1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DANH PHÁP các hợp CHẤT hữu cơ

75 861 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học Thầy Vũ Khắc Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - - Để

Trang 1

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

I TÊN GỌI HIĐROCACBON NO VÀ CÁC GỐC HIĐROCACBONTƯƠNG ỨNG

1 Tên của hiđrocacbon no mạch thẳng

*Bốn hiđrocacbon đầu có tên là metan, etan, propan, butan

*Tên các chất tiếp theo gồm: Phần nền để chỉ số lượng nguyên tử cacbon(n) và phần đuôi đặc trưng cho hiđrocacbon no Tên tổng quát của hiđrocacbon no mạch hở ( thẳng hoặc nhánh) là ankan

2 Tên của gốc hiđrocacbon no mạch thẳng

Tên gốc ankyl = tên ankan tương ứng thay đuôi an bằng tiếp vĩ ngữ -yl

* Gọi tên: Trước hết gọi vị trí, tên độ bội và tên của từng loại mạch nhánh theo vần a, b, c … sau đó gọi

tên mạch chính có tận cùng bằng đuôi –an

Chú ý: + Tiếp đầu ngữ chỉ độ bội: đi, tri, tetra… không đưa vào trình tự chữ cái khi gọi tên

+ Khi viết tên thì các chỉ số chỉ vị tí cách nhau bởi dấu phẩy “ , “ và các chỉ số chỉ vị trí

* Tiếp đầu ngữ iso- biểu thị có 1 nhánh –CH3 liên kết với C thứ 2 trong mạch chính

* Tiếp đầu ngữ neo- biểu thị có 2 nhánh –CH3 liên kết với C thứ 2 trong mạch chính

4 Tên gốc của hiđrocacbon no mạch nhánh hoá trị I

* Chọn mạch cacbon dài nhất làm gốc chính và đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon hoá trị tự do, sau

đó gọi tên mạch nhánh cùng với vị trí của chúng ( như đối vói hiđrocacbon mạch nhánh ) rồi đến tên gốc chính

DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Trang 2

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

* Trong trường hợp không có nhóm thế, IUPAC vẫn dùng các tên không hệ thống

II TÊN CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ VÀ GỐC HIĐROCACBON TƯƠNG ỨNG

1 Tên gọi của hiđrocacbon có một hay nhiều nối đôi

* Xuất phát từ tên của hiđrocacbon no mạch hở (ankan) tương ứng, thay đuôi “an” bằng đuôi “en” (nếu

có một nối đôi) “đien” (nếu có 2 nối đôi), “atrien” (nếu có 3 nối đôi)… có kèm theo chỉ số vị trí của từng nối đôi bắt đầu từ nguyên tử cacbon của mạch chính sao cho tổng chỉ số vị trí của vị trí là nhỏ nhất

* Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhiều nối đôi nhất và được đánh số bắt đầu từ phía nào sao cho tổng chỉ số vị trí của liên kết là nhỏ nhất

* Theo quy định mới của IUPAC, số chỉ vị trí của nối đôi được đặt trước tiếp vị ngữ (do thói quen có thể đặt chỉ số vị trí của nối đôi sau tiếp vị ngữ, nếu có mạch nhánh thì đặt sau mạch chính được dùng phổ biến hơn),

CH3-CH2- CH=CH2 But-1-en

CH2=CH-CH=CH2 But-1,3-đien

CH2=C-CH=CH2 2-metylpenta-1,3-đien hoặc isopren

CH3 Lưu ý: Các tên không hệ thống vẫn được IUPAC sử dụng:

2 Tên của hiđrocacbon có 1 hay nhiều nối 3

* Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba… nối ba cũng xuất phat từ tên của hiiđrocacbon no tương ứng, chỉ đổi đuôi “ an “ bằng đuôi “ in “ ( một nối ba), ađiin (hai nối ba), atriin (ba nối ba)… Việc chọn mạch chính, đánh số và gọi tên tương tự các trường hợp các hợp chất chứa nối đôi

* Tên không hệ thống vẫn được IUPAC sử dụng:

3 Tên gọi của hiđrocacbon chứa đồng thời nối đôi và nối ba

* Mạch chính là mạch chứa nhiều liên kết bội nhất Mạch của cacbon đánh số sao cho tổng các chỉ số của các nối đôI và nối ba là nhỏ nhất Khi có sự lựa chọn thì ưu tiên cho nối đôI có chỉ số thấp hơn

* Khi gọi tên: Tên của nối đôi “ en “ gọi trước tên của nối ba “ in “, vị trí của liên kết bội viết ngay sau tên của chúng

2

1 2 3 4

H C H C C H

H C C H C H C CH

1 2 3 4 5

1

2

2 3 4 5 6

CH H C CH CH C

Trang 3

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

4 Tên của gốc không no hoá trị I

* Mạch chính là mạch cacbon không no được đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon có hoá trị tự do

* Tên gọi được thiết lập bằng cách thêm đuôi “ yl “ và tên của hiđrocacbon không no tương ứng Do vậy có tên tổng quát là ankenyl ( một nối đôi), ankinyl (có một nối ba), ankanđienyl (hai nối đôi), ankađiinyl (có hai nối đôi),…

III TÊN GỌI CỦA GỐC HIĐROCACBON MẠCH HỞ ĐA HOÁ TRỊ

1 Tên của gốc có hai hoặc ba hoá trị tự do ở một nguyên tử cacbon được hình thành từ tên của gốc hoá trị một tương ứng bằng cách nối thêm “ iđen “ (gốc hai hoá trị), “ iđin “ (gốc ba hoá trị) vào đuôi “ yl “ của gốc hoá trị một

IV TÊN GỌI CỦA HIĐROCACBON MẠCH VÒNG NO HOẶC KHÔNG NO VÀ TÊN GỐC TƯƠNG ỨNG

1 Tên gọi của hiđrocacbon đơn vòng no và không no, cũng như tên gọi của gốc hoá trị 1 tương ứng của chúng được gọi bằng cách thêm tiếp đầu ngữ xiclo- vào tên hiđrocacbon mạch hở có cùng số lượng nguyên

tử cacbon so với vòng

Xiclohexan Xiclohexen Xiclohexadien-1,3

Xiclopropan Xiclobutan Xiclopentan

Trang 4

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

* Nếu có nhóm thế liên kết với đơn vòng no thì số thứ tự cacbon trong vòng được đánh bắt đầu từ một cacbon nhóm thế sao cho tổng chỉ số vị trí là nhỏ nhất

* Nếu nhóm thế liên kết với đơn vòng không no thì số thứ tự của cacbon của vòng phải đánh bắt đầu từ của cacbon của liên kết đôi, chiều đánh số phải đi qua nối đôi và sao cho tổng chỉ số vị trí của nhánh

