Giáo dục, thi cử Hà Nội giai đoạn 1886 1954

42 247 0
Giáo dục, thi cử Hà Nội giai đoạn 1886  1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thi cử hà Nội thời pháp thống trị (1884-1954) phần Mở đầu Trớc thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, giáo dục Phong kiến cổ truyền đóng vai trò quan trọng việc đào tạo nhân tài cho đất nớc Thăng Long Hà Nội suốt thời gian dài kinh đô Đại Việt nôi giáo dục Việt Nam, nơi đào tạo nhân tài , đồng thời nơi hội tụ nhân tài bốn phơng Đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn lên nắm quyền, thời có nhiều thay đổi Giáo dục tỏ không đáp ứng đợc trớc yêu cầu lịch sử, giáo dục Phong kiến cũ kỹ lệ thuộc vào giáo dục Phong kiến Trung Quốc Mặc dù số kỳ thi nhà vua có ý tới thực tế xã hội, đòi hỏi nhà quản lí đất nớc phải giải quyết, song nhà lãnh đạo quản lí giáo dục cha có biện pháp cụ thể tạo điều kiện cho ngời học tiếp thu mới, để họ có điều kiện giải đáp câu hỏi lớn đặt Do thời gian dài giáo dục nớc ta dẫm chân chỗ không tạo kết phù hợp với nhiệm vụ lịch sử mà cần phải gánh vác Nền giáo dục Việt Nam dới thời nhà Nguyễn đến chỗ suy tàn Từ kỷ XIX, đế quốc Pháp bắt đầu xâm lợc Việt Nam Mục đích chúng nô dịch nhân dân ta, biến đất nớc ta thành thị trờng độc chiếm, nơi bóc lột đầu t, nơi sản sinh lợi nhuận nhanh chóng bảo đảm cho lực t tài thống trị nớc Pháp Với xâm lợc, bình định thống trị thực dân Pháp đất nớc ta, giáo dục Việt Nam thời kỳ không đơn giáo dục Phong kiến Nền giáo dục cổ truyền bớc bị đẩy lùi, thay dần giáo dục mới, mà Hà Nội biểu tiêu biểu nhất, điển hình Vậy thống trị nhân dân ta, giáo dục, sách cai trị thực dân Pháp giáo dục thi cử Hà Nội dới thời thực dân Pháp thống trị đổi thay nh từ năm 1886 đến 1954? phần nội dung I Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam Muốn thống trị dân tộc, dân tộc có văn hoá lâu đời nớc Pháp có giáo dục từ nghìn xa, chinh phục đất đai cha đủ mà phải chinh phục tâm hồn, cần phải thuyết phục lôi kéo trái tim ngời xứ Tiếp theo, thực dân Pháp phải mua chuộc, lừa bịp để chứng minh hợp lí hoá công chinh phục chúng sau xâm lăng đàn áp vô dã man quân vũ lực Muốn vậy, theo Pháp, công chinh phục tâm hồn đó, giáo dục công cụ mạnh chắn tay kẻ chinh phục Bởi Pháp luật đàn áp đợc thời gian Chỉ có giáo dục chinh phục đợc ngời mãi(1) Và muốn biến cải dân tộc, ngời ta thất bại công trực diện vào văn minh có hai nghìn năm nh văn minh Nếu muốn đạt đợc vĩnh viễn ảnh hởng nớc Pháp phần đất giới phải làm cho họ tiêm nhiễm t tởng chúng ta, dậy cho họ tiếng nói phải nhà trờng ý trớc tiên đến trẻ em. (2) Nh vậy, từ đầu, thấy thực dân Pháp bộc lộ rõ ý thức muốn sử dụng giáo dục làm công cụ phục vụ cho thống trị chúng Nên từ ngày đầu xâm lợc, thực dân Pháp quan tâm đến giáo dục Quan tâm đến giáo dục nhằm giúp thực dân Pháp khắc phục bất đồng ngôn ngữ đào tạo đợc ngời thừa hành ngoan ngoãn, tay sai trung thành giúp việc cho máy cai trị chúng Để thực âm mu đó, thực dân Pháp sức mua chuộc, lôi kéo tầng lớp sĩ phu- ngời có uy tín xã hội Việt Nam lúc Nhng âm mu ý định thất bại thực dân Pháp vấp phải bất hợp tác sĩ phu xem chúng nh kẻ thù Vì để nô dịch thống trị đợc thuận lợi, sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam : thi hành sách ngu dân triệt để Thứ nhất, chúng sức ngăn chặn ảnh hởng tất loại t tởng tiến giới thâm nhập vào Việt Nam đờng Nói cách khác chúng dùng đủ cách để phong toả t tởng nhân dân Việt Nam nhằm khống chế đợc tinh thần t tởng họ, lái theo đờng chúng vạch sẵn, tức ngoan ngoãn cúi đầu làm nô lệ cho chúng Để thực âm mu đó, mặt chúng cấm tất loại sách báo tiến bộ, dù theo chiều hớng t sản thâm nhập vào Việt Nam Không có tác phẩm nói chủ nghĩa Mác Lênin, nói Liên Xô bị cấm mà tác phẩm chống chủ nghĩa phát xít, chí số tác phẩm nhà t tởng t sản Pháp kỷ XVII, XVIIIcũng bị cấm (1) (2) Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 69 t3/1967.tr14 Bất đọc, lu hành, hay tàng trữ loại sách bị ghép vào tội chống lại phủ Có sách báo đợc phổ biến cách công khai, rộng rãi khắp nớc Pháp nhng sang đến Việt Nam lại trở thành đồ quốc cấm, ngời đọc loại sách báo bị tù tội Mặt khác, chúng cấm đoán ngặt nghèo việc nớc du học Vì nh Anbe Xaro nói: ngời thợng lu trí thức đợc đào tạo nớc thoát khỏi vòng cơng toả chúng ta, chịu ảnh hởng văn hoá trị nớc khác thật nguy hiểm vô Những ngời trí thức trở nớc đa hết tài họ để tuyên truyền vận động chống lại ngời bảo hộ ngăn cấm không cho họ học(1) Và theo chúng: đờng sang Pháp đờng chống lại nớc Pháp, nên việc ngời Việt Nam sang nớc Pháp du học bị hạn chế đến mức thấp Nếu ngời dân muốn sang Pháp du học phải đợc quan Toàn quyền cho phép sau có ý kiến thủ hiến xứ giám đốc học phải làm đầy đủ thủ tục phiền phức để chứng minh ngời trung thành với nớc đại Pháp chống lại quan đại Pháp Nếu không làm nh tức muốn tự mở mang kiến thức đờng riêng bị ghép vào tội âm mu phiến loạn Rõ ràng sách làm niên Việt Nam bị tách rời khỏi trào lu t tởng giới cho họ đợc tự vỏ ốc mà thực dân Pháp tạo Thứ hai, biểu sách ngu dân mà thực dân Pháp thực cung cấp cho nhân dân Việt Nam giáo dục nhỏ bé thấp vừa đủ để đáp ứng nhu cầu thống trị bóc lột chúng không quan tâm đến việc giáo dục dân chúng bị thống trị Thực dân Pháp cho phép nhân dân Việt Nam đợc học dăm ba chữ gọi có học vừa đủ để làm công chức nhỏ, thầy giáo, thông ngôn th ký cho máy cai trị, sở kinh doanh nhà kỹ nghệ, nhà buôn chủ đồn điền Pháp Pôn Be th đề ngày 1/7/1886 gửi cho khâm sứ Bắc kỳ thị rằng: chơng trình học (1) TCNC Lịch Sử số 69 3/1967.tr20 trờng phải rút gọn, bỏ bớt ngữ pháp, số học, lịch sử, tập viếtGiáo viên phải cố gắng dậy cho học sinh biết thật nhiều từ thông dụng để đặt đợc nhng câu dễ Tên thực dân Pháp hoạt động ngành giáo dục H.lơ Brơtrong( H.le.Breton) thú nhận: Các trờng trung học gọi Lixe so sánh mặt chơng trình học, thời gian học cấp với trờng S phạm mẫu quốc, so sánh