1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 1 cỏ dại

61 1,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Mối quan hệ với các ngành khoa học khácHóa học, Thực vật học, Sinh lý sinh hóa thực vật, sinh thái học Hiểu về cỏ dại Hiểu về thuốc trừ cỏ Tác hại của cỏ dại Khoa học cỏ dại Phòng trừ cỏ

Trang 1

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CỎ DẠI

Trang 2

1 NGUỒN GỐC VÀ KHÁI NIỆM

Trang 3

1.2. Khái niệm về cỏ dại

• Cỏ dại là những thực vật sống trên đồng ruộng ngoài mục đích trồng trọt của con người, có đặc tính sinh học đặc biệt ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.

• Cỏ dại:

– Cây hoang dại

– Các cây trồng mọc lẫn,

– Cây trồng du nhập

Trang 4

1.3 Khái niệm khác

Phòng ngừa cỏ dại

– Ngăn chặn không để cỏ dại phát tán, lan truyền từ nơi này sang nơi khác hoặc lan truyền vào đồng ruộng

Trang 5

– Tổng hợp các biện pháp phòng – trừ cỏ dại thân thiện với môi trường – sinh thái và hiệuquả kinh tế

Trang 6

Trừ cỏ hóa học

Trừ cỏ vật lý

Đặc điểm sinh vật học Cỏ dại

Trang 7

2.2. Nội dung và nhiệm vụ của khoa học cỏ dại

Trang 8

2.3. Mối quan hệ với các ngành khoa học khác

Hóa học, Thực vật học, Sinh lý sinh hóa thực vật, sinh thái học

Hiểu về cỏ dại Hiểu về thuốc trừ cỏ

Tác hại của cỏ dại

Khoa học cỏ dại

Phòng trừ cỏ dại

Tác hại của cỏ dại

Kỹ thuật trồng trọt, làm đất Thổ nhưỡng, kiểm dịchthực vật, phân bón

Trang 9

Tổng hợp về phòng trừ cỏ dại

Trang 10

3. PHÂN LOẠI CỎ DẠI

3.1 Phân loại theo phân loại thực vật

Ngành – bộ - họ - chi – loài – chủng

Ví dụ: Cỏ lồng vực nước (Echinocholoa crusgalli (Linn)

Beauv)

- Ngành một lá mầm

- Bộ hòa thảo (Poales)

- Họ hòa thảo (Poaceae)

- Họ phụ mía (Panicoideae)

- Chi Echinochloa

- Loài E Crus-galli

Trang 11

3.2 Phân loại theo khả năng thích ứng với hàm

lượng nước trong đất

+ Cỏ ưa hạn

Cỏ sống thích hợp nhất trong môi trường ruộng hạn

Ví dụ: cỏ gấu, rau sam, cỏ tranh, cỏ may, cỏ sâu róm…

+ Cỏ ưa ẩm

Cỏ sống thích hợp nhất trong môi trường ruộng tương đối ẩm

Ví dụ: cỏ mầm trầu, cỏ lồng vực cạn…hầu hết các loại cỏ

+ Cỏ ưa nước

Cỏ sống thích hợp nhất trong môi trường ruộng có nước

Ví dụ: cỏ cói lác, các loài bèo, các loại rong rêu, cỏ lồng vực nước

Trang 12

3.3 Phân loại theo thời điểm phát sinh

Trang 13

3.4 Phân loại theo thời gian sinh trưởng

+ Cỏ một năm

Là loại cỏ có thời gian sinh trưởng tối đa 1 năm

Ví dụ: rau dền, rau muối

+ Cỏ hai năm

Là loại cỏ có thời gian sinh trưởng từ 1 ~ 2 năm

Đặc điểm: ra hoa kết hạt 1 lần vào năm thứ 2 sau đó rồi chết,

+ Cỏ lâu năm

Là loại cỏ có thời gian sinh trưởng dài hơn 2 năm, hàng năm ra hoa - kết hạt có thể thay đổi tùy theo điều kiện sống.

Ví dụ: cỏ gà, cỏ tranh, cỏ gừng…

Trang 14

3.5. Phân loại theo hình thái bên ngoài

+ Cỏ lá rộng: loại 2 lá mầm hoặc loại 1 lá mầm

Trang 16

3.6. Phân loại theo hình thức sinh sản

- Sinh sản bằng thân ngầm: cỏ tranh, cỏ gừng, cỏ gấu

- Ss bằng thân thân bò: rau má, cỏ bợ

- Ss bằng thân hành: Allium oleracum

- Ss bằng thân rễ: Cirsum arvense; Sonchus arvensis

Trang 17

3.7. Phân loại theo phương thức sống

+ Cỏ dại ký sinh

Vd: Dây tơ hồng (Cuscuta)

+ Cỏ dại không ký sinh

Trang 18

3.7 Phân loại theo khả năng thích nghi

+ Thích nghi với pH đất

Vd: đất chua, đất phèn

+ Phân loại theo độ màu mỡ của đất

+ Phân loại theo điều kiện khí hậu

+ Phân loiạ theo phương thức trồng trọt

Trang 19

4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CỎ DẠI

(1) Có nhiều hình thức sinh sản

(2) Có khả năng kết hạt cao, số mầm ngủ sinh sản vô tính nhiều,

khả năng nhân giống cao

(3) Hạt dễ rụng, có nhiều hình thức lan truyền

(4) Hạt có thời kỳ ngủ - nghỉ đa dạng

(5) Hạt cỏ có hiện tượng nảy mầm không đều

(6) Hạt cỏ giữ sức nảy mầm rất lâu

(7) Hạt cỏ dại chủ yếu mọc mầm ở lớp đất nông

(8) Cỏ dại có tính biến động lớn

(9) Cỏ dại có khả năng chống chịu cao

Trang 20

5 TÁC HẠI CỦA CỎ DẠI

1 Tác động trực tiếp

1. Trực tiếp gây độc cho người và động vật

2. Tăng chi phí và giảm năng suất chất

1. Cạnh tranh các yếu tố sống cơ bản với cây

trồng: ánh sáng, nước, dinh dưỡng

2. Tạo ra môi trường thích hợp cho sâu bệnh

hại phát triển

Trang 21

3. Là ký chủ cho sâu bệnh hại trú ngụ, ẩn lấp

Trang 22

(1) Cạnh tranh các điều kiện sống của cây trồng

+ Tranh chấp ánh sáng

+ Tranh chấp nước

+ Tranh chấp các chất dinh dưỡng

+ Một số loài cỏ dại còn ký sinh ngay trên cơ thểcủa cây trồng: cây tơ hồng ký sinh trên các câynhãn, vải cây tầm gửi ký sinh trên các cây thuộc

họ cam quýt… (xem thêm bảng 7.2)

Trang 23

(2) Ký chủ của sâu bệnh hại cây trồng

• Rau muối (Chenopodium album) ký chủ của rệp hại

khoai lang, đậu, cà phê.

• Mã đề (Plantago asitica); rau khúc (Quaphalium

indicum) ký chủ của rệp hại bông

• Bồ công anh (Taraxacum mongolium) ký chủ của rệp và

sâu xám hại cây trồng cạn.

(3) Giảm năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm

• Nguyên nhân do cỏ dại tranh cướp dinh dưỡng,ánh sáng và có thể gây bệnh cho cây trồng dẫnđến cây trồng sinh trưởng và phát triển kémlàm giảm năng suất và chất lượng

Trang 24

• Nhật bản giảm năng suất lúa cấy 30-40%, lúa

80-(4) Làm tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm

+ Phải tốn thêm công làm cỏ,

+ Tăngchi phí mua thuốc,côngphunthuốctrừ cỏ,

máy móc trừ cỏ, nhiên liệu

+ Tăng chi phí làm đất, chi phí thu hoạch

Trang 25

+ Mất 1 lượng đáng kể chất dinh dưỡng mà cỏ dại lấy đi

(5) Một số loài cỏ gây độc cho người và gia súc

• Một số loài cỏ trong quá trình sống chúng tích luỹ nhiều chất độc (ancaloit) khi thu hoạch lẫn vào thức ăn của gia súc gây ra bệnh đường ruột.