CH3

CH32,5-dimetyl xiclohecxadien-1,3 Xiclohecxyl Xiclopenten-2-yl

1

2 4

5

6

1

3 2

4 5 6

1 2 3

5

3

V TÊN GỌI CỦA HIĐROCACBON THƠM VÀ GỐC TƯƠNG ỨNG

1 Tên tổng quátcủa hiđrocacbon thơm (đơn vòng hoặc đa vòng) là Aren Một số tên thông thường vẫn được IUPAC chấp nhận

Vd:

CH3 H3CCHCH3 CH3

CH3

CH2-CH3

2 Các hiđrocacbon thơm đơn vòng khác được gọi tên như những dẫn xuất thế của benzen Nếu chỉ có hai nhóm thế ở vị trí 1,2 hoặc 1,4 hoặc 1,4 có thể thhay thế lần lượt bằng o – (ortho), m – (meta), p – (para)

(p-etyl propyl benzen) 1,4-divinyl benzen(p-divinyl benzen) 1,2-dimetyl-3-propyl benzen

3 Tên thường gọi của một số gốc thơm hoá trị 1 và hoá trị 2 vẫn được IUPAC chấp nhận:

Trang 5

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có hóa trị

2 không ảnh hưởng đến giá trị của k)

- Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức:

Cách làm: gồm 3 bước:

Bước 1: Từ CT thực nghiệm, viết lại CTPT theo n

VD: Công thức thực nghiệm của một acid hữu cơ (C2H3O2)n có thể viết lại là C2nH3nO2n

Bước 2: Tính k theo n

Bước 3: So sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất của k

VD 1 : Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br CTPT của X là:

Trang 6

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

VD 3 : Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng Biết 8,2 gam X khi tác dụng

với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là:

3 Sử dụng số liên kết π trung bình

Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: khác nhau về số liên kết π, có thể xác định được số liên kết π trung bình thông qua tỷ lệ số mol của hỗn hợp trong các phản ứng định lượng số liên kết π (phản ứng cộng H2, Br2, .), hay gặp nhất là các bài toán hỗn hợp gồm ankan và ankin hoặc anken và ankin,

VD 1 : Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch

Br2 0,5M Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam Công thức phân

tử của hai hiđrocacbon là:

A C2H2 và C2H4. B C2H2 và C3H8. C C3H4 và C4H8. D C2H2 và C4H6.

VD 2 : (tương tự) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4

lít dung dịch Br2 0,5M Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

A C3H4 và C4H8 B C2H2 và C3H8 C C2H2 và C4H8 D C2H2 và C4H6

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

4 Phân tích hệ số trong các phản ứng đốt cháy

- Ta đã biết một chất hữu cơ bất kỳ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTPT là C H n 2n 2 2k O với k là độ bất x

bão hòa (bằng tổng số vòng và số liên kết π trong CTCT)

Xét phản ứng cháy của hợp chất này, ta có:

2 trường hợp riêng hay gặp trong các bài tập phổ thông là:

Kết quả này cũng có thể mở rộng cho cả các phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Nitơ

Ví dụ, đối với amin no, đơn chức mạch hở, ta có:

V = V - V - V

VD 1 : Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước Cho a gam G tác dụng với Natri

dư được 0,7 mol H2 Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O Giá trị của a và b lần lượt là:

A 42 gam và 1,2 mol B 19,6 gam và 1,9 mol

C 19,6 gam và 1,2 mol D 28 gam và 1,9 mol

VD 2 : Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết

đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y

Trang 7

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

A C2H6 3H8 B C3H6 4H8 C CH4 2H6 D C2H4 3H6

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)

5 Biện luận CTCT từ CTPT và ngược lại từ các đặc điểm Hóa học

Tham khảo thêm các bài giảng về Biện luận CTCT của hợp chất hữu cơ

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Trang 8

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp đếm nhanh số đồng phân

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

- Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại nhóm chức Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức:

b Phân loại đồng phân

- Chú ý, đồng phân hình học, tên gọi và điều kiện có đồng phân hình học

- Trong giới hạn của chương trình phổ thông, ta xét các trường hợp đồng phân: đồng phân mạch C, đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí của nhóm chức trên mạch C, đồng phân hình học

II PHƯƠNG PHÁP ĐẾM NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN

1 Các bước đếm

Gồm 3 bước:

- Tính k để xác định loại mạch C và loại nhóm chức

- Xây dựng mạch C, đánh dấu trục đối xứng (nếu có)

- Xác định vị trí của nhóm chức trên mạch C ở 1 phía của trục đối xứng

(Đánh dấu các đồng phân có đồng phân hình học – nếu cần)

2 Thực hành phương pháp đếm nhanh số đồng phân

a Hiđrocacbon no, mạch hở

PHƯƠNG PHÁP ĐẾM NHANH ĐỒNG PHÂN

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Trang 9

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp đếm nhanh số đồng phân

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

VD: pentan – 5 = 5 + 0 = 4 + 1 = 3 + 1 + 1 – 3 đồng phân (n, iso, neo – pentan)

b Hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở

VD: C5H12O – 14 đồng phân (8 rượu + 6 ete)

c Hợp chất hữu cơ có nhóm chức không no

VD: C4H7Cl (8 CTCT + 3 trường hợp có đồng phân hình học)

d Hợp chất hữu cơ có vòng no

VD: C5H10 – xyclopentan (5 đồng phân)

e Hợp chất hữu cơ có nhân thơm

VD 1: C8H10 – có nhân thơm (4 đồng phân)

VD 2: so sánh số đồng phân thơm của C8H10, C7H7Cl, C7H8O và C7H9N

VD 3: C6H3(CH3)3 – 3 đồng phân

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Trang 10

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp tính nhanh số đồng phân

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

I CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN

- Số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O: 2n – 2 với n < 6

- Số đồng phân anđehit no đơn chức, mạch hở CnH2nO: 2n – 3 với n n < 7

- Số đồng phân axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở CnH2nO2: 2n – 3 với n < 7

- Số đồng phân ete no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O: ( 1).( 2)

- Số đồng phân amin no đơn chức, mạch hở CnH2n+3N: 2n – 1 với n < 5

II QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN

1 Quy tắc cộng và Quy tắc nhân

Chú ý các yếu tố “đồng thời” và “độc lập” khi áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân

VD 1 : Số cách đi từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh bằng 2 chặng (có 1 điểm dừng ở giữa)

VD 2 : Xác suất để khi tung đồng thời 2 con xúc sắc đồng chất, cân đối thu được tổng số chấm bằng 4

2 Vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân vào việc tính nhanh số đồng phân

Nguyên tắc chung: Nếu chất hữu cơ X có thể tách thành 2 phần A và B có số đồng phân tương ứng là a và

b thì số đồng phân của X là ab

3 Số đồng phân của gốc hiđrocacbon no, mạch hở, hóa trị I (ankyl) C n H 2n+1 -

Công thức chung: 2n-2 với n là số nguyên tử C của gốc và 2 ≤ n ≤ 5

III THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN

PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH ĐỒNG PHÂN

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Trang 11

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp tính nhanh số đồng phân

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

5 Với amin

VD 1 : Số đồng phân của amin C4H11N là 8

VD 2 : Số đồng phân amin bậc III có CTPT C6H15N là 7

(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2009)

VD 3 : Cho 11,6 gam este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với NaOH, sau phản ứng thu được 12,4

gam muối khan Số đồng phân của este đã cho là:

VD 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn

chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O Số este đồng phân của X là:

(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2011)

VD 5 : Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Đốt cháy hoàn toàn 6

gam chất đó cần 10,08 lít O2 Số chất thoả mãn điều kiện trên là:

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc

Trang 12

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

I Câu hỏi mức độ dễ

Câu 1: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans:

Câu 8: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau:

A Ancol etylic và đimetyl ete B Glucozơ và fructozơ

C Saccarozơ và xenlulozơ D 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010)

Câu 9: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là:

CH3

CH 3

A o-xilen B m-xilen C p-xilen D.1,5-đimetylbenzen

Câu 10: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

C iso-propylbenzen D đimetylbenzen

Câu 11: iso-propyl benzen còn gọi là:

Câu 12: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:

Trang 13

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Câu 13: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A phenyl và benzyl B vinyl và alyl C alyl và Vinyl D benzyl và phenyl

Câu 14: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là:

Câu 15: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là:

A 4-etyl pentan-2-ol B 2-etyl butan-3-ol

C 3-etyl hexan-5-ol D 3-metyl pentan-2-ol

II Câu hỏi Mức độ trung bình

Câu 16: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:

A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan.

C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan

Câu 17: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo Tên gọi của 2 ankan

đó là:

C iso-butan và n-pentan D neo-pentan và etan

Câu 18: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với

hiđro là 75,5 Tên của ankan đó là:

A 3,3-đimetylhecxan C isopentan

B 2,2-đimetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan

Câu 19: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y

chỉ chứa hai chất sản phẩm Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75 Tên của X là:

Câu 20: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5 Tên của Y là:

A butan B propan C Iso-butan D 2-metylbutan

Câu 21: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk) Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất X có tên là:

Câu 22: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất Vậy A là:

Câu 26: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch

AgNO3/NH3 dư thuđược 46,2 gam kết tủa A là:

A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in

Câu 27: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao Vậy A là:

A 1,2,3-trimetyl benzen B n-propyl benzen

C iso-propyl benzen D 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 28: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:

A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-2-en C 3-metyl-but-1-en D 2-metylbut-1-en

Câu 29: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là:

A metylxiclopropan B but-2-ol C but-1-en D but-2-en

Trang 14

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Câu 30: Dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl Sự tách hiđro halogenua của X cho ra 3 olefin đồng

phân, X là:

A n- butyl clorua B sec-butyl clorua C iso-butyl clorua D tert-butyl clorua

Câu 31: Đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic Tên của hợp chất X

là:

A 1,2- đibrometan B 1,1- đibrometan C etyl clorua D A và đều B đúng

Câu 32: X là dẫn xuất clo của etan Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với

Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Vậy X là:

A 1,1,2,2-tetracloetan B 1,2-đicloetan

Câu 33: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37 Cho X tác dụng với H2SO4đặc đun nóng đến 180o

C thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất X là:

A propan-2-ol B butan-2-ol C butan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol

Câu 34: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối

lượng Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken Tên X là:

A pentan-2-ol B butan-1-ol C butan-2-ol D 2-metylpropan-2-ol

Câu 35: Một chất X có CTPT là C4H8O X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit Vậy X là:

A but-3-en-1-ol B but-3-en-2-ol C 2-metylpropenol D tất cả đều sai.

Câu 36: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là:

A 3,3-đimetyl pent-2-en B 3-etyl pent-2-en

C 3-etyl pent-1-en D 3-etyl pent-3-en

Câu 37: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là:

A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol

C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol

Câu 38: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4 Tên của

A là:

A etilen B but-2-en C isobutilen D A, B đều đúng

Câu 39: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường ) Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4

ancol (không có ancol bậc III) X gồm:

A propen và but-1-en B etilen và propen

C propen và but-2-en D propen và 2-metylpropen

Câu 40: Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất:

B Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol

C Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol

D Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol

Câu 41: Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây:

A Tơ nitron và cao su buna-S B Tơ capron và cao su buna

C Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren D Tơ olon và cao su buna-N

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Câu 42: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng

H2 (xúc tác Ni, t0)?:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Câu 43: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom Tên gọi của X là:

A metyl aminoaxetat B axit  - aminopropionic

C axit  - aminopropionic D amoni acrylat

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009)

III Câu hỏi mức độ khó

Câu 44: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo

theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau

Trang 15

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)

A 2-metylpropan B 2,3-đimetylbutan C butan D 3-metylpentan

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2007)

Câu 45: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

B buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

C stiren; clobenzen; isopren; but-1-en

D 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng:

CHCH  X; X  polime Y; X + CH =CH-CH=CH  polime Z

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây:

A Tơ nitron và cao su buna-S B Tơ capron và cao su buna

C Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren D Tơ olon và cao su buna-N

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Câu 47: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung

dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O % khối lượng của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc

Trang 16

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

I Câu hỏi mức độ trung bình

Câu 1: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là:

A propan B 1-brompropan C xiclopopan D A và B đều đúng

Câu 4: Tên của anken X có công thức cấu tạo CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 là:

A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en

Câu 5: Cho các chất sau:

2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4)

Những chất đồng phân của nhau là:

A (3) và (4) B (1), (2) và (3) C (1) và (2) D (2), (3) và (4)

Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu) Hai anken đó là:

A eten và but-2-en B propen và but-2-en

C 2-metylpropen và but-1-en D eten và but-1-en

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Câu 7: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là:

A 2-metylbut-3-en B 3-metylbut-2-en C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-2-en

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)

Câu 8: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X Tên gọi

của X là:

A metyl phenyl xeton B propanal

C metyl vinyl xeton D đimetyl xeton

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010)

Câu 9: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm các

chất sau khi phản ứng với H2(dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.