với trờng trung học Pháp đợc gọi Đại học Đông Dơng, Lixe annamit Cole, Cao đẳng tiểu học không tơng xứng tí với trờng mang tên gọi bên quốc (1) Do vốn kiến thức mà ngời học sinh thu nhận đợc sau năm công phu đèn sách chẳng qua hiểu biết hời hợt, nông cạn, viển vông Ngời ta đánh giá vốn hiểu biết học sinh hồi là: vốn từ ngữ họ nghèo nàn Cách đặt câu họ đầy rẫy ảnh hởng Pháp, vừa tối nghĩa, vừa vụng Kiến thức văn học không có, lịch sử địa lí nớc họ họ hoàn toàn xa lạnhững ngời trẻ tuổi dễ dàng kể lần phân chia nớc Ba Lan, lại tên tác phẩm văn học hay dân tộc tác phẩm nghệ thuật phong phú nớc họ (2) Đấy nói hiểu biết chung, tiếng Pháp môn mà đợc quan tâm nhiều kết chẳng khả quan Năm 1939, sau thăm trờng tiểu học cao đẳng tiểu học, tên thực dân Pháp đánh giá trình độ tiếng Pháp học sinh Việt Nam lúc nh sau: Tôi không hiểu tí câu chuyện thầy giáo nh câu trả lời học sinh Lúc đầu tởng cách ngây thơ họ nói tiếng An Nam tiếng Cao Miên Không phải đâu! tiếng Pháp đấy!(3) Thứ ba, biểu khác sách ngu dân thực dân Pháp sức xuyên tạc nội dung học tập nội dung giảng dạy nhà trờng, nh đồng chí Nguyễn Quốc tố cáo: gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát nữa, giáo dục nh làm h hỏng tính nết ngời học, dạy cho họ (1).(2) TCNC Lịch Sử số 69 3/1967.tr21 (3) Nguyễn Quốc Đây công lí thực dân Pháp Đông Dơng NXB Sự Thật 1962.tr74 lòng trung thực giả dối, dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên yêu tổ quốc tổ quốc mình, tổ quốc áp dân tộc (1) Điểm trung tâm mà nội dung chơng trình nh sách giáo khoa thực dân Pháp nhằm: nói nhiều đến trật tự, đến an ninh, đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc phát triển quan từ thiện, làm phúc, tóm lại công ơn ngời Pháp Đông Dơng.(2) Tất điều có mục đích làm cho học sinh hiểu biết nớc Pháp văn hoá Pháp, nhà trờng làm cho ngời nuôi hiểu yêu nớc Pháp Cụ thể nội dung sách ta thấy nội dung chơng trình môn học từ môn Luân lí, môn Lịch sử, môn Địa lí, Khoa học tự nhiênKhi đợc nhồi nhét nội dung học tập ấy, học sinh hiểu biết yêu đất nớc, ngời sống đất nớc Nguyễn Quốc nói: hấp thụ giáo dục thiếu niên trở lại khinh rẻ nguồn gốc dòng giống trở nên ngu ngốc thêm Điều rèn luyện cho học sinh biết suy nghĩ, biết phân tích ngời ta không dạy nhà trờng mà dạy cho học sinh kiến thức chín phần mời vô ích phần mời xuyên tạc(3.) Với mục đích biến Việt Nam thành thị trờng độc chiếm thơng nghiệp Pháp, nơi cung cấp nguyên liệu nhân công rẻ mạt cho công nghiệp Pháp cạnh tranh với Pháp Đứng mặt giáo dục, thực dân Pháp cố hạn chế phát triển ngành khoa học kỹ thuật Bởi theo chúng xây dựng trờng với trang bị tối tân tốn mà nớc trớc hết nông nghiệp, thơng nghiệp nhỏ kỹ nghệ gia đình, việc đào tạo số lớn (cộng thêm với số ngời Pháp trở về) ngời có chuyên môn nguy hiểm Do đó, dới thời Pháp thuộc, giáo dục phổ thông đại học nhỏ bé cỏi giáo dục chuyên nghiệp lại nhỏ bé, cỏi quặt quẹo Các trờng có mục đích phục vụ cho nhu cầu thợ sở kinh doanh (1).( 2.) Nguyễn Quốc Đây công lí thực dân Pháp Đông Dơng NXB Sự Thật 1962.tr74 (3) TCNC Lịch Sử số 69.3/1967.tr 23 Với sách cai trị giáo dục nh vậy, giáo dục Việt Nam đổi thay nh nhân dân ta có chấp nhận hoàn toàn nô dịch giáo dục thực dân hay không Tìm hiểu tình hình giáo dục Hà Nội thời Pháp thống trị làm sáng tỏ đợc vấn đề II Các giai đoạn phát triển giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp hoạt động giáo dục, thi cử Hà Nội Trong giáo dục Phong kiến suy tàn bất lực trớc nhiệm vụ trọng đại lịch sử xây dựng bảo vệ đất nớc trớc đe doạ xâm lăng từ phơng Tây, thực dân Pháp đánh chiếm đất nớc ta bớc xây dựng giáo dục phục vụ cho công xâm lợc khai thác tài nguyên Trong 25 năm đầu, từ 1861 đến 1886, thực dân Pháp tổ chức giáo dục Nam Kỳ nhằm đào tạo thông dịch viên nho sĩ phục vụ cho đội quân xâm lợc, với máy quyền vùng đất chiếm đóng; đồng thời tổ chức giáo dục phổ cập để truyền bá chữ Pháp, chữ Quốc ngữ xoá bỏ chữ Hán Nhng thực dân Pháp không thành công dùng nhiều biện pháp luôn thay đổi sách, đờng lối giáo dục Chữ Pháp chữ Quốc ngữ thay chữ Hán Họ thất bại bớc công truyền bá "Văn minh châu Âu" mà tởng dễ dàng, đơn giản Lý giải thích họ tỏ thận trọng tổ chức giáo dục Bắc Kỳ Trung Kỳ giai đoạn sau Trong viết tập trung tìm hiểu rõ giáo dục Hà Nội gắn liền với dự phát triển chung giáo dục Việt Nam 1886 , PônBe đợc cử giữ chức Tổng sứ Bắc kỳ Trung kỳ mở đầu thời kỳ giáo dục Giáo dục thi cử Hà Nội từ 1886 đến 1919 Những năm lên làm Tổng sứ Bắc - Trung kỳ, PônBe thấy cần có sách mềm dẻo công "Chinh phục tinh thần" Bắc Trung kỳ, phong trào yêu nớc nhân dân phát triển, đặc biệt phong trào Cần Vơng Lúc bon Pháp thận trọng để lôi kéo sĩ phu yêu nớc, mua chuộc quan lại ẩn dật chờ xem cuộc, với nhân dân đề cao sách "Khai hoá văn minh", truyền bá t tởng Âu - Tây song tôn trọng giá trị tinh thần, truyền thống tốt đẹp dân tộc Ngay sau tới Hà Nội, PônBe lời kêu gọi đầy "Thiện chí" rằng: "Ngời Pháp đến để nâng cao đời sống nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế nâng cao đời sống tinh thần giáo dục".