1. Trang chủ
  2. » Đề thi

DAP AN DE THI VAO 10 THANH HOA 2016 2017

4 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 292,18 KB
File đính kèm D.A DE THI VAO 10 THANH HOA 2016-2017.rar (259 KB)

Nội dung

3,0 điểm Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ.. Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau ở E.. Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ.. Đường thẳng PF cắt đ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THANH HÓA

KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 Môn thi: Toán

Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi 16/6/2016

Đề có 01 trang gồm 05 câu

Câu 1 (2,0 điểm)

1) Giải các phương trình:

a) x 6 0 

b) x2 5x 4 0 

2) Giải hệ phương trình: 2x y 3

3x y 2

 

 Câu II (2,0 điểm)

Cho biểu thức B= y y 1 y y 1 2(y 2 y 1)

y 1

với y > 0 và y  1

1) Rút gọn biểu thức B

2) Tìm các số nguyên y để biểu thức B có giá trị nguyên

Câu III (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=nx+1 và Parabol (P): y=2x2

1) Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2)

2) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M(x1; y1), N(x2; y2) Hãy tính giá trị biểu thức S=x1x2+y1y2

Câu IV (3,0 điểm)

Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau ở E Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ Đường thẳng PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm thứ hai là K Gọi L là giao điểm của NQ

và PF Chứng minh rằng:

1) Tứ giác PEFQ nội tiếp

2) FM là đường phân giác của góc NFK

3) NQ.LE=NE.LQ

Câu 5 (1,0 điểm)

Cho m, n, p là các số thực dương thõa mãn: m2+2n2  3p2 Chứng minh rằng: 1 2 3

m  n p

   HẾT   

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ B

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ VÀO 10 THANH HÓA (16/6/2016) Câu 1 (2,0 điểm)

1) a) x 6   x=6 0

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={6}

b) x2 5x 4 0 

Cách 1 Do a+b+c=15+4=0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm x=1; x=4

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={1; 4}

Cách 2 Ta có: PT  (x2x)(4x4)=0  (x1)(x4)=0  x 1

x 4

 

 Vậy S={1; 4}

Cách 3 Ta có:  =2516=9   3

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=1; x2=4

Vậy S{1; 4}

2) Ta có: 2x y 3

3x y 2

 

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y)=(1; 1)

Câu 2

Cho biểu thức B= y y 1 y y 1 2(y 2 y 1

y 1

với y > 0 và y  1 1) Với y> 0 và y  1, ta có:

B=

2

2( y 1)

y 1

2) Ta có: B y 1 ( y 1) 2 2

1

Do y nguyên nên để B nguyên thì ( y 1) là ước số của 2 Mà y 1 >1 với y>0 nên

ta có bảng giá trị:

Vậy y=4; y=9 là giá trị cần tìm

Câu III (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=nx+1 và Parabol (P): y=2x2

1) Do (d) đi qua điểm B(1; 2) nên thay x=1; y=2 vào phương trình đường thẳng (d) được: 2=n+1  n=1

Vậy n=1 là giá trị cần tìm

2) Phương trình hoành độ giao điểm là: 2x2nx1=0

Trang 3

Ta có:  =n2+8 > 0,  n

Do đó: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M và N

Khi đó: y1=2x12 và y2=2x22

 S= x1x2+y1y2=x1x2+4(x1x2)2

Áp dụng hệ thức Viét có: x1x2=1

2 Thay vào S được: S=

1

2 + 4.

1

4 =

1

2

Vậy S=1

2

Câu IV (3,0 điểm)

Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau ở E Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ Đường thẳng PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm thứ hai là K Gọi L là giao điểm của NQ

và PF Chứng minh rằng:

1) Tứ giác PEFQ nội tiếp

2) FM là đường phân giác của góc NFK

3) NQ.LE=NE.LQ

HD

1) Ta có:  0

EFQ 90 (Do EF  MQ)

  0

EPQ MPQ 90  (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

  EFQ EPQ =1800

 tứ giác PEFQ nội tiếp

2) Do hai điểm N và F cùng nhìn cạnh ME dưới một

góc vuông nên tứ giác MNEF nội tiếp

 F2=E1 (cùng chắn cung MN)

Mà E1=E2 (đối đỉnh) ; E2=F5 =1

2Sđ

PQ (Do PEFQ nội tiếp) và F

5= F1(đ.đ)

 F2=F1  MF là đường phân giác góc NFK

3) Do F2+F3=F4+F5=900 và F2=F5  F3=F4

 FE là phân giác tam giác NFQ  LE FL

NFQ F QFK F 180 Mà F2 =F1   NFQ QFK

Lại có: Do tứ giác MNEF nội tiếp  N1= M1 và MKQP nội tiếp  M1=K

 N1= K

Xét  FQK và  FQN có:  NFQ QFK ; FQ chung và N

1= K

Ta có: Q3=Q1 (=P1)  QF là phân giác  QLK  FL QL

Từ (1); (2) và (3)  LE FL FL QL QL

NE  FN  FK QK QN 

NE QN

NQ.LE=NE.LQ (đpcm)

M

N

P

Q

E

F

K

L

1

2

3 4

5

1

2

2

1

1

1

1

3

Ngày đăng: 16/06/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w