1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề TS10 Văn (THPT công lập) Long An 2015-2016

5 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Đề TS10 Văn (THPT công lập) Long An 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CÔNG LẬP LONG AN Môn thi : TOÁN (Công lập) Ngày thi : 4-7-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể phát đề) …………………………………………………………………………………………. Câu 1: (2 điểm). Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau. a) A= 28 63 2 7 + − b) B= (1 ).(1 ) 1 1 a a a a a a + − + − + − với a ≥ 0 và a ≠ 1. Bài 2: Giải phương trình sau: 2 4 4 5x x− + = . Câu 2 : (2điểm) Cho hàm số (P): y=2 2 x . a) Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (P) với đường thẳng y=3x-1. Câu 3: (2 điểm). Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) 3x 2 -10x+3=0 b) 3 2 3 2 5 x y x y − =   + =  Bài 2: Cho một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 8m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích hình chữ nhật mới là 210 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu. Câu 4: (4 điểm) Qua điểm B nằm ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến BC và BD với đường tròn (O), ( C, D là các tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác BCOD nội tiếp. b) Chứng minh BO vuông góc CD. c) Từ B vẽ cát tuyến BMN (M nằm giữa B và N, tia BN nằm giữa hai tia BC và BO), gọi H là giao điểm của BO và CD. Chứng minh BM.BN = BH.BO. d) Chứng minh · · HNM MOH= và HC là tia phân giác của góc · MHN . -----------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập) Ngày thi: 16/6/2015 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a) Em hiểu bút pháp nghệ thuật ước lệ nhà thơ Nguyễn Du sử dụng gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều tác phẩm “Truyện Kiều” ? Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ bốn câu thơ sau: “Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười.” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) b) Đoạn văn sau trích từ văn ? Tác giả ? Nêu hoàn cảnh đời ý nghĩa văn “Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động.” Câu 2: (3,0 điểm) a) Xác định lỗi dùng từ câu sau sửa lại để có câu đúng: a1 Bạn có yếu điểm chưa tự tin trước đông người a2 Qua thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm sức sống dân tộc miền núi a3 Nguyễn Duy nhà thi sĩ tài hoa b) Giải nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” Cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại ? Nêu nội dung phương châm hội thoại PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật - HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: ……………………… Chữ kí giám thị 1:………………………… Chữ kí giám thị 2:………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập) Ngày thi: 16/6/2015 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 04 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Nếu thí sinh làm không theo cách nêu đáp án mà cho đủ điểm phần hướng dẫn quy định Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm thống thực Hội đồng chấm thi - Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm toàn thi giữ nguyên, không làm tròn số II ĐÁP ÁN, CÁCH CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: a) (0,75 đ): (2,0 điểm) – Bút pháp nghệ thuật ước lệ nhà thơ Nguyễn Du sử dụng gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều tác phẩm “Truyện Kiều” bút pháp nghệ 0,5 thuật cổ điển, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người – Câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách tuyết tinh thần” 0,25 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Nêu đáp án (chấm 0,5đ) Nêu thiếu từ cổ điển (cũng chấm trọn 0,5đ) – Nêu sai: gợi tả thành miêu tả (chấm 0,25đ) – Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách tuyết tinh thần” (chấm 0,25đ) b) (1,25 đ): – Đoạn văn trích từ văn “Chiếc lược ngà” 0,25 – Tác giả: Nguyễn Quang Sáng 0,25 – Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ 0,25 – Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước 0,5 *Cách chấm: Nếu thí sinh: Câu 2: – Nêu vị trí đoạn văn đáp án (chấm 0,25đ) – Nêu tên tác giả Nguyễn Quang Sáng (chấm 0,25đ) – Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm đáp án (chấm 0,25đ) Hoặc nêu hai ý đáp án (cũng chấm trọn 0,25đ) – Ý nghĩa văn bản: + Nêu đáp án (chấm 0,5đ) Hoặc nêu được: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua (cũng chấm trọn 0,5đ) + Chỉ nêu được: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng Hoặc “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước (chấm 0,25đ) a) Xác định lỗi dùng từ câu sửa lại để có câu đúng: (3,0 điểm) (1,5 điểm): a1 Bạn có yếu điểm chưa tự tin trước đông người  Dùng sai từ “yếu điểm”  Sửa lại “điểm yếu” a2 Qua thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm sức sống dân tộc miền núi  Dùng thừa từ quan hệ từ “Qua” Sửa lại: bỏ từ “Qua” viết hoa chữ “bài” a3 Nguyễn Duy nhà thi sĩ tài hoa  Dùng thừa từ “nhà”  Sửa lại: bỏ từ “nhà” 0,5 0,5 0,5 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Xác định lỗi sai câu (chấm 0,25đ) – Sửa sai theo đáp án (chấm 0,25đ)) b) (1,5 điểm): – Nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chắn – Thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm chất – Nội dung phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà không tin hay chứng xác thực 0,5 0,5 0,5 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Giải nghĩa thành ngữ đáp án (chấm 0,5đ) – Nếu giải thích: “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chứng rõ ràng, chắn Hoặc tương tự (cũng chấm trọn 0,5đ) – Nêu thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm chất (chấm 0,5đ) – Nêu nội dung phương châm chất (chấm 0,5đ) – Chỉ nêu: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà không tin Hoặc: Khi giao tiếp, đừng nói chứng xác thực (chấm 0,25đ) PHẦN II: LÀM VĂN (50 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe ... UBND TỈNH LONG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Số: 1833 /SGDĐT-GDTrH Tân An, ngày 03 tháng 11 năm 2010 V/v: Hướng dẫn tổ chức Olympic tiếng Anh trên Internet năm học 2010-2011. Kính gửi: - Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố trong tỉnh. - Hiệu trưởng các trường phổ thông trực thuộc Sở. Căn cứ Quyết định số 4480/QĐ-BGDĐT ngày 06/10/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thể lệ cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet (IOE) dành cho học sinh phổ thông; thực hiện văn bản số 7202/BGDĐT-GDTrH ngày 28-10-2010 về việc hướng dẫn tổ chức cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet năm 2010-2011, Sở Giáo dục và Đào tạo Long An hướng dẫn tổ chức cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet dành cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 12 lần thứ I năm học 2010-2011 như sau: I. MỤC ĐÍCH CUỘC THI Nhằm đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy và học tại các cơ sở giáo dục. “Cuộc thi qua Internet dành cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở” tạo điều kiện cho học sinh làm quen với Internet và sử dụng Internet là phương thức học tập, nâng cao chất lượng và giúp cho học sinh hứng thú với việc học tập môn Tiếng anh, tạo môi trường thân thiện để học sinh giao lưu, học tập. II. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀ ĐĂNG KÍ DỰ THI 1. Đối tượng tham gia cuộc thi: là học sinh từ lớp 3 đến lớp 12 trên toàn quốc có điều kiện truy cập Internet. 2. Đăng kí tham gia: a. Đăng kí thành viên trên website: www.ioe.vn (xem phần hướng dẫn trên website). Học sinh cần đăng kí đúng các thông tin: Họ và tên; địa chỉ lớp; trường; quận/huyện; tỉnh, thành phố. Học sinh đăng kí vào khối lớp nào thì chỉ được thi ở khối lớp đó. b. Khi đã đăng kí thành viên, học sinh vào website và đăng nhập với Tên truy cập và Mật khẩu đã đăng kí. Sau khi đăng nhập thành công, học sinh chọn “Vào thi” để tham gia các vòng tự luyện và kỳ thi các cấp. 3. Thời điểm bắt đầu tham gia cuộc thi Học sinh có thể tham gia cuộc thi ở bất cứ thời điểm nào nhưng phải vượt qua được tất cả các vòng tự luyện trên website để đến vòng thi chính thức. 4. Điều kiện để vượt qua một vòng tự luyện Mỗi một vòng tự luyện, học sinh phải đạt tối thiểu 75% tổng số điểm thì mới được công nhận vượt qua vòng này. Học sinh chưa vượt qua được vòng tự luyện nào có quyền thi lại cho đến khi vượt qua vòng đó trừ vòng thi các cấp. Đối với vòng thi các cấp, học sinh chỉ được thi một lần duy nhất trong phòng thi. 5. Điều kiện tham gia vòng thi tiếp theo Học sinh phải vượt qua vòng thi trước mới dự thi được vòng thi tiếp theo. 6. Thông báo điểm thi và thời gian làm bài của mỗi vòng thi Điểm thi và thời gian làm bài của mỗi vòng thi được thông báo trên website sau khi học sinh hoàn thành vòng thi. Kết quả này được lưu lại trong phần “Kết quả” của học sinh. 7. Xếp hạng học sinh Tổng điểm và tổng thời gian làm bài thi của học sinh qua các vòng thi là hai chỉ số để xếp thứ hạng học sinh trên trang web www.ioe.vn. Đối với kỳ thi các cấp, điểm thi và thời gian làm bài của thí sinh ở vòng thi tương ứng là hai chỉ số để xếp hạng, kết quả của các vòng thi trước đó không có giá trị xếp hạng. III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN: 1. Cấp trường (vòng thi thứ 15): Hiệu trưởng các trường ban hành Quyết định thành lập Ban tổ chức kỳ thi cấp trường để quản lý, điều hành các hoạt động của cuộc thi “Tiếng anh qua Internet”. - Điều kiện dự kỳ thi cấp trường: học sinh đã vượt qua ít nhất 14 vòng thi. - Hiệu trưởng căn cứ số lượng thí sinh dự thi cấp trường và cơ sở vật chất - kỹ thuật của trường hoặc của các cơ sở giáo dục trong huyện – thành phố: + Ban hành Quyết định thành lập Ban tổ chức thi cấp trường. + Lập kế hoạch tổ chức thi cấp trường (theo mẫu phụ lục 1), kỳ BỘ GD VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ********** ĐẶNG TIẾN DƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 Vinh, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh – Người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo ân cần trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tác giả Xin chân thành cảm ơn các đồng chí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và các thầy cô giáo các trường trung học phổ thông: Quế Võ Số 1, Quế Võ Số 2, Quế Võ Số 3 đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho tác giả trong quá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Do thời gian và khả năng có hạn, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được sự góp ý, phê bình, chỉ bảo của các thầy cô và cô và các bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả: Đặng Tiến Dương MỤC LỤC 2 Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………… . 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………… 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………… 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………… 5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………. 6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 7. Những đóng góp của luận văn……………………………………… 8. Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI………………………. 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………… 1. 2. Các khái niệm cơ bản……………………………………………. 1.3. Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trong các trường THPT hiện nay…………………………………………………………………… 1.4.Công tác phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trong các trường THPT………………………………………………………… 1.5. Cơ sở pháp lý của đề tài………………………………………… 1.6. Kết luận chương 1……………………………………………… . Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TTCM TRONG CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP HUYỆN QUẾ VÕ……………………………………………………. 2.1. Khái quát tình hình KT-XH và GD cấp THPT huyện Quế Võ, Bắc Ninh……………………………………………………………… . 2.2. Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trong các trường THPT uyện Quế Võ bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------- trần thị phơng thảo một số giải pháp quản lý nâng cao chất lợng dạy học tại các trờng THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2011 1 MC LC Mở đầu1 1. Lý do chn ti 1 2. Mc ớch nghiờn cu 2 3. Khỏch th v i tng nghiờn cu .2 4. Gi thuyt khoa hc .2 7. úng gúp ca ti3 8. Cu trỳc ti3 CHNG 1: C S Lí LUN CA TI.1 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .1 1.2. Một số khía niệm cơ bản . .3 1.2.1. Trng Trung hc ph thụng 3 1.2.2. Hot ng dy hc .4 1.2.3. Qun lý 8 1.2.4.Gii phỏp qun lý hot ụng dy hc 14 1.3. Chất lợng hoạt động dạy học ở trờng trung học phổ thông .15 1.3.1. Mc tiờu hot ng dy hc trng THPT 15 1.3.2.Ni dung hot ng dy hc trng THPT 17 1.3.3.Phng phỏp dy hc trng THPT .19 1.3.4. ỏnh giỏ cht lng hot ng dy hc trng THPT .20 1. 4. Qun lý nõng cao cht lng dy hc trng THPT23 1.4.1. Mc tiờu ca qun lý dy hc trng THPT 23 1.4.2. Ni dung qun lý dy hc trng THPT24 1.4.3. Phng phỏp v hỡnh thc qun lý dy hc trng THPT.33 CHNG 2: C S THC TIN CA TI .38 2.1. c im phỏt trin kinh t xó hi v phỏt trin giỏo dc qun Thanh xuõn 38 2.1.1. c im a lý .38 2 2.1.2. Tình hình kinh tế………………………………………………………39 2.1.3. Tình hình dân số - lao động quận Thanh Xuân……………………….40 2.1.4. T×nh h×nh Giáo dục 42 2.2. Thực trạng chất lượng dạy học ở các trường THPT công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân ,Hà Nội .43 2.2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển các trường THPT công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân ,Hà Nội 43 2.2.2. Một số vấn đề cơ bản về tình hình giáo dục đào tạo học sinh ở các trường THPT công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân ,Hà Nội………… 45 2.2.3. Thực hiện kế hoạch đào tạo………………………………………… .47 2.2.4. Chất lượng và hiệu quả đào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN BÁ KHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 1 LỜI CẢM ƠN Thực hiện đề tài: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường THPT công lập huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Nhà giáo PGS. TS Nguyễn Gia Hách, người thầy rất tận tình và nghiêm túc trong việc hướng dẫn giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở giáo dục và đào tạo, Phòng GDTrH, Phòng KT&KĐCL, Phòng TCCB, Văn phòng Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh, đã quan tâm và tạo điều kiện cũng như cung cấp số liệu cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu và tập thể cán bộ giáo viên các trường THPT Quế Võ số 1, THPT Quế Võ số 2, THPT Quế Võ số 3 đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bàn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy cố giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Bá Khương 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Bộ GD&ĐT : Bộ giáo dục và đào tạo 2. THPT : Trung học phổ thông 3. THCS : Trung học cơ sở 4. GV : Giáo viên 5. HS : Học sinh 6. SV : Sinh viên 7. GD : Giáo dục 8. Nxb : Nhà xuất bản 9. ĐT : Đào tạo 10. [10, tr.15] : Tài liệu số 10 trang 15 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, ở mỗi quốc gia nguồn nhân lực được đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng GD - ĐT. Thực tiễn cho thấy ở các nước phát triển, họ đã luôn coi GD và ĐT là quốc sách hàng đầu. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã thực sự quan tâm đầu tư cho GD. Đảng ta đã khẳng định: “Cùng với Khoa học công nghệ, GD và ĐT là quốc sách hàng đầu, mục tiêu của GD là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. GD ĐT bậc Phổ thông thì giáo dục ở bậc học trung học phổ thông có vai trò quan trọng trong mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, mà đội ngũ giáo viên giữ vai trò quyết định chất lượng đào tạo. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w