SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HÊ ̣ CHUYÊN LONG AN Nga ̀ y thi : 30 – 06- 2011 Môn thi : TOÁN CHUYÊN Thời gian thi : 150 phút (không kể phát đề) ……………………………………………………………………………………………… ĐÊ ̀ TƯ ̣ LUÂ ̣ N : (10 ĐIÊ ̉ M) Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức : 1 1 2 5 1 2 1 3 1 2 1 2 a a a P a a a + + + + + = + + − + − + + (a > 0 , a 3≠ ) Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình : 2 2 2( 1) 3 1 0+ + + + − =x m x m m (1) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 x , 2 x . b) Tính A = 3 3 1 2 x x+ theo m . Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình : 2 2 16 0x x m x m+ + + = (1) . a) Giải phương trình khi m = 8 − . b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm . Câu 4: (2,5 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (I). Biết tâm O của đường tròn nội tiếp ABD∆ nằm trên AC , E là điểm đối xứng của O qua C . a) Chứng minh rằng BOE∆ vuông tại B . b) Gọi J là điểm đối xứng của I qua BD. Tính · BAD khi J thuộc đường tròn (I) . c) Gọi F là điểm đối xứng của O qua BD, Chứng minh rằng tứ giác ABFD nội tiếp (J ∈ (I)). Câu 5: (1 điểm) Tìm các số nguyên dương x , y , z thỏa phương trình : 2 3x y z+ = + . Câu 6: (1 điểm) a) Cho x , 0y > và x + y 2≤ . Chứng minh rằng : 1 1 2 2 2 3x y x y + ≥ + + b) Cho a , b , c là các số thực thỏa 9 4 a b c ab bc ca+ + + + + = . Chứng minh rằng : 2 2 2 3 4 a b c+ + ≥ Câu 7: (1 điểm) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1, điểm M di động trên cạnh AC , điểm P di động trên tia đối của tia CB sao cho AM . BP =1.Gọi N là giao điểm của BM và AP.Chứng minh rằng : 2 4 .NB NA NC≥ . HẾT. ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD&ĐT LONG AN -ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) R2 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: VẬT LÝ (không chuyên) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm) R3 Phát biểu viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ R1 Áp dụng: Hãy giải thích với dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng, dây nối với bóng đèn không nóng lên? Câu (2,0 điểm) Nêu cấu tạo (có hình vẽ) nguyên tắc hoạt động máy biến Câu ( 2,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ: Biết R1= 9Ω, R2 = 6Ω, R3= 12Ω, hiệu điện không đổi U = 12V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở hiệu điện hai đầu điện trở c Thay R3 bóng đèn Đ (6V, 3W) không? Tại sao? Câu (2,0 điểm) Đặt vật AB dạng mũi tên cao 4cm, vuông góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) cách thấu kính 30cm, thấu kính có tiêu cự 10cm a Dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính độ cao ảnh Câu (2,0 điểm) a Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình 4,95 kW với hiệu điện 220V Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư có điện trở tổng cộng 0,4Ω Tính hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện b Khi truyền tải công suất điện xác định mà muốn giảm công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn từ 25% xuống 5% cách làm thay đổi hiệu điện đầu đường dây tải Hỏi phải tăng hay giảm hiệu điện hai đầu đường dây tải lần? ……… Hết………… Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:…………….Chữ ký……… Chữ ký giám thị 1:………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi : TOÁN hệ chuyên Ngày thi : 10-7 2009 Thời gian : 150 phút ( không kể phát đề) Câu 1 (2đ) Rút gọn các biểu thức sau : 1) A = + 2) B = + Câu 2 (2đ) 1) Giải hệ phương trình : 2) Giải phương trình : Câu 3 (2đ) Gọi đồ thị hàm số y = x là parabol (P), đồ thị của hàm số y = x - m là đường thẳng (d) . 1) Tìm giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt . 2) Khi (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B kí hiệu x và x lần lượt là hoành độ của A và B . Tìm các giá trị của m sao cho x + x = 1 . Câu 4 (2đ) 1) Cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CA. Khẳng định S = 4S đúng hay sai ? tại sao ? 2) Cho đường tròn (T) có đường kính AB . Gọi C là điểm đối xứng với A qua B , PQ là một đường kính thay đổi của (T) khác đường kính AB. Đường thẳng CQ cắt đường thẳng PB ở điểm M . Khẳng định CQ = 2CM đúng hay sai ? tại sao ? Câu 5 (2đ) 1) Cho hai số thực x , y thay đổi và thoả mãn điều kiện : 2x + 3y = 5 . Tìm x ,y để biểu thức P = 2x + 3y + 2 đạt giá trị nhỏ nhất . Tìm giá trị nhỏ nhất đó . 2) Cho t , y là hai số thực thoả mãn điều kiện : t + y + y - 5 - 4y + 7 = 0. Hãy tìm t , y . Hết HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 : 1) A = + = + = 2 2) B = + = + = 2 Câu 2 1) Giải hệ phương trình : Đặt u = ; v = ta có ⇔ ⇔ 2)Giải phương trình : ⇔ x ( x - 2x - x + 2) = - 1 ⇔ x(x - 1)(x + 1)(x - 2) = - 1 ⇔ (x - x)(x - x - 2) = - 1 ⇔ y(y - 2) = - 1 ( đặt x - x = y ) ⇔ y - 2y + 1 = 0 ⇔ (y - 1) ⇔ y = 1 ⇔ x - x - 1 = 0 ⇔ x = Câu 3 : 1) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): ∆ = 1 - 4m (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ m < 2) Khi (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B . Theo Viet ta có : x + x = 1 ; x.x = m x + x = 1 ⇔ = 1 ⇔ - 3x.x = 1 ⇔ - 3m = 0 ⇔ m = 0 ( nhận) Câu 4 : 1) NP là đường trung bình ∆ABC ⇒ MP ∥ BC ; MP = BN = NC ⇒ AE = ED ⇒ Vậy 4 tam giác AMP ; MBN ; PNC; MNP có độ dài cạnh đáy và chiều cao bằng nhau Nên có diện tích bằng nhau . ⇒ S = 4S 2) Tứ giác APBQ là hình chữ nhật ( vì có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) ⇒ PB // AQ Xét ∆ACQ có : BM // AQ , AB = BC ⇒ MC = MQ Hay CQ = 2CM Câu 5 : 1) 2x + 3y = 5 ⇒ x = P = 2x + 3y + 2 = 2 + 3y + 2 = = (y - 1) + = ( y - 1) + 7 ≥ 7 , dấu = xảy ra khi x = 1 , y = 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 7 khi x = 1 , y = 1 2) t + y + y - 5 - 4y + 7 = 0. ⇔ t + ( y -5) + y - 4y + 7 = 0 ⇔ + - + y - 4y + 7 = 0 ⇔ + + y - 1 = 0 ⇔ Hết 300 200 100 0 200 400 P hp (W) t (s) Hình 1 SỞ GD&ĐT LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 03 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: VẬT LÝ CHUYÊN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1,5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi = 60 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 15 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi = 30 km/h thì sẽ đến B trễ hơn 30 phút so với thời gian quy định. Biết đoạn đường từ A đến B là một đoạn thẳng. a) Tìm chiều dài đoạn đường AB và thời gian quy định t. b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C thuộc AB) với vận tốc không đổi = 60km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc không đổi=30km/h. Tìm AC. Câu 2. (1,5 điểm) Hai anh em Hưng và Sơn cùng ở một nhà cách trường 13,5 km mà chỉ có một xe đạp không chở nhau được. Vận tốc không đổi của Hưng khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, của Sơn là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát và đến nơi cùng một lúc thì Hưng và Sơn thay nhau dùng xe như thế nào? Xe có thể dựng bên đường, thời gian lên xuống xe không đáng kể và đoạn đường từ nhà đến trường là một đoạn thẳng. Câu 3. (1,0 điểm) Người ta dự định đun sôi 1 lít nước có nhiệt độ ban đầu 30 o C bằng ấm điện hoạt động bình thường có công suất 900W. Công suất hao phí khi đun nước phụ thuộc thời gian theo đồ thị như hình 1. Tính thời gian dự định đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Câu 4. (1,5 điểm) 1 v 2 v 1 v 2 v A B R 1 R 2 M C N D Hình 2 A1 A2 R 3 Cho sơ đồ mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện A và B là U AB = 8V luôn không đổi; các điện trở R 1 =2Ω, R 2 =R 3 = 6Ω. MN là một đoạn dây dẫn điện hình trụ đồng chất (không có lớp vỏ cách điện) có chiều dài 2m, tiết diện ngang không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và các dây nối. a) Tính điện trở của đoạn dây dẫn MN ? b) Tìm số chỉ của ampe kế A1 khi mạch điện không có ampe kế A2 mắc vào hai điểm C và D ? c) Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế A2 bằng không ? Câu 5. (1,5 điểm) Vật sáng AB cao 2 cm đặt cách màn một khoảng L = 72 cm. Trong khoảng giữa vật và màn người ta đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính tại A. a) Xác định vị trí đặt thấu kính để ảnh A’B’ của vật AB hiện rõ nét trên màn. b) Tính độ cao ảnh A’B’ của vật AB. Câu 6. (2,0 điểm) Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 2 lít nước ở 30 o C. Để đun sôi nước người ta dùng một bếp điện loại 220V- 1100W, hiệu suất của bếp là 80%. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K. Mắc bếp vào hiệu điện thế 220V và bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường. a) Phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun sôi lượng nước trên? Biết giá điện là 1400 đồng/kW.h. b) Khi nước bắt đầu sôi thì tắt bếp và đổ thêm vào ấm 1 lít nước ở 20 o C. Sau khi có cân bằng nhiệt thì cần phải dùng bếp bao lâu nữa thì nước lại sôi? Câu 7. (1,0 điểm) Mục đích thí nghiệm: Xác định chiều dài của sợi dây dẫn trong cuộn dây với điều kiện không được thay đổi hình dạng cuộn dây Cho các dụng cụ sau: - Một cuộn dây dẫn đồng chất có hình dạng cố định cần xác định chiều dài. - Một đoạn dây dẫn có ruột cùng loại và cùng tiết diện ngang với ruột của sợi dây dẫn trong cuộn dây. - Thước chia đến milimet. - Các đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30 cm (dẫn điện được). - Một nguồn điện thích hợp. - Hai đồng hồ đo điện đa năng. - Một biến trở. Yêu cầu: a) Đưa ra các sơ đồ đo tối ưu. b) Xây dựng biểu thức tính chiều dài của sợi dây trong cuộn dây. c) Nêu các nguyên 300 200 100 0 200 400 P hp (W) t (s) Hình 1 SỞ GD&ĐT LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 03 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: VẬT LÝ CHUYÊN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1,5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi = 60 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 15 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi = 30 km/h thì sẽ đến B trễ hơn 30 phút so với thời gian quy định. Biết đoạn đường từ A đến B là một đoạn thẳng. a) Tìm chiều dài đoạn đường AB và thời gian quy định t. b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C thuộc AB) với vận tốc không đổi = 60km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc không đổi=30km/h. Tìm AC. Câu 2. (1,5 điểm) Hai anh em Hưng và Sơn cùng ở một nhà cách trường 13,5 km mà chỉ có một xe đạp không chở nhau được. Vận tốc không đổi của Hưng khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, của Sơn là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát và đến nơi cùng một lúc thì Hưng và Sơn thay nhau dùng xe như thế nào? Xe có thể dựng bên đường, thời gian lên xuống xe không đáng kể và đoạn đường từ nhà đến trường là một đoạn thẳng. Câu 3. (1,0 điểm) Người ta dự định đun sôi 1 lít nước có nhiệt độ ban đầu 30 o C bằng ấm điện hoạt động bình thường có công suất 900W. Công suất hao phí khi đun nước phụ thuộc thời gian theo đồ thị như hình 1. Tính thời gian dự định đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Câu 4. (1,5 điểm) 1 v 2 v 1 v 2 v A B R 1 R 2 M C N D Hình 2 A1 A2 R 3 Cho sơ đồ mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện A và B là U AB = 8V luôn không đổi; các điện trở R 1 =2Ω, R 2 =R 3 = 6Ω. MN là một đoạn dây dẫn điện hình trụ đồng chất (không có lớp vỏ cách điện) có chiều dài 2m, tiết diện ngang không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và các dây nối. a) Tính điện trở của đoạn dây dẫn MN ? b) Tìm số chỉ của ampe kế A1 khi mạch điện không có ampe kế A2 mắc vào hai điểm C và D ? c) Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế A2 bằng không ? Câu 5. (1,5 điểm) Vật sáng AB cao 2 cm đặt cách màn một khoảng L = 72 cm. Trong khoảng giữa vật và màn người ta đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính tại A. a) Xác định vị trí đặt thấu kính để ảnh A’B’ của vật AB hiện rõ nét trên màn. b) Tính độ cao ảnh A’B’ của vật AB. Câu 6. (2,0 điểm) Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 2 lít nước ở 30 o C. Để đun sôi nước người ta dùng một bếp điện loại 220V- 1100W, hiệu suất của bếp là 80%. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K. Mắc bếp vào hiệu điện thế 220V và bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường. a) Phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun sôi lượng nước trên? Biết giá điện là 1400 đồng/kW.h. b) Khi nước bắt đầu sôi thì tắt bếp và đổ thêm vào ấm 1 lít nước ở 20 o C. Sau khi có cân bằng nhiệt thì cần phải dùng bếp bao lâu nữa thì nước lại sôi? Câu 7. (1,0 điểm) Mục đích thí nghiệm: Xác định chiều dài của sợi dây dẫn trong cuộn dây với điều kiện không được thay đổi hình dạng cuộn dây Cho các dụng cụ sau: - Một cuộn dây dẫn đồng chất có hình dạng cố định cần xác định chiều dài. - Một đoạn dây dẫn có ruột cùng loại và cùng tiết diện ngang với ruột của sợi dây dẫn trong cuộn dây. - Thước chia đến milimet. - Các đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30 cm (dẫn điện được). - Một nguồn điện thích hợp. - Hai đồng hồ đo điện đa năng. - Một biến trở. Yêu cầu: a) Đưa ra các sơ đồ đo tối ưu. b) Xây dựng biểu thức tính chiều dài của sợi dây trong cuộn dây. c) Nêu các nguyên SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ KHỐI A, A 1 Thời gian làm bài: 90 phút; Đề thi gồm 6 trang (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Cho các hằng số: khối lượng của hạt electron là m c = 9.1.10 -31 kg; điện tích của hạt electron q e = -1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.10 8 m/s; hằng số planck h = 6,625.10 -34 J.s Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 100πt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần R = 80 Ω, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và điện trở trong r = 20Ω . Thay đổi điện dung C của tụ ( với C ≠ 0 ) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 40V. B. 56,6V. C. 0V. D. 17,8V . Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt phẳng nhẳn nằm ngang thì xuất hiện trong thời gian = 7 một điện trường đều E = 2,5.10 4 V/m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục của lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục lò xo. Giá trị q là A. 25 B. 20 C. 32 D. 16 Câu 3: Cho mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và bộ hai tụ điện có cùng điện dung 2,5 mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm 6V thì một tụ điện bị bong ra và đứt dây nối. Tính năng lượng cực đại cuộn cảm sau đó. A. 0,27 mJ B. 0,54mJ C. 0,315 mJ D. 0,135 mJ Câu 4: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng con lắc bị mất đi trong một chu kỳ dao động toàn phần là bao nhiêu ? A. 6% B. 9% C. 4,5% D. 3% Câu 5: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,9U.Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 50 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp là: A. 3000vòng. B. 1500vòng. C. 2000vòng D. 1000vòng. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lương m = 300g và lò xo có độ cứng k= 40N/m. Con lắc được đặt trên giá nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng, một vật khối lượng m 0 = 200g bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng: Trang1/ mã đề thi 357 A. 7,94N. B. 9,45N. C. 8,44N. D. 6,64N. Câu 7: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng góc 30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi theo quy luật = 0,1x với x là quãng đường vật đi được. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật dừng lại. Thời gian từ lúc bắt đầu trượt đến khi dừng lại là A. 5,345 s B. 2,675 s C. 4,378 s D. 3,376 s Câu 8: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích thích bởi A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng Mặt Trời. C. Tia X. D. Không cần kích thích. Câu 9: Gọi ε Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; L ε là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; V ε là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. L ε > V ε > ε Đ B. V ε > L ε > ε Đ. C. L ε > ε Đ > V ε . D. ε Đ > V ε > L ε . Câu 10: Ném một vật theo phương ngang với vận tốc 400m/s từ đỉnh một ngọn đồi cao 100m so với mặt đất. Thời gian kể từ lúc ném đến khi nghe tiếng chạm đất nhận giá trị gần đúng nhất là ? (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, bỏ qua mọi ảnh hưởng của môi trường, lấy g = 9,81 m/s 2 ) A. 9,991 s B. 9,893 s C. 9,996 s D. 10,112 s Câu 11:Cho phương trình của