Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
Trường: CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG Khoa: Cơ Khí Lớp: 13CĐ-CK2 TÌM HIỂU VỀ MŨI KHOAN THÉP DỤNG CỤ * Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Đạt Nguyễn Đăng Định TP.Hồ Chí Minh,Ngày 14 Tháng 10 Năm 2014 MỤC LỤC I Tên sản phẩm 1.1 Mô tả Trang 1.2 Khả thích nghi,khả thay Trang 1.3 Ký hiệu vật liệu Trang II Cấu trúc,tổ chức thép dụng cụ 2.1 Công dụng Trang 2.2 Thành phần hóa học Trang 2.3 Phân loại thép dụng cụ Trang III Cấu tạo mũi khoan Trang IV Các phương pháp tạo sản phẩm 4.1 Sử dụng máy CNC Trang 4.2 Phương pháp dập Trang 4.3 Phương pháp đúc Trang V Mài mũi khoan 5.1 Phương pháp mài mũi khoan Trang8 5.2 Các bước tiến hành Trang VI Các phương pháp kiểm tra đánh giá bảo hành sản phẩm 6.1 Kiểm tra đánh giá sản phẩm Trang 10 6.2 Bảo hành sản phẩm Trang 10 VII Giải rác thải sau sử dụng Trang 10 I Tên Sản Phẩm: Mũi Khoan 1.1 Mô tả Là dụng cụ sử dụng phổ biến đời sống nay.Từ việc nhỏ tạo bàn ghế…đến công trình lớn,từ vật liệu mềm đến vật liệu cứng.Mũi khoan chế tạo từ nhiều vật liệu khác phổ biến thép dụng cụ Tùy theo mục đích sử dụng khác mà mũi khoan có hình dạng,kích thước khác Mũi khoan dụng cụ dung chủ yếu để gia công lỗ vật liệu đặc với hai chuyển động: - Chuyển động quay mũi khoan chi tiết gia công Chuyển động dọc theo trục dao 1.2 Khả thích nghi,khả thay Đặc điểm cấu tạo: Mũi khoan đa dạng,tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta lựa chọn kiểu dáng,kích thước vật liệu khác Ngoài thép gió chế tạo mũi khoan từ thép hợp kim,thép chế tạo nhiều vật liệu khác 1.3 Ký hiệu vật liệu tạo nên sản phẩm Dưới số tiêu chuẩn Việt Nam thép * Tiêu chuẩn Việt Nam: 1-Thép Cacbon: Dùng tập hợp chữ số để ký hiệu - Chữ CD đứng đầu mác thép dụng cụ cacbon (C: Cacbon ; D: dụng cụ) - Nhóm số đứng sau lượng cacbon trung bình thép theo phần vạn - Nếu có chữ A đứng cuối thép chất lượng cao Ví dụ: CD90 : thép có lượng Cacbon 0,9% 2-Thép hợp kim: Dùng tập hợp chử số để kí hiệu: - Số mác thép lượng cacbon trung bình thép theo phần vạn,nếu xấp xỉ 1% không kí hiệu - Số đứng sau chữ lượng cacbon trung bình thép theo phần tram,nếu lượng hợp kim xấp xỉ 1% không kí hiệu - Chữ kí hiệu hóa học nguyên tố hợp kim Tiêu chuẩn kỹ thuật thép dụng cụ hợp kim sử dụng TCVN1823-76 II.Cấu Trúc , Tổ Chức Của Thép Dụng Cụ Thép dụng cụ loại thép dung để chế tạo loại dụng cụ cắt gọt,dụng cụ biến dạng dụng cụ đo Tính chất dụng cụ tác động lực vào phôi nên thép dụng cụ có yêu cầu độ cứng cao,tính chống mài mòn cao Độ cứng cao phải đảm bảo cao hẳn độ cứng phôi.Tùy loại phôi,sản phẩm mà có yêu cầu khác độ cứng tối thiểu Tính chống mài mòn cao để đảm bảo dụng cụ làm việc lâu dài,gia công khối lượng công việc lớn mà không bị hư hỏng,hoặc làm cấp xác Độ dai va đập yếu tố quan tâm thứ yếu.Nhằm đảm bảo cho dụng cụ tránh bị gãy vỡ làm việc Tính chịu nhiệt : Do dụng cụ làm việc với ma sát lớn,sinh nhiều nhiệt trình làm việc 2.1 Công dụng Thép dụng cụ thường dùng để chế tạo loại dụng cụ sau: - Dụng cụ cắt: loại dao cho máy tiện,máy phay,máy bào,tuốt… - Dụng cụ biến dạng với đặc trưng tạo hình: trục cán,khuôn dập,khuôn ép chảy… Dụng cụ đo: loại thước cặp,panme… 2.2 Thành phần hóa học Cacbon: Hàm lượng cacbon định đến độ cứng tính chống mài mòn nên hàm lượng cacbon thường cao.Tùy thuộc vào loại dụng cụ mà khoảng sau: - Các dụng cụ cần yêu cầu cao độ cứng độ chống mài mòn dao cắt,dụng cụ biến dạng nguội,dụng cụ cắt got…hàm lượng cacbon không thấp 0,7-1,0% - Đối với dụng cụ gia công phôi mềm trạng thái nóng,hàm lượng cacbon thấp khoảng 0,3-0,5% so với loại - Hợp kim thép dụng cụ thường đưa vào ít,hợp kim chủ yếu để tăng tính thấm tôi,tính chống ram làm tăng tính cứng nóng như; W,Mo 2.3 Phân loại thép dụng cụ Thép dụng cụ thường phân loại thành loại thép sau: - Thép làm dụng cụ cắt - Thép làm dao suất thấp - Thép làm dao suất cao: Thép gió… - Thép làm dụng cụ biến dạng - Thép làm dụng cụ biến dạng nguội - Thép làm khuôn nhỏ,trung bình (theo đặc tính,phân loại khác nhau) - Thép làm khuôn lớn có tính chống mài mòn cao - Thép làm khuôn chịu tải trọng va đập - Thép làm dụng cụ biến dạng nóng - Thép làm khuôn rèn - Thép làm khuôn ép chảy - Thép làm dụng cụ đo - Thép làm dụng cụ đo xác cao - Thép làm dụng cụ đo xác thấp III.Cấu Tạo Của Mũi Khoan có lưỡi cắt ngang (hình 4) Kết cấu mũi khoan gồm có ba phần: có lưỡi đuôi, cắt ngang thân (hình lưỡi 4) cắt có lưỡi cắt ngang (hình 4) 5 Cấu tạo mũi khoan gồm có ba phần: đuôi, thân lưỡi cắt - Đuôi mũi khoan thường có hình trụ côn - Thân mũi khoan có rãnh xoắn dùng cho việc thoát phoi khăn lệnh Extrude, Revolve \này Thân làbằng xác mũi khoan tiết có quétxoắn dùng rãnh cho việc Lưỡi cắtđịnh gồm códiện hairãnh cạnh cắt đặt nghiêng vớithoát nhauphoi góc 118 độ,ở có lưỡi cắt ngang có lưỡi cắt ngang IV Các Phương Pháp Tạo Ra Sản Phẩm 4.1 Sử dụng máy phay CNC Nếu sản xuất đơn sử dụng phương pháp hiệu 4.2 Phương pháp dập Để sản xuất mũi khoan người ta sử dụng phương pháp này.Vì chi tiết phức tạp nên sử dụng phương pháp khó khăn 4.3 Phương pháp đúc Phương pháp hay sử dụng đơn giản dễ làm V Mài Mũi Khoan 5.1 Phương pháp mài mũi khoan - Tùy theo vật liệu gia công Khi gia công đá hoa 2ϕ = 800 Khi gia công nhôm 2ϕ = 1400 Khi gia công thép gang 2ϕ = 116-1200 Mũi khoan tiêu chuẩn lấy 2ϕ = 116-1200 Góc nghiêng phụ ϕ1 mũi khoan độ côn ngược mà có,thông thường ϕ1 = 2-40 Đối với mũi khoan xoắn thông thường,khi mài cần đảm bảo: - Hai lưỡi cắt phải đối xứng nhau,chiều dày hai lưỡi cắt phải nhau,nếu không làm lỗ khoan rộng - Góc nghiêng lưỡi cắt ngang phải khống chế khoảng 50-55,nếu không làm cho mũi khoan lớn nhỏ - Phần cắt gọt mũi khoan mài không bị cháy bị ủ non 5.2 Các bước tiến hành a) Vị trí đứng mài b) Cách mài mũi khoan Trình tự mài mũi khoan xoắn ruột gà sau: - Tay phải cầm đầu mũi khoan (cách đầu mũi khoan ¼ chiều dài mũi khoan),tay trái cầm chuôi mũi khoan - Đặt điểm cần mài lưỡi cắt mạt phẳng qua ngang tâm đá cho góc tạo đường tâm mũi khoan với đường tâm đá 59-60 mặt phẳng ngang - Đưa lưỡi cắt tiếp xúc với bề mặt chu vi đá,vừa ấn mũi khoan vào đá vừa quay từ từ mũi khoan tay trái.Không nâng chuôi mũi khoan tay trái.Không nâng chuôi mũi khoan lên mặt phẳng nằm ngang.Chú ý mài mép lưỡi cắt phía sau để tránh cháy lưỡi cắt mũi khoan - Quay mũi khoan từ lên cách vừa hạ chuôi mũi khoan vừa tăng lực ấn mũi khoan lên mặt đá để mài mặt sau,sao cho tất điểm nằm lưỡi cắt phải cao điểm nằm mặt sau mũi khoan,kết hợp quay mũi khoan quanh đỉnh mũi khoan 1/5 – 1/6 vòng để tạo lưỡi cắt ngang VI Các Phương Pháp Kiểm Tra Đánh Giá Và Bảo Hành Sản Phẩm 6.1 Kiểm tra đánh giá sản phẩm Có thể kiểm tra độ cứng : Máy biến tần Rockwell,máy Brinell… Kiểm tra độ nhám máy kiểm tra độ nhám Những chi tiết không đạt yêu cầu phải loại bỏ.Đem tái chế sản xuất lại 6.2 Bảo hành sản phẩm Để bảo vệ mũi khoan ta làm cách sau: - Sơn lớp sơn lên bề mặt mũi khoan - Bôi dầu cho mũi khoan.Sau lần sử dụng - Thêm chất chống ăn mòn trình sản suất vật liệu làm mũi khoan - Lựa chọn mũi thích hợp sử dụng lau mũi khoan sau lần sử dụng 10 VII Giải Quyết Rác Thải Sau Khi Sử Dụng Chi tiết mũi khoan chế tạo từ thép dụng cụ nên việc rác thải sau khoan vấn đề đáng ngại.Những rác thải,phế liệu đem tái chế sản xuất lại,có thể làm nguyên liệu để sản xuất chi tiết khác,hoặc bán cho nhà máy luyện kim để đúc théo - Vấn đề đáng quan tâm làm vệ sinh môi trường an toàn lao động trình làm việc 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Văn Địch_SỔ TAY DỤNG CỤ CẮT VÀ DỤNG CỤ PHỤ_2007_Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội TS Lê Văn Cương_VẬT LIỆU KỸ THUẬT_2006_Đại học hàng hải [...]... mũi khoan ta có thể làm những cách sau: - Sơn một lớp sơn lên bề mặt mũi khoan - Bôi dầu cho mũi khoan. Sau mỗi lần sử dụng - Thêm một ít chất chống ăn mòn trong quá trình sản suất vật liệu làm mũi khoan - Lựa chọn mũi thích hợp khi sử dụng và lau sạch mũi khoan sau mỗi lần sử dụng 10 VII Giải Quyết Rác Thải Sau Khi Sử Dụng Chi tiết mũi khoan được chế tạo từ thép dụng cụ nên việc rác thải sau khi khoan. .. khống chế trong khoảng 50-55,nếu không sẽ làm cho mũi khoan quá lớn hoặc quá nhỏ - Phần cắt gọt mũi khoan khi mài không được bị cháy hoặc bị ủ non 5.2 Các bước tiến hành a) Vị trí đứng mài b) Cách mài mũi khoan Trình tự mài mũi khoan xoắn ruột gà như sau: - Tay phải cầm đầu mũi khoan (cách đầu mũi khoan ¼ chiều dài mũi khoan) ,tay trái cầm chuôi mũi khoan - Đặt điểm cần mài của lưỡi cắt chính trên mạt... đường tâm của mũi khoan với đường tâm của đá là 59-60 trong mặt phẳng ngang - Đưa lưỡi cắt chính tiếp xúc với bề mặt chu vi đá,vừa ấn mũi khoan vào đá vừa quay từ từ mũi khoan bằng tay trái.Không được nâng chuôi mũi khoan bằng tay trái.Không được nâng chuôi mũi khoan lên quá mặt phẳng nằm ngang.Chú ý khi mài bắt đầu từ mép lưỡi cắt ra phía sau để tránh cháy lưỡi cắt ở mũi khoan 9 - Quay mũi khoan từ dưới... Tạo Ra Sản Phẩm 4.1 Sử dụng máy phay CNC 7 Nếu sản xuất đơn chiếc thì sử dụng phương pháp này là hiệu quả nhất 4.2 Phương pháp dập Để sản xuất mũi khoan người ta ít sử dụng phương pháp này.Vì chi tiết này rất phức tạp nên sử dụng phương pháp này rất khó khăn 4.3 Phương pháp đúc Phương pháp này cũng rất hay được sử dụng vì đơn giản dễ làm V Mài Mũi Khoan 5.1 Phương pháp mài mũi khoan - Tùy theo vật liệu... ra phía sau để tránh cháy lưỡi cắt ở mũi khoan 9 - Quay mũi khoan từ dưới lên bằng cách vừa hạ chuôi mũi khoan vừa tăng lực ấn mũi khoan lên mặt đá để mài mặt sau,sao cho tất cả các điểm nằm trên lưỡi cắt chính phải cao hơn các điểm nằm trên mặt sau của mũi khoan, kết hợp quay mũi khoan quanh đỉnh mũi khoan 1/5 – 1/6 vòng để tạo lưỡi cắt ngang VI Các Phương Pháp Kiểm Tra Đánh Giá Và Bảo Hành Sản Phẩm... Khi gia công nhôm thì 2ϕ = 1400 Khi gia công thép và gang 2ϕ = 116-1200 Mũi khoan tiêu chuẩn lấy 2ϕ = 116-1200 Góc nghiêng phụ ϕ1 ở mũi khoan do độ côn ngược mà có,thông thường ϕ1 = 2-40 Đối với mũi khoan xoắn thông thường,khi mài cần đảm bảo: - Hai lưỡi cắt chính phải đối xứng nhau,chiều dày hai lưỡi cắt chính phải bằng nhau,nếu không bằng nhau sẽ làm lỗ khoan rộng ra 8 - Góc nghiêng của lưỡi cắt ngang... thể bán cho nhà máy luyện kim để đúc théo mới - Vấn đề đáng quan tâm là làm vệ sinh môi trường và an toàn lao động trong quá trình làm việc 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 GS.TS Trần Văn Địch_SỔ TAY DỤNG CỤ CẮT VÀ DỤNG CỤ PHỤ_2007_Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2 TS Lê Văn Cương_VẬT LIỆU KỸ THUẬT_2006_Đại học hàng hải