B but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en

C xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en

D 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan

Câu 10: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào dưới đây:

A 2-brom-2-metylbutan B 2-metylbutan -2- ol

C 3-metylbutan-2- ol D Tất cả đều đúng

Câu 11: Ankađien B +Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A là:

Trang 17

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

B 2-metylpenta-1,3-đien D 3-metylpenta-1,3-đien

A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in

Câu 13: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao A là:

Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  A  B  m-brombenzen A và B lần lượt là:

A benzen, nitrobenzen B benzen, brombenzen

C nitrobenzen, benzen D nitrobenzen, brombenzen

Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen A là:

A benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua

B benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2-đibrometan; 1-cloprop-2-en

C phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en

D benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en

Câu 20: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18% A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken

A có tên là:

Câu 21: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với

NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí Chất X là:

C axit 3-hiđroxipropanoic D ancol o-hiđroxibenzylic

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 22: Trong cá c chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat , vinyl axetat , đimetyl ete , số chất có

khả năng làm mất màu nước brom là:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Câu 23: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-metylbenzen; (5)

4-metylphenol; (6) -naphtol Các chất thuộc loại phenol là:

A (1), (3), (5), (6) B (1), (2), (4), (6) C (1), (2), (4), (5) D (1), (4), (5), (6)

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình I đựng dung

dịch H2SO4 đặc, dư; bình II đựng dung dịch Ba(OH)2 dưthấy khối lượng bình I tăng 5,4 gam; bình II tăng 17,6 gam Biết A không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 A là:

A But-1-in B But-2-in C Buta-1,3-đien D B hoặc C

II Câu hỏi mức độ khó/cực khó

Câu 25: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25 Khi tham gia phản ứng thế clo

(có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế Tên gọi của các xicloankan

N và M là:

Trang 18

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh phỏp cỏc hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

A metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan

B Xiclohexan và metyl xiclopentan.

C Xiclohexan và n-propyl xiclopropan

D Cả A, B, C đều đỳng.

Cõu 26: Đốt chỏy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lớt khớ O2 (ở đktc) Mặt khỏc, nếu cho 0,1 mol X tỏc dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thỡ tạo thành dung dịch cú màu xanh lam Giỏ trị của m và tờn gọi của X tương ứng là:

A 9,8 và propan-1,2-điol B 4,9 và propan-1,2-điol

C 4,9 và propan-1,3-điol D 4,9 và glixerol

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Cõu 27: Anken X cú cụng thức phõn tử là C5H10 X khụng cú đồng phõn hỡnh học Khi cho X tỏc dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y cú cụng thức phõn tử là C5H12O2 Oxi húa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z Z khụng cú phản ứng trỏng gương Vậy X là:

A 2-metyl buten-2 B.But-1-en C.2-metyl but-1-en D.But-2-en

Cõu 28: Đốt chỏy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ) Cho x mol E tỏc dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2 Tờn của E là:

A axit fomic B axit acrylic C axit oxalic D axit ađipic

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Cõu 29: Cho sơ đồ phản ứng:

CHCH  X; X  polime Y; X + CH =CH-CH=CH  polime Z

Y và Z lần lượt dựng để chế tạo vật liệu polime nào sau đõy:

A Tơ nitron và cao su buna-S B Tơ capron và cao su buna

C Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren D Tơ olon và cao su buna-N

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Cõu 30: Cho dóy chuyển hoỏ sau:

5 / 2 OH

KOH C H + C H + Br , as

tỷ lệ mol 1:1

Benzen  X  Y  Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)

Tờn gọi của Y, Z lần lượt là:

A 2-brom-1-phenylbenzen và stiren B 1-brom-2-phenyletan và stiren

C 1-brom-1-phenyletan và stiren D benzylbromua và toluen

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Cõu 31: Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau :

2

Br (1:1mol),Fe,t NaOH (d ),t ,p HCl(d )

Toluen  X  ử  Y  ử Z

Trong đú X, Y, Z đều là hỗn hợp của cỏc chất hữu cơ, Z cú thành phần chớnh gồm

A m-metylphenol và o-metylphenol B benzyl bromua và o-bromtoluen

C o-bromtoluen và p-bromtoluen D o-metylphenol và p-metylphenol

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Cõu 32: Cho sơ đụ̀ chuyờ̉n hoá sau:

0 0

2

0 3

H ,t

C H   X  Y  Cao su bunaN

Cỏc chất X, Y, Zlõ̀n lượt là :

A benzen; xiclohexan; amoniac B axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien

C vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Cõu 33: Hai hợp chất hữu cơ X và Y cú cựng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường Chất

X phản ứng với dd NaOH, giải phúng khớ Chất Y cú phản ứng trựng ngưng Cỏc chất X và Y lần lượt là:

A vinylamoni fomat và amoni acrylat

B amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

C axit 2-aminopropionic và amoni acrylat

D axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Trang 19

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung

dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O % khối lượng của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:

Câu 35: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

B buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

C stiren; clobenzen; isopren; but-1-en

D 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 36: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu

cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau Tên gọi của X là

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 37: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo

theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)

A 2-metylpropan B 2,3-đimetylbutan C butan D 3-metylpentan

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2007)

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất Tên gọi của X là:

Trang 20

Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Câu 1: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng là C (85,8%) và H (14,2%) Công thức phân tử của X

A C3H8 B C4H10 C C4H8 D C5H12

Câu 2: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi Khối lượng phân tử của X bằng 88

Công thức phân tử của X là

A C4H10O B C5H12O C C4H10O2 D C4H8O2

Câu 3: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng Công thức phân

tử của hợp chất là

A C3H6O2 B C2H2O3 C C5H6O2 D C4H10O

Câu 4: Khi phân tích hợp chất hữu cơ B thu được kết quả : C chiếm 61,02% H chiếm 15,51 % theo khối

lượng, còn lại là nitơ Công thức phân tử của B là

A C3H9N B C2H7N C C2H6N2 D C2H8N2

Câu 5: Chất hữu cơ A có thành phần 31,58% C, 5,26% H, 63,16% O theo khối lượng Tỉ khối hơi của A

so với CO2 là 1,7273 Công thức phân tử của A là

A C4H9OH B C2H6O3 C C2H4O3. D C3H8O2

Câu 6: A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N Thành phần phần trăm khối lượng nguyên

tố C, H, N lần lượt là 34,29%; 6,67%; 13,33% Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của

nó Công thức phân tử của A là

A C9H19N3O6 B C3H7NO3. C C6H5NO2. D C8H5N2O4.

