THIẾT kế PHẦN mềm QUẢN lý KHO HÀNG vật LIỆU xây DỰNG CÔNG TY HÙNG LINH

46 303 0
THIẾT kế PHẦN mềm QUẢN lý KHO HÀNG vật LIỆU xây DỰNG CÔNG TY HÙNG LINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TY HÙNG LINH GV HƯỚNG DẪN: Nguyễn Ngọc Trang SINH VIÊN THỰC HIỆN: Mai Thị Dung Chiếng Thành Quý Nguyễn Thanh Lân Võ Thanh Hiền LỚP: 11CDTP2 TP HCM, THÁNG NĂM 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển công nghệ thông tin phương tiện truyền thông, đặc biệt Internet mang lại nhiều chuyển biến tất lĩnh vực xã hội Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế dịch vụ khu vực thu hút nhiều lao động tham gia nhất, đặc biệt lao động tri thức cao Do việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, công ty, gia đình cá nhân Bước sang thời kỳ mới, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội đòi hỏi cán bộ, giáo viên trường phải không ngừng nỗ lực nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo môi trường Với mục tiêu giáo dục, theo hiệu UNESCO đặt cho giáo dục đào tạo kỷ XXI “Học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người với trình độ tiếp thu khác nhau” Và nhiệm vụ giáo dục phải “giúp cho người học đạt kiến thức kỹ năng, giúp cho họ tiếp tục việc học tập suốt đời” Để làm điều đó, việc học không giới hạn nhà trường mà mở rộng không gian, thời gian đa dạng hình thức tổ chức, hỗ trợ cho nhu cầu “tự học” “học suốt đời” người Trong Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 20052010” phủ nêu rõ: “xây dựng nước trở thành xã hội học tập với tiêu chí tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập” Vì vậy, cần phải đưa giải pháp cho vấn đề này, số học tập trực tuyến Việc nghiên cứu phát triển mô hình học tập trực tuyến nhiệm vụ quan trọng giáo dục naymột cách nhanh chóng tiện lợi thông tin liên có tính bảo mật cao MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, thư viện phần quan trọng thiếu vấn đề học tập Việc quản lý độc giả mượn trả sách thủ công nhiều bắt cập như: nhiều thời gian, sổ sách nhiều, dễ sai sót thống kê, Bên cạnh phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu ừng dụng công nghệ vào việc quản lý ngày phát triển mạnh đem lại nhiều lợi ích.Vì vậy, cần phải xây dựng chưng trình quản lý để đáp ừng nhu cầu quản lý mượn trả sách dễ dàng thuận tiện Từ yêu cầu với góp ý cô giáo, nhóm định chọn đề tài “ Phân tích hệ thống quản lý mượn trả sách trường THPT Nguyễn Thượng Hiền” qua việc mượn trả sách xin biên tập video hướng dẫn sử dụng Moodle cho việc học nhóm mạng 1.2 • Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phần mềm quản lý mượn trả sách trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, nhập thông tin sách mới, mượn trả sách, tìm kiếm thông tin sách, quay video hướng dẫn sử dụng Moodle 1.3 Đối tượng nghiên cứu • Xậy dựng phần mềm quản lý mượn trả sách thư viện biên tập quay 1.4 STT video hướng dẫn sử dụng Moodle Bản kế hoạch THỜI GIAN NGHIÊN CỨU (từ ngày….đến ngày) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26/09/2013 -> 03/10/2013 Tìm đề tài nghiên cứu 03/10/2013 -> 17/10/2013 Chọn đề tài nghiên cứu 17/10/2013 -> 24/10/2013 Phân tích đề tài nghiên cứu 28/11/2013 ->11/12/2013 Khảo sát thu thập thông tin 12/12/2013 -> 18/12/2013 Triển khai từ thiết lập trình 19/12/2013 Bảo trì 25/12/2013 Nộp sản phẩm 1.5 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, thu thập tài liệu có liên • • • quan đến đề tài Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp đến nhân viên quản lý Phương pháp quan sát thực tiễn Phương pháp phân tích xữ lý số liệu: Phân tích kết phiếu vấn • phiếu khảo sát Phương pháp khảo sát phiếu hỏi: Khảo sát phiếu hỏi đối tượng để lấy số liệu cụ thể 1.6 Nội dung nghiên cứu • Tìm hiểu đề: Đề tài mang lại nhiều lợi ích cho việc học tập, thảo luận nhóm mạng • Phân tích đề: Tạo ra, thiết kế phần mềm quản lý nhân đáp ứng nhu cầu thư viện đặt • Khảo sát thu thập thông tin: Khảo sát tình hình chung thư viện, thực trạng • ứng dụng tin học vào quản lý thư viện Thiết kế sở liệu: Xây dựng mô hình sở liệu chuẩn Microsoft SQL Server • Triển khai từ thiết lập trình: Trong trình nghiên cứu nhóm đề số chiến lược, thu thập thông tin cần thiết, nên việc thiết kế phần mềm hoàn thiện dựa thông tin có chung • thực nhóm, phần mềm tạo chất lượng Bảo trì: Tất nhiên sử dụng phần mềm xảy số sai xót nhỏ, phần mềm có chức cập nhật nên cần phải bảo trì thường xuyên để không ảnh hướng tới chất lượng phần mềm thư viện KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Mục tiêu việc khảo sát : thu thập thông tin liệu liên quan đến hệ thống tương lai Số lượng phiếu phát 150 Số lượng phiếu thu vào 119  Kết khảo sát nhóm thu được, thể biểu đồ sau Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 13 Điều bạn hài lòng vào thư viện : Thoáng mát, yên tĩnh 75% Đầy đủ sách 25% Điều bạn hài lòng vào thư viện Không có 60% Thiếu sách 20% Thái độ phục vụ nhân viên 20% 15 Bạn có đề xuất để thư viện cải tiến, bổ sung hoạt động tốt thời gian tới? Bô sung thêm sách 90% Không có 10% 2.2 Kết luận • Thông qua phiếu khảo sát nhóm rút kết luận: Qua tiêu chí giúp thấy rõ vấn đề thiếu sót hệ thống quản lý • Theo xu hướng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý nhân cần thiết Những yêu cầu chức khả hoạt động phần mềm ngày cao, phải đáp ứng yêu cầu mà công ty sử dụng phần mềm đặt đễ đáp ứng đựơc yêu cầu doanh nghiệp đòi hỏi trình độ lập trình viên phải ngày nâng cao XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 3.2 Kế hoạch vấn tổng quan vấn chi tiết: 3.2.1 Kế hoạch vấn tổng quan Người hỏi: Nguyễn Thanh Hòa Địa điểm: Người hỏi : Nhóm 12 Thời gian: 60’ Bắt đầu: 8h30’ Kết thúc: 9h30’ Các yêu cầu cần có Thời gian dự kiến: 60 phút phút Đối tượng hỏi Phỏng vấn: Giới thiệu mục đích vấn Chủ đề 1: Quản lý thông tin thư viện ? Chủ đề 2: Chế độ bảo mật thư viện ? Chủ đề 3: Thông tin lưu trữ ? Chủ đề 4: Các cố quản lý thông tin mượn trả sách thư viện ? Chủ đề 5: Hệ thống quản lý ? 15 phút 15 phút phút 10 phút 10 phút -Tổng hợp câu trả lời -Kết thúc Tổng thời gian :60 phút 3.2.2 Kế hoạch vấn chi tiết Người hỏi: Nhóm 12 Người hỏi: Nguyễn Thanh Hòa I/ Quản lý thông tin nhân viên ? Câu 1: Thông tin nhân viên cần có - Trả lời: Đầy đủ thông tin liên thông tin ? quan đến nhân viên Câu 2: Phần mềm có cần quyền phân quyền đăng nhập không ? - Trả lời: Có, chia quyền đăng nhập ( Admin, User) Câu 3: Thông tin cần kê khai ? - Trả lời: Họ Tên, tuổi, CMND, mã số nhân viên, trình độ, chức vụ, phòng ban II/ Chế độ tính tiền lương ? Câu 1: Hình thức chấm công - Trả Lời: Chấm công theo mức lương lương tính ? bản, số ngày công trợ cấp Câu :Tính tiền phạt khen thưởng Công ty ? - Trả lời: Trừ lương theo mức độ vi phạm, tăng lương nhân viên khen thưởng Câu : Có sách phụ cấp nhân viên hay không ? III/ Thông tin lưu trữ ? Câu 1: Thông tin cần lưu trữ ? Trả lời: Có Câu 2: Báo cáo thông kê theo nhứ thhế ? (Ngày –Tuần –Tháng – Quý ……) Trả lời: Phần mềm cần phải có nhiều lựa chọn theo ngày, tháng, quý năm để thuận tiện cho việc thống kê báo cáo - Trả lời: Các thông tin nhân viên lưu trữ vào hệ thống cách bảo mật cao Câu 3: Khi nhân viên nghỉ việc cần - Trả lời: Cần, khoảng tháng lưu lại thông tin nhân viên tính từ lúc nhân viên nghĩ xóa hay không ? thông tin nhân viên IV/ Các cố quản lý thông tin nhân viên Công ty ? Câu 1: Dữ liệu bị hư hại cần có - Trả lời: Phần mềm lưu trữ thông biện pháp giải ? tin thành riêng(chính, backup), liệu bị hư hại lấy liệu sữa chữa Câu 2: Có chế độ nghỉ phép dài ngày dành cho nhân viên không ? - Trả lời: Có, tùy theo loại nhân viên Câu 3: Những thông tin cần thiết bạn phần mềm ? - Trả lời: Cần phải có đầy đủ tính phần mềm quản lý nhân sự, chức phần mềm(thêm, sửa, xóa, tra cứu ), khả sử lý cố phần mềm, độ xác, bảo mật V/ Hệ thống quản lý ? Câu 1: Phần mềm có kết nối qua - Trả lời: Có, nhân viên Internet không ? 3.3 công ty xem, tra cứu Câu 2: Phần mềm có cần chạy với hệ diều hành hay không ? - Trả lời: Không cần thiết, cần đáp ứng cho hệ điều hành công ty sử dụng Câu 3: Theo bạn có cần nâng câp hệ thông quản lý nhân công ty để xử lý thông tin, báo cáo nhanh chuẩn xác không ? - Trả lời: Có, phần mềm cần phải cập nhật để hạn chế lỗi Khảo sát trạng 3.3.1 Khảo sát thực tế • Qua khảo sát thực tế Công Ty “Kênh Giảm Giá” số nơi khác địa bàn TP Hồ Chí Minh, nhóm thu thập số thông tin sau: • Hệ thống quản lý nhân có chức thường xuyên thông báo cho ban lãnh đạo mặt công tác, tổ chức lao động, tiền lương, thi đua, chấm công, khen thưởng, kỹ luật hệ thống đặt đạo trực tiếp giám đốc • Với chức vậy, hệ thống quản lý nhân có nhiệm vụ cập nhật hồ sơ cán công nhân viên theo quy định, thường xuyên bổ xung thông tin thay đổi trình công tác cán công nhân viên, việc theo dõi quản lý lao động để chấm công toán lương nhiệm vụ quan trọng hệ thống Ngoài ra, công tác thống kê báo cáo tình hình theo yêu cầu ban giám đốc nhiệm vụ thiếu hệ thống quản lý nhân viên 10  Short Name (Tên rút gọn): Nhập vào tên ngắn gọn cho khóa học bạn Tên viết tắt khóa học xuất điều hướng đầu trang  Course ID number (Số định danh): Số ID khóa học sử dụng để cung cấp liên kết Moodle hệ thống liệu phụ trợ tổ chức bạn Hầu hết hệ thống thông tin học viên (SIS – Student Information Systems) có ID cho khóa học Moodle có ID riêng cho nó, khác với ID SIS Trường sử dụng Moodle để lưu trữ ID SIS Moodle biết khóa SIS đề cập đến khóa gia nhập đồng khóa học  Summary (Tổng quan): Cung cấp thông tin sơ lược khóa học bạn  Format (Định dạng): Bạn chọn định dạng khóa học thảo luận đoạn trước  Number of weeks/topics (Số tuần/ chủ đề): Sử dụng để thiết lập số phân đoạn khóa học bạn có Nếu cần, sau bạn thay đổi lại  Course start date (Ngày bắt đầu): Ngày bắt đầu ngày khóa học kích hoạt lần Nếu bạn sử dụng định dạng khóa học theo tuần, tuần bắt đầu với ngày bạn thiết lập  Hidden sections (Phần ẩn): Khi bạn ẩn phân đoạn chủ đề để ngăn học viên vào, bạn chọn hiển thị tiêu đề phân đoạn ẩn hay đơn giản ẩn hoàn toàn chủ đề Hiển thị tiêu đề phân đoạn ẩn cho học viên bạn thấy phương pháp xếp chủ đề hay tuần, ý tưởng tốt, bạn chọn thiết lập mặc định  News item to show (Hiển thị mục tin tức): Sử dụng thiết lập để xác định số lượng các hạng mục tin tức khóa học hiển thị trang 32  Show grades (Hiển thị bảng điểm): Thiết lập cho phép bạn chọn liệu học viên xem Gradebook (Bảng điểm) hay không Nếu thiết lập No (không), không ngăn giảng viên lưu điểm số mà đơn giản không cho học viên nhìn thấy chúng  Show activity reports (Hiển thị báo cáo hoạt động): Thiết lập cho phép học viên xem lược sử hoạt động họ khóa học bạn Điều hữu ích bạn muốn học viên thấy mức độ tham gia họ  Maximum upload size (Dung lượng tải lên tối đa): Thiết lập giới hạn kích thước tập tin mà bạn học viên bạn tải lên khóa học Người quản trị hệ thống thiết lập kích thước tối đa cho hệ thống, bạn chọn để thiết lập giới hạn nhỏ kích thước tối đa hệ thống  Is this a meta course? (Là siêu khóa học?): Một siêu khóa gia nhập cách tự động người tham gia từ khóa khác Ví dụ, khóa thành phần chương trình (siêu khóa) Mỗi lần học viên gia nhập vào khóa học này, họ gia nhập vào siêu khóa tích hợp với Bạn định khóa học siêu khóa bạn thật kết nạp học viên Nếu bạn muốn thay đổi khóa học thành siêu khóa, bạn cần hủy tất kết nạp học viên, sau thiết lập khóa siêu khóa từ siêu khóa, chọn khóa lấy kết nạp  Default role (Vai trò mặc định): Vai trò mặc định gán cho người kết nạp vào khóa học bạn, ngoại trừ họ gán cho Vai trò khác Vấn đề chi tiết chương sau B3: Chọn tùy chọn Enrollments (Kết nạp):  Enrollment plug-ins (kết nạp phần bổ trợ): Moodle có số phương pháp quản lý việc kết nạp khóa học, gọi enrollment plug-ins, tìm hiểu chi tiết chương sau Thiết lập cho phép bạn chọn enrollment plug-ins tương tác, Internal enrollment (kết nạp bên trong) hay PayPal Hệ thống bạn sử dụng 33 enrollment plug-ins không tương tác, trường hợp thiết lập hiệu lực Chúng khuyên bạn để thiết lập dạng mặc định người quản trị hệ thống bạn chọn enrollment plug-ins  Course enrollable (Có thể kết nạp vào khóa học): Thiết lập xác định liệu người dùng tự kết nạp vào khóa học bạn hay không Bạn giới hạn kết nạp từ ngày đến ngày  Enrollment duration (Thời gian kết nạp): Thiết lập xác định số lượng ngày học viên tham gia vào khóa học, bắt đầu tính từ ngày học viên tham gia Nếu thiết lập, học viên bị hủy kết nạp cách tự động sau đến thời gian xác định Thiết lập hữu ích cho khóa học không xác định ngày bắt đầu kết thúc B4: Chọn tùy chọn thông báo hết thời hạn kết nạp để xác định học viên có thông báo hay không ngày hết hạn kết nạp họ thông báo nên đưa thời gian B5: Chọn tùy chọn nhóm:  Group mode (Chế độ nhóm): Moodle tạo nhóm học viên, việc tạo nhóm tìm hiểu chi tiết chương sau Ở đây, cần định học viên bạn có tổ chức thành nhóm hay không có, liệu nhóm làm việc cách độc lập hay nhóm xem công việc  Force groups (Nhóm bắt buộc): bạn thiết lập Group mode cách riêng biệt cho nhiều hoạt động hay chế độ Force groups để thiết lập mức độ khóa học Nếu việc khóa học thực thành phần nhóm, hay bạn tiến hành tổ chức nhóm học viên thông qua khóa học thời điểm khác nhau, bạn muốn đặt chế độ Force groups để việc quản lý dễ dàng Chế độ Force groups khóa học có quyền cao hơn, gối lên thiết lập hoạt động nhóm cá thể Nếu bạn thiết lập chế độ Force groups, hoạt động khóa học có thiết lập chế độ nhóm 34 B6: Chọn tùy chọn sẵn có:  Availability (Sẵn sàng sử dụng): Thiết lập để điều khiển học viên truy cập đến khóa học bạn Bạn thiết lập khóa “đã sẵn sàng sử dụng” “chưa sẵn sàng” để học viên không tác động đến truy cập riêng bạn Đây cách tốt để ẩn khóa mà bạn chưa sẵn sàng để đưa sử dụng, hay ẩn chúng kết thúc thời điểm học, bạn tính toán điểm số cuối  Enrollment key (Mã ký hiệu/khóa kết nạp): Mã ký hiệu để vào khóa học mã ký hiệu mà học viên phải nhập vào để tham gia vào khóa học Mã ký hiệu ngăn chặn học viên thành viên lớp học truy cập vào khóa học bạn Tạo mã ký hiệu đưa cho học viên bạn muốn học viên tham gia vào khóa học Moodle bạn Học viên cần đăng nhập mã ký hiệu lần  Guest access (Khách truy cập): Bạn chọn phép vào kháo học bạn Khách Khách xem khóa học bạn tài liệu khóa học, họ đưa lên diễn đàn, làm kiểm tra, hay làm tập  Cost (Chi phí): Nếu bạn thực phương pháp kết nạp tương tác PayPal, bạn nhập vào chi phí khóa học Sau học viên yêu cầu trả phí trước kết nạp vào khóa học B7: Chọn hiệu lực ngôn ngữ hay không Nếu bạn chọn, học viên bạn thay đổi ngôn ngữ khóa học B8: Một bạn thiết lập tất chọn lựa bạn, chọn nút Save changes Chế độ soạn thảo Bây định thiết lập định dạng cho khóa học bạn, xem làm để thêm nội dung vào khóa học bạn Để bắt đầu tiến trình, bạn phải vào chế độ chỉnh sửa, chế độ cho phép bạn thêm nguồn tài nguyên hoạt động vào khóa học Ở phía bên phải trang khóa 35 học, bạn thấy nút Turn editing on (Bật chế độ chỉnh sửa), chọn nút bạn thấy xuất dãy chọn lựa Trên đỉnh hình, thấy chế độ chỉnh sửa cho phép thực Đầu phân đoạn bạn thấy biểu tượng hình bàn tay cầm viết Khi bạn chọn đó, bạn thấy trình soạn thảo văn Bạn sử dụng trình soạn thảo văn để gán nhãn tóm tắt phân đoạn theo chủ đề hay tuần khóa 36 học bạn Bạn nên để tóm tắt thành hai câu cho khối chức để tránh làm cho trang dài Sau thêm vào đoạn tóm tắt, chọn Save changes Bạn quay trở lại thay đổi cách chọn biểu tượng bàn tay cầm viết lần THÊM NỘI DUNG VÀO MOODLE Khi tạo khóa học Moodle, tất giáo viên cần phải đưa nội dung vào để xây dựng khóa học Như làm quen chương trước, giáo viên thêm nội dung cho khóa học cách vào drop-down menu thêm tài nguyên phân vùng khóa học chọn lựa kiểu nội dung muốn thêm vào danh sách tài nguyên mà Moodle hỗ trợ (xem hình) Tương tự, giáo viên thêm hoạt động drop-down menu thêm hoạt động Chúng ta tìm hiểu chức sau: · Thêm nhãn (Insert a label) · Soạn thảo trang văn (Compose a text page) · Soạn thảo trang web (Compose a web page) · Liên kết đến file trang web (Link to a file or web site) · Hiển thị thư mục (Display a directory) · Thêm gói nội dung IMS (Add an IMS content package) Thêm nhãn Giáo viên dùng chức để thêm hàng hay đoạn văn bổ sung hay hình ảnh cho trang khóa học Nhãn thường dùng để đưa vào banner cho khóa học, tiêu đề cho nhóm tài nguyên hoạt động, cung cấp dẫn nhanh cho trang khóa học 37 Các bước thêm nhãn: · B1: Vào chế độ chỉnh sửa: chọn nút Turn editing on · B2: Chọn Insert label từ menu Add a resource (thêm tài nguyên) · B3: Tạo nhãn HTML editor (trình soạn thảo HTML), xem thêm phần Soạn thảo trang web · B4: Chọn Show/Hide phần Visible (Nhìn thấy được) phép học viên xem hay xem nhãn · B5: Chọn nút Save changes Sau tạo nhãn, phần nội dung mà giáo viên nhập vào trình soạn thảo HTML hiển thị phân vùng khóa học chọn Lưu ý: · Có thể thiết lập tùy chọn Visible Hide, tức tạo nhãn ẩn, để đưa thông tin dẫn mà giáo viên nhìn thấy trang khóa học · Giáo viên nên dùng nhãn để xác định nhóm tài nguyên hoạt động vùng Soạn thảo trang văn Chức cho phép tạo trang văn túy, có vài chức định dạng đơn giản Các bước tạo trang văn bản: · B1: Vào chế độ chỉnh sửa · B2: Chọn drop-down menu thêm tài nguyên, chọn Compose a text page Moodle hiển thị trang soạn thảo hình 38 · B3: Đặt tên cho văn Tên văn hiển thị liên kết phân vùng chọn trang khóa học Học viên truy cập vào trang văn cách chọn liên kết Tên văn nên đặt cho khái quát nội dung văn · B4: Nhập phần tóm tắt văn vào ô Summary · B5: Nhập nội dung văn vào phần Full Text (Văn đầy đủ) · B7: Chọn nút Save changes Thiết lập tùy chọn Window (Cửa sổ): Giáo viên thiết lập để trang văn hay trang web tạo xuất cửa sổ trình duyệt hay cửa sổ trình duyệt Các bước hiển thị tài nguyên cửa sổ: · B1: Chọn nút Show advanced (Hiển thị mở rộng) vùng thiết lập Window · B2: Chọn Same window (Cùng cửa sổ) drop-down menu Window · B3: Thiết lập tùy chọn Show the course blocks (Hiển thị khối khóa học): Đánh dấu vào ô chọn hiển thị khối chức khóa học trang tài nguyên vừa tạo Các bước hiển thị tài nguyên cửa sổ trình duyệt mới: B1: Chọn nút Show Advanced vùng Window B2: Chọn New Window (Cửa sổ mới) drop-down menu Window B3: Thiết lập tùy chọn cho Window: Allow the window to be resized (Cho phép cửa sổ thay đổi kích cỡ): Đánh dấu vào tùy chọn cho phép người dùng thay đổi kích cỡ cửa sổ sau cửa sổ mở Allow the window to be scrolled (Cho phép cửa sổ cuộn): Đánh dấu vào tùy chọn cho phép người dùng sử dụng 39 cửa sổ Chỉ có lý đặc biệt không thiết lập tùy chọn · Show the directory links (Hiển thị liên kết thư mục): Đánh dấu vào tùy chọn để hiển thị bookmarks hay favorites trình duyệt Show the location bar (Hiển thị định vị): Giáo viên thiết lập để giấu địa trình duyệt lúc mở cửa sổ mới, loại pop-up không đánh dấu vào ô · Show the menu bar (Hiển thị menu): Cho phép người dùng bookmark, in, xem mã trang thực thi chức khác · Show the toolbar (Hiển thị công cụ): Hiển thị công cụ trình duyệt bao gồm nút Back, Forward, Reload hay Stop · Show the status bar (Hiển thị trạng thái): Hiển thị trạng thái, nằm trình duyệt, hiển thị phần trăm trang tải · Default window width and height (Chiều rộng chiều cao mặc định cửa sổ): Giáo viên thiết lập kích thước mặc định cho cửa sổ để khớp với kích thước trang liên kết Các thiết lập chung module: Bất kỳ tài nguyên giấu cách chọn Hide drop-down menu Visible Việc chọn Hide cho tùy chọn thực chức với việc chọn biểu tượng bên cạnh liên kết trang khóa học Tất giáo viên khóa học thấy tài nguyên bị ẩn học viên không Lưu ý: Giáo viên ẩn tài nguyên đặc biệt sau cho phép học viên xem sau kết thúc khóa học Những tài nguyên dành cho giáo viên đặt chế độ luôn ẩn Soạn thảo trang web 40 Thêm vào trang văn cách để thêm nội dung cho trang web Đối với Moodle, giáo viên dễ dàng dùng trình soạn thảo HTML để tạo trang phức tạp mà thị trình duyệt Trình soạn thảo HTML làm việc giống trình soạn thảo văn trình duyệt, xem hinh Giáo viên gõ từ trực tiếp vào vùng văn dùng chức định dạng để tinh chỉnh hinh Các bước tiến hành soạn thảo trang web: · B1: Vào chế độ chỉnh sửa · B2: Từ drop-down menu thêm tài nguyên, chọn Compose a web page · B3: Nhập tên phần tóm tắt cho trang web ô Name Summary · B4: Tạo nội dung trang web trình soạn thảo HTML · B5: Chọn nút Save changes Lưu ý: Chức Clean Word HTML (Xóa bỏ định dạng Word HTML) thực hữu ích chép đoạn văn từ trình soạn thảo văn MS Word mà muốn loại bỏ tất thẻ HTML không cần thiết - Liên kết đến file trang web Giáo viên không thiết phải tạo tất nội dung trang Moodle mà Moodle cho phép tải lên chứa file nào, dù tạo từ ứng dụng khác, tài liệu chia sẻ cho học viên khóa học Giáo viên thêm đường liên kết tới trang web khác đển cung cấp cho học viên truy 41 cập vào tài nguyên web quan trọng Tải file lên khóa học Mặc dù dễ dàng tạo nội dung trực tiếp Moodle, tải lên trang web khóa học file Giáo viên nên thông báo cho học viên biết để truy cập vào file với phần mềm tương ứng máy tính họ Mỗi lần thêm file vào vùng chứa file khóa học, giáo viên thêm file tài nguyên cho học viên cách: Cách 1: Tạo đường liên lết tới file · Cách 2: Tạo đường liên kết tới thư mục chứa file Các bước tạo đường liên kết tới file: · B1: Vào chế độ chỉnh sửa · B2: Từ drop-down menu thêm tài nguyên, chọn Link to a file or web site (Liên kết đến file hay trang Web) · B3: Trên trang Editing Resource (Chỉnh sửa tài nguyên) (xem hình), nhập tên cho tài nguyên viết mô tả khái quát nội dung · B4: Chọn nút Choose or upload a file (Chọn tải lên file) Một cửa sổ mở với cấu trúc thư mục B5: Phía bên phải file liệt kê liên kết Choose (xem hình) Chọn liên kết cạnh bên file muốn thêm vào Cửa số đóng lai địa file điền tự động vào ô Location (Định vị) · B6: Chọn nút Save changes Tên tài nguyên hiển thị phân vùng khóa học chọn liên kết chọn Tạo liên kết đến trang web khác 42 Các bước để thêm liên kết tới trang web khác: · B1: Vào chế độ chỉnh sửa · B2: Từ menu thêm tài nguyên chọn Link to a file or web site · B3: Nhập tên tài nguyên mô tả khái quát cho · B4: Trong ô Location, điền địa trang web muốn liên kết tới Nếu muốn tìm kiếm địa chọn nút Search for web page (Tìm kiếm trang web), Moodle mở cửa sổ chứa trang tìm kiếm Google · B5: Chọn nút Save changes - Các tùy chọn cửa sổ hiển thị Cũng giống trang văn hay trang web tạo trực tiếp Moodle, giáo viên thiết lập file hay trang web liên kết đến hiển thị cửa sổ cửa sổ Các bước để hiển thị tài nguyên cửa sổ: · B1: Chọn nút Show advanced vùng Window · B2: Chọn Same window drop-down menu Window · B3: Thiết lập tùy chọn: Keep page navigation visible on the same page (Giữ phần điều hướng hiển thị trang): Đánh dấu vào tùy chọn hiển thị file frame (khung) phần điều hướng Moodle nằm phía frame Ngược lại, học viên trở lại trang khóa học cách dễ dàng Lưu ý:· Thiết lập không cần thiết file có nội dung hình ảnh, phim, âm hay flash chúng tự động nhúng vào trang 43 · Những thiết lập cho việc hiển thị tài nguyên cửa sổ giống với phần soạn thảo trang văn trang web - Hiển thị thư mục Những tùy chọn khác việc hiển thị file để tạo đường liên kết tới thư mục chứa file Các bước để hiển thị thư mục: B1: Trong chế độ chỉnh sửa, chọn Display a directory từ drop-down menu thêm tài nguyên phân vùng khóa học mà giáo viên muốn thêm vào thư mục · B2: Trong trang Editing Resource (xem hình), nhập vào tên tài nguyên phần tóm tắt ô Name Summary · B3: Chọn thư mục mà giáo viên muốn cho phép học viên duyệt đến cách chọn vào drop-down menu Display a directory Nếu muốn hiển thị mặc định chọn Main files directory (Thư mục file chính), học viên mở toàn vùng chứa file khóa học · B4: Chọn nút Save changes Khi người dùng chọn đường liên kết tới thư mục, thấy danh sách tất file thư mục Nếu có thư mục có thư mục con, họ mở - Thêm nội dung đa phương tiện Thêm nội dung đa phương tiện giúp giáo viên thực ý tưởng công việc dễ dàng văn Người ta cố gắng hình tượng hóa ngôn ngữ học viên nghe nói Sẽ dễ dàng học viên học video hoạt hình May mắn thay, Moodle hỗ trợ giáo viên thực điều kể cách dễ dàng việc thêm vào nội dung đa phương tiện cho khóa học Chức Moodle tự động nhận kiểu đa phương tiện hiển 44 thị đường liên kết để học viên truy cập dễ dàng Lưu ý: Nếu hướng dẫn không thực giáo viên liên lạc với người quản trị hệ thống yêu cầu bật plugin Tương tự phần liên kết đến file trình bày phần Các bước để thêm nội dung đa phương tiện: · B1: Trong chế độ chỉnh sửa, chọn Link to a file or web site từ menu thêm tài nguyên phân vùng khóa học mà giáo viên muốn thêm vào file đa phương tiện · B2: Nhập tên tóm tắt cho tài nguyên ô Name Summary · B3: Chọn nút Choose or upload file Một cửa sổ với cấu trúc file thư mục · B4: Giáo viên tải lên file đa phương tiện dùng file có sẵn vùng chứa file · B5: Chọn liên kết Choose tương ứng với file đa phương tiên chọn vùng chứa file Cửa sổ file đóng lại đường dẫn tới file tự động hiển thị ô Location · B6: Tên tài nguyên hiển thị liên kết khối nội dung trang khóa học File MP3 tự động nhúng vào công cụ chơi nhạc với flash Nếu nội dung file đa phương tiện lớn có phương pháp thay nên liên kết chúng tới đĩa CD đĩa mạng khác Lưu ý: dẫn không thực giáo viên nên liên hệ với người quản trị hệ thống yêu cầu bật chức mở file cục module Resource Sử dụng chức đòi hỏi thay đổi thiết lập bảo mật Việc liên kết tới tài nguyên đĩa CD giống với liên kết tới file 45 Các bước tiến hành: · B1: Trong chế độ chỉnh sửa, chọn Link to a file or web site từ drop-down menu thêm tài nguyên phân vùng khóa học chọn B2: Trong trang Edit (Chỉnh sửa), chọn nút Choose a local file (Chọn file cục bộ) · B3: Duyệt đến file chọn tiếp vào nút Choose this file path (Chọn đường dẫn đến file này) · B4: Vị trí file cục điền vào · B5: Tên tài nguyên lúc hiển thị liên kết phân vùng khóa học chọn 46 [...]... đó thiết lập này không có hiệu lực Chúng tôi khuyên bạn để thiết lập này ở dạng mặc định và để cho người quản trị hệ thống của bạn chọn enrollment plug-ins  Course enrollable (Có thể kết nạp vào khóa học): Thiết lập này xác định liệu một người dùng có thể tự kết nạp vào khóa học của bạn hay không Bạn có thể giới hạn sự kết nạp từ ngày nào đến ngày nào đó  Enrollment duration (Thời gian kết nạp): Thiết. .. Hỗ trợ cơ sở dữ liệu để khả năng bảo mật, tốc độ truy vấn, khả năng quản lý dữ liệu tốt hơn 4 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM TRÊN MẠNG Hình 4.1: Báo cáo hoạt động khóa NCKH Hình 4.2: Báo cáo hoạt động khóa PTTKHTTT 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 [1] Đặng Minh Ất Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Bộ môn CNTT), 2006 [2] Nguyễn Văn Ba Phân tích và thiết kế hệ thống thông... tiết hơn trong chương sau B3: Chọn các tùy chọn Enrollments (Kết nạp):  Enrollment plug-ins (kết nạp phần bổ trợ): Moodle có một số phương pháp quản lý việc kết nạp khóa học, được gọi là enrollment plug-ins, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết trong chương sau Thiết lập này cho phép bạn chọn một enrollment plug-ins tương tác, như Internal enrollment (kết nạp bên trong) hay PayPal Hệ thống của bạn có thể sử... Force groups để việc quản lý được dễ dàng hơn Chế độ Force groups của khóa học có quyền cao hơn, gối lên các thiết lập hoạt động nhóm cá thể Nếu bạn thiết lập chế độ Force groups, mỗi hoạt động trong khóa học sẽ có thiết lập chế độ nhóm đó 34 B6: Chọn các tùy chọn sẵn có:  Availability (Sẵn sàng sử dụng): Thiết lập này để điều khiển học viên truy cập đến khóa học của bạn Bạn có thể thiết lập một khóa... triết lý giáo dục “Quá trình xây dựng mang tính xã hội dựa trên ý tưởng con người nhận biết tốt nhất khi tham gia vào tiến trình xã hội xây dựng tri thức thông qua hành vi tạo ra công cụ, dụng cụ tạo tác” Thuật ngữ “tiến trình xã hội” chỉ ra rằng quá trình nhận biết thực hiện theo các nhóm người Từ quan điểm này, quá trình nhận biết là một quá trình mang ý nghĩa đàm phán trong nền văn hóa chia sẻ công. .. nguồn mở” đã trở thành một thuật ngữ được biết đến nhiều trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin, và mã nguồn mở cũng là một chủ đề đang thu hút giới Công nghệ Thông tin Mã nguồn mở đã và đang thay đổi thế giới phát triển phần mềm Một cách đơn giản, mã nguồn mở cho phép người sử dụng truy cập đến mã nguồn của phần mềm mà không phải trả một kho n chi phí nào, hơn thế nữa, người sử dụng có quyền xem, sửa đổi,... của khái niệm nhưng không cần thiết phải theo một lịch trình cố định thì định dạng theo chủ đề một chọn lựa tốt Ngoài ra Moodle còn có các định dạng theo: tính chất xã hội, định dạng LAMS (hệ thống quản lý hoạt động học tập), định dạng SCORM Thao tác chọn định dạng và thiết lập các tùy chọn cho khóa học 30 Các bước thiết lập định dạng khóa học: B1: Chọn Settings (Các thiết lập) trong khối Administration... khóa học Vùng thiết lập, nơi mà bạn thiết lập định dạng khóa học, cũng cho phép bạn tùy chỉnh một số tùy chọn quan trọng cho khóa học, như trong hình Bạn sẽ thấy rất cần thiết để thiết lập các tùy chọn cho khóa học của bạn để đảm bảo nó thực hiện theo cách bạn mong muốn Các bước thay đổi các thiết lập khóa học B1: Chọn Settings trong khối Administration B2: Xem lại các tùy chọn trong phần Settings... sách các công cụ như giao diện, thì Moodle xây dựng các công cụ vào trong một giao diện, làm cho việc học trở thành trung tâm Chúng ta có thể tổchức khóa học trên Moodle theo tuần, theo chủ đề, … Ngoài ra, trong khi các hệ thống CMS khác cung cấp một mô hình nội dung khuyến khích giảng viên tải nhiều nội dung ở trạng thái tĩnh lên, thì Moodle tập trung vào các công cụ để thảo luận và chia sẻ tài liệu với... tài kho n riêng cho họ Việc tự đăng ký tài kho n là phương pháp mặc định, và nhiều trang Moodle đã sử dụng phương pháp này Bây giờ bạn đã có một tài kho n đã được xác thực Tài kho n của bạn không được tích hợp tự động 20 với các khóa học bạn đang dạy Bạn cần liên hệ với người quản trị hệ thống để gán vai trò của bạn là giảng viên trong một khóa học Cập nhật hồ sơ cá nhân Một khi bạn đã xác nhận tài kho n

Ngày đăng: 13/06/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM

  • KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Bản kế hoạch

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Nội dung nghiên cứu

    • 2. Khảo sát hiện trạng

      • 2.2. Kết luận

      • 3. Xác định yêu cầu

        • 3.2. Kế hoạch phỏng vấn tổng quan và phỏng vấn chi tiết:

          • 3.2.1. Kế hoạch phỏng vấn tổng quan

          • 3.2.2. Kế hoạch phỏng vấn chi tiết

          • 3.3. Khảo sát hiện trạng

            • 3.3.1. Khảo sát thực tế

            • 3.3.2. Sơ đồ liên kết thực thể (ERD)

            • 3.3.3. Biểu đồ phân rã chức năng (BFD)

            • 3.3.4. Dự kiến phát triển đề tài

            • 4. Báo cáo hoạt động làm việc nhóm trên mạng

            • 5. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan