Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N.. Tính SABCD theo m và n Câu 5: 1,0 điểm : Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và một điểm M chuyển động trên cung n
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Đề thi kiểm tra chất lượng vào lớp 10
Trường THPT Sầm Sơn Năm học 2015 - 2016
Môn Toán
Câu 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức P = x 2 1 x 1
a) Rút gọn P với x > 0 và x 1
b) Tìm x để P = 2 x + 5
Câu 2 : ( 2,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) y = 1
2 x
2
và đường thẳng (d) : y = mx + 2
a) Tìm giá trị của m để (d) đi qua A thuộc (P), biết hoành độ của A là xA = 4
b) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m Gọi x1, x2 là hoành độ giao điểm, tìm m để x13 + x23 = 32
Câu 3 : ( 2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình :
12
19
b) Giải phương trình : 2 4x 2 5x 3
x x 3 x 5x 3 2
Câu 4 : (2,0 điểm ) Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), giao điểm hai đường chéo là O
Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N
a) Chứng minh : MO
CD +
MO
AB =1 và
MN
CD +
MN
AB = 2 b) Biết SAOB = m2 ; SCOD = n2 Tính SABCD theo m và n
Câu 5: ( 1,0 điểm ) : Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và một điểm M chuyển động
trên cung nhỏ AB của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Chứng minh MA + MB = MC
Và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P = MA + MB + MC theo a
Câu 6 : (1,0 điểm ) Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh và
tìm dấu bằng xảy ra : P=
a bc b ca c ab 2
HẾT
Trang 2GỢI Ý LÀM BÀI (ĐỀ THI MÔN TOÁN VÒNG 2, LỚP CHỌN TRƯỜNG THPT SẦM SƠN, TH 2016)
HD
a) Với x > 0 và x 1, ta có:
=2 x 2 x 1 2( x 1)
b) Tìm x để P = 2 x + 5
Ta có: P = 2 x + 5 2( x 1)
2 x 5 x
2( x +1)=2x+5 x 2x+3 x2=0
Đặt t= x (đk: t > 0), ta được: 2t2+3t2=0
1
2
Với t =1
2 x=
1
4 (t/m)
Vậy x =1
4
Câu 2 : ( 2,0 điểm )trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) y = 1
2 x
2
và đường thẳng (d) : y = mx + 2
a) Tìm giá trị của m để (d) đi qua A thuộc (P), biết hoành độ của A là xA = 4
b) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m Gọi x1, x2 là hoành độ giao điểm, tìm m để x1
3 + x2 3 = 32
HD
a) Do A (P) và xA=4 yA=8 A(4; 8) Thay x=4; y=8 vào phương trình đường thẳng (d) được: 8=4m+2 m=3
2
Vậy m=3
2 là giá trị cần tìm
b) Phương trình hoành độ giao điểm là: 1
2 x
2
=mx+2 x22mx4=0 (*)
Ta có: ’=m2+4 > 0, m nên pt (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m hay (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m
Ta có: x31 x32 32(x1 x )2 3 3x x (x1 2 1 x ) 322 (**)
Áp dụng hệ thức Viét, có: 1 2
1 2
Thay vào (**), được:
8m3+24m32=0 m3+3m4=0 (m1)(m2+m+4)=0
Trang 3
2
m 1
m=1
Vậy m=1 thỏa mãn bài toán
Câu 3
HD
a) Giải hệ phương trình :
12
19
Đk: x, y 0
Đặt 1 1
x y , ta được:
1
y
(t/m)
Vậy (x; y) = (1
3;
1
2)
x x 3 x 5x 3 2
Đkxđ: x2 5x 3 0
Đặt t=x+3
x ta được
t 1 t 5 2 8(t5)+10(t+1)=3(t+1)(t5)
18t30=3t2+12t+15=0 3t2+6t45=0 t2+2t15=0 (t+5(t3)=0
t 5
t 3
+) Với t =5 x2+5x+3=0 5 13
x
2
+) Với t=3 x23x+3=0 (vô nghiệm)
x
2
Câu 4 : (2,0 điểm ) Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), giao điểm hai đường chéo là O Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N
a) Chứng minh : MO
CD +
MO
AB =1 và
MN
CD +
MN
AB = 2 b) Biết SAOB = m2 ; SCOD = n2 Tính SABCD theo m và n
Gợi ý
a) Do MO // CD và MO // AB nên có:
C
D
H
K
Trang 4MO AO MO CO
;
MO
CD +
MO
AB =1 (1) Tương tự: NO NO
1
Từ (1) và (2) MN
CD +
MN
AB = 2 (đpcm) b) Do OAB OCD OAB
OCD
S
Kẻ đường thẳng đi qua O, vuông góc với AB, cắt AB và CD tại H và K
Do OAB OCD nên OH AB m
2 OAB
ABCD
ABCD
OH.AB
Câu 5: (1,0 điểm ) : Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và một điểm M chuyển động trên cung nhỏ AB của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Chứng minh MA + MB = MC
Và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P = MA + MB + MC theo a
Gợi ý
Trên tia MC lấy điểm N sao cho MA=MN Ta có:
M1=B1=600
AMN đều A23=600.Mà A13=600 A2=A1
AMB=NAC (cgc) BM=CN
MA+MB=MC
Ta lại có: P=MA+MB+MC=2MC P lớn nhất MC lớn nhất
MC là đường kính của đường tròn
Khi đó: do MC đi qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp ABC
nên CM là đường phân giác ACB
C2=300 và MAC=900 Xét AMC vuông tại A có: MC= a 0 2a 3
Pmax=2a 3
3 xảy ra khi MC là đường kính
Câu 6 : (1,0 điểm ) Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh và tìm dấu bằng xảy ra : P=
a bc b ca c ab 2
Gợi ý Áp dụng BĐT thức Côsi, ta có:
3
3
a bc 4 4 2
(a b c) (bc ca ab)
a bc b ca c ab 4 4 2
Vì bc+ca+ab
2 (a b c)
3 3
(do a+b+c=3) nên
P 15 3 3 3
4 42 2 Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1
2 1
1
3
A
M
B
C
N
1
2
2
1 2
Trang 5Cách 2 Ta có: 3=a+b+c 33 abc abc 1 bc 1
a
2
1
a a
Mà
Tương tự, ta có: P 3 2 2 2 3
Vì 3(a2+b2+c2) (a+b+c)2 =9 a2+b2+c2 3
P 3
2 Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1
Cách 3 Sử dụng Côsi ngược do mẫu số ở dạng tổng
Tương tự, ta có: P a2+b2+c2 abc
(a b c)
Vì a b c 3 abc 1 và a2+b2+c2 3
P 33
2 P
3
2 Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1