1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào 10 chuyên Văn - Nguyễn Trãi Hải Dương 2016-2017

5 755 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN THPT TẠI TP.HCM NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: NGỮ VĂN (môn chuyên) Câu 1 (2 điểm): Nêu ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ? Câu 2 (8 điểm): Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Viết một văn bản nghị luận (không quá hai trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trên. Câu 3 (10 điểm): Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Suy nghĩ về ý kiến trên qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở. GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI Câu 1 (2 điểm): Học sinh cần trình bày được: - Kể ra những chi tiết kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương: Phan Lang nằm mộng, thả rùa; lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến tiệc, gặp Vũ Nương - người cùng làng đã chết, rồi được sứ giả của Linh Phi đưa về dương thế; Vũ Nương hiện ra với kiệu hoa, võng lọng . lúc ẩn lúc hiện sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang. - Nêu ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trên: + Là yếu tố nghệ thuật độc đáo, góp phần tạo nên sức hấp dẫn, lung linh của thiên truyện, đáp ứng được yêu cầu của thể loại truyền kỳ. + Góp phần thể hiện giá trị tư tưởng của tác phẩm, đặc biệt là giá trị nhân đạo: tô đậm thêm vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương - vẫn khao khát trở về dương thế, phục hồi danh dự; khiến câu chuyện có màu sắc như cổ tích với kết thúc có hậu, nói lên khát vọng, ước mơ của tác giả cũng như của nhân dân về sự công bằng, tốt đẹp trong cuộc đời. Ở một góc độ khác, chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện cũng đồng thời cũng tô đậm bi kịch của Vũ Nương - hạnh phúc dương thế mà nàng khao khát chỉ là ảo ảnh, hiện ra trong thoáng chốc rồi biến mất, thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Câu 2 (8 điểm): Cần đáp ứng được các yêu cầu: - Về hình thức: trình bày thành bài văn nghị luận ngắn, có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân bài và kết luận), không quá hai trang giấy thi. - Về nội dung: + Giải thích hiện tượng: là hiện tượng có thể bắt gặp trong thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu của những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp ngay trong một vùng sỏi đá khô cằn (có thể đi từ việc giải thích từ ngữ: vùng sỏi đá khô cằn chỉ sự khắc nghiệt của môi trường sống; loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp: sự thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp). + Trình bày suy nghĩ: hiện tượng thiên nhiên nói trên gợi suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người - trong bất cứ hoàn cảnh nghiệt ngã nào vẫn thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kỳ diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chính là môi trường để tôi luyện, giúp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Những chùm hoa thật đẹp - những chùm hoa trên đá (thơ Chế Lan Viên), thành công mà họ đạt được thật có giá trị vì nó là kết quả của những cố gắng phi thường, sự vươn lên không mệt mỏi. Vẻ đẹp của những cống hiến, những thành công mà họ dâng hiến cho cuộc đời lại càng có ý nghĩa hơn, càng rực rỡ hơn… + Liên hệ với thực tế (trong đời sống và trong văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ nói trên. + Nêu tác dụng, ảnh hưởng, bài học rút ra từ hiện tượng: những con người với vẻ đẹp của ý chí, nghị lực luôn là niềm tự hào, ngưỡng mộ của chúng ta, động viên và thậm chí cảnh tỉnh những ai chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Câu (2,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm điều qua đoạn văn sau: …Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày, Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình, thấy có đáng hấp dẫn bên sông đâu? Họa có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không giải thích hết (Bến quê - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, tập 2) Câu (3,0 điểm) Trình bày suy nghĩ em vấn đề đặt câu chuyện đây: Bài thuyết giảng Tại làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện sống Hôm ông đến thăm nhà cậu bé vốn không muốn chơi hay kết bạn với Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà lấy cho ông ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm Trong im lặng, hai người ngồi nhìn lửa nhảy múa Sau vài phút, vị giáo sư lấy kẹp, cẩn thận nhặt mẩu than hồng cháy sáng đặt sang bên cạnh lò sưởi Rồi ông lại ngồi xuống ghế, im lặng Cậu bé im lặng quan sát việc Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần tắt hẳn Vị giáo sư nhìn đồng hồ nhận đến ông phải thăm nhà khác Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào bếp lửa Ngay lập tức, lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng ấm cục than xung quanh Khi vị giáo sư cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói: - Cảm ơn thuyết giảng bác! (Phỏng theo Vặt vãnh hoàn hảo, NXB Văn hóa Thông tin) Câu (5,0 điểm) Viết tình yêu con, nhà thơ Y Phương có cách biểu cảm xúc sáng tạo hình ảnh riêng Hãy làm rõ điều qua thơ Nói với Y Phương .Hết Họ tên thí sinh: .Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: .Chữ kí giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Hướng dẫn gồm: 04 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm hướng dẫn chấm để phát hiện, đánh giá thật xác, khách quan, đầy đủ kết thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Trong trình chấm thi cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách khác đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi lẻ đến 0,25 điểm không làm tròn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Nội dung Trên sở khái quát Nguyễn Minh Châu Bến quê, nêu vị trí đoạn trích: Sau nhiều ngày nằm giường bệnh, qua khung cửa sổ, Nhĩ nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông mà trước chưa Nhĩ nhận thấy Nhĩ khát khao lần đặt chân lên bãi đất ấy, song bệnh hiểm nghèo, Nhĩ đành nhờ trai thay sang bên sông Nội dung đoạn văn - Cảm xúc Nhĩ: + Lo lắng trai trễ chuyến đò ngày: Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày + Buồn bã nhận vòng vèo, chùng chình lấy bao thời gian, lượng sống đời người giận điều thật khó tránh đường đời, trẻ, lại chưa thấy bên sông có hấp dẫn + Niềm mê say nỗi day dứt, ân hận, đau đớn bỏ lỡ vẻ đẹp bình dị, gần gũi quê hương, ngóng vọng không chạm tới - Suy ngẫm Nhĩ thực tế đời người: + Khi trẻ, chưa trải để nhận điều quan trọng, cần thiết, người ta bị lôi cuốn, thu hút thú vui bên đường mà bỏ lỡ đích trước mặt + Người trải nhận thấy hết vẻ đẹp bãi bồi bên sông, giàu có nét tiêu sơ, điều riêng khám phá thấy, Đặc sắc nghệ thuật - Lời độc thoại nội tâm - Ngôn ngữ vừa tinh tế, vừa sâu sắc, chất chứa cảm xúc nặng trĩu suy tư, triết lí Thông điệp nhà văn gửi gắm qua đoạn văn Con người đường đời thật khó tránh khỏi điều vòng vèo, chùng chình để lỡ hội khám phá vẻ đẹp gần gũi bên Đây học sâu sắc cách sống, thái độ sống mà người phải tự suy Điểm 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 ngẫm, trải nghiệm Câu (3,0 điểm) a Về kỹ - Biết phát vấn đề làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí - Lập luận chặt chẽ, có dẫn chứng minh hoạ hợp lý, phong phú - Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Trên sở nắm nội dung câu chuyện, học sinh cần làm rõ ý sau: Nội dung Giới thiệu câu chuyện vấn đề đặt câu chuyện Vấn đề đặt câu chuyện - Cậu bé (người nghe thuyết giảng) không muốn chơi hay kết bạn với ai: lối sống khép kín, cá nhân, cô độc - Bài thuyết giảng vị giáo sư: + Nhặt mẩu than hồng cháy sáng đặt sang bên cạnh lò sưởi: tách cá nhân khỏi môi trường tập thể, cộng đồng, giới mà cần thuộc + Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần tắt hẳn: sống cá nhân, cô độc tự diệt + Nhặt cục than lạnh đặt vào bếp lửa Ngay lập tức, lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng ấm cục than xung quanh nó: cá nhân tiếp sức tập thể, cộng đồng lại tỏa sáng; góp ánh sáng ấm với cá nhân khác tạo thứ ánh sáng rực rỡ bền vững - Thông điệp từ câu chuyện: Khi sống đơn độc, lẻ loi, tách khỏi tập thể, cộng đồng, cá nhân đẩy đến chỗ tự diệt Chỉ hòa vào với người để sống, nỗ lực, cá nhân tìm thấy niềm vui, phát huy lực, sở trường, sức mạnh mình, thực sống sống cách có ý nghĩa Phân tích ý nghĩa vấn đề - Sống đơn độc, lẻ loi, cá nhân đẩy đến chỗ tự diệt: + Mỗi cá nhân sinh lớn lên ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2007-2008 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2007 (Đề thi gồm: 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) 1) Gọi a là nghiệm dương của phương trình 2 2 1 0x x+ − = . Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức: 4 2 2 3 A = 2(2 2 3) 2 a a a a − − + + 2) Tìm số hữu tỉ a và b thoả mãn: 3 2 7 20 3 3 3a b a b − = − + − Câu 2 (1,5 điểm) Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 ( 1)( 1) 8 0 1 1 1 4 x y xy x y x y + + + =    + = −  + +  Câu 3 (2,5 điểm) 1) Cho , ,a b c là các số dương thoả mãn đẳng thức 2 2 2 a b ab c+ − = . Chứng minh rằng phương trình 2 2 ( )( ) 0x x a c b c− + − − = có hai nghiệm phân biệt. 2) Cho phương trình 2 0x x p− + = có hai nghiệm dương 1 x và 2 x . Xác định giá trị của p khi 4 4 5 5 1 2 1 2 x x x x+ − − đạt giá trị lớn nhất. Câu 4 (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H (D trên cạnh AC, E trên cạnh AB). Gọi I là trung điểm của BC, đường tròn đi qua B, E, I và đường tròn đi qua C, D, I cắt nhau tại K (K khác I). 1) Chứng minh · · BDK CEK= ; 2) Đường thẳng DE cắt BC tại M. Chứng minh ba điểm M, H, K thẳng hàng; 3) Chứng minh tứ giác BKDM là tứ giác nội tiếp. Câu 5 (1,0 điểm) Cho 19 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng nằm trong một lục giác đều có cạnh bằng 1. Chứng minh rằng luôn tồn tại một tam giác có ít nhất một góc không lớn hơn 45 0 và nằm trong đường tròn có bán kính nhỏ hơn 3 5 (đỉnh của tam giác tạo bởi 3 trong 19 điểm đã cho). …………………Hết………………… Họ và tên thí sinh……………………………………Số báo danh………………………. Chữ kí của giám thị 1…………………… Chữ kí của giám thị 2…………………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (2 điểm) Hãy sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên thế giới. b) Ngày xưa, Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân. c) Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện Euro 2012. d) Về khuya đường phố rất im lặng. Câu 2 (1 điểm) Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động. a) Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. b) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. Câu 3 (2 điểm) Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”. a) Hãy cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? b) Trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó. Câu 4 (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2010). …………….Hết……………… Họ và tên thí sinh……………………………………… SBD…………………… ĐỀ CHÍNH THỨC UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (2 điểm) Hãy sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp. b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. c) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. d) Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Câu 2 (1 điểm) Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động. a) Người ta đã dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng trăm năm trước. b) Mẹ tôi đã mua lá dong về để gói bánh chưng ăn Tết. Câu 3 (2 điểm) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia. a) Hãy cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? b) Trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó. Câu 4 (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2010). …………….Hết……………… Họ và tên thí sinh……………………………………… SBD…………………… ĐỀ DỰ BỊ Nguyễn Trãi - năm học 2009-2010 môn thi : nGữ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 8/7/2009 Đề thi gồm : 01 trang Câu 1(2 điểm): Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ kết thúc chi tiết kì ảo. Nhận xét chi tiết này, có ý kiến cho rằng: “ Tính bi kịch truyện tiềm ẩn lung linh kì ảo”. (Theo SGV Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2005, trang 50). Nhận xét có không? Vì sao? Câu ( điểm): Từ nội dung câu chuyện sau, trình bày suy nghĩ em việc cho nhận sống. Người ăn xin Một người ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khăn tay, chẳng có hết. ông đợi tôi. Tôi chẳng biết làm nào. Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: Xin ông đừng giận cháu! Cháu cho ông cả. ông nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão rồi. Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận già ông. ( Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ sách giáo khoa Ngữ Văn 9, Tập 1, NXB GD – 2007, trang 22) Câu 3(5 điểm): Vẻ đẹp bình dị, tự nhiên mà sâu sắc thơ Đồng chí ( Chính Hữu).

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w