảy dịch tai, sốt, biếng ăn, nôn ói tiêu chảy G II Phân loại IĐ III Công việc chẩn đoán Ồ N a Viêm tai cấp không ứ dịch: dịch tiết hòm nhĩ b Viêm tai cấp ứ dịch: có dịch tiết hòm nhĩ BV N H Hỏi bệnh ● Yếu tố dịch tễ: - Trẻ từ tháng đến 18 tháng tuổi thường xảy nhiều - Thường xảy mùa lạnh hay mùa mưa ● Tiền sử: viêm nhiễm hô hấp kéo dài hay tái phát nhiều lần ● Bệnh sử: - Các triệu chứng chính: đau tai, chảy dịch tai - Các triệu chứng không đặc hiệu: sốt, biếng ăn, nôn ói tiêu chảy thường thấy nhóm trẻ nhũ nhi - Trẻ lớn mô tả dấu hiệu đau tai, dụi tai, ù tai, giảm thính lực - Những triệu chứng gặp hơn: ù tai, chóng mặt, sưng sau tai, liệt mặt ngoại biên Khám lâm sàng Khám tai: bên ● Tình trạng ống tai ngoài: bình thường ● Tình trạng màng nhĩ: đỏ, sung huyết, di động, mốc giải phẫu không thấy rõ, tam giác sáng ● Có thể thấy mức khí dịch màng nhĩ bị hút lõm 1423 C: PHẦN CHUYÊN KHOA chương 1: TAI MŨI HỌNG Cận lâm sàng ● Công thức máu: xác định tình trạng nhiễm trùng ● CT scan xương thái dương có biến chứng ● Nhĩ lượng đồ: để theo dõi sau điều trị xem tụ dịch hòm nhĩ không ● Thính lực đồ thường không cần thiết giai đoạn VTG cấp IV Chẩn đoán Chẩn đoán xác định ● Tiền sử viêm hô hấp ● Bệnh sử: sốt, đau tai ● Khám tai: tổn thương màng nhĩ Ồ N Tiêu chí để phân biệt Tiền sử viêm hô hấp Đau kéo vành tai IĐ Tổn thương màng nhĩ Viêm xương chũm + - - + +++ ++ + - +/- - - + N H Tổn thương xương chũm CT scan V Xử trí VTGC Viêm ống tai G Bệnh cần phân biệt Chẩn đoán phân biệt BV Nguyên tắc điều trị Kháng sinh, giảm viêm, giảm triệu chứng giảm nguy biến chứng Điều trị cụ thể ● Kháng sinh: - Amoxicillin 60-90 mg/kg chia lần/ngày, sau 72h đáp ứng tiếp tục 7-14 ngày - Nếu không đáp ứng: đổi Amoxicillin-Clavulanic acid hay Cefuroxim 14 ngày - Nếu dị ứng βlactam, dùng Erythromycin, Azithromycin Clarithromycin 14 ngày ● Giảm đau hạ sốt: Acetaminophen 10-15mg/kg 4-6h 1424 Viêm tai cấp Nhập viện Khi xuất biến chứng xương thái dương nội sọ Hướng dẫn chăm sóc theo dõi nhà ● Vệ sinh mũi họng, hút rửa mũi (trẻ nhỏ), xì mũi cách (trẻ lớn) ● Theo dõi dấu hiệu sinh tồn (nhiệt độ), tri giác (dấu hiệu lừ đừ, quấy khóc ) G Dấu hiệu nặng cần khám ● Sưng đau sau tai ● Chảy mủ tai ● Giảm thính lực nhiều ù đặc tai trẻ lớn ● Liệt mặt ● Nhức đầu kèm nôn ói, rối loạn tri giác OA KH ẦN C H U YÊ N Ồ N H IĐ Đề phòng viêm đường hô hấp trên, giữ vệ sinh mũi Điều trị triệt để tình trạng viêm hô hấp trên, sổ mũi, ngạt mũi Rèn luyện thân thể nâng cao sức đề kháng Dinh dưỡng đầy đủ, cách (không để suy dinh dưỡng hay béo phì) Vệ sinh môi trường sống, tránh bụi, sử dụng điều hòa nhiệt độ cách BV N H 1425 C: P VI Phòng ngừa ● ● ● ● ● Hẹn tái khám Sau 72

Ngày đăng: 17/06/2016, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w