Câu 7: Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl

Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là

Câu 8: Đốt cháy 4,5 gam hợp chất B chứa C,H,O thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O Tỉ khối hơi của

B so với NO là 6 Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của B là

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân

tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Trang 21

Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Câu 1: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 :

32 : 14 Công thức phân tử của X là

A C6H14O2N B C6H6ON2 C C6H12ON D C6H5O2N

Câu 2: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7

phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh Biết trong công thức phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử S X là

A CH4NS B C2H2N2S C C2H6NS D CH4N2S

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản

phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam Công thức phân tử của X là

A CH4 B C3H4 C C4H10 D C2H4

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất Trong X, tỉ lệ

khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8 Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được

số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Công thức phân tử của X là

Câu 6: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và

2 atm Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z Công thức phân tử của X là

A C2H5ON B C6H5ON2 C C2H5O2N D C2H6O2N

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch

Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam Tỉ khối của X so với H2 bằng

15 Công thức phân tử của X là

A C2H6O B CH2O C C2H4O D CH2O2

Câu 8: Phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả: 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, còn lại là oxi Tỉ

khối hơi của A so với oxi nhỏ hơn 7 Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A là

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân

tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Trang 22

Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Quan Hán Thành) X Đ CTPT chất HC bằng PP thông thường và biện luận

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hiđrocacbon X mạch hở, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình

chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 (g) kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 1,68 gam Tên X là:

A axetilen B etan C propan D propin

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol hợp chất hữu cơ (X) cần tối thiểu 1,12 lít O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được qua bình (1) đựng P2O5 khan và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,9 (g), bình (2) tăng 2,2 gam CPPT của X là:

A C2H4O B C2H4O2 C C3H6O D C3H6O2

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 23 (g) một ancol thu được 44 (g) CO2 và 27 (g) H2O Công thức phân tử ancol

là :

A C2H4O B C3H6O C C2H6O D C3H8O

Bài 4: Cho 2,5984 lít một hiđrocacbon A (đktc) cháy hoàn toàn rồi đem toàn bộ sản phẩm sinh ra cho hấp

thụ hết trong bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Phản ứng xong thấy khối lượng dung dịch thu được giảm 19,912 (g) so với ban đầu, đồng thời thu được 39,4 (g) chất rắn không tan CTPT (A) là:

A C2H4 B C2H6 C C3H4 D C4H10

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol ancol X cần vừa đủ 0,225 mol O2 thu được a(g) CO2 và b (g) H2O (biết a-b=1,2 gam) Biết khi xà phòng hóa este E đơn chức thì thu được muối M và ancol X Nếu đem nung muối M với vôi tôi xút thấy thoát ra khí Y có tỉ khối hơi đối với C3H4 là 0,4 Tên của este E là:

A metyl fomat B etyl axetat C metyl acrylat D metyl axetat

Bài 6: Cho m(g) chất hữu cơ X cháy hoàn toàn chỉ thu được p (g) CO2 và q (g) H2O Biết dX/kk <3 và biết 3p=11q; 7m=3(q+p) CTPT (X) là:

A (X) không có đồng phân cùng chức B (X) là ancol bậc I

C (X) tách nước tạo ra hai olefin D (X) không có đồng phân cùng chức

XĐ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HCHC BẰNG PP THÔNG THƯỜNG VÀ BIỆN LUẬN

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: QUAN HÁN THÀNH

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng phương pháp thông thường và biện luận” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Quan Hán Thành) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng phương pháp thông thường và biện luận” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Trang 23

Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Quan Hán Thành) X Đ CTPT chất HC bằng PP thông thường và biện luận

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Bài 10: Hiđro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch hở, ở thể khí trong điều kiện thường, thì thu được

ankan Y Biết MY=1,16.MX CTPT của X là:

A C2H4 B C3H4 C C4H2 D C4H4

Giáo viên: Quan Hán Thành Nguồn: Hocmai.vn

Trang 24

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Câu 1: Đốt cháy 1 mol ankan A thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6 Khi cho A tác dụng Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất A là:

A Metan B Etan C Neopentan D Tất cả đều đúng

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O Cũng 0,1 mol

A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt A là:

A 3-Metyl penta-1,4-điin B Hexa-1,5-điin

C Hexa-1,3-đien-5-in D A và B đều đúng

Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở tác dụng được với Ag2O/NH3 Hiđro hóa X trong những điều kiện khác nhau có thể thu được chất hữu cơ Y và Z là đồng phân của nhau Trong đó Y có khả năng trùng hợp thành cao su isopren Vậy Z là:

A 3-Metyl buta-1,2-đien B 2-Metylbuta-1,3-đien

C 3-Metyl but-1-in D 3- Metyl butin-2

Câu 4: A là một hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với N2 bằng 1,5 Biết A không làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 A là:

A Propan B Xiclopropan C Xiclobutan D Propylen

Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H12 Khi cho X tác dụng với brom thu được chất hữu cơ

Y duy nhất có công thức phân tử là C6H12Br2 Y là:

A 1,3-Đibrom-2-Metyl pentan B 2,4-Đibrom-2-Metyl pentan

C 2,4-Đibrom-3-Metyl pentan D 1,3-Đibrom-2,2-Đimetylbutan

Câu 6: Hiđrocacbon X tác dụng với brom thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br Công thức phân tử của X là:

A C3H6; C3H8 B C6H12. C C6H12; C6H14. D C12H24.

Câu 7: Chất hữu cơ X mạch hở, phân nhánh có chứa C, H, Br có KLPT là 135 Thủy phân X trong dung

dịch NaOH đun nóng thu được anđehit Y Vậy công thức cấu tạo của X là:

C A là hợp chất hữu cơ đơn chức

D A là axit hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ nhất

Câu 10: A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy chỉ tạo khí cacbonic và hơi nước, trong đó thể tích CO2 gấp đôi thể tích hơi nước (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) A có thể là:

A Axit Oxalic (HOOC-COOH) B Đimetyl Oxalat (CH3OOC-COOCH3)

C C5H5O3. D CnHnOz với n là số nguyên dương chẵn

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic (X) thu được 2a mol CO2 Mặt khác trung hòa a mol (X) cần 2a mol NaOH X là axit:

BIỆN LUẬN CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (Phần 1 + Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (Phần 1 + Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Trang 25

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

A Không no, có một nối đôi C=C B Đơn chức no

Câu 12: Một axit hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và có công thức đơn giản nhất là C4H3O2

Số công thức cấu tạo có thể đúng với axit này là:

Câu 13: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất Oxi hoá

hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:

A không no có một nối đôi, đơn chức

B no, đơn chức

C không no có hai nối đôi, đơn chức

D no, hai chức

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng Công thức của X là:

A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D C2H5CHO

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 16: Chất X tác dụng với Ag2O trong NH3 thì cho số mol Ag gấp 4 lần số mol X Đốt cháy X cho số mol CO2 gấp 4 lần số mol X 1 mol X làm mất màu 2 mol Br2 trong nước Công thức cấu tạo của X là:

C OHC-CH2-CH2-CHO D CH2=C(CHO)2.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2 Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo của X là:

A HOOC-CH=CH-COOH B HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO

C HO-CH2-CH2-CH2-CHO D HO-CH2-CH=CH-CHO

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 18: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch

NH3 thu được 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là:

A CH2=CH-CHO B OHC-CHO C HCHO D CH3CHO

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Câu 19: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun

nóng thu được 43,2 gam Ag Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na

Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Câu 20: Hiđro hoá anđehit oxalic (OHC-CHO) thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là:

Câu 21: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với

NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí Chất X là:

C ancol o-hiđroxibenzylic D axit 3-hiđroxipropanoic

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:

A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Trang 26

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3

mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit đó là:

C HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, CH3COOH

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 24: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Câu 25: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X

và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y Vậy chất X là:

A ancol metylic B etyl axetat C axit fomic D ancol etylic

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)

Câu 26: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là:

A CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa

B CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa

C HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa

D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 27: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối Công thức của X là:

A CH3COOC(CH3)=CH2. B HCOOC(CH3)=CHCH3.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 28: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC X1 có khả năng phản ứng với:

Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

A CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3

C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3.

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 29: Chất X có công thức phân tử là C2H4O2 X tác dụng với Na và với dung dịch AgNO3/NH3, t0 Công thức cấu tạo của X là:

A HCOOCH3. B CH3COOH C HOCH2CHO D HOCH=CHOH

Câu 30: Chất hữu cơ A có công thức và C2H4O3 A tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol A đã phản ứng A có công thức cấu tạo là :

A HOCH2COOH B OHC-COOH C HCOOCH2OH D CH3O-COOH

Câu 31: Chất X có công thức phân tử là C3H6O2, tác dụng được với NaOH và có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo đúng của X là:

Câu 32: Chất X có công thức phân tử là C3H6O2, tác dụng được với Na và dung dịch AgNO3/NH3, t0 Cho hơi của X tác dụng với CuO, t0

thu được chất hữu cơ Y đa chức Công thức cấu tạo của X là:

Câu 33: Chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X Tên gọi đúng của X là:

A Metyl axetat B Etyl fomiat C Axit propionic D Metyl fomiat

Trang 27

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 34: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X và

Y lần lượt là:

A C2H5COOH và HCOOC2H5 B HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.

C HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO D C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Câu 35: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2 Đề hiđrat hoá X thu được butađien-1,3 (duy nhất) Tên gọi của X là:

A Butan-2,3-điol B Butan-1,3-điol C Butan-1,4-điol D Butan-1,2-điol

Câu 36: Este X có công thức phân tử là C4H8O2 X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và ancol Z Oxi hoá Z bằng CuO thu được chất hữu cơ T không có phản ứng tráng gương Tên gọi đúng của

X là:

A Metyl propionat B Etyl axetat C n-propyl fomiat D Isopropyl fomiat

Câu 37: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O2 X tác dụng với NaOH đun nóng thu được hai chất hữu cơ Y và Z Cả Y và Z đều có phản ứng tráng gương Vậy công thức cấu tạo của X là:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Câu 39: Thực hiện phản ứng este hoá ancol đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử

là C4H6O2 Ycó phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom Công thức cấu tạo của Z là:

Câu 40: Thực hiện phản ứng este hoá ancol đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử

là C4H6O2 Y khôngcó phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của Z là:

A HCOO-CH2-CH=CH2 B CH2=CH-COOCH3.

Câu 41: Chất X có công thức phân tử là C4H8O3 X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với

Na giải phóng H2 Hơi của X không tác dụng với CuO nung nóng Công thức cấu tạo của X là:

A CH3-C(CH3)(OH)-COOH B HO-CH2-CH2- CH2-COOH

C HO-CH2-CO-CH2-CH2-OH D HO-CH2-CH2-COOCH3.

Câu 42: Chất hữu cơ X đơn chức có mạch hở, phân nhánh có công thức phân tử là C5H8O2 X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X và ancol T Công thức cấu tạo của X là:

A CH2=C(CH3)-COOCH3 B CH2=CH-CH(CH3)-COOH

C HCOO-CH2-C(CH3)=CH2. D HCOO-CH=C(CH3)-CH3.

Câu 43: Chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C6H10O2 Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có công thức phân tử là C3H3O2Na và chất hữu cơ Z Z tác dụng với CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là:

A CH2=CH-COOCH2-CH2-CH3 B CH2=CH-COOCH(CH3)-CH3.

C CH3-CH2-COOCH=CH2. D CH2=C(CH3)-COOC2H5.

Câu 44: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit Công thức chung nào

dưới đây thoả mãn điều kiện trên:

Câu 45: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C9H8O2 Y không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng gương nhưng Y lại phản ứng với NaOH khi đun nóng theo tỷ lệ mol là 1:2 Công thức cấu tạo của Y là:

A CH3COO-C6H5 B CH2=CH-COOC6H5.

C H-COO-CH2-C6H5 D H-COO-C6H4-CH=CH2

Trang 28

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -

Câu 46: Hợp chất X chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O Oxi hoá X thu được anđehit

Y Tách nước X thu được hiđrocacbon Z Công thức cấu tạo của X là:

A C6H5CH(OH)CH3. B C6H5CH2CH2OH

C p-CH3-C6H4-CH2OH D m-CH3-C6H4-CH2OH

Câu 47: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic với ancol đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong

đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4 Công thức cấu tạo của X là:

A CH3OH B C2H5OH C A hoặc B D C3H5OH

Câu 48: Hợp chất hữu cơ A mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức

phân tử C8H14O4 Cho A tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và một muối

natri của axit hữu cơ B Tên gọi của A là:

A Đimetylađipat B Đimetyl oxalat C Metyl acrylat D Metyl propionat

Câu 49: Este A1 không tác dụng với Na Cho A1 tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất

là CH3OH và muối natri ađipat Công thức phân tử của A1 là:

A C2H4O2 B C4H6O4. C C6H10O4. D C8H14O4.

Câu 50: Thực hiện phản ứng ete hoá giữa etilen glicol với ancol đơn chức X thu được ete Y1 và Y2 trong

đó Y1 có công thức phân tử là C4H10O2 Y1 không tác dụng với Na Công thức cấu tạo của X là:

A CH3OH B C2H5OH C A hoặc B D C3H5OH

Câu 51: Thực hiện phản ứng đề hiđrat hoá 2 phân tử H2O từ glixerin thu được chất hữu cơ Y Ycó phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom Công thức cấu tạo của Y là:

C HO-CH2-CO-CH3. D HO-CH2-CH2-CHO

Câu 52: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C12H14O6 Công thức cấu tạo của X là:

-A CH3COOCH2-CH2OH B (CH3COO)2CH-CH3.

C CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3. D CH3COOCH(OH)-CH3.

Câu 55: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6Cl2 Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng Tên gọi của X là:

C 1,2,2,2-Tetraclo etan D 1,1-Đicloetan

Câu 57: Cho a mol hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a mol khí H2 (đktc) Mặt khác, a mol X nói trên tác dụng vừa đủ với a mol Ba(OH)2 Trong phân tử X có thể chứa:

A 1 nhóm cacboxyl COOH liên kết với nhân thơm

B 1 nhóm CH2OH và 1 nhóm OH liên kết với nhân thơm

C 2 nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân thơm

D 1 nhóm OCH2OH liên kết với nhân thơm

Câu 58: Có hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức,

Y là hợp chất đa chức Công thức đơn giản nhất của chúng là C2H4O X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt

độ thường Vậy X, Y là:

A X là axit đơn chức, Y là ancol 2 chức

B X là axit đơn chức, Y là ancol 3 chức

C X là axit đơn chức, Y là anđehit đơn chức

Trang 29

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -

D X là axit đơn chức, Y là ancol đơn chức

Câu 59: Chất X có công thức phân tử là C4H6O6 Khi cho X tác dụng với Na và với NaHCO3 thì đều thu được khí H2 và CO2 có số mol gấp đôi số mol của X Kết luận nào dưới đây là đúng:

B X có 1 nhóm –OH ; 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen

C X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen và 1 nhóm -COO-

D X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp cacbon no và 1 nhóm -COO-

Câu 61: Chất X có công thức phân tử là C6H10O4 Đun nóng chất X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit fomic, ancol metylic và chất hữu cơ Y Kết luận nào dưới đây là đúng:

A Y có 2 nhóm –OH

B Y có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –CHO

C Y có 1 nhóm -OH và 1 nhóm –COOH

D Y có 2 nhóm -COO- (este)

Câu 62: Este X có công thức phân tử là C4H4O4 Đun nóng X với NaOH thu được một muối của axit no

và một ancol no Đặc điểm cấu tạo của este X là:

A 2 chức, mạch hở B 2 chức mạch vòng

C Tạp chức, mạch hở D Tạp chức, mạch vòng

Câu 63: X tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng Khi cho X tác dụng với Ag2O/NH3 đun nóng cho số mol Ag gấp đôi số mol X X chứa các nhóm chức:

A 1 nhóm –COOH; 2 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO

B 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO

C 2 nhóm –COOH; 1 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO

D 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –OH và 2 nhóm –CHO

Câu 64: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6O2 Hiđro hóa X thu được hợp chất Y có công thức

C4H10O2 Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Z đa chức có công thức phân tử là

C3H4O4 X chứa chức gì?

Câu 65: Cho hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức,

Y là hợp chất đa chức Công thức đơn giản của chúng là C2H4O X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Kết luận nào dưới đây là đúng:

A X là axit đơn chức, Y là ancol 2 chức

B X là axit đơn chức, Y là ancol 3 chức

C X là ancol đơn chức, Y là axit đa chức

D X là axit đơn chức, Y là ancol đơn chức

Câu 66: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O5 X tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 2 X không tác dụng với NaHCO3 nhưng phản ứng được với Na giải phóng khí H2 Kết luận nào dưới đây là đúng:

A X có 1 nhóm –OH và 2 nhóm –COO-

B X có 2 nhóm –OH và 1 nhóm –COO- và 1 nhóm –CHO

C X có 3 nhóm –OH và 1 nhóm –COO-

D X có 2 nhóm –OH và 2 nhóm –COO-

Câu 67: Đun nóng hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức (chứa C,H, O) với NaOH (phản ứng vừa đủ)

thu được hỗn hợp có chứa 1 muối và 1 ancol Kết luận nào dưới đây là đúng:

A Hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 ancol

B Hỗn hợp X gồm một axit và 1 este của axit đó

C Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 1 este của ancol đó

D Cả A, B, C đều đúng

Trang 30

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -

Câu 68: Đun nóng một hợp chất X (chứa C, H, O) với NaOH thu được muối chỉ chứa 3 nhóm -COONa và

hai ancol đơn chức theo tỷ lệ mol 1:1 Khi cho 1 mol X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được là:

A 0,5 mol B 1 mol C 1,5 mol D 2 mol

Câu 69: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch

KOH 1M Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol (ancol) Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc) Hỗn hợp X gồm:

A một axit và một este B một este và một ancol

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 70: Đem đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 3:4 Số ancol thoả mãn điều kiện trên là:

Câu 71: Có một axit no X và ancol no Y (đều mạch hở) Trộn 0,2 mol X với 0,3 mol Y tác dụng với Na

dư thu được 7,84 lít H2 (đktc) Thể tích H2 (đktc) thu được khi trộn 0,3 mol X với 0,2 mol Y rồi cho tác

dụng với Na dư là:

A 6,72 lít B 7,84 lít C 8,96 lít D 10,08 lít

Câu 72: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất

Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO

B (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH

C C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH

D CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Câu 73: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan Công thức của X là:

A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH

C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 74: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam

muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức của X là:

A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2.

C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 75: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A HCOONH3CH2CH3. B CH3COONH3CH3.

C CH3CH2COONH4 D HCOONH2(CH3)2.

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Câu 76: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Câu 77: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H9O2N Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được muối B có công thức phân tử là C2H4O2NNa (có 1 nhóm -NH2) Công thức cấu tạo của A là:

A H2N-CH2-COOC2H5. B CH3-NH-COOC2H5.

C H2N-CH2-CH2-COOCH3 D CH3-NH-CH2COOCH3.

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Trang 31

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

A không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức

B không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức

C no, hai chức

D no, đơn chức

Câu 2: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2 Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu

cơ Y Khi cho Y tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 4 mol Ag Số chất X thoả mãn các điều kiện trên là:

Câu 3: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A CnH2n-1CHO (n  2) B CnH2n-3CHO (n  2)

C CnH2n(CHO)2 (n  0) D CnH2n+1CHO (n  0)

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: M  Br2

C3H6Br2 NaOH(du)

NCuO,t0anđehit 2 chức Kết luận nào sau đây đúng:

A M là C3H6 và N là CH3CH(OH)CH2OH

B M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2OH

C M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2OH

D M là C3H8, N là glixerin (glixerol) C3H5(OH)3.

Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) Chia X

thành hai phần bằng nhau Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là:

A HOOC-CH2-COOH và 70,87% B HOOC-CH2-COOH và 54,88%

C HOOC-COOH và 60,00% D HOOC-COOH và 42,86%

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 6: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong

NH3 Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc) Công thức cấu tạo của X là:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 7: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi

đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện) Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

BIỆN LUẬN CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (Phần 1 + Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (Phần 1 + Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Trang 32

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

C C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)

Câu 8: Este X không no, mạch hở có tỷ khối so với oxi là 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa

tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X:

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Câu 9: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được

chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y Chất X có thể là:

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Câu 10: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH  2Z + Y

Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết

Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ) Khối lượng phân tử của T là:

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 11: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3 X không tác dụng với NaHCO3 nhưng tác dụng được với NaOH và muối thu được lại tác dụng với Na giải phóng H2 Oxi hoá X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y tạp chức Y có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là:

A CH3-CH(OH)-COOH B HO-CH2-CH2-COOH

C HO-CH2-CO-CH2-OH D HO-CH2-COOCH3.

Câu 12: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3 X không tác dụng với NaHCO3 nhưng tác dụng được với Na giải phóng H2 Hiđro hoá X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y đa chức X không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng nhưng Y có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng Công thức cấu tạo của X là:

A CH3-CH(OH)-COOH B HO-CH2-CH2-COOH

C HO-CH2-CO-CH2-OH D HO-CH2-COOCH3

Câu 13: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3 X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với

Na giải phóng H2 Oxi hoá X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y tạp chức Y không có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là:

A CH3-CH(OH)-COOH B HO-CH2-CH2-COOH

C HO-CH2-CO-CH2-OH D HO-CH2-COOCH3.

Câu 14: Este X có công thức phân tử là C4H8O2, tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và ancol

Z Oxi hoá Z bằng CuO thu được chất hữu cơ T có phản ứng tráng gương Khi cho 1 mol T phản ứng tráng gương thu tối đa 4 mol Ag Tên gọi của X là:

A Metyl propionat B Etyl axetat

C n-propyl fomiat D Isopropyl fomiat

Câu 15: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2 X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (phản ứng theo tỷ lệ mol 1:1) Khi cho Y tác dụng với

Ag2O dư trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 2 mol Ag Tên gọi của X là:

C 2-Metylpropan-1,2-điol D Butan-3,4-điol

Trang 33

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Câu 18: Cho hỗn hợp gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8

gam NaOH, thu được một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Lượng ancol thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc) Kết luận nào dưới đây

là đúng:

A X là axit đơn chức; Y là este đơn chức

B X là este đơn chức và Y là axit đơn chức

C X, Y đều là axit no, đơn chức

D X, Y đều là este đơn chức

Câu 19: Este X có các đặc điểm sau:

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;

-Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X)

Phát biểu không đúng là:

A Chất X thuộc loại este no, đơn chức

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O

C Chất Y tan vô hạn trong nước

D Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa

11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X Cho toàn bộ X tác dụng hết với

Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Hai chất hữu cơ đó là:

A một este và một axit B hai axit

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Câu 21: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH

C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Câu 22: A là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ B Cho hơi B qua CuO, t0

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 24: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit

vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A CH2=CHCOONH4. B H2NC2H4COOH

C H2NCOO-CH2CH3 D H2NCH2COO-CH3

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Câu 25: Chất có công thức phân tử C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung

dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl:

Trang 34

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận CTCT của HCHC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 26: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan

Công thức cấu tạo phù hợp của X là:

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Câu 28: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H10O2N X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và amin Y1 có bậc II Công thức cấu tạo của X là:

Trang 35

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

C Iso-butan và n-pentan D Neo-pentan và etan

Câu 3: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với

hiđro là 75,5 Tên của ankan đó là:

A 3,3-đimetylhecxan C Isopentan

B 2,2-đimetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan

Câu 4: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc:

A Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen

B Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen

C Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen

D Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen

Câu 5: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng:

A Cộng vào vòng benzen B Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn

C Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4 D Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4

Câu 6: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc, nóng ta thấy:

A Không có phản ứng xảy ra

B Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta

C Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta

D Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho

Câu 7: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:

A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-2-en

C 3-metyl-but-1-en D 2-metylbut-1-en

Câu 8: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là:

A 3,3-đimetyl pent-2-en B 3-etyl pent-2-en

C 3-etyl pent-1-en D 3-etyl pent-3-en

Câu 9: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là:

A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol

C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol

II Câu hỏi mức độ trung bình

Câu 10: Cho 1 ankylbenzen A(C9H12) tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất Tên gọi của A là:

Trang 36

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Câu 12: Số đồng phân anken C4H8 khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất là:

Câu 13: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân cấu tạo mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?

Câu 14: Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất:

A Metanol ; etanol ; butan -1-ol

B Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol

C Propan-1-ol; 2-metylpropan-1-ol; 2-metylpentan-1-ol

D Propan-2-ol ; butan-1-ol ; pentan-2-ol

Câu 15: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường ) Hiđrat hóa X đượ c hỗn hợp Y gồm 4

ancol (không có ancol bậc III) X gồm:

A Propen và but-1-en B Etilen và propen

C Propen và but-2-en D Propen và 2-metylpropen

Câu 16: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là:

A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol

C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol

Câu 17: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4 Tên của

A là:

A Etilen B But-2-en C Isobutilen D A, B đều đúng

Câu 18: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol X gồm:

A CH2=CH2 và CH2=CHCH3

B CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3

C CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3

D B hoặc D

Câu 19: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (trong điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat

hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:

Câu 20: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất Tên gọi của X là:

A Propen B Propan C Ispropen D Xicloropan

Câu 21: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:

Câu 23: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là:

A But-2-en B Đibutyl ete C Đietyl ete D But-1-en

Câu 24: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là:

Câu 27: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào dưới đây:

A 2-brom-2-metylbutan B 2-metylbutan -2- ol

Trang 37

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cỏc quy luật phản ứng

Hocmai.vn – Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

C 3-metylbutan-2- ol D Tất cả đều đỳng

Cõu 28: Sản phẩm chớnh tạo thành khi cho 2-brombutan tỏc dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là:

A Metylxiclopropan B But-2-ol

Cõu 29: Ancol X đơn chức, no, mạch hở cú tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37 Cho X tỏc dụng với H2SO4đặc đun núng đến 180oC thấy tạo thành một anken cú nhỏnh duy nhất X là:

A Propan-2-ol B Butan-2-ol C Butan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol

Cõu 30: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loóng, dư, to) ta thu được chất nào ?

A HOC6H4CH2OH B ClC6H4CH2OH

C HOC6H4CH2Cl D KOC6H4CH2OH

III Cõu hỏi mức độ khú

Cõu 31: Cho dóy chuyển hoỏ sau:

5 / 2 OH

KOH C H + C H + Br , as

tỷ lệ mol 1:1

Benzen  X  Y  Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)

Tờn gọi của Y, Z lần lượt là:

A 2-brom-1-phenylbenzen và stiren B 1-brom-2-phenyletan và stiren

C 1-brom-1-phenyletan và stiren D Benzylbromua và toluen

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Cõu 32: Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau :

2

Br (1:1mol),Fe,t NaOH (d ),t ,p HCl(d )

Toluen  X  ử  Y  ử Z

Trong đú X, Y, Z đều là hỗn hợp của cỏc chất hữu cơ, Z cú thành phần chớnh gồm

A m-metylphenol và o-metylphenol B Benzyl bromua và o-bromtoluen

C o-bromtoluen và p-bromtoluen D o-metylphenol và p-metylphenol

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Cõu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau:

X, Y, Z, T cú cụng thức lần lượt là :

A p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH

B CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH

C CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH

D p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH

Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Ngày đăng: 16/06/2016, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w