• Hoặc bụi phấn hoa của cây “sốt cỏ khô” gây

bệnh sốt cho người

• #Phátxítđức chúc các bạn có 1 kì học tập thật tốt và thành công.

Trang 26

CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP PHÒNG & TRỪ CỎ

DẠI

Trang 28

2.1.2 Ức chế phát triển của cỏ dại

1, Cỏ sinh trưởng 1 năm

Hạt nảy

mầm

Sinh trưởng sinh dưỡng Sinh trưởngsinh thực

Phôi hạt

chuyển hóa,

Thành thục, kết hạt

Hạt cỏ

Trang 29

2.1.2 Ức chế phát triển của cỏ dại

2, Cỏ sinh trưởng lâu năm

Hạt cỏ

Thành thục, kết hạt

Hạt cỏ Hạt nảy

mầm sinhCq

dưỡng

Cq sinh thực

Cq sinh

dưỡng Tái sinh

Cq sinh thực

Trang 30

2.1.3 Diệt trừ cỏ dại

Hạt cỏ

Thành thục, kết hạt

Hạt cỏ Hạt nảy

mầm sinhCq

dưỡng

Cq sinh thực

Trang 31

2.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CỎ DẠI

2.2.1 Khái niệm

Phòng ngừa cỏ dại là sử dụng mọi biện pháp để ngăn

chặn không cho cỏ dại xâm nhập vào đồng ruộng hay lan truyền từ nơi này sang nơi khác, từ vùng này, quốc gia này sang vùng khác, quốc gia khác.

Trang 32

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa cỏ dại

(1)Thông qua con đường hạt giống

• Loại bỏ cây cỏ có kết hạt trên ruộng trước khi

thu hoạch hạt giống

• Chọn ruộng ươm cây giống sạch cỏ

• Loại bỏ hạt cỏ dại trước khi gieo

• Kiểm dịch thực vật

Trang 33

(2) Thông qua phân bón, đặc biệt là phân chuồng

- Không dùng cỏ dại sinh sản hũu tính đã kết hạt làm nguyện liệu độn chuồng chế biến phân bón.

- Không dùng cỏ sinh sản vô tính làm chất độn chuồng nếu phân chuồng

không được ủ trước khi bón.

- Ủ phân chuồng trước khi bón: tỷ lệ hạt cỏ mất sức nảy mầm sau khi ủ phân phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian ủ phân Thời gian ủ càng lâu thì hạt cỏ càng bị mất sức nảy mầm.

(3) Thông qua nước tưới

- Không rửa cỏ vào nước tưới;

- Nuôi cá trong các hệ thống hồ, kênh mương chứa nước tưới

- Điều chỉnh tốc độ dòng nước chảy Nếu trong nước có nhiều hạt cỏ thì phải làm cho nước chảy chậm lại để hạt cỏ lắng xuống đáy Làm bể lắng hạt cỏ: bề ngang bể lớn, nước chảy chậm lại, bể sâu để hạt cỏ lắng xuống đáy.

- Loại bỏ hoặc hạn chế cỏ dại mọc dọc theo các bờ kênh mương

Trang 34

2.3 PHÒNG TRỪ CỎ DẠI BẰNG CÁC

BiỆN PHÁP KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

2.3.1 Ý nghĩa phòng trừ cỏ dại bằng KTNN

- Các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp ngoài tác dụng trừ cỏ bảo vệ cây trồng còn có những tácdụng khác về mặt kỹ thuật tạo môi trường chocây trồng sinh trưởng tốt hơn

- Trừ cỏ bằng biện pháp kỹ thuật dễ thực hiện,phù hợp với phong tục tập quán canh tác vàkinh nghiệm của nông dân nên có thể áp dụng

Trang 35

ở những vùng sâu, vùng xa mà hiểu biết củanông dân còn hạn chế.