(1) Trớc PônBe đến Hà Nội thời gian đánh chiếm Hà Nội, thực dân Pháp dùng thông ngôn đa từ Sài Gòn tuyển dụng trờng truyền giáo Hà Nội số học sinh biết viết chữ Hán nói đợc tiếng La tinh Đến chiếm đợc Hà Nội, Pháp bắt tay vào tổ chức việc giáo dục Ngày 12/3/1885, tớng Bơrieđơlit (Briedel'iole) định lập trờng học Pháp - Việt thực dân Pháp Bắc kỳ, đặt Hà Nội Trờng dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ lẫn chữ Pháp Giáo viên gồm giáo viên ngời Pháp giáo viên ngời Việt Khi Hà Nội, bớc đầu PônBe cho mở thêm trờng tơng tự, nhng chơng trình tinh giản nhiều nh chữ Pháp không sa lầy vào ngữ pháp, phải dạy nhiều từ vựng có liên quan đến công việc làm Lên lớp học sinh hiểu biết nhiều tiếng Pháp đợc đào tạo thành thông ngôn công chức Về việc dạy chữ Quốc ngữ, PônBe quan tâm Đối với chữ Hán, PônBe không chủ trơng xoá bỏ, nhng việc dạy phải tuỳ theo loại trờng Và trớc mắt cần làm cho Nho sỹ nhận thức đợc họ phải biết tiếng Pháp, hiểu biết ngời Pháp, ngời Pháp phải học tiếng "bản xứ" để hiểu biết ngời dân cai trị Để đạt đợc mục tiêu PônBe gợi ý cần thành lập trờng học trung tâm hành cho thông ngôn, công chức hạ sỹ quan quân đội Pháp đến làm giáo viên Hà Nội, ngày 27/1/1886, trờng Thông ngôn đợc đời, lúc đầu trờng đặt phố Yên Phụ Giáo viên gã ngời Pháp 19 tuổi, trình độ tạm làm đợc tính nhân", giám đốc trờng thầy tu hoàn tục làm cảnh binh Sài Gòn Chơng trình giảng dạy gồm có: Chữ Pháp, chữ Hán, chữ Quốc ngữ Toán học Mục đích trờng đào tạo giáo viên trờng Pháp - Việt mà chúng lập nên Bắc kỳ Thực dân Pháp phải dùng học bổng (1) Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời Cận đại NXBKHXH HN 1994 Tr 1994 có học sinh:"Bây nh trớc đây, nhờ độc dùng học bổng mà có học trò".(2) Đầu tháng năm 1886, PônBe ký nghị định thành lập "Bắc kỳ Hàn Lân Viện" Hà Nội Viện PônBe làm chủ tịch để tập hợp nhà "thông thái đất Bắc" gồm số quan lại ngời có tú tài trở lên làm cử nhân Cũng nh trờng Hoàng Gia mà thực dân Pháp lập Huế, cho hoàng thân quan, mục đích Viện Hàn Lâm truyền bá tiếng Pháp tầng lớp Hà Nội năm nhiều lớp dạy tiếng Việt Nam cho ngời Pháp PônBe có dự định mở nhà in chữ Hán tổ chức tờ báo chữ Hán có phần dịch chữ Pháp chữ Quốc ngữ để làm quan ngôn luận cho Viện Hàn Lâm Phải thừa nhận rằng, PônBe viên quan cai trị có nhiều kinh nghiệm động công việc "chinh phục tinh thần", nhng cuối năm 1886 PônBe chết, phần lớn công giáo dục mà ông ta dự tính phải đình lại Năm 1887, thực dân Pháp mở hai trờng Nữ sinh Hà Nội Phần lớn nữ sinh theo học ngời Pháp Trờng phải tăng cờng dạy nữ công để thu hút nữ sinh Việt Nam Mục đích chúng mở trờng nhằm gây ảnh hởng chúng vào gia đình Việt Nam qua nữ sinh ngời Việt Trong năm ấy, thực dân Pháp thực đợc kế hoạch giáo dục có quy mô mở đợc Hà Nội Bắc kỳ 140 trờng phổ biến rộng rãi chữ Quốc ngữ nhằm thực âm mu hạn chế ảnh hởng Trung Quốc sỹ phu yêu nớc phong trào Văn thân, thay ảnh hởng Pháp Học sinh trờng phần lớn nhiều tuổi Riêng Hà Nội có 200 học sinh 30 tuổi Cho đến 10 năm sau, nghiệp giáo dục Bắc - Trung kỳ nói chung Hà Nội nói riêng đáng kể Đầu năm 1897, bắt đầu dới thời kỳ Đu me, ông ta cho thành lập trờng Viễn Đông Bác Cổ, quan nghiên cứu khoa học lớn Pháp Lúc đầu trụ sở đặt Sài Gòn, năm 1902 chuyển Hà Nội, công việc đề xuất cho đợc chơng trình cải cách giáo dục Chức nghiên cứu, viết bài, thuyết trình lịch sử, ngôn ngữ, phong tục dân tộc Đông á; Đông Dơng Nam Dơng Ngời Việt (1) Trần Huy Liệu Lịch sử Thủ đô Hà Nội NXBHN 2000.Tr 245 Nam tiêu chuẩn nhà nghề để đặt chân vào Mục đích viện cung cấp kiến thức cho việc đào tạo quan lại cai trị tơng lai học trờng thuộc địa Pari trờng Đông Phơng Học Pháp Dù có công phát hiện; bảo quản nhiều phế tích lịch sử có tác động lớn đến học thuật nớc ta bớc sơ khai vào khoa học xã hội Tháng năm 1898, Toàn quyền Đông Dơng, Dume, kí nghị định thể thức thi chữ Quốc ngữ chữ Pháp kỳ thi Hơng gồm môn: Viết tập tiếng Pháp, tả tiếng Pháp, dịch Pháp - Việt, hội thoại tiếng Pháp, đọc dịch miệng tiếng Pháp tiếng Việt, tả tiếng Việt, dịch chữ Hán chữ Việt Trong năm 1898, thực dân Pháp mở Hà Nội trờng thực nghiệp (đồng thời với hai trờng Huế Sài Gòn) để đào tạo thợ rèn, thợ khoá, thợ máy, thợ mộc, thợ dệt mà chúng cần đến cho công khai thác thuộc địa chúng Trờng phòng Thơng mại Hà Nội tổ chức điều hành Điều kiện dự tuyển: Tiếng Pháp phép tính, sau vào học, học sinh tiếp tục học tiếng Pháp Năm 1900, Thực dân Pháp mở Hà Nội trờng Trung học trờng Nữ sinh cho học sinh ngời Pháp lai Pháp Sang đầu kỷ XX, năm 1902, để có ngời phụ tá phục vụ cho công tác y tế chúng Đông Dơng, thực dân Pháp mở trờng Thuốc Hà Nội Học sinh theo học đợc nuôi ăn, có ngời đợc học bổng Học sinh biết đôi chút tiếng Pháp thiếu hẳn kiến thức phổ thông Giám đốc trờng Bác sỹ Yéc-Sanh (Yersin) Tháng năm 1903, Thống sứ Bắc kỳ nghị định tổ chức trờng Hậu bổ Hà Nội để đào tạo tri phủ, tri huyện, huấn đạo, giáo thụ Điều kiện nhập học cử nhân, tú tài, ấm sinh, thời gian học năm nhằm bổ túc thêm chữ Pháp cho ông nghè, ông tú làm quan Cũng từ năm 1903 trở đi, chữ Pháp chữ Quốc ngữ trở nên bắt buộc kỳ thi hơng dĩ nhiên ngời biết tiếng Pháp đợc tuyển dụng vào quan Nhà nớc Đồng thời năm toàn quyền PônBô ký nghị định thành lập Hội đồng nghiên cứu cải cách giáo dục sau năm hoạt động đến năm 1906 nghị định công bố nội dung cải cách đời Năm 1905, thực dân Pháp tăng cờng lôi kéo quan lại Hà Nội cách mở Hà Nội trờng học tên "Pavie" cho họ học Thời gian học hai năm Trờng nhằm đào tạo học sinh thành ngời tuyên truyền đắc lực cho thực dân Pháp Ngày 14 tháng11 năm 1905 thực dân Pháp lập Nha học Đông Dơng Hà Nội Trớc có cải cách giáo dục lần thứ nhất, năm 1905, hệ thống giáo dục Việt Nam tồn dới hình thức khác Nam kỳ đa số tổng xã có trờng tiểu học Pháp - Việt dạy chữ Pháp Quốc ngữ, chữ Hán hầu nh bãi bỏ hoàn toàn môn phụ Bắc Trung kỳ số trờng dạy chữ Pháp chữ Quốc ngữ ỏi Theo thống kê trờng Pháp - Việt Hà Nội năm 1900 có 15 trờng, trờng Trung học có trờng với tổng số học sinh 380 học sinh Ngoài Hà Nội có 16 lớp học buổi tối thông ngôn dạy Năm 1906, trớc bất cập giáo dục Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lợc thống trị, cải cách giáo dục đợc ban hành, nội dung tác động đến bậc học sau: * Đối với hệ thống trờng Pháp - Việt: Là trờng dạy chủ yếu chữ Quốc ngữ chữ Pháp từ đến năm, lúc tổ chức thành hai bậc: tiểu học trung học - bậc Tiểu học có lớp (lớp t, lớp ba, lớp nhì, lớp nhất) Cuối bậc thi lấy tiểu học Pháp - Việt Chơng trình học hầu hết tiếng Pháp, tiếng Việt chữ Hán chiếm tỉ lệ thấp, chữ Hán mang nội dung luân lí, không dạy khoa học loại chữ - Bậc Trung học: Sau học tốt nghiệp tiểu học, học sinh đợc thi vào trờng Trung học Bậc chia làm hai: Trung học đệ cấp