Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá –xã hội nước Những nước có ngành kinh tế phát triển hàng năm có đến nửa dân số du lịch Nhiều nước coi du lịch tiêu để đánh giá mức sống người dân Cùng với gia tăng quốc tế hoá sản xuất đời sống thời đại, phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ du lịch trở thành tượng xã hội, nhu cầu phổ biến biểu thị nâng cao mức sống vật chất đời sống tinh thần Bước sang kỷ XXI, ngành du lịch ngày phát triển Việt Nam trở thành điểm đến an toàn cho du khách với bề dày truyền thống lịch sử nghìn năm Ở nơi đâu đất nước Việt Nam ta bắt gặp dấu tích ghi chiến công ông cha ta trình dựng nước giữ nước Với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng : di tích lịch sử văn hoá, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội …chính tiềm to lớn cho phát triển du lịch Đức Thánh Gióng - bốn vị thánh Việt Nam, biểu tuợng chống giặc ngoại xâm dân tộc, thể khao khát độc lập tự giá : tới mức đứa trẻ Gióng cần lớn bổng lên kỳ diệu để diệt giặc Thánh Gióng khái quát hoá, hình tượng hoá lý tưởng hoá toàn trình sinh ra, lớn lên, chiến đấu chiến thắng đội quân chống xâm lược Việt Nam thời kỳ Văn Lang Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn – Hà Nội với nghi lễ thành hệ thống có khả giúp người tu dưỡng, trau dồi đức độ, thoả mãn chiều sâu tình cảm, tâm lý nhằm điều hoà sống Những nghi thức thực hàng năm không nghỉ, quan tâm, chứa đựng huyền bí sức sống huyền thoại gắn liền với lòng tự chủ dân tộc người Việt Nam Hội Gióng - đền Sóc mang đến cho người dân địa phương khách thập phương niềm vui niềm tin vào điều tốt đẹp đến với Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch dịp đầu xuân Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng Ba giỗ tổ Hùng Vương nhớ Với Thánh Gióng tâm thức người dân đất Việt, hào khí hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại Niềm tự hào, kính trọng sức mạnh đoàn kết dân tộc việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước Bên cạnh tình ca tuyệt đẹp tình mẫu tử, trách nhiệm người tổ quốc Nghiên cứu “ Khai thác giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn để phục vụ du lịch” để thấy mạnh lễ hội đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch nơi vấn đề cần thiết, bối cảnh nhu cầu du lịch ngày tăng Đồng thời sinh viên ngành văn hoá du lịch với kiến thức học nhà trường hiểu biết thực tế địa phương, với phương châm “ Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, người viết mong muốn đóng góp ý kiến, giải pháp để du lịch đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn ngày trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách Chính suy nghĩ thúc người viết lựa chọn “ Khai thác giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn để phục vụ du lịch” đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc để phục vụ du lịch Đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút khách du lịch đến với lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn Đề tài tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn để đưa chúng vào khai thác, phục vụ cho việc phát triển du lịch Bước đầu đưa giải pháp để khai thác lễ hội nơi có hiệu Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, người viết sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điền dã, thực địa - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thu thập xử lý thông tin Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thành phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận chia làm chương : Chương I : Cơ sở lý luận đề tài Chương II : Giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn – Hà Nội Chương III : Thực trạng hoạt động du lịch số giải pháp để khai thác lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn có hiệu Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch B PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận lễ hội 1.1 Các quan niệm lễ hội Từ thời nguyên thuỷ biết làm ăn kiếm sống loài người biết diễn đạt niềm vui mùa sống cải thiện nhiều hình thức khác Sau săn bắn hái lượm trở họ đứng xung quanh đống lửa vừa chia thành lao động vừa nhảy múa vui hát Để diễn tả lòng vui sướng hưởng kết lao động loài người không dừng lại chỗ đời sống vật chất đáp ứng mà nâng lên bước tới nhu cầu thoả mãn đời sống tinh thần Đó hình thức lễ hội sớm loài người Rồi hết đời qua đời khác, thời gian trôi qua hình thức lễ hội nguyên thuỷ lưu truyền qua đời Ở thời đại nào, dân tộc nào, vào mùa có ngày lễ hội Lễ hội tạo nên “ Tấm thảm muôn màu Mọi vật đan quện vào nhau, linh thiêng trần tục, nghi lễ hồn hậu, truyền thống phóng khoáng, cải khốn khổ, cô đơn đoàn kết, trí tuệ năng” (tạp chí Người đưa tin Unesco, 12.1989) Từ lâu nhà nghiên cứu đưa nhiều nhận định khác lễ hội: Khi nghiên cứu đặc điểm, ý nghĩa tính chất lễ hội nước Nga, M.Bachiz cho : “ thực chất lễ hội sống lao động tái hình thức tế lễ trò diễn, sống lao động chiến đấu cộng đồng cư dân Tuy nhiên thân sống trở thành lễ hội không thăng hoa, liên kết quy tụ thành giới tâm linh, tư tưởng, biểu tượng vượt lên giới phương tiện thiết yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu, đạt tới thực lý tưởng mà thứ trở nên đẹp đẽ , lung linh cao cả.” Xem xét tính chất ý nghĩa lễ hội Nhật Bản, GS Karayashi viết : “ xét tính chất xã hội, lễ hội quảng trường tâm hồn; xét tính chất lễ hội, lễ hội nôi sản sinh nuôi dưỡng nghệ thuật : mỹ thuật, nghệ thuật, giải Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch trí, kịch văn hoá, vớí ý nghĩa lễ hội tồn liên quan mật thiết đến phát triển văn hoá” Tại Việt Nam, “ Lễ hội cổ truyền”, PGS.TS Phan Đăng Nhật cho : “ Lễ hội sử khổng lồ, tích tụ vô số lớp phong tục tín ngưỡng, văn hoá nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc” “ Lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần người Việt Chúng sống, sống đặc trưng chúng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ nhất.” Trong “Hội hè Việt Nam” tác giả lại viết lễ hội sau : Hội lễ hội có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ.” Trong kho báu di sản khứ để lại cho hôm nay, lễ hội văn hoá truyền thống có lễ thứ quý giá Và mà lễ hội dân tộc lành mạnh không bị mà ngày nhân rộng, phát triển hình thức lẫn nội dung Các lễ hội có sức hấp dẫn khách du lịch không di tích lịch sử - văn hoá Nhìn chung thuật ngữ để lễ hội có ý nghĩa thống : Lễ hội nhu cầu văn hoá người thiếu, mang tính cộng đồng diễn địa bàn dân cư định, xác định thời gian cụ thể 1.2 Cấu trúc lễ hội Lễ hội bao gồm phần : phần lễ phần hội 1.2.1 Phần lễ Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tôn kính dân làng với thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với Thành hoàng nói riêng Đồng thời lễ hội phản ánh nguyện vọng, mơ ước đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả để cải tạo Lễ lễ hội không đơn lẻ, hệ thống liên kết có trật tự hỗ trợ nhau, thường gồm : lễ rước nước, lễ mộc dục, lễ tế gia quan, đám rước, tế đại Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch tế, lễ túc trực, lễ hèm - Lễ ruớc nước : Trước vào đám ngày làng cử hành lấy nước sông, giếng rước đình đền Nước thường đựng vào chóe sứ hay bình sứ lau chùi Người ta múc nước gáo đồng, lúc đổ nước phải đổ qua miếng vải đỏ miệng bình, sau bình nước đưa lên kiệu rước nơi thần linh ngự trị - Lễ mộc dục : công việc thường giao cho người có uy tín đảm nhiệm Họ thắp hương dâng lễ bắt đầu tiến hành công việc cách cẩn thận Thời gian thần tắm hai lần : lần thứ tắm nước làng vừa lấy về, lần thứ hai tắm nước ngũ vị Sau nước ngũ vị giữ lại để vị hương lão, chức sắc nhúng tay, xoa vào mặt hình thức “ hưởng ân thánh” Còn mảnh vải đỏ xé nhỏ chia cho dân làng đeo vào tay để “ lấy khước” - Lễ tế gia quan : lễ khoác áo mũ cho tượng thần, vị mũ triều đình ban cho theo chức tước, phẩm hàm lúc đương thời mũ áo hàng mã đặt làm thờ nơi thần an ngự Đến ngày hội thứ phong gói cẩn thận đặt lên kiệu rước đình Khi việc xong xuôi làng vào tế tuần trước long kiệu gọi tế gia quan - Đám rước : hình ảnh tập trung lễ hội, biểu trưng sức mạnh cộng đồng vận động trước mắt người cách tráng lệ mà thân quen Đám rước đón vị thần từ nơi đài ngự (đền, miếu) đình tổ chức lễ hội để ngài xem hội, dự hưởng lễ vật dâng lên từ lòng thành kính mực toàn thể dân làng - Tế đại tế : nghi thức quan trọng buổi lễ Khi vị thần buổi lễ rước đình ban tế lễ thực chương trình buổi lễ, bày lễ vật lên để tế lễ dâng tuần rượu trăng Trong buổi lễ chủ tế thực tất công việc buổi lễ mặc quần áo riêng - Lễ túc trực : kiệu rước đình đặt sân đình cử người trông coi kiệu gọi lễ túc trực - Lễ hèm : nghi lễ mô lại hành động tiêu biểu Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch người tổ chức thờ cúng buổi lễ hay người ta làm lễ hèm để mô trò chơi dân gian Các lễ hội dù lớn hay nhỏ có phần nghi lễ với nghi thức nghiêm túc, trọng thể, mở đầu ngày hội theo thời gian, không gian Phần nghi lễ mở đầu ngày hội mang tính tưởng niệm lịch sử, hướng kiện lịch sử trọng đại, vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội Nghi lễ tạo thành móng vững chắc, tạo yếu tố văn hoá thiêng liêng, giá trị thẩm mỹ toàn thể cộng đồng người hội trước chuyển sang phần xem hội Vì nói lễ phần đạo người, chi phối suy nghĩ hành động người 1.2.2 Phần hội Hội tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng liên quan đến cộng đồng làng, bản…nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng mang tính cộng đồng tư cách tổ chức lẫn mục đích Hội hệ thống trò chơi diễn phong phú, đa dạng Đó cộng cảm cần thiết phương diện tâm lý sau ngày tháng lao động vất vả với dồn nén cần giải toả thăng trở lại Mọi người vào hội để lãng quên nỗi vất vả, nhọc nhằn điều ác, bất công…mà hướng tới niềm vui, sống tương lai tốt đẹp thời gian tới Bởi mà hội thường kéo dài lễ nhiều diễn sôi động, vui vẻ Trong hội kể đến trò sau theo đặc trưng tương đối nó:trò chơi mang tính phong tục ( kéo co…), trò chơi mang tính thượng võ (đánh đu, đấu vật…), trò chơi mang tính nghề ( thổi cơm thi, đánh cá, cấy lúa…), trò giải trí (cờ người, hát chòi, đố vui…), hình thức hội hè vui chơi khác : lên đồng, tướng số… Hội để vui chơi thoả thích Nó không ràng buộc lễ nghi tôn giáo, đẳng cấp, tuổi tác Mọi người đến với lễ hội tinh thần cộng cảm, hồ hởi, sảng khoái hoàn toàn tự nguyện Ngoài vui chơi giải trí, gặp gỡ bạn bè, người dự lễ hội cảm thấy thêm “lộc hội” Vì hội thường Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch đông nhộn nhịp Tóm lại, lễ tổng thể nghi thức thể chế hoá trật tự, gắn liền với tích quyền Thần, diễn đạt mối quan hệ Người / Thần Hội thường diễn bên thần điện, xung quanh thần điện hay mở rộng đến toàn lãnh thổ cộng đồng, đến gia đình Hội mang hai tính chất : chúc mừng thần linh hưởng ân huệ mà thần linh ban cho Không thiết có hội phải có lễ ngược lại Hội hát quan họ Bắc Ninh lễ, quy định thể chế hoá mà đến hẹn lại lên Nhưng lễ hội kết hợp thành lễ hội lễ hội có mối quan hệ khác biệt mà Hội đời thường, lễ đời thiêng Trong thực tế lễ hội khó tách rời mà hoà quyện lại với phần lễ phần hội, đạo lẫn đời vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu giải trí, tín ngưỡmg, thi thố tài năng, biểu dương sức mạnh, tái sống trường kỳ lịch sử Lễ hội mê tín dị đoan mà cách ứng xử thông minh khôn ngoan người sức mạnh vô hình hay hữu hình mà họ không lý giải Lễ hội trở thành tượng văn hoá tổng hợp thoả mãn nhu cầu tâm linh, tâm lý, vật chất người Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hoá xã hội thiếu người thời đại, dân tộc 1.3 Thời gian không gian lễ hội 1.3.1 Thời gian lễ hội Lễ hội thường