1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ BẢN LIÊN TỤC NHIỆT

14 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

- Bản liên tục nhiệt chủ yếu chịu tải trọng do biến đổi nhiệt độ, mà không thay đổi sơ đồ tĩnh học của dầm đơn giản.. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN LIÊN TỤC NHIỆT Sơ đồ tính toán bản nối li

Trang 1

CHƯƠNG VII

THIẾT KẾ BẢN LIÊN TỤC NHIỆT

I GIỚI THIỆU VỀ BẢN LIÊN TỤC NHIỆT

1 Giới thiệu chung

- Bản liên tục nhiệt là bản mặt cầu bố trí liên tục thay cho khe co giãn

- Bản liên tục nhiệt chủ yếu chịu tải trọng do biến đổi nhiệt độ, mà không thay đổi sơ đồ tĩnh học của dầm đơn giản

- Bản liên tục nhiệt phải thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Bản mặt cầu và các lớp phủ bố trí liên tục, vượt qua khe co giãn, không có sự khác biệt về điều kiện xe chạy giữa khe co giãn và bản mặt cầu

+ Bản có đủ độ mềm dẻo để kết cấu nhịp có thể xoay tự do quanh gối tựa

+ Bản có đủ cốt thép để chịu lực dọc khi chịu chuyển vị dọc và xoay do hoạt tải và do thay đổi nhiệt độ

2 Giới thiệu về bản liên tục nhiệt thiết kế

Thông số tính bản liên tục nhiệt:

- Tính bản liên tục nhiệt tại trụ T1:

+ Chiều dài tính toán dầm chủ nhịp 1: Ls1 = 38.33 – 2x0.35 = 37.63m

+ Chiều dài tính toán dầm chủ nhịp 2: Ls2 = 39.18 – 2x0.35 = 38.48m

- Chiều dài bản liên tục nhiệt: lb = 3.1m

- Chiều dày bản liên tục nhiệt: hb = 0.2m

- Khoảng cách hai dầm chủ: b = 2.15m

- Momen quán tính của bản: 3b 3 4

12

2 0 15 2 12

h b

- Modul đàn hồi bê tông bản:Ecb =0.043γ1.5 fc = 0.043×25001.5× 30 = 29440 MPa.

- Độ cứng của bản: EcbIb = 0.0014x29440 = 42197 kN.m2

- Modul đàn hồi bê tông dầm:Ecd =0.043γ1.5 fc = 0.043×25001.5× 50 = 38007 Mpa.

II XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN LIÊN TỤC NHIỆT

Sơ đồ tính toán bản nối liên tục nhiệt là dầm bản có hai đầu liên kết ngàm Nội lực trong bản nối phát sinh do các nguyên nhân sau:

1 Tính toán nội lực cưỡng bức do bản liên tục nhiệt làm việc với dầm chủ

Do các chuyển vị thẳng đứng và chuyển vị góc xoay tại mặt cắt ngàm của bản gây ra Chúng xuất hiện khi hoạt tải và tĩnh tải phần II tác dụng lên các dầm được nối

Trị số momen uốn và lực cắt được xác định theo công thức sau:

) y y ( l

K I E 6 l

K I E 2 l

K I E 4

b

b cb ph

b

b cb tr

b

b

=

) y y ( l

K I E 12 ) (

l

K I E

6

b

b cb ph

tr 2

b

b

=

Trong đó:

ytr, yph : Chuyển vị thẳng đứng trái và phải tại mặt cắt ngàm của bản nối Mang dấu

cộng khi mặt cắt ngàm của bản nối nằm ngoài mặt cắt gối của kết cấu nhịp và mang dấu trừ khi mặt cắt ngàm của bản nối nằm giữa mặt cắt gối và đầu dầm

EbIb : Độ cứng của bản nối

Trang 2

lb : Khẩu độ bản nối.

ph

tr,ϕ

ϕ : Góc quay trái và phải tại mặt cắt ngàm của bản nối, lấy chiều dương khi

quay cùng chiều kim đồng hồ đối với mặt cắt bên phải và khi quay ngược chiều kim đồng hồ đối với mặt cắt bên trái của bản nối

K : Hệ số chiết giảm độ cứng lấy theo CH 365 – 67

a Nội lực do hoạt tải

Để đơn giản tính toán và thiên về an toàn, tải trọng xe được qui về lực tập trung ở giữa nhịp

Tính toán với xe tải thiết kế vì có tổng tải trọng trục lớn hơn

- Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với momen ở nhịp 1:

+ Với một làn xe tải thiết kế:

25 0 2

35 0 25

0 2 1 s

35 0

1750

2150 910

2150 L

H

S )

mm ( 910

S

×

=





 ×

×





+ Với nhiều làn xe tải thiết kế:

513 0 37630

1750

2150 1900

2150 L

H

S )

mm ( 1900

S g

125 0 2

6 0 125

0 2 1 s

6 0

×

=





 ×

×





=

=> g1 = max(g1; g2) = 0.513

- Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với momen ở nhịp 2:

+ Với một làn xe tải thiết kế:

25 0 2

35 0 25

0 2 2 s

35 0

1750

2150 910

2150 L

H

S )

mm ( 910

S

×

=





 ×

×





+ Với nhiều làn xe tải thiết kế:

51 0 38480

1750

2150 1900

2150 L

H

S )

mm ( 1900

S g

125 0 2

6 0 125

0 2 2 s

6 0

×

=





 ×

×





=

=> g2 = max(g1; g2) = 0.51

- Xác định tải trọng do hoạt tải:

+ Hoạt tải xe thiết kế:

Để đơn giản tính toán và thiên vê an toàn tải trọng xe được qui về lực tập trung ở giữa nhịp

Lực tập trung P do hoạt tải xe gây ra gồm: tải trọng xe và hệ số xung kích

P = 4x0.65x(1+0.25)×(35+145+145) = 1056.25 KN

+ Tải trọng làn thiết kế:

Tải trọng phân bố đều:

q = 9.3 KN/m

- Chuyển vị xoay tại mặt cắt ngàm do hoạt tải xe và làn gây ra:

sp cd

3 1 s 1 sp cd

2 1 s 1

qL g I E 16

PL g

+

=

ϕ

sp cd

3 2 s 2 sp cd

2 2 s 2

qL g I E 16

PL g

+

=

ϕ

Trong đó:

g1 = 0.513: Hệ số phân bố ngang theo làn đối với momen nhịp 1

Trang 3

g2 = 0.51 : Hệ số phân bố ngang theo làn đối với momen nhịp 2.

Ls1 = 37.63m: Chiều dài nhịp tính toán dầm chủ nhịp 1

Ls2 = 38.48m: Chiều dài nhịp tính toán dầm chủ nhịp 2

Ecd : mođun đàn hồi bêttông của dầm

c 5 1

cd 0.043 f

E = γ =0.043×25001.5× 50=38007 MPa.

Isp = 0.516m4: momen quán tính của dầm liên hợp ( số liệu từ dầm Super T)

516 0 10 38007 24

63 37 3 9 513 0 516 0 10 38007 16

63 37 25 1056 513

0

3

3 3

2 tr

×

×

×

×

× +

×

×

×

×

×

=

ϕ

516 0 10 38007 24

48 38 3 9 51 0 516

0 10 38007 16

48 38 25 1056 51

0

3

3 3

2

×

× +

×

×

×

×

×

=

ϕ

- Chuyển vị thẳng đứng khi hoạt tải trên kết cấu nhịp:

Chuyển vị thẳng đứng tại mặt cắt ngàm, tính toán theo công thức sau:

tr

b

tr 2

c l

y = − ×ϕ

ph

b

ph 2

c l

y = − ×ϕ

Trong đó :

lb = 3.1 m: Chiều dài bản liên tục nhiệt

c : khoảng cách giữa hai tim gối cầu

c = 0.35x2 + 1.7 = 2.4m

m 00104 0 00299 0 2

4 2 1

3 2

c l

m 00109 0 00312 0 2

4 2 1

3 2

c l

- Nội lực tại mặt cắt ngàm do hoạt tải xe và tải trọng làn:

+ Mômen:

) y y ( l

K I E 6 l

K I E 2 l

K I E 4

b

b cb ph

b

b cb tr

b

b

=

+ Lực cắt:

) y y ( l

K I E 12 ) (

l

K I E

6

b

b cb ph

tr 2

b

b

=

Trong đó:

EcbIb = 42197 kN.m2 : Độ cứng của bản khi chịu uốn và cắt

K = 0.97 : Hệ số chiết giảm độ cứng

=

×

×

×

±

×

×

×

×

=

1 3

97 0 42197 6

) 00312 0 00299 0 2 ( 1

3

97 0 42197 2

M1 = -76.8 kN.m

M2 = -74.25 kN.m

=

×

×

×

±

×

×

×

=

1 3

97 0 42197 12

) 00312 0 00299 0 ( 1

3

97 0 42197

6

Q1 = -4.15 kN

Q2 = -2.5 kN

b Nội lực do tĩnh tải giai đoạn II

Tải trọng tác dụng bao gồm bản mặt cầu và lớp phủ

Trang 4

- Xác định nội lực do bản mặt cầu:

+ Tải trọng của bản mặt cầu:

DCbmc = b×hb×γc =2.15×0.2×24.5=10.54kN/m

+ Góc xoay do bản mặt cầu nhịp 1:

=

×

=

ϕ

sp cd

3 1 s bmc

tr 24E I

L DC

rad 0012 0 516 0 10 38007 24

63 37 54

10

3

3

=

×

×

×

× + Góc xoay do bản mặt cầu nhịp 2:

=

×

=

ϕ

sp cd

3 2 s bmc

ph 24E I

L DC

rad 0013 0 516 0 10 38007 24

48 38 54 10

3

3

=

×

×

×

× + Chuyển vị thẳng đứng tại mặt cắt ngàm:

m 0004 0 0012 0 2

4 2 1

3 2

c l

m 0005 0 0013 0 2

4 2 1

3 2

c l

- Nội lực tại mặt cắt ngàm do tĩnh tải bản mặt cầu:

+ Mômen:

) y y ( l

K I E 6 l

K I E 2 l

K I E 4

b

b cb ph

b

b cb tr

b

b

=

+ Lực cắt:

) y y ( l

K I E 12 ) (

l

K I E

6

b

b cb ph

tr 2

b

b

=

=

×

×

×

±

×

×

×

×

=

1 3

97 0 42197 6

) 0013 0 0012 0 2 ( 1

3

97 0 42197 2

M1 = -31.6 kN.m

M2 = -26.5 kN.m

=

×

×

×

±

×

×

×

=

1 3

97 0 42197 12

) 0013 0 0012 0 ( 1

3

97 0 42197

6

Q1 = -4.2 kN

Q2 = -0.9 kN

- Xác định nội lực do tải trọng lớp phủ:

Lớp bê tông Atphan: t = 0.05m; γlp =2300kg/m3

Lớp phòng nước: Dùng lớp phòng nước ngoại nhập Racom#7

+ Tải trọng của lớp phủ:

DW = b×t×γlp =2.15×0.05×23=2.47kN/m

+ Góc xoay do lớp phủ nhịp 1:

=

×

=

ϕ

sp cd

3 1 s

tr 24E I

L DW

rad 000279

0 516 0 10 38007 24

63 37 47 2

3

3

=

×

×

×

× + Góc xoay do lớp phủ nhịp 2:

=

×

=

ϕ

sp cd

3 2 s

ph 24E I

L DW

rad 000299

0 516 0 10 38007 24

48 38 47

2

3

3

=

×

×

×

× + Chuyển vị thẳng đứng tại mặt cắt ngàm:

Trang 5

m 0002 0 000279

0 2

4 2 1

3 2

c l

m 0002 0 000299

0 2

4 2 1

3 2

c l

- Nội lực tại mặt cắt ngàm do tĩnh tải lớp phủ:

+ Mômen:

) y y ( l

K I E

6 l

K I E

2 l

K I E 4

b

b cb ph

b

b cb tr

b

b

=

+ Lực cắt:

) y y ( l

K I E 12 ) (

l

K I E

6

b

b cb ph

tr 2

b

b

=

) 000299

0 000279

0 2 ( 1

3

97 0 42197 2

M1 = M2 = -6.84 kN.m

) 000299

0 000279

0 ( 1

3

97 0 42197

6

Q1 = Q2 = -0.51 kN

2 Xác định nội lực do từ biến

Trong quá trình đưa bản liên tục nhiệt vào sử dụng ngoài việc tính toán bản nối chịu tác dụng của tĩnh tải giai đoạn II, hoạt tải trên kết cấu nhịp gây ra Bản nối còn chịu tác dụng do từ biến (do trọng luợng bản thân kết cấu và do cáp DUL trong dầm gây nên) Biến dạng này sẽ tăng theo thời gian và gây ra chuyển vị cưỡng bức của ngàm

- Chuyển vị xoay tại mặt cắt ngàm của bản nối do từ biến gây nên:

c i i

cr t( t, )=ψ t( t, )×ϕ

ϕ

- Xác định φc

φc : Tổng biến dạng đàn hồi do bản thân kết cấu

φc = φc1 + φc2

Trong đó:

φc1 : Góc xoay do trọng lượng bản thân dầm

φc2 : Góc xoay do ứng suất trong cáp DƯL

+ Góc xoay do ứng suất trong cáp DƯL:

Dầm Super T chỉ căng cáp DƯL thẳng, do đó góc xoay chỉ do lực lệch tâm gây ra:

φc1 = ×× ×× =

sp cd

1 s I E 2

L e P

Trong đó:

P = fpe×Aps= (0.8fpu −∆fPT)×Aps = (0.8x1860 – 224)x5.45x10-3 = 6.89 Mpa

e = 1.01m (độ lệch tâm của cáp DUL đối với mặt cắt dầm Super-T liên hợp bản mặt cầu)

=> φc1 = -62.89380071.01 037.516.63

×

×

×

×

= - 0.00377 rad

+ Góc xoay do bê tông dầm:

φc2 =

sp cd

3 1 s d I E 32

L DC

×

×

=

516 0 1000 38007

32

63 37 84

×

×

×

×

= 0.0016 rad

Trang 6

=> φc = φc1 + φc2 = - 0.00377 + 0.0016 = -0.002 rad.

- Hệ số từ biến tính từ lúc cắt cáp DUL đến cuối thời kì khai thác:

) ) t t(

10

) t t(

( t) 120

H 58 1 ( k k 3 ) t,

i

6 0 i 118

0 i f

c i

1

− +

=

Trong đó:

H = 70% : Độ ẩm tương đối

ti = 30 ngày: Tuổi của bê tông khi bắt đầu chịu lực

t = 100 năm = 36500 ngày: Tuổi của bê tông

kc : Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng/bề mặt của bộ phận kết cấu

Tỉ lệ thể tích/diện tích mặt = 100mm

t - ti = 36500 -30 = 36470 ngày: Thời gian chất tải

Theo điều 5.4.2.3.2 => kc = 0.78

kf : Hệ số xét đến ảnh hưởng của cường độ bê tông

674 0 50 42

62 f

42

62

c

+

= +

=

i

36470 30

) 120

70 58 1 ( 674 0 78 0 5 3 ) t,

t(

+

×

×

×

×

×

=

- Hệ số từ biến từ lúc cắt cáp DUL đến khi nối chuỗi:

Tính tương tự như trên, ta có:

) ,

(

2 t t i

ψ = 0.361.

- Hệ số từ biến:

=

ψ t( t,i) ψ1 t( t,i) - ψ2 t( t,i)= 1.205 – 0.361 = 0.844

- Góc xoay do từ biến:

rad 0017 0 ) 002 0 ( 844 0 )

t, t(

) t,

ϕ

- Momen tại mặt cắt ngàm do từ biến:

m kN 89 44 ) 0017 0 ( 1

3

97 0 42197

2 l

K I E 2

b

b

=

3 Tính toán nội lực cục bộ

a Nội lực cục bộ trong bản nối do tác dụng của hoạt tải đặt trực tiếp lên bản nối có xét đến sự phân bố qua lớp áo mặt cầu:

- Momen:

) IM 1 ( l

d 3 24

l d q

b

2 b





×

×

×

=

) IM 1 ( l

d l

d 3 24

l d q M

b

2 b

2 b





− +

×

×

×

=

- Lực cắt:

) IM 1 ( 2

d q

Q1 =− × × +

Q2 = 0 kN

Trong đó:

d = L + 2xh (m) : Chiều dài phân bố của tải trọng theo phương dọc cầu

h = 5 (cm) : Chiều dày lớp phủ bản bê tông mặt cầu

Trang 7

L: Chiều dài tiếp xúc của bánh xe Diện tích tiếp xúc của một bánh xe có một hay hai lốp được giả thiết là một hình chữ nhật có chiều rộng là 510mm và chiều dài tính bằng mm lấy như sau:

L = 2.28x10-3(1+IM/100)xP

IM = 25% : Lực xung kích tính bằng %

P = 72500 N : Lực tác dụng đối với xe tải thiết kế

=> L = 2.28x10-3(1+25/100)x72500 = 207mm

=> d = 207 + 2x50 = 307 mm = 0.307 m

q: Tải trọng phân bố do áp lực bánh xe

q = Pd = 072.307.5 =236kN/m

lb = 3.1m : Chiều dài bản nối

Thay số vào công thức tính mômen và lực cắt, ta có:

M1 = -35 kN.m

M2 = 31.76 kN.m

Q1 = 45.31 kN

Q2 = 0 kN

b Nội lực do trọng lượng bản thân:

Tải trọng bản thân: q = 0.2x2.15x24.5 = 10.54 kN/m

- Momen:

m kN 44 8 12

1 3 54 10 12

l q

m kN 22 4 24

1 3 54

10 24

l q

- Lực cắt:

kN 34 16 2

1 3 54

10 2

l q

Q2 = 0 kN

c Nội lực do trọng lượng lớp phủ trên bản nối:

Tải trọng bản thân: q = 0.05x2.15x23 = 2.47 kN/m

- Momen:

m kN 98 1 12

1 3 47 2 12

l q

m kN 99 0 24

1 3 47

2 24

l q

- Lực cắt:

kN 83 3 2

1 3 47 2 2

l q

Q2 = 0 kN

4 Tính toán nội lực dọc trục do nhiệt độ, co ngót, từ biến

a Xác định chuyển vị dọc của các đầu dầm:

Kết cấu liên tục nhiệt tạo thành từ 3 nhịp với chiêu dài mỗi nhịp là 40m, bố trí khe co giãn tại vị trí mố cầu, và phần tiếp giáp với nhịp chính

Sử dụng gối cầu là dạng gối cao su cho chuyển vị ngang tự do Do đó mặt cắt cố định là

Trang 8

mặt cắt ở giữa chuỗi

Do nhiệt độ:

- Hệ số nở nhiệt α = 10.8 ×10-6 /0C (Điều 5.4.2.2)

- Biên độ nhiệt độ cầu: (Theo điều 3.12.2.2)

+ Nhiệt độ lớn nhất: tmax = 470C

+ Nhiệt độ nhỏ nhất: tmin = 100C

- Biên độ chuyển vị dọc của kết cấu nhịp do biến thiên nhiệt độ sinh ra được xác định từ công thức:

L ) t t(max min

t =α −

Với L khoảng cách từ mặt cắt cố định của chuỗi đến mặt cắt cần xác định chuyển vị

L = 2x40 + 0.05 = 80.05m = 8005 cm

Độ chuyển vị tại trụ thứ T3 kể từ gối cố định (tại trụ T1):

cm 2 3 8005 )

10 47 ( 10 8 10 L ) t

min max

Chuyển vị do co ngót và từ biến của bêtông ở mức đáy và đỉnh dầm:

Giả sử tuổi của bêtông lúc đặt dầm là: 3 tháng

Trị số chuyển vị do co ngót và từ biến đối với kết cấu nhịp L = 40 m:

- Chuyển vị do từ biến:

+ Mức khe biến dạng: 5.31mm

+ Mức đỉnh trụ: 9.04mm

- Chuyển vị do co ngót:

+ Mức khe biến dạng: 4.43mm

+ Mức đỉnh trụ: 4.43mm

Chuyển vị của dầm tại đỉnh trụ: 9.04 – 4.43 = 4.61 mm

Tổng chuyển vị 2 đầu liên: (3.2x10 + 4.61)x2 = 73.22 mm

Chọn loại khe co giãn: 75 mm

b Tính toán lực dọc trục

Trường hợp trụ cứng:

Lực dọc trục N do nhiệt độ, co ngót, và từ biến sinh ra tại một bản nối liên tục bằng tổng lực dọc ở tất cả các gối di động ở phần đầu chuỗi gần nhất và được tính bằng công thức:

)

( 1

p

p p j

t

h

G F

N =∑= ∆

Trong đó:

i

∆ : Chuyển vị dọc ở mỗi gối trong chuỗi kết cấu nhịp

1

∆ = 3.2 cm: Chuyển vị dọc ở gối thứ 3 trong chuỗi kết cấu nhịp.

2

∆ = 3.2/2 = 1.6 cm: Chuyển vị dọc ở gối thứ 2 trong chuỗi kết cấu nhịp

Gối cầu cao su có kích thước 300mmx600mmx78 mm:

Fp = 1800 cm2: Diện tích của gối trên mặt bằng

hp = 7.8 cm : Tổng chiều dày của các lớp cao su của gối

Gp: Modul chống cắt của cao su, lấy theo nhiệt độ

t = 200C: Nhiệt độ tính toán của gối cao su

Gp = 0.08 KN/cm2

Trang 9

=> Nt =(3.2+1.6)×18007×.80.08 =89kN

Do lực hãm:

Lực dọc bằng lực hãm của tải trọng có mặt trong đoạn kể từ mặt cắt đang xét đến đầu chuỗi di động

- Đối với xe tải thiết kế:

BR = 0.25x4x0.65x(145+145+35) = 211 KN

- Đối với xe hai trục thiết kế:

BR =0.25x4x0.65x(2x110) = 143 KN

- Lực hãm tính cho 1 phiến dầm:

N = 211/8 = 26.41 KN

Cầu có độ dốc dọc:

Lực dọc phát sinh trong bản nối sẽ là:

i P

1

j j

t =∑ ×

=

Trong đó:

Pj = 840 KN: Trọng lượng của1 dầm

i = 0.04: Độ dốc dọc của kết cấu nhịp

n = 2: Số lượng khẩu độ tính từ nút cần xét đến đầu chuỗi di động gần nhất

=> N = 2x840x0.04 = 67 kN

III TỔ HỢP NỘI LỰC

Có hai trường hợp tổ hợp nội lực cho momen tại mặt cắt ngàm của bản nối liên tục nhiệt như sau:

- Momen uốn do chuyển vị góc và thẳng đứng ở mặt cắt ngàm bản nối do hoạt tải trên kết cấu nhịp + tĩnh tải giai đoạn II trên kết cấu nhịp + tĩnh tải trên bản nối + từ biến do cáp DƯL và trọng lượng bản thân kết cấu

- Momen uốn do hoạt tải trên bản nối + tĩnh tải giai đoạn II trên kết cấu nhịp + tĩnh tải trên bản nối + từ biến do cáp DƯL và trọng lượng bản thân kết cấu

M=η[γ 1.DC+γ 2DW+γL(LL+IM)+γBR.BR+γCR(TU+SH+CR)]

Trong đó :

η= 1: hệ số điều chỉnh tải trọng.

1

γ : Hệ số tải trọng tĩnh tải (dùng cho trọng lượng bản thân kết cấu).

2

γ : Hệ số tải trọng tĩnh tải (dùng cho lớp phủ bản mặt cầu).

:

L

γ hệ số tải trọng dùng cho hoạt tải.

:

BR

γ hệ số tải trọng của lực hãm

:

CR

γ hệ số tải trọng của nhiệt độ, co ngót, từ biến.

BẢNG TỔ HỢP 1: (Tổ hợp cho trạng thái giới hạn cường độ I và sử dụng)

Trang 10

Nguyên nhân

tác dụng

Hệ số tải trọng

Nội lực tiêu chuẩn Nội lực tính toán M

(kN.m)

N (kN)

Q (kN)

M (kN.m)

N (kN)

Q (kN) Tĩnh tải phần II tác

dụng ở 2 nhịp biên

Tĩnh tải phần II tác

dụng lên bản nối

Hoạt tải do xe tác dụng trên kết

Từ biến do cáp DUL và bản thân

Lực dọc trục do biến thiên nhiệt

độ, co ngót và từ biến 1.2

Lực dọc trục do độ dốc dọc cầu 1.5 67 100.5

BẢNG TỔ HỢP 2: (Tổ hợp cho trạng thái giới hạn cường độ I và sử dụng)

Nguyên nhân

tác dụng

Hệ số tải trọng

Nội lực tiêu chuẩn Nội lực tính toán M

(kN.m)

N (kN)

Q (kN)

M (kN.m)

N (kN)

Q (kN) Tĩnh tải phần II tác

dụng ở 2 nhịp biên

Bản mặt

Tĩnh tải phần II tác

dụng lên bản nối

Hoạt tải do xe tác dụng trên bản

Từ biến do cáp DUL và bản thân

Lực dọc trục do biến thiên nhiệt

độ, co ngót và từ biến 1.2

Lực dọc trục do độ dốc dọc cầu 1.5 67 100.5

IV KIỂM TOÁN BẢN NỐI LIÊN TỤC NHIỆT

Nội lực dùng kiểm toán:

+ Trạng thái giới hạn cường độ: M = 251.55 kN.m; Q = 111.48 kN

+ Trạng thái giới hạn sử dụng: Ms = 170.55 kN.m

a Kích thước mặt cắt kiểm toán: Theo phương ngang cầu

- Chiều rộng mặt cắt: bw = 2150 mm

- Chiều cao mặt cắt: h = 200 mm

- Chiều dày lớp phủ bê tông: dc = 30 mm

Ngày đăng: 14/06/2016, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w