Trung học đệ nhị cấp Trung học đệ nhị cấp học năm Trong thời gian học sinh nhằm sẵn để chọn ngành học lên đệ nhị cấp Cấp học năm gồm có hai ban: ban Văn học ban Khoa học 10 1.050 1943 - 1944 1.575 Riêng trờng đại học: Luật, Y Khoa học năm 1943- 1944 có 1.222 sinh viên gồm thành phần dân tộc nh sau: Sinh viên Việt Nam: 837 Sinh viên Pháp: 346 Sinh viên Khơ me: 18 Sinh viên Lào: 12 Sinh viên Trung Hoa: Sinh viên dân tộc khác: (1) Thực dân Pháp quan tâm đến việc cải cách chơng trình đại học Năm 1941, chúng mở trờng Cao đẳng Khoa học Hà Nội Trờng dạy Vật lí, Hoá học, Khoa học tự nhiên, Toán học đại cơng ứng dụng nhằm góp phần nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Đông Dơng, đào tạo cán ngời Đông Dơng cần thiết cho công việc hành kinh tế thuộc địa Nhng thực chất việc cải cách trên, theo điện tín toàn quyền Đờ-cu (Decoux) gửi cho Bộ trởng Bộ thuộc địa Pháp ngày 12/8/1941 thay đổi danh từ không cải cách tổ chức nhằm mục đích "gây ảnh hởng uy tín ngành đại học nhân dân Đông Dơng cờng quốc"(2) Cũng thời kỳ thực dân Pháp mở thêm nhiều trờng cao cấp nh trờng Cao đẳng Kiến trúc, hay mở rộng phạm vi giảng dạy trờng Cao đẳng khác nh trờng Cao đẳng Mỹ thuật Nhng nhằm đáp ứng nhu cầu chúng gây ảnh hởng cho chúng mà Từ năm 1940 địa vị thực dân Pháp Đông Dơng lung lay cực độ, Đờ cu sức dùng giáo dục để truyền bá ảnh hởng Pháp nhằm vớt vát phần uy tín chúng thuộc địa Ông ta quan tâm đến giáo dục (1).Trần Huy LiệuSđd tr527-528 (1) Trần Huy LiệuSdd Tr528 28 mà đặc biệt sử học với mục đích để bảo vệ tô điểm cho lịch sử nớc Pháp, cho nghiệp nớc Pháp giới Viễn Đông Ngày 28/4/1941 Đờ cu ký nghị định thành lập trờng Thú y Tháng 11/1941 thành lập trờng Cao đẳng Thể dục thể thao Đông Dơng Năm 1942 thành lập trờng Cao đẳng Canh Nông gồm ban ban cho ngời Pháp ban cho ngời Việt, đào tạo kỹ s canh nông nhiệt đới kỹ s canh nông Đông Dơng Ngoài việc mở trờng Cao đẳng, Đờ cu cho xây dựng khu học xá Đông Dơng Hà Nội từ 1941 - 1945 xây dựng đợc nhà chứa 400 sinh viên lu trú, phần lớn sinh viên phải trả tiền ăn Từ năm 1938 - 1945 số lợng sinh viên có tăng lên, nhng chất lợng Không chơng trình què quặt trờng đại học mà đến giáo s phơng tiện để nghiên cứu thực hành thiếu Ngoài thực dân Pháp ý theo dõi kiểm tra t tởng đàn áp sinh viên Năm 1930 - 1931, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp nhng sinh viên viên phản đối chúng đàn áp phong trào cách mạng Thậm chí trục xuất 18 sinh viên du học Pháp năm 1930 Và đến năm 1944, sinh viên bị tống trại tập trung nghỉ học sau tranh cãi với giáo s ngời Pháp Bên cạnh giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp đợc tổ chức Hà Nội Năm 1898, chúng mở trờng thực nghiệm Hà Nội để đào tạo số thợ rèn, thợ khoá, thợ máy, thợ mộc, thợ điện trình độ nghề nghiệp thấp để đáp ứng nhu cầu cấp thiết chúng tới năm 1939, để phục vụ cho công mà chúng gọi "kỹ nghệ hoá Đông Dơng", chuẩn bị cho đại chiến giới lần thứ hai, chúng chịu lập trờng chuyên nghiệp Trung cấp Hà Nội Trờng cung cấp cho học sinh trình độ thấp điện, nguội, máy, tiện nhng thoả mãn phần nhỏ số lợng ngời muốn học Những ngời muốn xin vào học phải qua kỳ thi loại phần 10 thí sinh trúng tuyển Năm 1940, 2.000 ngời thi có 280 ngời đợc vào học.(1) (1) Trần Huy Liệu Sdd tr529 29 Hà Nội thời Pháp thuộc trung tâm văn hoá Đông Dơng mà tình hình văn hoá giáo dục nhiều bất cấp nh Tuy nhiên, nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục mở Hà Nội với quan điểm tiến năm 1907, từ năm 1938 trở tổ chức giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng quảng đại quần chúng ngời lao động Hà Nội Hội truyền bá Quốc ngữ sáng kiến Đảng cộng sản Đông Dơng thức thành lập ngày 29/7/1938 Hội trởng học giả Nguyễn Văn Tố số nhà trí thức, chủ yếu giáo viên trờng Thăng Long nh Phan Thanh - Võ Nguyên Giáp - Hoàng Xuân Hãn - Đặng Thai Mai Hội có nhiều ban: Ban soạn sách giáo khoa, Ban tuyên truyền, ban s phạm Ban soạn sách giáo khoa giúp giáo viên dạy theo phơng pháp dễ học, dễ nhớ, phù hợp với đối tợng học viên ngời đứng tuổi ban ngày lao động vất vả, công Hoàng Xuân Hãn Ban tuyên truyền cổ động có ngời tích cực hoạt động có hiệu Sự đời Hội truyền bá quốc ngữ đợc nhân dân nớc hoan nghênh Đúng phong trào quần chúng nhân dân Ngời cho giấy bút, ngời ủng hộ tiền bạc, cho mợn địa điểm làm lớp học, cung cấp dầu đèn, ngời sức tạo điều kiện để Hội hoạt động Giáo viên ngời tự nguyện không lấy công, họ học sinh nhỏ, sinh viên ngời biết chữ trớc dậy ngời học chữ sau, ngời vận động động không quản trở ngại khó khăn, đặc biệt xử trí tuỳ trờng hợp để học viên đợc đến lớp đặn Cũng nhờ ngời giàu thiện trí mà năm Hội đạt đợc kết lớn Năm đầu thí điểm Hà Nội (từ tháng 9/1938-2/1939) Hội mợn lớp học hai trờng t thục Trí Tri Thăng Long có 30 giáo viên dạy đợc 800 ngời biết đọc, biết viết, biết làm phép tính Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp khu phố Hà Nội ngoại thành, tỉnh Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Năm năm sau, Hà Nội mở đợc 31 lớp học thờng xuyên với 3.300 học trò 210 giáo viên Trong hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm phơng pháp s phạm sách giáo khoa toàn Bắc kỳ họp Hà Nội tháng năm 1944 khai mạc với 700 đại biểu 11 chi hội theo báo cáo thành phong trào truyền bá 30 quốc ngữ giúp đợc cho khoảng vạn ngời thoát nạn mù chữ, nhiều Hà Nội ngoại thành đợc độ vạn ngời Nh vậy, giai đoạn từ 1919-1945 trớc tiên với cải cách giáo dục lần thứ hai nhà cầm quyền Pháp làm đợc việc lớn xoá bỏ giáo dục phong kiến, củng cố, mở rộng giáo dục Việt Nam Đó việc làm cần thiết phù hợp với phát triển xã hội Sau cải cách giáo dục toàn quyền Anbe Sarô Méclanh, hệ thống giáo dục đợc củng cố, giảng dạy vào ổn định, trờng học đợc kiên cố hoá dần Thời kỳ tồn song song hai hệ thống trờng: Công t Hệ thống trờng công gồm hai phận công của ngời Pháp trờng công Pháp - Việt Hệ thống