mở theo chu kỳ năm nhân ngày kỵ, ngày sinh hay ngày phát tích thần Và niên lệ làng bỏ qua ngày thiêng Lễ hội xuất vào thời điểm linh thiêng chuyển tiếp mùa, đánh dấu kết thúc chu kỳ lao động, chuẩn bị bước sang chu kỳ Hầu hêt lễ hội năm mở lần có lễ hội năm tổ chức lần ( hội Thọ Lão - Liễu Đôi – Hà Nam); hay 10 năm mở hội lần ( hội Đại – Ninh Hiệp – Hà Nội); có lễ hội năm lại tổ chức lần ( hội chùa Keo – Vũ Thư – Thái Bình) Lễ hội tập trung vào mùa xuân Ngoài có hội thu Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch 1.3.2 Không gian lễ hội Không gian lễ hội : không gian linh thiêng gắn với di tích lịch sử văn hoá : đình, đền, miếu… Địa điểm mở lễ hội phần lớn đình – nơi trung tâm sinh hoạt làng, xã có mở đền hay gò đống, bến bãi Có trường hợp hội xuất phát từ điểm cố định sau lan dần đê, bãi, có tận chân núi, chiếm lĩnh không gian lớn diễn biến trò chơi Không gian lễ hội không gian linh thiêng thắng cảnh bao quanh di tích, thích hợp để tổ chức phần hội với trò chơi dân gian Đó không gian mà du khách tham quan thưởng ngoạn nghi thức cúng lễ kết thúc Điều thể nét đẹp văn hoá vô thiêng liêng tín ngưỡng tâm linh người 1.4 Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền Trong kho tàng giá trị văn hoá Việt Nam, lễ hội cổ truyền tín ngưỡng dân gian di sản văn hoá tinh thần quý báu ông cha ta để lại Trải qua thăng trầm biến cố lịch sử ngày lưu giữ nét đẹp truyền thống Như biết lễ hội cổ truyền tín ngưỡng dân gian nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần cộng đồng, dân tộc Có thể nói lễ hội “ bảo tàng sống” hội tụ giới thiệu sản phẩm sinh hoạt văn hoá truyền thống dân tộc Qua lễ hội người nông dân Việt Nam sáng tạo lễ hội sống thứ họ, sống hội hè, đình đám mang đậm màu sắc dân gian Phần sống thuộc mơ ước, khát vọng hướng tới tương lai với Chân - Thiện - Mỹ Vì lễ hội mang tính nhân văn sâu sắc, đem lại niềm vui, hy vọng cho người sức sống người 1.4.1 Lễ hội đề cao khuyến khích phẩm chất tốt đẹp cộng đồng Ở dân tộc, lễ hội dù mang nội dung nghề nghiệp, tôn giáo, suy tôn thần linh vị anh hùng dân tộc hay tuý nghi thức vòng đời người lễ hội cộng đồng người, biểu dương giá trị văn hoá sức mạnh cộng đồng tạo nên tính cố kết cộng đồng Bởi tính cố kết cộng đồng tính cộng đồng nét Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch đặc trưng giá trị tiêu biểu lễ hội Có thể hiểu cộng đồng với phạm vi tính chất khác tuỳ thuộc vào loại lễ hội Với xã hội đại mà người ngày khẳng định “cá nhân” “ cá tính” tự thân người lại có nhu cầu tìm bù đắp cộng đồng, thoát khỏi tâm trạng cô đơn người xã hội đại Bởi hình thức cộng đồng xã hội đại không mà phát triển rộng rãi đa dạng Trong lễ hội cổ truyền làng vào hội người làng dù già trẻ, trai giá náo nức chờ đón hội, chờ đón vui lớn làng hàng năm Mỗi lần hội mở dịp để người làng ôn lại khứ làng, nước thông qua vị anh hùng – anh hùng lịch sử hay anh hùng văn hoá mà tôn thờ ngưỡng vọng Bên cạnh lễ hội dân tộc Việt Nam tôn kính đề cao khuyến khích vẻ đẹp đời thường người bình dị Đó bà mẹ văn hoá có công sinh thành, nuôi dưỡng phát triển dân tộc, sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng… Cũng giống nhân dân Việt Nam coi thánh mẫu niềm tin, ánh sáng hy vọng mà họ trông chờ Các Mẫu sẵn sàng che chở, cưu mang, ban phúc lành cho chúng sinh, giúp chúng sinh vượt qua khó khăn trở ngại sống đời thường để vươn lên sống tốt hơn, chân thật Việc suy tôn biểu tượng bảo vệ cho tồn vong cộng đồng thể tập trung nghi thức lễ lễ hội Còn hội gần dịp để phô diễn sinh hoạt văn hoá cộng đồng từ múa, hát giao duyên, diễn xướng dân khấu cổ truyền, thi tài mang tinh thần thượng võ, trò diễn phong tục, vui chơi giải trí, thưởng thức ăn có tính phong tục… Trong sinh hoạt hội người tham gia trình diễn, sáng tạo, thưởng thức hưởng thụ tạo nên niềm cộng cảm thành viên, quán việc trao truyền giá trị văn hoá hệ Đến với lễ hội du khách thoải mái nhu cầu tâm linh, thoả mãn khát vọng người Ngày thường sống không đáp ứng mơ ước người đến với không gian linh thiêng lễ hội họ có Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 10 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Chiều: Thăm Đền Sóc - nơi thờ Thánh Phù Đổng Thiên Vương, Quý khách lễ thắp hương Đền Trình - đền Mẫu Thăm Chùa Non Nước nơi có tượng Phật lớn Việt Nam - vùng đất địa linh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam lựa chọn làm nơi xây dựng học viện Phật Giáo 16h30: Quý khách lên xe khởi hành Hà Nội Đến Hà Nội, xe đưa quý khách điểm hẹn, chia tay đoàn - kết thúc chuyến * Giá trọn gói cho khách du lịch: Giá tính thời điểm khách đặt tour Giá bao gồm : - Xe ôtô du lịch đời mới, máy lạnh đưa đón theo chương trình - Các bữa ăn theo chương trình, vé thắng cảnh, hướng dẫn viên suốt tuyến - Bảo hiểm du lịch (mức đền bù tối đa 10.000.000 VNĐ/người/vụ) Không bao gồm : - Thuế VAT - Giặt là, điện thoại, chi phí cá nhân, để uống, bữa ăn chương trình… Tầm Nhìn Mới đồng hành Quý khách ! Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 88 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trung Vũ, Hội làng Hà Nội, NXB Văn hóa - Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 2006 Trần Quốc Vượng , Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật 2000 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 Trần Bá Chí, Hội Gióng đền Sóc, UBND Huyện Sóc Sơn, Hà Nội 1986 Lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 Thần tích Đổng Thiên Vương, Trung tâm du lịch di tích đền Sóc Sơn, Sóc Sơn 2008 Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Sách hướng dẫn du lịch, Hà Nội 2006 Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 89 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Phong cảnh Sóc Sơn Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 90 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Cổng di tích Hồ Đồng Quang Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 91 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Đền Thượng Đền Mẫu Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 92 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Chùa Đại Bi Đền Trình Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 93 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Lăng bia đá mặt Chùa Non Nước Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 94 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Tượng Phật Tổ Như Lai chùa Non Nước Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 95 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Đường lên đỉnh núi Vệ Linh Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 96 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Đường xuống núi Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 97 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Nơi đặt tượng Thánh Gióng Học viện Phật giáo Việt Nam Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 98 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Mät sè h×nh ¶nh vµ lÔ héi vÒ §Ìn Sãc (§Òn Giãng) Lễ rước Dò hoa tre Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 99 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Lễ rước voi Lễ rước trầu cau Lễ rước ngà voi Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 100 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Lễ rước cỏ voi Lễ rước trải Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 101 Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Lễ rước tướng Hình ảnh tướng giặc Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 102 [...]... nhất định nên nó tạo ra tính thời vụ trong kinh doanh du lịch Vì thế mà việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội là một vấn đề hết sức cần thiết Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 22 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Chương 2 Giá trị văn hoá của lễ hội đền Sóc (đền Gióng) Sóc Sơn – Hà Nội 2.1 Khái quát về các lễ hội để tưởng niệm Gióng ở Việt Nam... ứng du lịch đã thuyết phục người dân địa phương thường xuyên trình diễn lại các lễ hội cho du khách xem Nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết về nguồn gốc, ý nghĩa và các hành vi của lễ hội, người ta đã giải thích một cách sai lệch, thậm chí bậy bạ các giá trị đó Như Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 18 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch. .. phát triển du lịch 1.6 Lễ hội và du lịch Việt Nam Như chúng ta đã biết lễ hội là một sinh hoạt văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam Lễ hội đã có sức hấp dẫn lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội, trở thành một nhu cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thế kỷ Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 19 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Nếu... sử, ý nghĩa nhân văn cao đẹp mà các di tích lịch sử, lễ hội chứa đựng Từ đó họ sẽ thêm yêu, thêm trân trọng hơn nữa những di tích lịch sử, nét đẹp văn hoá lễ hội ấy - Hoạt động du lịch phát triển đã tạo ra nguồn thu để tu bổ các di tích, đầu Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 17 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch tư cho lễ hội, nâng cấp... nhật để hoà mình vào Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 15 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch những niềm vui dân dã, hiếm hoi, quý giá từ thủa nào Các tài nguyên du lịch văn hoá trong đó có lễ hội được coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn Nếu như tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoi của. .. viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 11 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch sâu sắc của lễ hội, đáp ứng mọi nhu cầu của con người trong xã hội hiện đại 1.4.3 Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng – văn hoá cộng đồng của những người nông dân nơi thôn quê hay thị dân tại các đô thị Trong các lễ hội đó con người tự tổ chức, chi phí, cùng... giới và về phần mình du lịch không ngừng được bổ sung những hệ thống sản phẩm có giá trị cao về ý nghĩa và thẩm mỹ Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 21 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch Tiểu kết chương 1 Từ phần cơ sở lý luận trên có thể thấy rằng lễ hội có vai trò rất quan trọng đối với văn hoá – xã hội Các lễ hội đã tạo nên một môi... triển của ngành du lịch Việt Nam Ngày nay nhiều lễ hội đã và đang được khai thác cho hoạt động du lịch Bên cạnh các lễ hội truyền thống, các lễ hội văn hoá, lễ hội kỉ niệm cũng liên tục được tổ chức Các lễ hội này nhằm tôn vinh văn hoá truyền thống, thắt chặt thêm mối quan hệ giữa du lịch và lễ hội nói riêng, du lịch với văn hoá nói chung, mở ra nhiều cơ hội giao lưu văn hoá, quảng bá hình ảnh của địa... yêu cầu ngày một Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 13 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch nâng cao của con người thời đại mới 1.5 Lễ hội trong phát triển du lịch Lễ hội là dịp để con người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại : ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc để giải quyết những nỗi lo âu, những khao khát, ước mơ mà cuộc sống... Gióng ở đây bao gồm 6 công trình : đền Thượng, chùa Đại Bi, Sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc - Lớp: VHL 101 28 Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch đền Mẫu, đền Trình, chùa Non Nước và khu nhà bia Đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và cử hành lễ hội Mồng 6 vào hội có lễ dâng hương của dân làng và dân hàng tổng… Nghi lễ bắt đầu vào đúng giờ Tý ( 24h) Lúc