- Trừ cỏ bằng biện pháp kỹ thuật yêu cầu laođộng sống cao nên phù hợp với các nước đangphát triển, lực lượng lao động nông nghiệpdồi dào

Trang 36

2.3.2 Làm đất phòng trừ cỏ dại

(1) Làm đất tiêu diệt cỏ

- Cày sâu lật đất: đã đưa hạt cỏ xuống tầng đất dưới không đủ điều kiện cho hạt cỏ

nảy mầm Mầm cỏ sinh sản vô tính khi cày sâu lật đất vùi cỏ xuống trong điều kiện ngập nước cỏ cũng bị thối.

- Bừa đất có tác dụng tách cỏ vô tính ra khỏi đất và vơ cỏ ra khỏi ruộng, hạt cỏ

nhỏ bị lọt xuống tầng đất dưới không nảy mầm được Cỏ sinh sản vô tính bị bao phủ kín bởi bùn đất, hạn chế, thối chết mầm ngủ làm giảm lượng cỏ dại.

- Làm đất phơi ải Đối với cây trồng nước, phơi ải tiêu diệt các loài cỏ ưa nước Với

cây trồng cạn, phơi ải diệt được cỏ sinh sản vô tính cũng như thân lá cỏ sinh sản hữu tính.

- Làm đất ở độ vụn thích hợp cũng có tác dụng hạn chế sự nẩy mầm và sinh

trưởng của cỏ dại Qua thí nghiệm về ảnh hưởng của độ vụn khi làm đất đến cỏ dại

cho thấy làm đất càng tơi số lượng cỏ càng nhiều Với ruộng nước cũng vậy, khi bừa nhiều lần sẽ tách hạt cỏ ra khỏi đất, hạt nhỏ nhẹ nổi lên trên sẽ nảy mầm nhanh nếu ta rút nước để gieo vãi.

Trang 37

+ Bừa lại một lần trên lớp đất 2-3 cm

+ Với ruộng nước sau khi bừa xong rút nước để

hạt cỏ nảy mầm rồi tưới ngập hoặc bừa lại đểdiệt cỏ

Trang 38

+ Vùng ôn đới làm đất cuối thu để hạt cỏ sau

khi nảy mầm sau gặp tuyết sẽ bị chết

+ Làm đất bổ sung trong thời kỳ sinh trưởng

của cây trồng như sục bùn, xới xáo, vunluống cũng có tác dụng tích cực trong trừ cỏbảo vệ cây trồng

Trang 39

2.3.3 Luân canh, xen canh, tăng vụ cây trồng

+ Thay đổi điều kiện sống không phù hợp nên cỏ bị tiêu diệt.

+ Luân canh cây trồng cạn xới xáo nhiều với cây trồng cạn ít xới xáo làm hạn chế cỏ sinh sản vô tính.

+ Luân canh cây trồng nước với cây trồng cạn là một hình thức hạn chế cỏ dại cũng như dịch hại hữu hiệu nhất.

- Đối với cỏ sinh sản hữu tính trong điều kiện ngập nước và đất khô xen kẽ

vỏ hạt dễ bị phân hủy và hạt cỏ nhanh mất sức nẩy mầm sẽ làm giảm số lượng hạt cỏ trong đất.

- Các loài cỏ lâu năm sinh sản vô tính cũng bị tiêu diệt vì trong thời gian ngập

nước phần lớn thân ngầm và thân bò bị phân hủy và mất sức nảy mầm.

- Hạn chế sự nảy mầm của hầu hết các loài cỏ trên ruộng nước trừ nhóm cỏ

ưa nước.

Trang 40

2.3.4 Bón phân tiêu diệt cỏ:

- Bón vôi cải tạo đất chua sẽ tiêu diệt các loài

cỏ chỉ thị trên đất chua như lác, rong rêu, bèotấm

- Dùng CaCN2 là loại phân cung cấp đạm vàcanxi cho cây trồng, sản phẩm cuối cùng củaquá trình chuyển hóa phân trong đất là Ca(OH)2urê Nhưng trong quá trình chuyển hóa tạo racanxi

xianamit H2CN2 làm chất nguyên

Trang 41

sinh bị kết tủa và làm cháy lá Tuy nhiên các chất này

cũng gây độc cho cây nên cần xử lý trước khi gieo trồng 10-14 ngày với lượng 1,5-2 tạ/ha

- Sunphat đồng cung cấp đồng và trừ rong rêu trênruộng lúa ngập

nước

Trang 42

2.3.5 Tưới nước phòng trừ cỏ dại

- Dùng nước tưới có thể hạn chế cỏ dại trên ruộng cây trồng

nước

- Tưới một lớp nước ngập thường xuyên hạt

cỏ không nảy mầm được do thiếu ánh sáng

và oxy

- Trên ruộng lúa gieo vãi rút nước cỏ nảy

mầm sau đó tưới

Trang 43

ngập kịp thời lúc cỏ vừa nảy mầm cũng sẽ

bị chết Khi cỏ có 3 lá tưới ngập không có ýnghĩa vì cỏ sẽ ngoi theo nước

- Tháo cạn nước khi cây lúa sinh trưởng sẽ hạn chế các loài cỏ ưa nước

Trang 44

2.3.6 Thông qua khả năng ức chế của cây trồng

- Tạo ra bóng che phủ kịp thời để lấn át cỏdại, làm cho cỏ dại không nảy mầm hoặcsinh trưởng chậm và không gây hại câytrồng

- Chọn cây trồng thích hợp, sinh trưởng tốt

có tán lá cao và tán lá rộng để cỏ dại khônggây ảnh hưởng nhiều

Trang 45

- Mật độ gieo trồng hợp lý để tán lá mau đạtđến mức hạn chế ánh sáng, ức chế cỏ dại.

- Gieo trồng khoảng cách hợp lý để có thể

áp dụng làm cỏ bằng cơ giới

Trang 47

2.3.7 Trừ cỏ bằng biện pháp sinh học

Cùng các biện pháp khác, biện pháp trừ

cỏ bằng sinh học đã được áp dụng từ lâu.Nhưng việc nghiên cứu để có thể phổ biến và

áp dụng hạn chế cỏ dại rất tốt Trong ruộng lúa

có thả bèo dâu hầu như không có cỏ dại.Chăm sóc cây trồng tốt, nhanh chóng vượtqua thời kỳ cây non cũng hạn chế được cỏdại

Trang 48

- Trừ cỏ bằng động vật: Cỏ dại là thức ăn củanhiều loài động vật Chăn thả bò, gà tây trêncác đồi trồng cây công nghiệp dài ngày, chúngchỉ ăn cỏ mà không hại cây trồng Thả cátrong hồ, kênh mương tưới Hàng ngày mộtcon cá có thể ăn một lượng cỏ bằng trọnglượng cơ thể chúng.

- Trừ cỏ bằng côn trùng, nấm bệnh

Trang 49

+ Một số biện pháp khác

- Che phủ đất

Thiếu ánh sáng cỏ không nảy mầm đượchoặc sau khi nảy mầm nhưng thiếu ánh sángcho quang hợp khi mới nảy mầm cũng sẽ bịchết hoặc do tấm phủ cỏ không tiếp xúc được

- Dùng lửa để trừ cỏ

Lửa được dùng phổ biến khi khai hoangtrên đồng có nhiều cây bụi hoặc trước khilàm đất gieo trồng trong trường hợp cỏ sinh

Trang 50

trưởng mạnh Biện pháp này cũng có hiệu lực

rõ đối với cỏ sinh sản hữu tính và cỏ sinhsản vô tính thân bò Với cỏ sinh sản vô tínhthân ngầm thường chỉ diệt được bộ phận trênmặt đất

Trang 52

Tóm lại:

Trừ cỏ bằng các biện pháp kỹthuật nông nghiệp là việc kếthợp trừ cỏ với những biệnpháp kỹ thuật khác nên cótác dụng nhiều mặt giúp câytrồng sinh trưởng tốt và chonăng suất cao Đặc biệt là giữđược tính đa dạng và cânbằng sinh học trong ruộngcây trồng Nếu như kết hợptốt các biện pháp kỹ thuật

Trang 53

nông nghiệp trong phòng trừ

cỏ dại sẽ hạn chế được mật độcũng như sinh khối cỏ dạidưới ngưỡng gây hại kinh tế

Và như vậy sẽ đạt được mụctiêu trong phòng trừ dịch hạitổng hợp nói chung và cỏ dạinói riêng

#Phátxítđức chúc các bạn có 1 kì học tập thật tốt và thành công.

Một số chú ý khi sử

dụng thuốc trừ cỏ

(1) Lựa chọn loại thuốc trừ cỏ

Trang 54

Tuỳ theo loại cây trồng, thời

điểm cần tiêu diệt cỏ dại để lựa chọn các loại thuốc trừ cỏ phù hợp

+ Cây trồng cạn hay cây trồng nước,

+ Diệt trừ cỏ dại trước khi gieotrồng hay sau khi gieo trồng (tiền nảy mầm hay hậu nảy

mầm),

+ Diệt cỏ chọn lọc hay diệt cỏ không chọn lọc

Trang 55

2, Cách sử dụng và phun thuốc trừ cỏ

(i) Sử dụng thuốc trừ cỏ trong quá trình làm đất

(trước khi gieo trồng): phun đều trên bề mặt đất,hoặc thuốc dạng bột bón đều trên bề mặt hoặckết hợp làm đất để trộn thuốc vào đất

(ii) Sử dụng sau khi có cây trồng (trừ cỏ hậu nảy

mầm): cần phun thuốc sao cho tăng khả năngbám của thuốc vào các bộ phân của cỏ dại, tránhthuốc tiếp xúc nhiều đối với cây trồng Đặc biệtchú ý giai đoạn này cần sử dụng các loại thuốctrừ cỏ có tính chọn lọc để không gây hại đối vớicây trồng

Trang 56

(iii) Tính toán lượng thuốc cần sử dụng phun

Trong thuốc trừ cỏ thương phẩm bao gồm có 2 loại: chất tác dụng và chất phụ gia

* Tính toán quy đổi từ thuốc hoạt tính ra thuốc thương phẩm

Q = (R * 100)/C

Q: lượng thuốc sản xuất dùng cho 1 ha (kg/ha)

R: lượng thuốc dùng cho 1 ha tính bằng kg theo chất tác dụng

C: tỷ lệ % chất tác dụng trong thuốc thuốc thương phẩm.

Ví dụ: dùng thuốc trừ cỏ 2,4 D cho lúa, R=2kg/ha; C=80%; Q=(2*100)/80=2,5kg/ha

Lượng thuốc cần phun M cho diện tích S (m 2 ) là: M = S*Q/10.000

Trang 57

* Tính toán trực tiếp đối với thuốc thương phẩm

Hiện nay để đơn giản cho người sử dụng, nhà sản xuất

đã tính toán sẵn các thông số về lượng thuốc tác dụng và quy đổi sang lượng thuốc thương phẩm cần phun.

Vd: thuốc trừ cỏ Sofit 400 EC, lượng phun là 20-25 ml/sào, mỗi sào cần phun 3 bình 8 lít, mỗi bình dùng

8 ml thuốc pha với 8 lít nước, trong nắp đậy lọ thuốc

Trang 58

+ Lượng nước cần sử dụng để pha thuốc phun

Trong sản xuất nông nghiệp thường sử dụng một số dạng thuốc sau:

– Loại thuốc sữa (EC),

– Lỏng đậm đặc tan trong nước(CS hoặc SCW),

Ngày đăng: 13/06/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w