trờng t gồm có: Trờng Dòng (chủ yếu Pháp), Trờng t giành cho ngời Việt Nam trờng t cho ngời nớc Đồng thời sau cải cách giáo dục làm thay đổi cách lối sống t ngời Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Nền giáo dục đợc sử dụng nh công cụ yếu phục vụ cho công chinh phục trái tim tinh thần ngời Pháp Đông Dơng Chơng trình giảng dạy có mô theo chơng trình Pháp quốc song nhiều đáp ứng đợc phong tục truyền thống Đông Dơng, bậc học từ sơ học, tiểu học lên trung học Đại học tạo nên tổng thể đồng tiếp nối thông qua lựa chọn tuyển lọc qua kỳ thi cấp Hệ thống giáo dục mang hai đặc tính: Tính thống tính chọn lọc Từ đó, đem lại hai mục đích: Một mặt giảng dạy cho số đông học sinh kiến thức sơ đẳng nh: đọc, viết, làm tính, vệ sinh, trồng trọt mặt khác đào tạo lựa chọn thành phần u tú địa ham gia vào công khai thác thuộc địa Tuy nhiên, nói nh nghĩa giáo dục mà thực dân Pháp áp dụng đất nớc ta hoàn toàn tiến bộ, giáo dục mà thực dân Pháp sức gây dựng nhằm phục vụ đắc lực cho công bình định, khai thác, bóc lột thống trị thực dân Pháp mặt tinh thần Những nhợc điểm giáo dục không có, song ngời ta không cần quan tâm khắc phục mà giáo dục có mục đích phục vụ cho quyền lợi cho chủ nghĩa thực dân Pháp cho quảng đại quần chúng Chính mà ngời Việt Nam bên cạnh việc tiếp thu giáo dục mà thực dân Pháp đa vào, đồng thời không ngừng đấu tranh 31 lĩnh vực giáo dục Khi giáo dục phong kiến cổ truyền không bên cạnh dòng giáo dục thực dân, dòng giáo dục yêu nớc đợc hình thành Nó có mầm mống từ cuối kỷ XIX, nhng sang đầu kỷ XX thể rõ nét Với trờng học phong trào Đông Du Phan Bội Châu, nghĩa thục Quảng Nam tỉnh Bắc kỳ mà đỉnh cao Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội, mục đích, nội dụng dòng giáo dục yêu nớc hình thành Và đơng nhiên, nhà cầm quyền Pháp không để yên cho dòng giáo dục phát triển công khai đối lập với giáo dục Pháp -Việt lúc đó, nên họ thẳng tay đàn áp Những trờng học yêu nớc bị đóng cửa nhng dòng giáo dục yêu nớc không mà bị dập tắt, đợc nhà yêu nớc lớp sau tiếp thu phát triển lên bớc tạo dòng giáo dục cách mạng Tiêu biểu Nguyễn Quốc ngời mở đầu cho dòng giáo dục cách mạng Ngời tìm tòi, suy nghĩ học tập, thể nghiệm để tìm đờng cứu nớc phù hợp Là ngời am hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin cộng với kinh nghiệm thức tiễn, Nguyễn Quốc tổ chức giảng dạy, đào tạo đợc lớp lớp cán vừa có lý luận vừa biết cách vận động quần chúng làm cách mạng, biến nhà tù đế quốc thành trờng học cách mạng Ngay chánh cơng sách lợc vắn tắt Ngời soạn thảo năm 1930 ghi "Phổ thông giáo dục theo công nông hoá" Trong trình đấu tranh, Đảng Cộng Sản nêu nhiều hiệu nh "thực hành giáo dục toàn dân", lãnh đạo nhân dân đấu tranh vạch trần chất giáo dục thực dân Pháp; chống lại sách hạn chế việc học Trong thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dơng kêu gọi nhân dân đấu tranh đòi "truyền bá giáo dục, cỡng tiếng mẹ đẻ lớp dự bị Thâu nạp vào trờng, chuyển lớp thi cử phải đợc dễ dàng"(1) Và để chủ trơng, đờng lối Đảng đến với quần chúng nhân dân lao động - ngời nghèo cha biết đọc biết viết; Hội truyền bá quốc ngữ đời Hà Nội pháy huy đợc vai trò mình, bớc đa chữ đến với ngời nghèo thất học, khả đến trờng mà trả học phí, đợc cuung cấp giấy bút, sách Trong trình đấu tranh, ngời lãnh đạo phong trào dùng chữ Quốc ngữ chữ Pháp để vạch rõ âm mu thâm độc (1) Tạp chí NCLSsố 102 9/1967 tr44 32 giai cấp thống trị, mà truyền bá tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nớc vào học viên nhân dân thu đợc kết to lớn Còn trí thức yêu nớc, từ ngồi ghế nhà trờng biết chọn lọc t tởng tiến trang bị cho trở thành trí thức cách mạng Năm 1943, đề cơng văn hoá Việt Nam nêu rõ đờng lối cách mạng văn hoá Đảng giáo dục: "Đấu tranh tiếng nói, chữ viết, thống làm giàu thêm tiếng nói, cải cách chữ Quốc ngữ lợi dụng tất khả công khai bán công khai để chống nạn mù chữ. Đờng lối cách mạng sáng suốt Đảng có tác dụng lôi động viên nhân dân tích cực tham gia tổ chức giáo dục theo chủ trơng Đảng Qua hoạt động, kinh nghiệm phơng pháp tổ chức thích hợp, có tinh thần cách mạng kiên cờng, biết kết hợp bí mật công khai, dòng giáo dục cách mạng không bị dập tắt mà phát triển cách bền bỉ, liên tục cuối thắng lợi với thành công cách mạng Tháng năm 1945 3.Giáo dục thi cử Hà Nội từ 1945 đến 1954 Sau Cách mạng Tháng Tám, quyền non trẻ đứng trớc tình ngàn cân treo sợi tóc, Đảng phủ phát động toàn dân dấy lên cao trào bình dân học vụ cha có lịch sử đất nớc Hà Nội nơi dẫn đầu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cho thành lập quan Nhà nớc, Ban Bình dân Học vụ để thay cho Hội Truyền bá Quốc ngữ, tổ chức phong trào quần chúng Cùng với việc nâng cao dân trí cho quảng đại quần chúng, tiến hành cải tổ xác định bớc đầu ngành học chủ yếu tiểu học trung học Tuy nhiên khó khăn lớn việc chuẩn bị năm học thiếu giáo viên, giáo viên có trình độ, lực bậc trung học Các cấp quyền vận dụng sách trí thức Đảng, tuyển dụng hầu hết giáo s, giáo viên cũ trở lại giảng dạy, nhiều học sinh trung học sinh viên đại học đợc đa vào đội ngũ giáo viên mới.Những giáo viên tiểu học lâu năm, giàu kinh nghiệm đợc chuyển lên dạy lớp đầu cấp bậc trung học Nhờ đó, trờng cũ đợc khôi phục lại hoạt động bình thờng, 33 số trờng đảm bảo việc thực kế hoạch dạy học theo chơng trình Cuối năm 1945 đầu năm 1946, kỳ thi tốt nghiệp tiểu học trung học phổ thông đợc tổ chức chu đáo, nghiêm túc không khí phấn khởi tin tởng Lần thí sinh nộp lệ phí thi Nhiều học sinh bỏ học lâu ngày trở lại học tập, ôn thi nên số trúng tuyển tăng lên rõ rệt Ngay năm học , điều đặc biệt giáo viên tất cấp học dùng tiếng Việt để giảng dạy môn Theo sác lệnh số 34/SL, Hội đồng cố vấn học đợc thành lập để nghiên cứu chơng trình cải cách, theo dõi thực chơng trình góp ý kiến cho vấn đề khoa học giáo dục, đồng thời cử tiểu ban phụ trách việc nghiên cứu chơng trình chuyển tiếp bậc tiểu học Trong thời gian này, Bộ giáo dục cho xuất hai tờ Giáo dục tân san cho tiểu học trung học xuất hàng tháng để truyền đạt thị, chủ trơng sách giáo dục, hớng dẫn nội dung phơng pháp dạy số môn học, đăng soạn môn cha có sách nh công dân giáo dục, văn học sử học Năm 1946, phủ ban hành hai sắc lệnh quan trọng giáo dục: - Sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8, khẳng định ba nguyên tắc giáo dục mới: đại chúng hoá, dân tộc hoá, khoa học hoá theo tôn phụng lí tởng quốc gia dân chủ Nền giáo dục có ba cấp học: Bậc học có năm (bắt đầu từ năm 1950 bậc học cỡng bức); Bậc học tổng quát, chuyên nghiệp Bậc đại học - Sắc lệnh số 146/SL ấn định điều khoản pháp chế để thực bậc học bản, trả tiền; môn học dạy tiếng Việt; kể từ năm 1950 trở đi, tất trẻ em từ đến 13 tuổi vào trờng học Từ ngày 25 đến ngày 27/8/1946, Nhà Hát lớn Hà Nội, Bộ giáo dục triệu tập Đại hội giáo viên toàn quốc gồm đại biểu giáo giới khắp ba miền nớc nhằm củng cố t tởng tổ chức đội ngũ giáo viên Đây diễn đàn để trao đổi quan điểm lý luận giáo dục mới, khẳng định ba nguyên tắc giáo dục Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ngành giáo dục trẻ tuổi lại gặp nhiều khó khăn Hà Nội bị địch tạm chiếm, trờng học, thầy trò phải tản c nông thôn khu an toàn vùng địch tạm chiếm, phong trào bình 34 dân học vụ phát triển nhờ phối hợp với lực lợng nh quân đội, công an, dân vận nhằm toán nạn mù chữ cho đồng bào giúp nhân dân giữ vững niềm tin vào kháng chiến Ngày 14 tháng năm 1949, học sinh Hà Nội tẩy chay đón tiếp Bảo đại tổ chức Nhà Hát lớn, kéo theo hàng loạt bãi khoá học sinh, sinh viên Hà Nội, Huế, Sài Gòn thành phố khác nhằm kỉ niệm Cách mạng Tháng Tám Quốc Khánh 2/9, đấu tranh chống khủng bố, đòi thả tự cho số học sinh, sinh viên bị địch bắt Những năm cuối trờng kỳ kháng chiến (1953- 1954), chiến thắng oanh liệt quân dân ta khắp nơi dội đến vùng tạm chiếm Cuộc đấu tranh học sinh, sinh viên chống bắt lính ngày đợc mở rộng với hiệu ngày cao hơn: đòi chấn dứt chiến tranh, đòi phủ Pháp phải thành thật thơng lợng với phủ kháng chiến Hồ Chí Minh để lập lại hoà bình Một mặt khác, âm thầm hơn, song lại thu hút đông đảo học sinh giáo giới tham gia Đó đấu tranh chống văn hoá đồi truỵ địch dới nhiều hình thức hợp pháp bất hợp pháp Phong trào kêu gọi bậc phụ huynh giáo viên quan tâm đến việc giáo dục em, đến hệ trẻ nhằm ngăn ngừa nọc độc phim ảnh, sách báo, cao bồi, trụy lạc Tổ chức niên cách mạng trung tâm tập hợp giáo viên, học sinh có cảm tình với kháng chiến, giúp họ tổ chức míttinh kỷ niệm ngày lễ lớn nh 19/8, 2/9, kỷ niệm sinh nhật Hồ Chủ Tịch, nói chuyện thơ văn yêu nớc, cách mạng kháng chiến, viết báo tờng Hà Nội có tờ Nhựa sống để thông tin tình hình đấu tranh, thắng lợi ta chiến trờng, cổ vũ lập trờng chiến đấu dân tộc, niềm tin tất thắng nghĩa, lý tởng sống đắn niên Nhờ nhiều học sinh, sinh viên xác định rõ trách nhiệm trớc tình hình đất nớc Cùng với việc đấu tranh chống sách giáo dục địch, bớc gây dựng sở giáo dục kháng chiến ta lòng địch, hình thức hợp pháp Trong nhà trờng địch, lập nhóm trung kiên giáo viên học sinh, nêu hiệu đấu tranh chống văn hoá phẩm đồi trụy, đòi mở thêm trờng đa giáo viên ta vào dạy Về hình thức, bề theo chơng trình địch, bên tài liệu ta đến giáo 35 viên tốt vùng địch, tổ chức số giáo viên trốn vùng tự dự lớp huấn luyện trở lại giảng dạy v.v Mặc dù gặp nhiều khó khăn kết cha nhiều, song hoạt động vào nhà trờng địch, tạo sở đấu tranh chống giáo dục nô dịch thực dân Pháp phần KếT LUậN Nhìn lại giáo dục Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung suốt thời thuộc Pháp, giáo dục Phong kiến không đáp ứng đợc trớc yêu cầu lịch sử, xâm nhập bớc giáo dục thực dân, tác động làm thay đổi giáo dục thi cử không Hà Nội mà diễn toàn cõi Việt nam Nếu nh trớc kia, giáo dục Nho giáo, ngời ta học có mục tiêu thi đỗ có nghề làm quan, giáo dục khác nhiều Nó hớng ngời học vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Đó cha nói đến thời gian học nhanh hơn, lên cao kiến thức phát triển đầy đủ toàn diện hơn, hớng ngời học vào sở trờng cá nhân có mục tiêu Do đó, cá nhân đợc phát triển đầy đủ hơn, toàn diện phục vụ xã hội theo sở trờng lực 36 Nền giáo dục thực dân pháp xuất lúc giáo dục cổ truyền suy tàn, yêu cầu phải cách tân Với u giáo dục đại, bớc đổi cuối khẳng định tồn phơng pháp s phạm khoa học, nội dung học tập phong phú, toàn diện khoa học tự nhiên khoa học xã hội Kết vợt lên hẳn giáo dục Nho giáo, làm cho mặt xã hội ta thay đổi Việc đa chữ Quốc ngữ vào bậc tiểu học dù có ba lớp dới cải cách lớn trẻ em đến tuổi cắp sách tới trờng Với trờng dạy chữ Quốc ngữ, trẻ em sau ba năm hai năm học có số kiến thức tối thiểu bổ ích cho sống Những điều giáo dục Nho giáo không có, có rải rác thiếu hệ thống mà ngời học phải đến độ tuổi định nhận thức đợc Phải thừa nhận tổ chức nội dung chơng trình có mang tính hệ thống cao lên cao đợc mở rộng Song song với trờng tiểu học, trung học có trờng dạy nghề, điều mà giáo dục Nho giáo Rõ ràng giáo dục chuyển biến quan trọng, bớc ngoặt lịch sử giáo dục đất nớc ta Ngay nhà Nho thấy đợc lợi ích chữ Quốc ngữ mà hô hào ngời phải cải cách việc học, học bỏ cũ ho muốn vơn lên đờng học vấn Nguyễn Khắc Viện nói cha nh sau: Cha tôi, tiến sỹ dới thời giáo dục xa, dạy học triều đình song lại gửi trai đến trờng học kiểu mới, gọi trờng Pháp Việt, ngời Pháp dựng lên Chế độ Vua tôi, quan lại hết uy quyền ngời Pháp tuyển chọn trung thành làm việc cho họ .Những vị quan thời cũ giữ vài kiến thức tối thiểu, cấp đạt đợc đảm bảo cho họ nhiều tôn trọng Còn đội ngũ quan lại đời mới, thiếu hiểu biết, ham danh vọng nên nhận đợc khinh bỉ thù ghét(1) Nền giáo dục đào tạo cho xã hội ta nhiều tầng lớp biết chữ khác tham gia vào ngành nghề đa dạng Do nội dung đào tạo giáo dục mới, cần thiết nhiều mặt xã hội phát triển nên học hết tiểu học họ giáo viên trờng sơ học công t , viên chức sở công, sở t; có ngời chủ xí nghiệp (1) Nguyễn Thuỵ Phơng Tìm hiểu hệ thống trờng học Pháp Việt thời thuộc địa Dạy học ngày Số 8/2005 tr45 37 loại nhỏ, chủ tiệm buôn có ngời đỗ sơ học yếu lợc học thêm đến lớp nhì, điều kiện tiếp tục, họ chuyển sang học nghề trở thành công nhân th kí cho nhà buôn nhỏ có ngời trở làng tiếp tục làm ruộng trở thành trí thức làng xã tất hình thành lớp trí thức nhỏ, phần đông đảo học sinh trờng tiểu học Pháp Việt Rồi đến trí thức bậc trung bậc cao đợc đào tạo từ trờng trung học, cao đẳng đại học Nó phong phú đa dạng so với giáo dục Phong kiến có tiến vi quan, đạt vi s Khi bớc vào trờng cao đẳng hay đại học nhờ đợc học tập kĩ lỡng có hệ thống lớp dới đội ngũ giáo s có lực giảng dạy nên đa số sinh viên tốt nghiệp kĩ s, bác sĩ giỏi, nhà hoạt động trị xã hội, khoa học, văn hoá nghệ thuật Những hệ học sinh, sinh viên đóng góp công lao vào trình giải phóng dân tộc đại hoá đất nớc nhiều lĩnh vực Ví dụ, nhờ ảnh hởng Pháp - văn, văn chơng ta phát triển phong phú hình thức nh nội dung Khác với hồi Hán học, nhà văn ngày trọng thực tế, a sáng sủa, rõ ràng trật tự, tránh sáo rỗng, không bị gò bó khuôn khổ luân lý, đạo đức, đợc cởi mở tình cảm, tự tri thức, văn chơng có rung động mới, băn khoăn mới, ngời vật đợc dò xét phô diễn cách đầy đủ, lý thú Các nhà thơ muốn thoát khỏi những quy củ cứng rắn ràng buộc họ để tự diễn tả phóng khoáng tâm hồn: Thơ Mới đời Các thể văn nh kịch, phê bình, theo Pháp - văn ngày phổ biến văn đàn Ngành mỹ thuật, nh Hội hoạ, Kiến trúc biến theo Tây phơng xuất nhiều nghệ sỹ có tài, nhiều tác phẩm đợc trng bày Triển lãm Quốc tế Các nghệ sỹ biết dung hợp hài hoà yếu tố Đông Tây để tạo Mỹ thuật phù hợp với Việt Nam Trong lĩnh vực Khoa học, không tác động đến Khoa học thực nghiệm mà tác động tinh thần khoa học Nó đem lại cho học giả trật tự, sáng suốt bắt buộc họ, khảo cứu phải có óc hoài nghi, phải suy luận, kiểm điểm, phê bình, nhờ học thuật phát triển móng Mỹ thuật nhờ tinh thần khoa học mà trở nên 38 phong phú, tinh thần áp dụng phơng pháp giáo dục làm cho Mỹ thuật phổ biến dễ dàng, mở đờng cho tài Song giáo dục ngời Pháp tổ chức điều hành mục đích khai thông dân trí hay khai hoá văn minh mà để phục vụ cho công cộc khai thác thuộc địa truyền bá văn hoá Pháp, đa lại lợi ích cho giai cấp thống trị Sau gần kỉ thực dân Pháp đô hộ nhân dân ta từ dân tộc hiếu học bị biến thành dân tộc thất học Trớc chữ Hán khó nh nhng số ngời biết Bây chữ Quốc ngữ thứ chữ tơng đối dễ nhng đại phận ngời Việt Nam lại đọc, biết viết thứ chữ Ngời ta nói 90-95% dân số Việt Nam mù chữ, nhng thực tế số lớn Những ngời học chiếm thiểu số nhỏ, tầng lớp trung lu tiểu t sản thành phố, hay em quan lại xa, hào lí, phú nông tỉnh lẻ, đại phận em bình dân, ngời lao động hầu nh có điều kiện để học Muốn học hết cao đẳng tiểu học tú tài phải em gia đình hữu sản; muốn chiếm đợc chỗ ngồi trờng cao đẳng đại học phải có điều kiện đặc biệt Nếu không xuất thân từ gia đình giàu có quan lại học sinh xuất sắc có đợc học bổng Nhà nớc Năm 1941-1942 toàn Đông Dơng có ba trờng gọi Đại học đặt Hà Nội với tổng số sinh viên 834, sinh viên Việt Nam có 628 Bên cạnh trờng đại học có bốn trờng gọi cao đẳng nhng tổng số sinh viên lèo tèo có 201 ngời cho toàn Đông Dơng; sinh viên Việt Nam có 167 ngời, có trờng có 14 sinh viên nh trờng Thú y Nếu so sánh với dân số Việt Nam lúc 1942 quãng 20.600.00 ngời triệu ngời dân có 38 ngời đợc theo trờng cao đẳng, đại học (chiếm 0.0038%) thật số bi thảm(1) Khi thực dân hoá giáo dục Phong kiến, đến chỗ thủ tiêu giáo dục cũ, lập giáo dục nô dịch mới, đào tạo đợc số tay chân, điều chúng mong muốn dùng giáo dục để làm cho nhân dân ta cảm công ơn khai hoá chúng phục tùng chúng không làm đợc.Chỉ số ngời cam tâm làm tay sai cho chúng tuyệt đại đa số nhân dân ta thời kỳ tập hợp chiến đấu dới cờ cứu nớc (1).TC nghiên cứu lịch sử số 69 tháng 3-1967 trang 19 39 sĩ phu yêu nớc tiến Trong địa hạt giáo dục, địa hạt hoà bình nhng nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống sách giáo dục thực dân Pháp đấu tranh bớc để xây dựng giáo dục dân tộc độc lập Cuộc đấu tranh diễn từ hình thức bất hợp tác, tẩy chay nhà trờng thực dân đến việc tìm học nớc mở trờng học theo lối Truyền thống nhân dân biểu sáng ngời lĩnh vực giáo dục: không kh kh lấy cũ lạc hậu mà biết kịp thời học tập, tiếp thu mẻ tiến thời đại, biết kết hợp việc học tập với việc cứu nớc biết học tập kẻ thù để đánh bại kẻ thù Có lẽ mà suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta bị ngoại bang xâm chiếm tìm cách để đồng hoá dân tộc Nhng thực dân Pháp phải chịu thất bại dân tộc bán khai nh số thuộc địa khác mà quốc gia có văn hiến lâu đời Để bảo tồn văn hoá dân tộc, nhân dân ta tìm cách chống lại ý đồ đen tối nhà cầm quyền Pháp Mặc dù ngời Pháp sức tuyên truyền công ơn khai hoá, lôi kéo, mua chuộc trí thức nhng tầng lớp đợc giác ngộ lại li khai khỏi ảnh hởng ngời Pháp để đứng phía dân tộc Điều thấy rõ từ trí thức đợc đào tạo trờng Pháp Việt ngời đợc Pháp cho du học nớc Những gơng mặt xuất sắc tiêu biều nh: Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Nguyễn Văn Huyên, Đào Duy Anh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Lơng Ngọc, Vũ Đình Hoè, Nam Cao, Phạm Huy Thông, Tô Hoài, Tố Hữu, Kim Lân, Nguyễn Đình Thi, Đinh Xuân Lâm Họ ngời góp phần to lớn cho công đấu tranh giải phóng dân tộc nh xây dựng Giáo dục dân tộc, khoa học đại chúng Thăng Long Hà Nội lịch sử kinh đô quốc gia Đại Việt, nôi giáo dục Việt Nam, nơi đào tạo hệ nhân tài cho đất Việt Khi giáo dục Phong kiến suy yếu, thực dân Pháp xâm lợc, chúng thấy đợc vị trí vai trò quan trọng Hà Nội nên tìm cách đánh chiếm, xây dựng Hà Nội không thủ phủ thực dân Pháp Việt Nam mà toàn Đông Dơng Mọi sách giáo dục hoạt động giáo dục nh cải cách, việc mở rộng, hoàn thiện hệ thống trờng học, bậc học đợc triển khai trớc tiên nhiều Hà 40 Nội Nhân dân Hà Nội không ngừng học tập tiếp thu giáo dục thực dân, đồng thời không ngừng đấu tranh chống lại thống trị giáo dục thực dân Pháp Các phong trào diễn sôi có ảnh hởng mạnh mẽ đến nớc nh Đông Kinh Nghĩa Thục, Hội truyền bá Quốc Ngữ, hoạt động giáo dục Đảng ta lãnh đạo diễn mạnh mẽ, liệt Hà Nội tự hào có nhiều ngời đợc đào tạo từ trờng thực dân Pháp (nh trờng Bởi) nhng thấm đẫm tinh thần dân tộc, họ dùng vốn tri thức để nhân dân chống lại nô dịch thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc Trong hoàn cảnh, Hà Nội nôi, trung tâm giáo dục Việt Nam Tài liệu tham khảo Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXBKHXH, HN, 1994 Phan Khoang, Việt nam Pháp thuộc sử (1862 1945), Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hoá - XB 1971 Nguyễn Trọng Hoàng, Chính sách Giáo dục thực dân Pháp Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 69, năm 1967 Nguyễn Trọng Hoàng, Chính sách Giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 98, 5/1967 Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Nội, NXB HN, 2000 Nguyễn Thuỵ Phơng, Tìm hiểu hệ thống trờng học Pháp Việt thời thuộc địa, Dạy học ngày nay, Tháng 8/2005 Nguyễn Quang Thắng, Khoa cử giáo duc Việt Nam, NXB VHTT, 1994 nguyễn Quốc, Đây công lí thực dân Pháp Đông Dơng, NXB Sự Thật, HN, 1962 Nguyễn Văn Uẩn, Hà Nội nửa đầu kỷ X, Tập I, Tập II, NXB HN, 1995 10 Viện Khoa học giáo dục, Nhà trờng phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXB ĐHQGHN, 2001 41 42 [...]... 27/8/1946, tại Nhà Hát lớn Hà Nội, Bộ giáo dục đã triệu tập Đại hội giáo viên toàn quốc gồm đại biểu giáo giới khắp ba miền trong cả nớc nhằm củng cố về t tởng và tổ chức đội ngũ giáo viên Đây là diễn đàn đầu tiên để trao đổi về quan điểm lý luận giáo dục mới, khẳng định ba nguyên tắc của giáo dục Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ngành giáo dục trẻ tuổi lại gặp nhiều khó khăn mới Hà Nội bị địch tạm chiếm,... cầu học tập của nhân dân Hà Nội và học sinh các tỉnh đến Hà Nội học Trờng Anbe Xarô là trờng Trung học độc nhất ở Hà Nội giảng dạy theo chế độ giáo dục Pháp dành riêng cho học sinh ngời Pháp và một số học sinh ngời Hoa Kiều và Việt Nam thuộc các gia đình có thân thế Trong những năm1925-1930 phong trào cách mạng sôi nổi trong toàn quốc cũng nh ở Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là ở Hà Nội rất nhiều học sinh,... trờng học trở thành cơ sở của tổ chức "Thanh niên dân chủ" dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng, Thực dân Pháp lập ra ngạch học quan để tăng cờng sự kiểm soát của chúng trong lĩnh vực giáo dục, đồng thời rút bớt một số trờng khiến cho các học sinh ở Hà Nội đã thi u trờng lại càng thi u thốn hơn * Tổ chức Đại học của thực dân Pháp ở Hà Nội Năm 1917 Thực dân Pháp tổ chức Đại học ở Hà Nội với những... theo báo cáo thành quả phong trào truyền bá 30 quốc ngữ đã giúp đợc cho khoảng 6 vạn ngời thoát nạn mù chữ, trong đó nhiều nhất là ở Hà Nội và ngoại thành đợc độ 3 vạn ngời Nh vậy, trong giai đoạn từ 1919-1945 trớc tiên với cải cách giáo dục lần thứ hai nhà cầm quyền Pháp đã làm đợc 2 việc lớn là xoá bỏ nền giáo dục phong kiến, củng cố, mở rộng nền giáo dục Việt Nam Đó là một việc làm cần thi t và phù... đỉnh cao là Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội, mục đích, nội dụng của dòng giáo dục yêu nớc đã hình thành Và đơng nhiên, nhà cầm quyền Pháp không để yên cho dòng giáo dục này phát triển công khai đối lập với nền giáo dục Pháp -Việt lúc đó, nên họ đã thẳng tay đàn áp Những trờng học yêu nớc bị đóng cửa nhng dòng giáo dục yêu nớc không vì thế mà bị dập tắt, nó sẽ đợc các nhà yêu nớc lớp sau tiếp thu và phát... tạo một số ngời cần thi t giúp đỡ cho chúng Hà Nội là trung tâm văn hoá của chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dơng do đó chỉ có ở Hà Nội mới có tổ chức Đại học chung cho toàn Đông Dơng Những tổ chức trung học, tiểu học của thực dân Pháp ở Hà Nội cũng tiêu biểu Do các cấp giáo dục đó của chúng ở Đông Dơng, vì vậy qua tình hình tổ chức giáo dục các cấp của thực dân Pháp ở Hà Nội có thể thấy rõ... Thăng Long có 30 giáo viên đã dạy đợc 800 ngời biết đọc, biết viết, biết làm 4 phép tính Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp các khu phố Hà Nội và ngoại thành, các tỉnh Bắc Kỳ, Trung Kỳ và cả Nam Kỳ Năm năm sau, Hà Nội đã mở đợc 31 lớp học thờng xuyên với 3.300 học trò và 210 giáo viên Trong hội nghị tổng kết và rút kinh nghiệm phơng pháp s phạm và sách giáo khoa toàn Bắc kỳ họp ở Hà Nội tháng 7 năm... đáp ứng đợc trớc yêu cầu mới của lịch sử, sự xâm nhập từng bớc của nền giáo dục thực dân, đã tác động và làm thay đổi giáo dục thi cử không chỉ ở Hà Nội mà diễn ra trên toàn cõi Việt nam 1 Nếu nh trớc kia, trong nền giáo dục Nho giáo, ngời ta đi học chỉ có một mục tiêu là thi đỗ và chỉ có một nghề duy nhất là làm quan, thì nền giáo dục mới đã khác đi rất nhiều Nó hớng ngời học vào nhiều lĩnh vực,... 1935 trờng đóng cửa Ngày 21 tháng 8 năm 1918 toàn quyền Đông Dơng ra nghị định mở trờng S phạm Hà Nội để đào tạo nam nữ giáo viên ngời Việt nhằm đáp ứng cho việc khai triển "Học chính tổng quy" đã ban hành Năm 1922 chúng lập thêm 2 trờng: Trờng Khoa học thực hành và Trờng Thơng mại thực hành Trờng Khoa học thực hành gồm 5 ban (công chính, hoá, kỹ nghệ, điện mỏ, địa chính) nhằm đào tạo cử nhân chuyên... nông 49; Công chính 308; Khoa học thực hành; Thơng Mại thực hành 28 26 Cuối năm 1925 Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội cũng ra đời, phơng tiện của nhà trờng lúc đầu rất khiêm tốn Địa điểm là một khu nhà rộng nhng trống trải ở đằng sau Nhà Đấu Xảo Niên học chính thức là 1926 1927, có kỳ thi nhập học Khoá đầu chỉ có khoa Mỹ thuật gồm hội hoạ và điêu khắc Ngay từ kỳ thi đầu tiên thanh niên Việt Nam đã rất

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan