1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Ebook kinh tế trong đầu tư trang bị và sử dụng máy xây dựng phần 1

87 267 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Trang 1

Gs, Ts NGUYEN VAN CHỌN

KINH TE

TRONG DAU TU TRANG BI

VA SU DUNG MAY XAY DUNG

Trang 2

33-0

Trang 3

Lời nói đầu

Cùng với đà phát triển của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, trình độ cơ giới hóa của ngành công nghiệp xây dựng cũng ngày càng được nâng cao Để bảo đâm hiệu quả cho việc nâng cao trình độ có giới hóa này doi hỏi phải có một biện pháp đồng bộ và tổng hợp, trong đó biện pháp

nâng cao cơ sở khoa học của các dự án đầu tư trang bị và sử dụng máy xây dựng là rất quan trọng Tuy nhiên, một số vấn đề lý thuyết về lập và

dánh giá dự án dầu tú hiện hành lại chúa thật phù hợp với ngành xây dựng, hoặc còn chưa được nghiên cúu ĐỀ góp phần giải quyết vấn đề trên, quyển sách "Kinh tế trong đầu tr trang bị và sử dụng máy xây dựng" ra đời

Nội dung sách gồm có các phần sau : 1 Những vấn dé chung 2 Phương pháp đánh giá du dn dau tư mua sắm và trang bị máy xây dung : 3 Phương pháp đánh giá các phương án máy xây dựng trong giai đoạn sử dụng 4 Một số vấn đề kinh tế trong sửa chữa, cải tạo và thay thế máy xây dựng

3 Một số phương hướng áp dụng toán học trong so sánh các phương án cơ giới hóa xây dụng

6 Một số ví dụ áp dụng

Sách được dùng để phục vụ giảng dạy đại học và trên đại học cho các ngành học kùỦi tế và kỹ thuật trong xây dung ; đồng thời có thể làm tài

liệu tham khảo cho các có quan nghiên cúu và các doanh nghiệp xây dụng

Tác giả xin chân thành cám ơn các tác giả của các tài liệu tham khảo đã được dùng để viết quyển sách này và mong muốn được bạn đọc góp ý

để nội dung quyển sách được hoàn thiện hơn

Trang 5

Phần một

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

CHUONG I

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TRANG BỊ MAY XAY DUNG

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG

1.1 Máy xây dựng

Máy xây dựng là một công cụ lao động cơ khí, bao gồm các bộ phận chính sau : động lực, truyền động, công tác và điều khiển Cần phân biệt máy xây dựng với các thiết bị cơ khí không đủ các bộ phận trên (ví dụ thiết bị phát điện, thiết

bị cân đo v.v

1.2 Hệ thống máy xây dựng

Hệ thống máy xây đựng là một tập hợp các máy xây dựng có mối liên hệ hữu

cơ ăn khớp và đồng bộ với nhau về mặt chức năng thực hiện và về mát công suất nhằm thực hiện một quá trình xây lấp nhất định nào đó

Cần phân biệt một số sơ đổ cấu tạo hệ thống máy xây dựng sau ® Hệ thống máy theo kiểu nối tiếp (h.l.l)

R Hình !.! Hệ thống máy theo kiếu nối tiếp

VÍ dụ như hệ thống máy phục vụ công tác đổ bêtơng tồn khối bao gồm máy trộn bêtông, máy bơm và máy đầm bêtông

@ Hệ thống máy theo kiểu phân nhánh đơn giản (h.1.2)

Trang 6

Hình I2 Hệ thống máy theo kiếu phân nhánh đón giản

® Hệ thống máy theo kiểu nối tiếp và phân nhánh phức tạp (h.1l.3)

Hình !.3 Hệ thống máy theo kiểu nối tiếp và phân nhánh phức tap

Vi dụ như hệ thống máy làm công tác đất, bao gồm máy đào đất, các ôtô chở đất đến nơi sử dụng và máy san ủi đất

1.3 Cơ giới hóa xây dựng

Cơ giới hơa xây dựng là việc biến quá trỉnh xây dựng được thực biện bằng thủ công thành quá trình xây dựng được thực hiện bằng máy mốc

Cơ giới hóa bộ phận là trường hợp khi chỉ có các phần việc chủ yếu của quá trinh xây dựng được thực hiện bằng máy móc, còn các phần việc phụ vẫn do lao động thủ công thực hiện

Cơ giới hóa toàn bộ là trường hợp khi toàn bộ các phần việc của quá trình xây dựng đều được thực hiện bằng máy móc

Nửa cơ giới là một khái niệm chỉ rõ một công cụ lao động nào đó, mà chỉ có các bộ phận công tác là có hình thức máy móc, còn bộ phận động lực vẫn còn phải dùng sức người hay sức tự nhiên Như vậy khái niệm nửa cơ giới khác với khái niệm cơ giới hóa bộ phận

1.4 Tự động hóa xây dựng

Tự động hóa quá trình xây dựng là trường hợp khi toàn bộ các phần việc của quá trình xây dựng đều được máy móc thực hiện một cách tự động, con người ở đây

chỉ đóng vai trò giám sát và kiểm tra

Cần phân biệt tự động hóa điều khiển theo chương trình định sẵn và tự động

Trang 7

2 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TRANG BỊ MÁY XÂY DỰNG

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng

Các nhân tố ảnh hưởng chính đến phương hướng phát triển và trang bị máy

xây dựng là

a) Nhu cầu của thị trường xây dựng về chủng loại công trình cần xây dựng, khối lượng và tốc độ xây dựng, chất lượng xây dựng v.v

b) Cac đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất xây dựng, nhất là các đặc

điểm về trọng lượng và kích thước của kết cấu xây dựng, tính lưu động của lực lượng sản xuất, điều kiện xây dựng ngoài trời v.v

c) Các điều kiện tự nhiên, kinh tế của đất nước và đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước

d) Các thành tựu phát triển máy xây dựng, công nghệ xây dựng, kiến trúc và

kết cấu xây dựng, vật liệu xây dựng trong nước và trên thế giới

e) Chiến lược kinh doanh, nàng lực của doanh nghiệp xây dựng, nhiệm vụ phải

thực hiện và các tính toán hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp xây dựng 2.2 Một số phương hướng trang bị và phát triển máy xây dựng

2.2.1 Các phương hướng xuất phát từ các đặc điểm của sản xuất xây dựng (XD)

San xuất xây dung cơ nhiều đặc điểm khác biệt với các ngành khác, nên khi phát triển và trang bị máy xây dung (XD) cần chú ý các phương hướng sau

a) Vì tính lưu động của lực lượng sản xuất xây dựng theo các địa điểm XD rất cao, nên cần phải chú ý nâng cao tính cơ động và dé di chuyển của máy thông qua các biện pháp như

- Giảm trọng lượng của máy nhờ áp dụng các vật liệu mới, các nguyên lý hoạt động tiến bộ và các giải pháp cấu tạo hợp lý

- Ấp dụng các loại cơ cấu di chuyến thích hợp và tiến bộ - Nâng cao tính dễ tháo lắp và tự tháo lấp của máy

hị VÌ kết cấu và trọng lượng của sản phẩm XD khác nhau, yêu cầu về thời gian XD khác nhau, mặt bằng và không gian sản xuất xây dựng khác nhau, nên phải áp dụng các máy xây dựng có quy mô công suất khác nhau, kết hợp tốt giữa quy mô lớn vừa và nhỏ Máy có công suất lớn thường có một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như năng suất, chí phí tính cho một sân phẩm tốt hơn so với máy nhỏ, nhưng lại đòi hỏi chí phí di chuyển lớn, chỉ phù hợp với quy mô công trường lớn và đòi hỏi vốn đầu tư mua máy lớn

ec) Vì chi phi di chuyển máy lớn và vì các công việc xây dựng có khối lượng

lớn nhỏ khác nhau nên phải kết hợp sử dụng máy đa nang với máy chuyên dùng

Máy đa năng thường phù hợp cho trường hợp khi công trường ở xa nơi cung cấp

máy, có nhiều chủng loại công việc, nhưng khối lượng của mỗi loại công việc lại nhỏ,

yêu cầu về trình tự và thời gian xây dựng thấp Máy chuyên dùng thường thích hợp với

Trang 8

d) Vì yêu cầu về mức độ liên tục của quá trình công nghệ xây dựng khác nhau

và vì ảnh hưởng của độ xa chuyên chở vật liệu, nên cần kết hợp tốt các máy XD hoạt động theo kiểu chu kỳ và hoật động theo kiểu liên tục

e)ì Phải áp dụng các loại nguyên lý hoạt động của máy tiến bộ (như nguyên lý

chấn động, nguyên lý dựa trên thành quả của máy tính điện tử, áp dụng các loại

cơ cấu động lực tiết kiệm chất đốt và ít làm ô nhiễm môi trường, các cơ cấu truyền

động tiến bộ ví dụ cơ cấu thủy lực )

g) VÌ sản xuất XD phải tiến hành ở ngoài trời và thiệt hại do ngừng sản xuất

trong XD lớn, nên phải nâng cao độ bền chấc và độ tin cậy của máy, áp dụng các loại dầu bôi trơn có hiệu quả cao

hì Phát triển và trang bị máy XD phải gắn liền với việc phát triển cộng nghệ XD, phát triển vật liệu và kết cấu XD, phát triển các kiểu công trình XD

j Trang bị máy XD phải bảo đảm tính đồng bộ về chủng loại, về số lượng, về điều động theo thời gian cũng như về bố trí và di chuyển theo mặt bằng và không

gian của công trường

k) Phát triển và trang bị máy xây dựng phải bảo đám tính đồng bộ giữa các mat :

- Kỹ thuật, hiệu quả kinh tế, hình thức tổ chức sử dụng và trình độ con người sử dụng máy

- Trang bị, su dụng và bảo đảm năng lực sửa chữa máy

- Phát triển sử dụng máy và phát triển các cơ sở hạ tầng kỹ thuật có liên

quan đến hoạt động của máy (như đường giao thông, cơ sở năng lượng v.v ) b Trang bị máy XD phải phù hợp với trình độ tập trung hóa, chuyên môn hóa, hiệp tác hóa và liên hợp hóa trong XD

m) Phải kết hợp tốt giữa cải tạo, hiện đại hơa và thay thế đổi mới máy XD

n) Cần chú trọng thích đáng đến khía cạnh cải thiện điều kiện lao động cho người sử dụng máy và bảo vệ môi trường khi trang bị máy XD

2.2.2 Các phương hướng xuất phát từ điều kiện tự nhiên và điểu kiện kinh

tế của đất nước

Nếu xuất phát từ các đặc điểm tự nhiên của nước ta, khi trang bị máy XD

cần chú ý đến các đạc điểm như : khí hậu nhiệt đới và ảnh hưởng của nd đến độ

bền của máy móc, địa hình của đường giao thông, mặt bàng công trường phức tạp và ảnh hưởng của nó đến việc lựa chọn cơ cấu di chuyển của máy (bánh xích, bánh

hơi v.v ), đất nước dài và hẹp, địa chất và địa chất - thuỷ văn phúc tạp, phần lớn

các công trường ở nơi mới khai phá, đường giao thông chưa phát triển v.v Có một

số vấn đề về nhiệt đới hóa máy XD phải do người Việt Nam tự giải quyết lấy

Nếu xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế của nước ta nói chung còn thấp, khi trang bị máy XD cần chú ý đến các vấn dé sau

- Phải kết hợp tốt giữa cách đi tuẩn tự và cách đi tất trong quá trình thực

hiện cơ giới hóa XD, kết hợp tốt giữa thô sơ và hiện đại, xác định đúng trỉnh độ

Trang 9

- Phải có chiến lược nhập khẩu máy XD hợp lý, kết hợp giữa nhập khẩu máy và tự chế tạo máy trong nước cho một số trường hợp nếu xét thấy có hiệu quả

Kiểm tra chặt chế các trường hợp máy nhập khẩu do các chủ thầu XD nước ngoài

dua vào, chống tiêu cực trong nhập khẩu máy XD

~ Phải tận dụng năng lực sản xuất của các máy móc hiện cơ, kết hợp giữa mua

sắm mới với cải tạo và hiện đại hơa máy móc hiện có

- Phát triển thích đáng ngành cơ khí xây dựng trong nước và nhất là ngành sửa chữa máy XD, vi máy XD có thể nhập khẩu nhưng việc sửa chữa chúng phải

tiến hành trong nước

- Phương hướng trang bị máy XD phải luôn luôn đi đôi với các chính sách của Nhà nước (nhất là các chính sách về đấu thầu XD, vẽ tín dụng ưu đãi, về thuế) đối với các khâu xét thầu xây dựng, nhập khẩu máy móc, đổi mới công nghệ XD, kích thích sử dụng hàng cơ khí nội địa và phải phù hợp với đường lối công nghiệp

hớa và hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước

- Phương hướng trang bị máy XD phải đi đôi với việc đổi mới các hình thức tổ chức quản lý và sử dụng máy XD, cần phát triển thích đáng loại hình doanh nghiệp chuyên cho thuê máy XD để góp phần khác phục tình trạng thiếu vốn cũng như để giảm bớt thiệt hại cho các doanh nghiệp XD khi phải mua sắm quá nhiều máy XD nhưng lại không tìm được hợp đồng XD

- Phương hướng trang bị máy XD phải kết hợp chát với các dự án đầu tư cho

cơ giới hóa XD do các doanh nghiệp XD tự lập có sự định hướng của Nhà nước - Cần có phương hướng hợp tác tốt với nước ngoài trong lĩnh vực đổi mới công nghệ XD và mua sắm máy móc, nhất là thông qua các hình thức chuyển giao công

nghệ phù hợp, liên doanh xây dựng công trình, tận dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp

của doanh nghiệp XD nước ngoài (FDI) và nguồn vốn vay từ quỹ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

2.3 Một số phương thức phát triển cơ giới hóa XD

Có một số phương thức phát triển cơ giới hóa XD như sau

a) Lua chọn các máy XD biện có để hình thành một giây chuyến công nghệ XD nhàm thực hiện một công việc XD nào đó Đây là trường hợp phổ biến nhất và

với trường hợp này trình độ kỹ thuật XD về cơ bản là giữ nguyên như cũ

b) Phát triển chế tạo các máy XD có công suất lớn hơn dựa trên các thành

tựu kỹ thuật và công nghệ hiện có Nhiệm vụ này chủ yếu phải do ngành chế tạo máy thực hiện

cœ› Xuất phát từ công nghệ XD mới xuất hiện, các nhà công nghệ XD và chế tạo máy cùng nhau nghiên cứu các máy XD mới phù hợp với công nghệ XD mới xuất hiện Đây là trường hợp phức tạp nhất

đd) Xuất phát từ sản phẩm XD mới cần thực hiện (các loại nhà mới với các

Trang 10

CHUONG II

HE CHi TIEU DANH GIA CAC PHUONG AN UNG DUNG MAY XAY DUNG

1 PHAN LOAI CAC CHi TIEU DANH GIA

Các chỉ tiêu đánh giá máy XD có thể phân loại theo một số góc độ sau a) Các chỉ tiêu đánh giá có thể là các chỉ tiêu tổng hợp hoặc là các chỉ tiêu bổ sung Ỏ đây chỉ có các chỉ tiêu kinh tế mới cơ thể giữ vai trò tổng hợp vì chúng có tính khái quát hóa cao và phản ảnh toàn diện phương án kỹ thuật

b) Các chỉ tiêu đánh giá có thể là các chỉ tiêu về tài chính - kinh tế, về kỹ thuật và công năng, và về mát xã hội

c) Cac chi tiêu đánh giá có thể là định tính (ví dụ tính chất của chủng loại

máy móc và của sản phẩm của máy v.v ), có thể là định lượng (ví dụ công suất,

tuổi thọ, chỉ phí v.v )

dì Các chỉ tiêu đánh giá có thể phản anh mat giá trị (được tính theo tiến tệ,

ví dụ giá mua máy chỉ phí sử dụng máy, giá bán sản phẩm của máy làm ra v.v ) và có thể phản ảnh giá trị sử dụng (như công suất, tuổi thọ, các chỉ tiêu vế trình

độ kỹ thuật, độ bền chác, mức tiện nghỉ trong sử dụng, an toàn, bảo vệ môi trường

vv ) Khi so sánh các phương án máy XD về mặt giá trị (chỉ phí và hiệu quả kinh

tế ) thì giá trị sử dụng của các phương án phải như nhau hoặc quy về như nhau

e) Các chỉ tiêu đánh giá có thể là phổ biến (ví dụ các chỉ tiêu về lợi nhuận, thời hạn hoàn vốn, và có thể là đạc cách ưu tiên (ví dụ các chỉ tiêu về tiết kiệm

các loại vật tư quý hiếm)

2 HỆ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN MÁY XÂY DỰNG

Để dánh gia máy XD ở khâu mua sắm máy người ta thường dùng một hệ chỉ tiêu, gồm ba nhớm chính

- Nhom chỉ tiêu kinh tế (hay tài chính và kinh tế)

- Nhớm chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật và công năng

- Nhóm chỉ tiêu về xã hội

Trang 11

2.1 Nhóm chỉ tiêu tài chính và kinh tế

2.1.1 Các chỉ tiêu hiệu quá tài chính và kinh tế (đóng vai trò chỉ tiêu tổng

hợp)

a Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Các chỉ tiêu này phản ảnh lợi ích của doanh nghiệp, bao gồm

©Ẳ

+

b

Các chỉ tiêu tinh (tính toán cho một năm)

- Chi phi tính cho một đơn vị sản phẩm của máy - Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm của máy - Mức doanh lợi của một đồng vốn đầu tư mua máy

(ký hiệu quốc tế ROI, Return on Investment)

- Thời hạn thu hồi vốn (Pay Back Period PBP) mua máy Các chỉ tiêu động tính cho cả tuổi thọ của máy)

- Các chỉ tiêu hiệu số thu chỉ, bao gồm

« Hiện giá của hiệu số thu chi (NPW, Net Present Worth)

e Giá trị tương lai của hiệu số thu chỉ (Net Future Worth, NFW) tính cho diéu kiện thị trường vốn hoàn hảo và khơng hồn hảo

e Giá trị san đều hàng nám của hiệu số thu chỉ (Net Annual Worth, NAW)

- Thời hạn thu hồi vốn tính theo chỉ tiêu động NPW - Các chỉ tiêu suất thu lợi

e Suất thu lgi néi tai (Internal Rate of Return, IRR)

e Suất thu lợi ngoại lai(External Rate of Return, ERR)

e Suất thu lợi tái đầu tư tường minh (Explicit Reinvestment Rate of Return, ERRR)

e Suất thu lợi hỗn hợp dùng cho trường hợp thị trường vén khơng hồn

hảo (composite Rate of Return, CRR)

- Ty s6 thu chi (ty số lợi ích - chỉ phí, Beneft - Cost Ratio, BCR)

Các chỉ tiêu ve an toan tai chính - Độ an toàn của nguồn vốn mua máy

Điểm hoà vốn lỗ lãi khi sử dụng máy

Khả năng trả nợ, ngạch số trả nợ, thời gian trả nợ, điểm hoà vốn trả nợ và điểm hoà vốn bát đầu có khả năng trả nợ (hoà vốn hiện kim), - Độ nhạy của dự án mua sắm máy

Cúc chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

Cac chi tiêu này phản ánh lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm : - Mức đóng góp thuế cho Nhà nước khi sử dụng máy

- Giá trị sản phẩm gia tăng của máy

Trang 12

Nâng cao chất lượng xây dựng

Góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành xây dựng và các ngành khác

Tiết kiệm ngoại tệ

Kích thích sản xuất cơ khỉ nội địa phát triển, thay thế nhập khẩu Tăng khả năng tranh thầu quốc tế

2.12 Các chỉ tiêu chỉ phí (tính chung và tính cho một đơn vị sản phẩm)

Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và kinh tế đóng vai trò tổng hợp, còn các chỉ

tiêu chỉ phí nơi chung chỉ đóng vai trò bổ sung (trừ trường hợp với các dự án nhỏ thì chỉ tiêu chỉ phí cho một sản phẩm của máy có thể đóng vai trò là một trong

các chỉ tiêu tổng hợp để so sánh) Các chỉ tiêu chỉ phí bao gồm :

a Các chỉ tiêu thuộc khâu mua sắm thiết bị

@ Các chỉ tiêu chủ yếu ,

~- Vốn đầu tư mua sắm máy XD - Chi phí vận chuyển và lấp đặt máy

® Các chỉ tiêu bổ sung

~ Chi phí ngoại tệ mua sắm máy

~ Chi phí hợp tác quốc tế có liên quan đến nhập khẩu máy - Chi phí đào tạo công nhân sử dụng máy nếu có,

b Cúc chỉ tiêu thuộc khâu vận hành máy

$ Các chỉ tiêu chính - Chi phí sử dụng máy

- Chi phí các vật tư hiếm quý và ngoại tệ phục vụ cho khâu vận hành ® Các chỉ tiêu bổ sung

- Tỷ trọng các loại chi phí vật tư, chỉ phí cho nhân công, chỉ phí cho khấu

hao, cho bảo dưỡng và sửa chữa trong tổng số chỉ phí

~ Chi phí cho di chuyển, tháo lắp, vốn đầu tư cho các máy mớc và thiết bị kèm theo có liên quan đến di chuyển và tháo lấp máy

- Chi phí cho công trình tạm phục vụ máy nếu cớ - Một số chỉ tiêu tính theo hiện vật như :

Chi phí chất đốt và năng lượng tính cho một sản phẩm của máy Chi phí lao động cho một sản phẩm (năng suất lao động)

Chi phí giờ máy cho một sản phẩm (năng suất của máy)

Chi phí lao động hiếm quý (thợ bậc cao)

c Cac chỉ tiêu chỉ phí thuộc khâu bảo quản và sửa chữa

Trang 13

- Thời gian sửa chữa và bảo quản mỗi loại

- Vốn đầu tư cho cơ sở vật chất phục vụ công tác bảo quản và sửa chữa máy

2.2 Nhóm chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật và công năng

2.2.1 Các chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật của máy XD

a) Mức cơ giới hớa và tự động hóa của may M,, :

M., = He Hay Hạ, — max, (2.1)

trong đó ïHí, - hệ số cơ giới hóa của máy, bằng tỷ số giữa các phần việc được thực hiện bằng máy và tổng số các phần việc của máy và của công nhân

vận hành máy ;

Hg, - hệ số điều khiển tự động theo chương trình định sẵn, bằng tỷ số giữa các phần việc điều khiển tự động và tổng các phần việc khi

vận hành máy như trên ;

Hạ, —- hệ số điều chỉnh tự động (không nằm trong chương trình định sẵn),

bằng tỷ số giữa các phần việc tự động điều chỉnh và tổng các phần việc khi vận hành máy như trên

b) Trinh d6 kỹ thuật của máy XD còn được xác định theo hệ số tổng hợp sau: Mt = T6 Ín - T - es - ly lạ —> máy, 22)

trong đó ï¡„ - hệ số về độ bến chác và độ tin cậy của máy đang xét so với máy đối sánh cơ sở ;

I, — hé số chỉ rõ năng suất của máy đang xét so với máy đối sánh co sé;

1, - hệ số chỉ rõ độ chính xác của máy đang xét so với máy đối sánh cơ sở, I¿„ —- hệ số chỉ rõ công suất của máy đối sánh cơ sở so với máy đang xét; 1, ~ hệ số chỉ rõ kích thước bao của máy đối sánh cơ sở so với máy đang xót;

l„ - hệ số chỉ rõ mức cơ giới hóa và tự động hớa của máy đang xét so với máy cơ sở I, = Mes ct Mao , (2.3) ở đây Mu - mức cơ giới hóa và tự động hóa của máy đang xét được tính theo công thức (2.1) ; Mu — mức cơ giới hóa và tự động hóa của máy đối sánh cơ sở, được tính theo công thức (2.1)

Chú ý : hai chi tiéu I, va I, phai tính ngược chiều so với các chỉ tiêu còn lại c) Thế hệ kỹ thuật của máy đang xót, trình độ tiến bộ của nguyên lý hoạt động

và sơ đồ cấu tạo của máy

d) Độ lâu một chu kỳ công nghệ của máy

e) Hệ số sử dụng nguyên liệu xuất phát, tình trạng phế phẩm gø\ Tính dễ thích nghỉ và linh hoạt của máy

Trang 14

kì Mức ô nhiễm môi trường do máy gây nên Ù Mức nhiệt đới hóa của máy

2.2.2 Các chỉ tiêu về công năng (giá trị sử dụng)

a Các chỉ tiêu về công năng xét theo sản phẩm của máy làm ra

- Tính năng kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm của máy làm ra, đối với máy XD chủ yếu là chủng loại sản phẩm và chất lượng sản phẩm xây dựng của máy làm ra

- Tính chuyên dùng bay tính đa năng của máy

- Năng lực sản xuất : công suất động cơ, hiệu suất của máy, năng suất của máy và của công nhân, tuổi thọ của máy

- Chế độ vận hành theo thời gian và theo tải trọng b Các chỉ tiêu về khả năng' phục vụ theo không gian của máy

- Kích thước bao, bán kính và chiều cao hoạt động v.v

- Các thị trường XD có thể phục vụ theo các miền lãnh thổ (miếển trung du, đồng bằng, miền biển v.v )

c Khả năng sử dung theo các điều kiện kỹ thuật và tự nhiên

| Loại địa hình, địa chất, địa chất - thuỷ văn phù hợp với máy - Loại nguyên vật liệu, kết cấu XD thích hợp với máy

~ Loại đường giao thông máy có thể di chuyển được

- Vùng khí hậu thích hợp với máy d các chỉ tiêu sề độ bền chẮc của máy

~ Cac chỉ tiêu về tính bền của máy như : tuổi thọ kỹ thuật của các chỉ tiết và bộ phận cấu thành của máy theo quy định, tuổi thọ của các chỉ tiết máy tương ứng với những độ tin cậy nhất định

- Độ ổn định của giải pháp cấu tạo của máy

- Các chỉ tiêu về độ tỉn cậy của máy như : thời gian máy hoạt động liên tục tính trung bình cho một lần hỏng bóc, xác suất máy làm việc liên tục không hỏng hóc đột xuất trong một khoảng thời gian nhất định, số lần

máy hỏng hóc tính cho một đơn vị thời gian

- Các chỉ tiêu về tính bảo tổn của máy như : mức chống xâm thực của môi trường tự nhiên theo thời gian, mức bảo tổn không hư hỏng do lưu kho hay do vận chuyển

e Các chỉ tiêu về tính công nghệ của máy

Các chỉ tiêu về tính công nghệ đặc trưng cho mức dễ dàng, nhanh chóng, thuận

tiện và tiết kiệm chỉ phí cho :

Trang 15

~ quá trình công nghệ trong giai đoạn vận hành và sử dụng (thông qua các giải pháp về nguyên lý hoạt động và sơ đồ cấu tạo của máy được lựa

chọn, các chỉ tiêu như trọng lượng, thời gian khởi động, tính dễ dàng di

chuyển và tháo lấp v.v );

- quá trình công nghệ trong giai đoạn bảo dưỡng và sửa chữa (thông qua các chỉ tiêu về tính đễ phát hiện hỏng hóc và dé sửa chữa, mức thống

nhất hóa các chi tiết máy, mức hợp khối mức lấp lẫn, trọng lượng của các bộ phận v.v )

g Mức tiện nghỉ trong sử dụng đối với người lao động theo quan điểm công thái học

2.3 Nhóm chỉ tiêu về xã hội

2.3.1 Các chỉ tiêu về công thỏi hc

đâ Cỏc ch tiờu về điều kiện lao déng của người sử dụng máy như : ánh sáng, thông

gió, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, từ trường, độ bụi, độ phóng xạ, độ thải chất độc, độ ồn và độ rung :

+ Các chỉ tiêu về nhân trắc như 1

- Sự phù hợp của máy móc đối với kích thước con người

- Sự phù hợp của phân bố trọng lượng của con người đối với máy móc

Các chỉ tiêu về sinh lý và tâm sinh lý như ‘

~ Sức chịu đựng về thể lực của con người khi sử dụng máy móc thông qua

mức nặng nhọc, tốc độ khi vận hành máy

- Sức chịu đựng về tâm lý do các nguyên nhân về sinh lý gây nên, ví dụ

mức tập trung chú ý căng thẳng, mức lặp lại của công việc một cách máy

móc và đồng điệu hoặc mức thay đổi thao tác thường xuyên và đột ngột

v.V

Các chỉ tiêu về tâm lý nhự

- Các chỉ tiêu về ảnh hưởng của hình dáng và màu sắc của máy móc đến

tâm trạng con người

- Các chỉ tiêu về sự hình thành thói quen mới hoặc thay đổi thới quen cũ

khi sử dụng máy

2.3.2 Các chỉ tiêu về an toàn

- Trình độ áp dụng các thiết bị bảo hiểm, tự động hớa báo động tình trạng

nguy hiểm và tự động hóa điều chỉnh cũng như khác phục tỉnh trạng nguy hiếm

- Các biện pháp chống cháy, chống nổ

- Các biện pháp bảo đâm tính ổn định của máy 2.3.3 Các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường

Trang 16

~ Các chỉ tiêu về mức ảnh hưởng khi di chuyển và khi thỉ công của máy đến các công trình hiện có, nhất là các công trình lân cận và đường giao

thông

- Các chỉ tiêu về mức thải rác công nghiệp, tiếng ổn v.v

2.3.4 Các chỉ tiêu về thẩm mỹ công nghiệp - Thẩm mỹ về hỉnh dáng cấu tạo

- Thẩm mỹ về bố cục và màu sắc v.v

2.3.5 Các chỉ tiêu về quốc phòng

— Khả năng phục vụ của máy cho quốc phòng trong thời bình

- Khả năng phục vụ của máy trong thời chiến

3 HỆ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN THỊ CÔNG CƠ GIỚI HÓA

Việc đánh giá các phương án thi công cơ giới hóa có một số đặc điểm khác với việc đánh giá các phương án máy xây dựng Đánh giá các phương án máy xây dựng thường được tiến hành ở khâu mua sắm, nhập khẩu, thiết kế cấu tạo và chế tạo máy xây dựng, mà ở đây vấn đế được xem xét theo góc độ cả vòng đời của máy cũng như chưa tính đến các điều kiện cụ thể khi sử dụng máy sau này, nhất là các điều kiện vế độ xa chuyên chở máy đến công trường lúc ban đầu, quy mô khối lượng công việc được giao cho máy thực hiện, nhu cầu về công trình tạm phục vụ máy vv Đánh giá các phương án thi công cơ giới hóa, trái lại, được tiến hành ở

giai đoạn sử dụng máy cụ thể sau này, mà ở đây các điều kiện sử dụng đã được

khẳng định rõ rệt, Hơn nữa, ở trường hợp này thời gian tính toán không phải là tuổi thọ của máy mà là thời gian thi công, có thể có nhiều máy móc và có thêm

lực lượng lao động thủ công cùng tham gia vào quá trình thi công

Tuy có sự khác nhau, nhưng về nguyên tắc các chỉ tiêu để đánh giá các phương

án thi công cơ giới hóa cũng gồm ba nhóm chính

- Nhom chỉ tiêu tài chính, kinh tế

~ Nhớm chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật và công năng - Nhom chỉ tiêu về xã hội

8au đây là danh mục cụ thể của các chỉ tiêu cơ bản 3.1 Nhóm chỉ tiêu tài chính, kinh tế

3.11 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính, kinh tế

a Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính (đối với doanh nghiệp xây dựng)

- Tổng chỉ phí cho quá trình thi công bé nhất

— Tổng lợi nhuận thu được lớn nhất

- Mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư lớn nhất

- Mức thiệt hại do không sử dụng hết năng lực sản xuất của máy XD bé nhất

Trang 17

- Bảo đâm tối thiểu phải đạt điểm hoà vốn cho các thời đoạn theo niền ch

trong thời gian thi công

- Nếu là một quá trình thi công lớn, kéo dài nhiều năm có thể tiến hành lập dự án đầu tư và khi đó sẽ sử dụng các chỉ tiêu động để đánh giá

phương án

- Bảo đảm hiệu quả của máy mớc xây dựng như khí lập dự án đẩu tư

(DADT) mua sắm ban đầu

b Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đối với vã hội

Các chi tiêu này chỉ tính đối với các dự án đầu tư thi công lớn, bao gồm các

chỉ tiêu như

- Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước

- Hiệu quả do rút ngắn thời gian xây dựng đối với chủ đầu tư và nến kinh tế quốc dân v.v

3.1.2 Nhóm chỉ tiêu chỉ phí

a Các chỉ phí bỏ ra một lần

- Vốn đầu tư mua sắm máy xây dựng

- Chi phi di chuyển, tháo lấp máy và cho công trình tạm phục vụ máy (làm

đường, cầu, bệ đỡ, lán trại v.v ) b Cúc chỉ phí thường xuyên

- Chi phi st dung máy để thực hiện quá trình thi công - Thời gian xây dựng, hao phí lao động (năng suất lao động) - Chi phí ca máy, năng suất của máy

Chi phí các vật tư hiếm quý cho sử dụng máy

3.2 Nhóm chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật và công năng của phương án cơ giới hóa thi công

3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá các máy riêng rẽ được dùng trong quá trình thi công

Các chỉ tiêu này chỉ xem xét cho các máy móc quan trọng, nhất là máy chủ đạo và khi quá trình thi công có thời gian thực hiện dài, dựa trên hệ chỉ tiêu đã trình bày ở mục 2.2 và chỉ lấy các chỉ tiêu phù hợp cho trường hợp đang xét này

3.2.2 Các chi tiêu đánh giá cá nhóm máy của quá trình thi công

a Các chỉ tiêu về tri độ kỹ thuật của quá trình

- Mức cơ giới hóa công việc xây lắp (bằng tỷ số giữa khối lượng công việc thực hiện bằng máy so với tổng khối lượng công việc được thực hiện bằng máy

và thủ công)

Trang 18

- Mức trang bị cơ giới cho lao động (bằng giá trị tài sản máy móc thi công tinh cho mét dau công nhân trung bình danh sách)

- Giá trị máy móc trung bình cho một đồng giá trị sân lượng xây lấp b Các chỉ tiêu về công năng

- Tính đồng bộ của tổ máy về chủng loại, số lượng, công xuất, về tiến độ

theo thời gian và phân bổ chuyển động theo mặt bằng và không gian của công trường - Mức tận dụng công xuất của máy móc 3.3 Nhóm chỉ tiêu về xã hội 3.3.1 Trường hợp các dự án đầu tư cho quá trình thi công lớn kéo dài nhiều năm

Trong trường hợp này có thể sử dụng hệ chỉ tiêu dùng để phân tích dự án đầu tư (phần hiệu quả xã hội) có điều chỉnh cho phù hợp và các chỉ tiêu dùng để đánh giá các máy riêng lẻ đã trình bày ở mục 2.3

3.3.2 Trường hợp quá trình thỉ công đơn giản Trong trường hợp này cần phân biệt

- Khi đánh giá các máy riêng rẽ có thể dùng một số chỉ tiêu phù hợp đã

trình bày ở mục 2.3

- Khi phân tích tổ máy cần xem xét mức độ bảo đảm an toàn khi bố trí máy và di chuyển máy trên hiện trường thi công

4 KHUYNH HƯỚNG BIẾN ĐỔI HỢP LÝ CỦA CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY KHI NÂNG CAO NĂNG XUẤT, ĐỘ BỀN CHẮC VÀ DO TIN CAY CUA MAY

4.1 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cơ bản được xem xét

Khuynh hướng biến đổi hợp ly của các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cơ bản của

máy khi nâng cao năng suất, độ bền chác và độ tin cậy của nó là phải bảo đảm sao cho chỉ phí sử dụng máy trung bình tính cho một đơn vị sân phẩm của máy làm ra cũng phải bé đi Để giải quyết vấn đề này các chỉ tiêu sau đây sẽ được xem xét trong mô hình tính toán :

- Giá máy A và hệ số tăng giá máy giữa một phương án máy đối sánh cơ sở (phương án ø) nào đớ và phương án đang xét n, ký biệu là

- Chí phí cho một lần sửa chữa lớn P và hệ số tăng của trị số này giữa phương án ø và nø, ký hiệu là Ky

- Chỉ phí sửa chữa cho mỗi chỉ tiết máy thứ i (ky hiéu la P,) va hé số tang cia nó là Kj, - Tuổi thọ của mỗi chỉ tiết máy thứ i (ky hiéu là 7¡j và hệ số tăng của

Trang 19

Chi phí thời gian cho sửa chữa mối chỉ tiết máy tht i (ky hiéu lA Ty) va hệ số tăng của nó la Ky,

Độ lâu giữa hai lần sửa chữa lớn (ký hiệu là 7T) và hệ số tăng của nó la K, :

Độ tin cậy của mỗi chỉ tiết máy thứ ¿ (ký hiệu là RE) và hệ số tăng của nó là W,, Trị số độ tin cậy # phụ thuộc vào dạng của hàm phân phối của trạng thái hư mòn của máy cũng như vào trị số được lấy cho tuổi

thọ của chỉ tiết máy 7¡

Cường độ tăng của bàm số chỉ phí sửa chữa thường xuyên (ký hiệu là a) va hé sé tang cia nd la K,, Năng xuất của máy hàng năm (ky hiéu la N) va hé sé tang cia no la K, n Chi phí năng lượng trung bình hàng năm (ký hiệu là E) và hệ số tăng của né6 la Ky

Các chỉ phí sử dụng máy khác còn lại hàng năm (quy ước là không đổi và ký hiệu là Cạn) và hệ tăng của nó là K,

Tuổi thọ tối ưu kinh tế của máy (ký hiệu là Top) và hệ số tăng của nó 1 là Kup : Ky Kop = Ky (2.5) ới x, = CHẾT ẤpỦa Ổn Gn 26) “ " AaT-G, _Nố ‘ K, sgiTa T2 2— + Hee SH 420 TD oe RT an a0 BB? a,+ a,+

trong các công thức trên :

a, n - ký hiệu của phương án cơ sở và phương án đang xét ;

G, B - thông số của hàm chỉ phí sửa chữa lớn, quy ước là tuyến tính (ký hiệu Y), Y, = G+ BZ, (2.8)

ở đây Z - tuổi máy tính theo đơn vị đo là chu kỳ sửa chữa lớn ;

œ - thông số của hàm sửa chữa nhỏ và thường xuyên tuyến tính có dạng

Y, = af, (2.9)

ở đây T' - tuổi máy tính theo nam

Các ký hiệu khác đã giải thích ở trên

4.2 Xác định khuynh hướng biến đổi hợp lý của các chỉ tiêu

Khuynh hướng biến đổi hợp lý của các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cơ bản khi

Trang 20

Khi so sánh giữa phương án máy đối sánh cơ sở ø với phương án máy có năng suất, độ bến và độ tin cậy được nâng cao thứ nào đó thì các hệ số Km, Ky Kpis Ki, Kiss Ky Kp Kyo Ky Ko Koy và K,yy phải lớn hơn 1 va tăng lên thường xuyên Nhưng để bảo đảm sao cho chỉ phí sử dụng máy trung bình tính cho một đơn vị sản phẩm thường xuyên giảm đi và các chỉ tiêu năng suất, độ bền chấc và độ tin cây của máy thường xuyên tăng lên thì cường độ tăng của các hệ số trên phải

bảo đảm thỏa mãn các điều kiện sau : Ky Ky Ky Ky, K, có 1 <1 - 2.10) , > ROR ORR — min Ky K, Ky K, Kiến K, K, K,; K,j Ky max (Ke 2) K \ K, | Kk K, <1— min (2.11) Các điều kiện trên được tính toán cho trường hợp khi hàm số chỉ phí sửa chữa là tuyến tính Một cách tương tự có thể tính toán cho trường hợp hàm số chỉ phí sửa chữa là phi tuyến nhưng phức tạp hơn Tuy nhiên, đề đơn giản hơa vấn dé ta có thể coi khi các điều kiện trên được thực hiện (mac dù cho trường hợp tuyến

tính) thÌ nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các điều kiện tối ưu cho trường hợp phi tuyến được thực hiện

Nếu khi nâng cao năng suất, độ bền chác và độ tin cậy của máy, cơ cấu chu kỳ sửa chữa cũng như tổng số các chỉ tiết máy do thay đổi cấu tạo của máy bị

thay đổi theo, và khi các điều kiện

X tsi K pi 1

“cv xe VÀ c— < Ì ở cơng thức (2.10)

KK,’ KyK, Kj

không được bảo đảm cho tất cả mọi chỉ tiết máy thứ ¿ và chỉ cho một số chỉ tiết

Trang 21

trong đó K, - hệ số tang chỉ phí thời gian sửa chữa của chỉ tiết máy thứ i khi sửa chữa không có kế hoạch so với khi sửa chữa có kế hoạch ;

Ky, - hệ số tăng chỉ phí tiền bạc cho sửa chữa của chỉ tiết máy ¡ khi sửa

chữa không có kế hoạch so với sửa chữa có kế hoạch ; a, n - phuong 4n a, n ;

r, m - téng s6 chi tiết máy của máy của phương án a và n

Mô hình tính toán trên đã xây dựng được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế (giá máy, chỉ phí sửa chữa và sử dụng máy mọi loại tính theo tiền, chỉ phí sửa chữa về thời gian) và các chỉ tiêu kỹ thuật (tuổi thọ chi tiết máy, độ lâu của chư kỳ sửa chữa, độ tìn cậy, tuổi thọ của máy, năng suất máy) cũng như đã phản ánh

mối liên hệ của các chỉ tiêu tính cho từng chỉ tiết máy với các chỉ tiêu tính cho cả vòng đời của máy

5 XÁC ĐỊNH TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI CỦA MÁY HỢP LÝ VỀ MẶT

KINH TẾ

Một trong những vấn để quan trọng trong việc phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa là phải xác định đúng trình độ kỹ thuật hiện đại của máy khi chế tạo hay nhập khẩu máy Vấn đề này là một vấn đề rộng lớn và phức tạp nếu được

xem xét ở tầm vĩ mơ Ơ tấm vi mô vấn đề này cũng không đơn giản Sau đây chỉ trình bày hai phương pháp đơn giản để giải quyết vấn để này cho các máy riêng rẽ 5.1 Phương pháp chỉ số Theo phương pháp này máy xây dựng có trình độ kỹ thuật hiện đại hơn sẽ là hợp lý về mặt kinh tế khi My > My, (2.15)

trong do M,, - hé s6 nang cao trinh dé ky thuật của máy đang xét so với máy đối

sánh cơ sở, được tính theo các công thức (2.2), (2.3) vA (2.1) ;

M(, - mức tảng chỉ phí của máy có trình độ kỹ thuật được nâng cao dối

với máy đối sánh cơ sở, được tính theo công thức

Cm

Mạ, = &› (2.16)

ä đây Cạ - chỉ phí của máy mới đang xét có trình độ kỹ thuật cao hơn C,,.- chi phi cha may đối sánh cơ sở ; -

Chỉ tiêu chỉ phí C của hai phương án có thể là vốn đấu tu mua máy hay là chi phí đầu tư kết hợp với chỉ phí sử dụng máy có dạng

C= Ste, (217)

trong đó V - vốn đầu tư mua máy;

r ¬ suất lãi vay vốn đầu tư để mua máy tính cho nầm,

Trang 22

Công thức (2.15) có nghĩa là tốc độ tăng trình độ kỹ thuật của máy phải nhanh hơn tốc độ tăng chỉ phí của máy

5.2 Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng

Theo phương pháp này khi so sánh các phương án máy có trình độ iy thuat khác nhau thì phương án tốt nhất là phương án thỏa mãn điều kiện sau : G Ca = 5 — min ; (2.18) m S; = > Đụ ¡- (2.19) ¡=1 Gị Pi => › (2.20) x Gi

trong do Cy — chi phi dé đạt được một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp đặc trưng

cho trình độ kỹ thuật của máy của phương án j (có ít phương án) ; Cj ~ chỉ phí của phương án j, đó là vốn đầu tư hay chỉ tiêu C được tính

theo (2.17) ;

S| — gid trị sử dụng tổng hợp của máy chỉ tính đến các thông số có liên quan đến trình độ kỹ thuật như mức cơ giới hóa, mức tự động hóa, độ lâu chu kỳ công nghệ, hệ số sử dụng nguyên liệu xuất phát, thế hệ kỹ thuật, mức nhiệt đới hóa, độ bến chắc và tin cậy, độ chính

xác, năng suất, mức gọn nhẹ về kích thước, trình độ bảo vệ môi

trường, mức an toàn và cải thiện điều kiện lao động v.v Chỉ tiêu này được xác dịnh bằng phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không

đơn vị đo thể hiện ở công thức (2.19) và (2.20) ;

Pụ — chỉ tiêu thứ ¡¿ (có m chỉ tiêu) của phương án j đã được làm mất đơn vị đo

G¡ — chỉ tiêu ¡ của phương án j khi chưa làm mất đơn vị đo Điều kiện (2.18) cũng có thể đổi thành :

5ị

Sy = G7 mae (2.21)

Trang 23

CHUONG Il

PHUONG PHAP XAC DINH MOT SO CHi TIEU

KINH TE - KY THUAT CO BAN DE DANH GIA MAY XAY DUNG

1 PHUONG PHAP XAC DINH CHE DO LAM VIEC CUA MAY XAY DUNG THEO THO! GIAN

1.1 Chế độ làm việc trong ca của máy

Chế độ làm việc theo thời gian trong ca của máy, hay là sự phân chia các loại thời gian trong ca của máy, được quy định như sau

® Thời gian sử dụng hứu ích của may (Th)

T, = T, - (Ty + T), (3.1)

trong đó T7, - thời gian của một ca (8 giờ) ;

fị - thời gian máy ngừng do các thiếu sót về tổ chức sản xuất ; T7; - thời gian máy ngừng do thời tiết ;

@ Thời gian làm việc của máy trong ca (Ty)

T, = T, - (Tz + Tụ), (3.2)

trong đó 7; - thời gian máy ngừng để bảo dưỡng kỹ thuật ;

T, — thời gian máy ngừng do quy định của tổ chức lao động (ví dụ thời gian nghỉ giải lao tối thiểu, thời gian chuẩn bị và kết thúc ® Thời gian làm việc thuần tuý của máy trong ca (TỤ

T, = Ty - Tạ (8.3)

trong đó 7 - thời gian máy ngừng khó tránh khỏi do các lý do về công nghệ xây

dựng

Vậy ta có : 7e = TỊ + Tị + T; + Tạ + Ty + Ts (3.4)

Dựa trên cơ sở chế độ làm việc này người sử dụng máy mới có thể tính toán

được năng suất của máy `

1.2 Chế độ làm việc trong năm của máy

Thời gian của máy trong một năm được phân chia như sau :

Ty = Ty + Ty + Ty + T, +-Te (8.5)

trong đó 7; - thời gian của năm niên lịch (ngày) ;

Trang 24

T,„ - các ngày chủ nhật và ngày lễ theo quy định ; T\, - các ngày máy nghỉ do thời tiết theo dự tính ,

7\ — các ngày máy nghỉ do nguyên nhân về tổ chức sản xuất không tốt

theo dự tính ;

Tụ - các ngày máy di chuyển giữa các công trường

Tạ = T\ị + Ty (3.6)

ở đây Tị - số ngày làm việc trong năm của máy ;

7, ~ số ngày bảo dưỡng và sửa chữa các loại trong năm T Tạ 14K TK, Tạ” m 3.0 is T, = trong đó K, - hệ số chỉ rõ một giờ máy làm việc cần bao nhiêu ngày bảo dưỡng va stia chifa ;

7, - thời gian của một ca ;

K, - hệ số ca (số ca trung bình làm việc trong một ngày) ;

T — số ngày cần thiết cho một lần sửa chữa lớn, bao gồm cả thời gian

chuyên chở máy trung bình đến nơi sửa chữa ;

Tạ - tuổi thọ (thời gian sử dụng quy định của máy tính theo đơn vị do la nam) K,T,K, - số ngày bảo dưỡng và sửa chữa cần thiết cho một ngày làm việc của máy Nyty t+ Naty + Ta K, = Tụ , (3.8)

ở đây ÑW, - số lần bảo dưỡng giữa hai lần sửa chữa lớn ;

ÑW, - số lần sửa chữa nhỏ thường xuyên giữa hai kỳ sửa chữa lớn ;

í, — số ngày cần thiết cho một lần bảo dưỡng ;

t, - số ngày cần thiết cho một lần sửa chữa nhỏ và thường xuyên ;

Tạ - độ lâu giữa hai kỳ sửa chữa lớn tính theo đơn vị đo là giờ

Trị số T'j/T„ trong công thức (3.7) nơi lên rằng số ngày làm việc trong nam được tang lên một lượng là T\¡/T„, vì phải tính đến một thực tế là số lần sửa chữa lớn trong vòng đời của máy luôn bé hơn số chu kỳ sửa chữa lớn một đơn vị, trong khi đó ở công thức (3.8! lại không tính đến thực tế này (thông qua trị số T4¡/TNỊ) Điều này làm cho trị số X,_ bị lớn lên không đúng so với thực tế và do đó trị số T, ở công thức (3.7) bị bé đi tương ứng, nếu không đến bù cho trị số này một đại lượng T(¡/ Tạ

Chế độ làm việc của máy theo thời gian là một chỉ tiêu quan trọng để các

doanh nghiệp xây dựng xác định nàng suất máy khi lập dự án đẩu tư mưa sắm máy và khi sử dụng chúng

2 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY THEO TẢI TRỌNG

Để xác định đúng năng suất của máy, bên cạnh việc xây dựng chế độ làm việc

Trang 25

ví dụ mức độ bình thường và mức độ tối đa cho phép cũng như mức độ nguy hiểm ; đồng thời chế độ này cũng quy định khoảng thời gian chịu tải tối đa cho phép của máy và sau đó phải để máy ngừng việc theo quy định trong một thời gian nhất

định

3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY

Năng suất của máy là một chỉ tiêu quan trọng để lập dự án đầu tư mua sắm máy và để tổ chức xây dựng, cũng như để đánh giá máy XD khi thiết kế máy

Sau đây là một số phương pháp tính toán năng suất máy XD

3.1 Năng suất tính toán theo cấu tạo của máy

Nang suất loại này được tính cho một giờ máy làm việc thuần tuỷ và liên tục

bằng con đường tính toán và chỉ tính đến các nhân tố phụ thuộc vào giải pháp cấu tạo của máy Ví dụ khi tính toán loại năng suất này cho máy đào đất một gầu thì

số m° đất của mỗi lần đào được bằng khối tích hình học của gầu và đất được tính

theo dạng tự nhiên ban đầu Khi tính chu kỳ làm việc của máy trong trường hợp này không được tính đến các phần việc do công nhân phải làm bằng tay Năng suất tính toán theo cấu tạo chủ yếu được dùng để đánh giá giải pháp cấu tạo của máy

ở giai đoạn thiết kế

3.2 Năng suất kỹ thuật của máy

3.2.1 Khái niệm

Nang suất kỹ thuật của máy là năng suất lớn nhất mà máy có thể đạt được

sau một giờ làm việc thuần tuý liên tục trong những điều kiện cụ thể phù hợp nhất định với độ tận dụng công suất của máy lớn nhất, với trình độ tổ chức thực hiện

quá trình sản xuất tốt nhất, do những công nhân nấm vững tay nghề điều khiển sử dụng nấy

Năng suát kỹ thuật của máy được dùng để đánh giá máy ở giai đoạn thiết kế

máy

3.2.2 Các phương pháp tính toán

a Trường hợp các máy hoại động theo kiểu chu ky

Các máy hoạt động chu kỳ như máy đào đất một gầu, máy san ủi đất, cần

trục nâng vật, máy vận thăng, ôtô vận tải chở vật theo các chu kỳ đi về nhất định

v.v Nàng suất kỹ thuật N, của máy hoạt động chu kỳ được tính theo công thức : 3600 số sản phẩm

( HỒ _

trong đó q - số lượng sản phẩm lớn nhất mà máy có thể đạt được sau một chu

kỳ làm việc của máy ;

Tạ, —- độ lâu một chu kỳ làm việc của máy tính theo giây ;

K„¿ - hệ số tính đến các phần việc của chu ky có thể tiến hành đồng thời nếu có, ví dụ với máy đào đất các phần việc nâng và quay có thể

tiến hành đồng thoi, Ky < 1

Trang 26

b Trường hợp các máy hoạt động liên tục

Các máy hoạt động liên tục như bảng tải, máy bơm bêtông, máy đào đất nhiều gầu v.v Năng suất kỹ thuật của máy N, trong trường hợp này được xác định theo công thức

N, = 36000.F m°/h, (3.10)

hay

N, = 3600u.F.y th (3.11)

trong dd v - tốc độ tính toán của bộ phận hoạt động liên tục của máy (m/s) ; # - diện tích mạt cắt của loại vật liệu bị chuyên chở ;

y — trọng lượng của vật liệu bị chuyên chở, tim,

c Một số trường hợp riêng

@ Trường hợp máy trộn 0uữa (hoạt déng theo chu ky)

Năng suất kỹ thuật của máy được tính theo bêtông đã rắn chắc (ký hiệu N,,) được tính như sau

Nur = NK, ,

K, - hệ số chuyển từ bêtông trộn sang bêtông đã rán chác, với X, < 1 ® Trường hợp máy dào đốt nhiều gầu (hoạt dộng theo hiểu liên tục) Nang suất kỹ thuật cho trường hợp này được tính theo công thức q K,Kgv 3600 LS trong đó q - dung tích của một gầu ; K, - hệ số tơi của đất ; Kạ - hệ số đẩy gầu ;

ø ~ tốc độ di chuyển của gầu (m/s) ;

L - độ dài của một đoạn xích nằm giữa hai khớp (m) ;

S - số đoạn xích tính cho một gầu (chỉ rõ cách bao nhiêu đoạn xích thi có một gầu)

Ny = (mŸ/giờ), (3.12)

@ Trường hợp máy bơm

Mối liên hệ giữa công suất P (tính theo kW), số mở chất lỏng bơm được trong một giờ Q (tính theo m”h), chiều cao bơm Z (tính theo m) và trọng lượng đơn vị chất lỏng y (kG/m>) được biểu thị ở công thức sau : Hy P= 108 7 (3.13) H = Hạ + Hạ + Hig t+ Huy (3.14) trong đó Hạ - chiều cao đẩy ; Hy - chiều cao hút ;

Trang 27

3.3 Năng suất sử dụng máy

3.3.1 Công thức chung

Năng suất sử dụng máy là năng suất được xác định dựa trên năng suất kỹ thuật có tính đến các điều kiện sử dụng của máy Năng suất sử dụng máy tính cho

một gid (ky hiéu Nụ) được tính theo công thức

Nụ = NXrE, (8.15)

với Kn < 1 va K, < 1,

trong đó - - hệ số sử dụng máy theo công suất ; K, - hệ số sử dụng máy theo thời gian

Trị số Kn phản ánh tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến công suất (năng suất) của máy như : trình độ công nhân, tình trạng kỹ thuật của máy, ảnh hưởng của đối tượng lao động (ví dụ loại vật liệu, loại kết cấu xây dựng, loại đất .), giải pháp

công nghệ XD, sự kết hợp hợp lý giữa các máy về công suất v.v

Trị số K, phản ảnh tổng bợp các nhân tố làm giảm thời gian làm việc của máy như thời gian chuẩn bị và kết thúc cho ca làm việc, thời gian máy ngừng khó tránh khởi do lý do công nghệ và tổ chức lao động, thời gian bảo dưỡng máy, thời gian máy ngừng do thời tiết và tổ chức sản xuất kém v.v Khoảng thời gian để tính năng suất của máy càng dài (giờ, ca, năm) thì mức phản ánh tổn thất thời gian vào trị số năng suất càng lớn

3.3.2 Năng suất sử dụng máy theo định mức Ngd

Năng suất này quy định : để làm nên một đơn vị sản phẩm cần bao nhiêu giờ máy hoặc một giờ máy có thể làm được bao nhiêu đơn vị sản phẩm và cũng có nội

dung gần như công thức (3.15) nhưng được xác định theo quan sát thực tế dựa trên khoa học định mức

Khi xác định loại năng suất này các điều kiện sử dụng máy thường được quy

định ở mức trung bình - tiền tiến và chỉ tính đến thời gian máy làm việc thực tế

cũng như một số thời gian máy ngừng việc cho phép như thời gian chuẩn bị đầu ca và kết thúc cuối ca, thời gian máy ngừng do lý do công nghệ, do bảo dưỡng trong ca và do công nhân nghỉ giải lao Định mức hao phí thời gian máy tính cho

một sản phẩm (ký hiệu Hyg) duge tinh nhu sau :

1 100 giờ máy )

Họa = Ng 100-(T,, + Ta) (am vị sân phẩm (8.16)

trong đó Nụ ~ năng suất giờ tính toán của máy được xác định trên cơ sở kết hợp

giữa các số liệu chỉ dẫn của lý lịch máy và quan sát thực tế dựa trên khoa học về định mức sử dụng máy Trị số &„, được xác định trên cơ sở

quan sát máy làm việc liên tục trong một thời gian nhất định trong điều kiện quá trình sản xuất được thiết kế theo tiêu chuẩn quy định và tuân

theo các chỉ dẫn ở lý lịch máy cũng như các quy phạm thi công và quy

phạm chế tạo sắn phẩm ;

Trang 28

Tụ - thời gian của các phần tử không chu kỳ (với các máy hoạt động theo kiểu chu kỳ) hay thời gian máy chạy không tải khó tránh khỏi (với

các máy hoạt động liên tục), được tính theo phần trăm định mức

chung sử đụng máy theo thời gian Định mức sử dụng máy theo sản phẩm (số sản phẩm làm ra tính cho một giờ máy) ký hiệu la Nyy

được tính theo công thức

1 ( _số sản phẩm

Nea = Hà một giờ máy ) (3.17)

Năng suất tính theo công thức (3.17) cũng phản ảnh nguyên tắc tính năng suất tính theo công thức (3.15), vi tri sé K, da được phân ảnh phan lén vao tri s6 Nyy

được xác định theo quan sát định mức, còn trị s6 K, méi dugc phan anh mét phan

thông qua trị số T,,„ và Tụ, vì ở các trị số này mới chỉ tính đến các loại thời gian máy ngừng khó tránh khỏi, và chưa tính đến các loại thời gian máy ngừng khác

3.3.3 Nang suất sử dụng máy trung bình tính cho một giờ máy (ký hiệu là Nạp) Nạy - Nga, (8.18) tor ứ; + ty) với K, = a (3.19) Cc

trong do ¢, - thời gian một ca làm việc ;

!¡ - thời gian máy ngừng do thời tiết trung bình cho một ca theo thống

kê kinh nghiệm ;

; — thời gian máy ngừng do thiếu sót của tổ chức sản xuất, tính trung

bình cho một ca theo thống kế kinh nghiệm

Nang suất sử dụng máy theo định mức W,„ chưa tính đến các tổn thất thời gian không cho phép nhưng khó tránh khỏi, và được dùng để làm cơ sở tính toán mức lương cho công nhân, cũng như để làm xuất phát điểm cho việc tính toán nhiều

loại dịnh mức khác, như định mức dự toán, định mức kế hoạch

Nang suất sử dụng máy trung bình Nop đã tính đến các tổn thất thời gian không cho phép nhưng khó tránh khỏi và được dùng để tính toán quản ly

Từ công thức (3.18) có thể tìm ra náng suất sử dụng máy trung bình ca NQ,V

va trung binh nam N,,

Na = Nghức ; (3.20)

Na = NoewteTp (3.21) trong dd T; — s6 ca lam viéc trong nam được xác định theo công thức (3.7)

3.3.4 Năng suất sử dụng máy theo kế hoạch

Năng suất sử dụng máy theo kế hoạch được xác định dựa trên năng suất sử

dụng máy theo định mức W„¿ và năng suất sử dụng máy trung binh Ny, co tính đến các biện pháp khác phục các thiếu sót trong sử dụng máy ở năm cũ và các

Trang 29

3.3.5 Năng suất sử dụng máy thực tế

Năng suất loại này được xác định dựa trên số liệu thống kê thực tế, và do đó

nó là một đại lượng chịu tác động của nhiều nhân tố ngẫu nhiên và tuân theo quy

luật phân phối chuẩn của thống kê toán học

3.3.6 Một số công thức tính năng suất cho một số máy cụ thể

a Năng suất định mức của máy ủi trong một ca khi làm công việc san đất (Nca)

3600 L (B sina ~ 0,5)T, K,

Neg = TnT.~ (m?/ea), (3.22)

trong đó L - chiều dài san đất sau mỗi chu kỳ tính theo mét ; B - chiều rộng của bàn ủi tính theo mét ;

a — góc của mép bàn ủi so với hướng chuyển động ;

0,5 —- chiều rộng trùng lên nhau của mép hai giải đất bị san ở cạnh nhau; Tc, — thời gian thực hiện một chu kỳ công việc (đi lên và đi ngược lại)

tính theo giây được xác định theo phương pháp quan sát định mức ; n — 86 lần san cần thiết trên một giải đất được xác định theo phương pháp quan sát định mức Trị số này phụ thuộc loại đất và địa hình ; K, - hệ số sử dụng máy theo thời gian trong ca được xác định trên cơ

sở chế độ làm việc của máy trong ca ; T, - thời gian của một ca (8 giờ)

b Năng suất của máy ủi đào đất kiêm chờ đất

Nog = nV60T.K, (mca) , (3.23)

trong đó V - số m° đất ở thể nguyên dang trung binh tinh cho một gấu (bàn ủi),

được xác định trên cơ sở quan sát định mức và bàng cách chia tổng số

đất đã đào được cho số gầu đã đào được ;

m#£ — số gầu đã cho đất ra trong một phút, được xác định trên cơ sở quan

sát thực tế để định mức

Trị số này phụ thuộc độ xa chở đất c Năng suất của máy băng tải

Noa = VoK,K,T (mca), (3.24)

trong đó V - khối lượng sản phẩm bi di chuyén tinh cho lm được tính toán theo

lý thuyết dựa trên tính chất cụ thể của loại vật liệu bị di chuyển; u - tốc độ băng tải (m/s);

K, - hệ số sử dụng khối lượng sản phẩm tính cho 1m bang tai, K, < 1 Năng suất băng tải càng giảm khi độ nghiêng của băng tải càng lớn ; TQ — thời gian của một ca (8 giờ)

Chú ý : Trong trường hợp máy băng tải chở gạch thÌ cơng thức tính toán phức

tạp hơn Thời gian tác nghiệp khi máy làm việc liên tục để vận chuyển gạch tính theo giờ (ký hiệu là ii) được xác định theo công thức

1 giờ

Trang 30

trong đó u - tốc độ di chuyển của băng tải (m/8) ;

ở - khoảng cách giữa hai lần đặt gạch trên bang tai (m) ;

8 - số viên gạch đặt chồng nhau cho mỗi chồng trên băng tải

Năng suất ca Nu¿ được xác định theo công thức

1

Nẹu = TS K,T, - Giêmfea) (3.26)

d Năng suất của máy bơm bêtông

Năng suất giờ tính toán của máy bom Ny

d2

Nạ = 60.“ —Ln — (mồm), 4 (8.2

trong đó d - đường kính của pitông (m);

L - chiều dài di chuyển của pitông (m); n - số lần di chuyển của pitông trong l phút

Năng suất định mức cho một ca (Wy)

Này =NgK,T,K, — (m’ /ca), (3.28)

trong dé K, - hệ số sử dụng máy bơm theo công suất, phụ thuộc vào kết cấu của bơm, chiều cao bơm, độ đặc của vữa (thường lấy bằng 0,6 đến 0,9) c Năng suất của máy đầm dài cho bêtông

Nạ=V———— TK, (mŸ/ca), (3.29)

2

trong đó V ~ khối bêtông đầm được tính cho một lần đầm phụ thuộc vào bán kính

tác dụng của đầm, chiều dày một lớp bêtông bị đầm, khoảng cách đạt đầm đùi theo quy định, V tính theo mồ;

t, - độ lâu một lần đầm theo quy định (s);

t, - độ lâu một lần chuyển máy đầm sang điểm khác (s); T, - thời gian một ca (8 giờ)

g Năng suất của máy phun thủy luc M2 — 250 khi đào cát hạt nhỏ chiều cao hố

đào !2 m

11.800 d^ {TH

Nog = NE T,K, (mỶ/ca), (3.30)

trong đó đ - đường kính vòi phun thủy lực ; H - cột nước áp lực của vòi phun (m);

q - tỷ trọng hao phí nước tính cho 1m” đất cát (m” nước/m” đất)

Ví dụ ở đây cho biét d = 50 mm, T, = 8 gid, khi d6 s4u h6 dao la 7,5m thi

H = 32m và q = 4 Nếu độ sâu hố đào tăng Ién 1 m (so với độ sâu 7,ðm) thì

H tăng lên trung bình 2,5% và q giảm đi trung bình 3% Để tính năng suất cho độ sâu 12 m cần xác định trị số H và q tương ứng như sau :

Trang 31

q = 4 - 0,03 (12 - 7,5)4 = 3,46 - Xác định trị số H ở độ sâu 12m H = 32 + 0,025(12 - 7,5) = 35,6 ; 11.800(0,05)2/35,6 3,46 K, là hệ số sử dụng thời gian trong ca Nog = 8.K,

3.4 Năng suất của tố máy

Năng suất của tổ máy bao gồm các máy chủ đạo và máy phụ thuộc sẽ do năng suất của máy chủ đạo quyết định Nàng suất của máy chủ đạo lại phụ thuộc vào một loạt nhân tố, trong đó có các nhân tố như số lượng máy phụ thuộc cùng làm - việc với máy chủ đạo, rối liên hệ tương quan giữa năng suất của máy chủ đạo và máy phụ thuộc và thời gian của một chu kỳ làm việc của máy chủ đạo và máy phụ

thuộc

Nếu số máy chủ đạo giữ nguyên thì năng suất của tổ máy càng lớn khi số máy

phụ thuộc cùng làm việc với máy chủ đạo càng tăng, vì khí đó thời gian đứng chờ

của máy chủ đạo sẽ ít đi (nhưng thời gian đứng chờ của các máy phụ thuộc sẽ tăng lên) Tình bình sẽ diễn biến ngược lại khi số máy phụ thuộc giữ nguyên, còn số máy

chủ đạo lại tăng lên Để xác định cơ cấu tối ưu của tổ máy người ta thường dùng các phương pháp toán học

4 VON DAU TU MUA SAM MAY

Vốn đầu tư mua sắm máy ban đầu bao gồm :

- Giá mua raáy, nếu là máy nhập khẩu thì tính theo gid CIF - Chi phí vận chuyển máy đến kho trung tâm của doanh nghiệp ~ Chi phí tháo lấp lần đầu (nếu có)

- Chi phí đào tạo công nhân vận hành và chuyển giao công nghệ (nếu có) Ngoài ra còn phải tính đến các chỉ phí thêm để phục vụ máy như : nhà

kho, bệ máy, các máy móc và thiết bị kèm theo để phục vụ cho khâu

tháo lắp và di chuyển máy (nếu có) sau này

Nếu là máy móc được chế tạo trong nước thì giá máy được tính phụ thuộc vào độ lớn của sêri sản xuất máy (khi đánh giá phương án nhà máy chế tạo máy)

5 CHI PHi SU DUNG MAY

Chi phí sử dụng máy thường quy định tại bảng giá ca máy ban hành kèm theo

quyết định của Bộ xây đựng và thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp

5.1 Nội dung của giá ca máy

Trang 32

® Chỉ phí hàng năm phân bổ cho một ca, bao gồm chỉ phí khấu hao cơ

bản (để bồi hoàn lại vốn đầu tư mua máy ban đầu) và khấu hao sửa chữa lớn (để bồi hoàn lại chỉ phí sửa chữa lớn dự định cho cả vòng đời của máy)

® Chi phí sử dụng máy thường xuyên, bao gồm

- chỉ phí cho nhiên liệu năng lượng, khí nén - chỉ phí bảo dưỡng thường xuyên

- chỉ phí cho thợ điều khiển máy

Chi phí dầu bôi trơn, xăng để khởi động máy đã được tính trong chỉ phí bảo dưỡng thường xuyên và chỉ phí cho nhiên liệu Trong chỉ phí nhiên liệu đã tính đến hao hụt trong khâu vận chuyển, bảo quản và thi cơng

® Các chỉ phí khác, bao gồm các chỉ phí có liên quan đến di chuyển

máy (kể cả chỉ phí tháo lắp) và chỉ phí chung

Như vậy trong giá ca máy theo quy định hiện hành mới chỉ gồm các chỉ phí,

và chưa tính đến lãi định mức

8.2 các chỉ dẫn sử dụng bảng giá ca máy hiện hành

Bảng giá ca máy hiện hành bao gồm các chỉ đẩn sau :

- Giá ca máy được quy định dùng làm cơ sở để lập đơn giá, dự toán và thanh quyết toán các khối lượng công việc xây lắp nằm trong kế hoạch XD của Nhà nước

- Giá ca máy được lập cho điều kiện làm việc của máy trong tỉnh trạng

bình thường, đối với các điều kiện làm việc đặc biệt (như ở miền núi có

nhiều đèo đốc, vùng nước mặn v.v ) thi giá ca máy được nhân thêm với một hệ số đặc biệt (lớn hơn 1)

- Với các máy nhập khẩu có công suất tương tự cũng được áp dụng bảng

giá đã ban hành

6 CHI PHÍ KHẤU HAO CƠ BẢN

Loại chỉ phí này được tính theo quy định của Bộ tài chính và quy định này

thường được thay đổi để hoàn thiện Sau đây chỉ nêu lên một số lý thuyết chung

về vấn đề khấu hao cơ bản

6.1 Khấu hao theo đơn vị thời gian

6.1.1 Khấu hao đều đặn (tuyến tính)

Theo phương pháp này số tiến khấu hao đều đặn hàng năm A được xác định theo công thức V-H A= , (3.31) n

trong đó V - giá trị của máy ;

H - giá trị thu hồi khi thanh lý máy theo dự kiến ;

Trang 33

Mức khấu hao hàng năm tính theo phần trăm so với giá máy (P) A

P= Vv: 100 (3.32)

6.1.2 Khấu hao theo tỷ lệ phần trăm không đổi sơ với giá trị còn lại của

máy ở cuối mỗi nằm

Phương pháp này còn gọi là phương pháp khấu hao trước nhanh sau chậm dần

(khấu hao phi tuyến) Theo phương pháp này số tiền khấu hao không déu ở năm

¿ nào đó (ký biệu là A,) được xác định theo công thức

A, = ViiP, (3.33)

trong đó V,¡ - giá trị của máy chưa được khấu hao ở năm thi ¢ - 1 ;

P - tỷ lệ khấu hao không đổi,

n

P=1- vẻ (3.34)

ở đây n - thời hạn khấu hao theo quy định

6.1.3 Khấu hao theo tống số thứ tự các năm của thời hạn khấu hao

Đây cũng là một phương pháp khấu bao trước nhanh sau chậm dần, theo phương pháp này ta có (n —t+1) te "n(n + 1) 2 (3.35)

6.1.4 Khấu hao có tính đến lợi tức nhờ dùng tiền khấu hao thu được hàng

năm để sinh lợi

Đây cũng là một phương pháp khấu hao phi tuyến (còn gọi là khấu hao chỉm) chủ yếu để tính toán khi nghiên cứu lý thuyết Theo phương pháp này ta có số tiền khấu hao hàng năm cộng với số lợi tức do tiến khấu hao sinh ra hàng năm (ký

hiệu là A,) được xác định như sau

V-

An = _@W- Hy , (3.36)

dtn"-1

trong đó r - lãi suất tính toán

Theo phương pháp này trị số A, thì đều đặn, nhưng số tiền khấu hao nằm trong đó thì không đều đạn

6.1.5 Khấu hao kết hợp

Trong thực tế người ta có thể kết hợp các loại phương pháp khấu hao nếu cơ quan thuế cho phép Ví dụ ở thời gian đầu có thể khấu hao theo phương pháp đã

trình bày ở mục 6.1.2, và đến một thời điểm nào đó sẽ chuyển sang khấu hao tuyến

.tính Thời điểm chuyển cách khấu hao này nên tiến hành khi số tiền khấu hao hàng năm theo kiểu tuyến tính ở quãng thời gian còn lại bát đầu lớn hơn theo cách khấu hao ở các thời đoạn trước theo kiểu phi tuyến

Trang 34

một thời hạn khấu hao bé nhất cho phép Nếu tổ chức xây dựng muốn khấu hao nhanh thì phải dùng thời hạn khấu hao bé nhất để khấu hao tuyến tính

6.1.6 So sánh kết quả tính toán của các phương pháp khấu hao

Nếu gọi phương pháp khấu hao ở các mục 6.1.1 đến 6.1.4 lần lượt là các phương

pháp /, 2, 3, 4 và giá máy ban đầu là 16000 nghÌn đồng, giá trị thu hồi khi thanh

lý máy dự kiến là 1000 nghìn đồng, thời hạn khấu hao là 5 năm lãi suất r = 10% năm, ta có bảng 3.1 và hình 3.1 Bảng 3.1 Đón vị tính : Dồng Phương pháp 1 4 Cac nam 2 3 1 3 000 000 6 000 000 5 000 000 2 457 000 2 3 000 000 3 750 000 4 000 000 2 703 000 3 3 000 000 2 344 000 3 000 000 2 973 000 4 3 000 000 1 465 000 2 000 000 3 270 000 5 3 000 000 1 441 000 1 000 000 3 597 000 % 000 000 15 000 000 15 000 000 15 000 000

Chú ý: - Tính toán Ở bảng theo đớn vị do là déng, ở phương pháp 2 số 1 441 000 da gid định là khấu hao tuyến tính (cho một năm còn lại

- Nhì chung đối với doanh nghiệp tiêu chuẩn tối ưu của phương pháp khấu hao là cực đại hóa tổng số khấu hao qua các năm dã được quy về thai điểm đầu, vì tuy tổng số thuế lớ tức tính cho cả vòng đời của máy là không đổi nhưng với tiêu chuẩn tối ưu trên các doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế lợi túc muộn hơn và nhiều hơn về phía sau Cái đó đem lại lớ ích cho doanh nghiệp, Gia tri 416000 000 bu? toan của mấy, con Jaro cudl nim 1000 000 Nam

Hình 3.1 So sánh các phương pháp khấu hao

Trang 35

6.2 Khấu hao theo đơn vị sản phẩm

Khấu hao theo đơn vị sản phẩm phản ảnh đúng tình hình sử dụng máy hon so với khấu hao theo đơn vị thời gian Nhưng mặt khác theo yêu cầu về sinh lợi của đồng vốn, máy móc dù đứng không vẫn phải tiến hành khấu hao Do đó nếu

máy móc được sử dụng đẩy đủ về mặt thời gian và lại được khấu hao theo don vi sản phẩm thì có thể kết hợp được cả bai yêu cầu : tận dụng máy theo thời gian

và khấu hao đúng theo tình hình sử dụng máy thực tế

Theo phương pháp khấu hao theo đơn vị sản phẩm số tiến khấu hao trung bình tính cho một đơn vị sản phẩm ký hiệu là A; được tính như sau

V-H

Ag = go> (3.37)

trong đó S - tổng số sản phẩm của máy làm được tính cho cả đời máy, có tính đến hiện tượng giảm năng suất theo tuổi máy

Số tiền khấu hao của năm ¿ ký hiệu là A, được xác định như sau

A, = AgS, , (3.38)

trong dd S, - sé san phẩm của máy làm được ở năm ¿ Tỷ lệ khấu hao ở năm £ ký hiệu là P,

A

PL = sợ 100% (3.39)

Nếu trị sé S, cho la déu dan hang nam thi tri số Á, cũng như P, sẽ không

đổi

7 CHI PHÍ NHIÊN LIỆU

Chi phí nhiên liệu tính cho một giờ máy (ký hiệu là W) được tính như sau :

W = NeK [a + Qe - aK dh (3.40)

trong đó Wạ - công suất danh nghĩa của máy ;

#, - hệ số sử dụng động cơ theo thời gian (#, < l) ; £, - hệ số sử dụng động cơ theo công suất (K, < 1) ;

4, — chỉ phí nhiên liệu tính cho một mã lực công suất danh nghĩa trong

1 giờ khi động cơ chạy không tải ;

qc —- chỉ phí nhiên liệu tính cho một mã lực công suất danh nghĩa trong 1 giờ khi động cơ chạy có tải

8 CHI PHÍ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA

Trang 36

Trong thực tế có thể có các cách xác định chi phí bảo dưỡng và sửa chữa như

¢ Phương pháp dựa trên định mức bảo dưỡng và sửa chứa máy

Theo phương pháp này phải tiến hành xây dựng định mức chỉ phí cho mỗi loại

bảo dưỡng và mỗi loại sửa chữa Trên cơ sở đó sẽ tính chỉ phí bảo dưỡng và sửa

chữa cho mỗi ca máy Để xây dựng các định mức và đơn giá sửa chữa phải kết hợp giữa quan sát quá trình sửa chữa và các số liệu thống kê thực tế

Phương pháp này dễ áp dụng cho phương pháp bảo dưỡng và sửa chữa theo chu kỳ định sẵn Với các trường hợp còn lại phương pháp này chỉ được sử dụng để

tính toán cho các lần bảo dưỡng và sửa chữa khi chúng xảy ra và khó xác định

cho năm cũng như cho ca máy, vì không biết được trong năm các loại bảo dưỡng

và sửa chữa này xảy ra bao nhiều lần,

@ Phương pháp dựa trên số liệu thống kê thực tế

Theo phương pháp này các loại chỉ phí bảo dưỡng và sửa chữa hàng năm cũng như cho một ca được xác định trên cơ sở các số liệu thống kê thực tế nhiều năm

và làm chuẩn xác dần Trong một số trường hợp chỉ phí sửa chữa lớn còn được tính theo phần trăm so với giá máy Hiện nay trong báng giá ca máy do nhà nước ban hành có chỉ rõ các loại chỉ phí sửa chữa và bảo dưỡng cho một ca

9 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT KHÁC

Trang 37

CHUONG IV

CAC PHUONG PHAP DANH GIA PHUONG AN MAY XAY DUNG

Có thể phân loại một số phương pháp đánh giá các giải pháp kỹ thuật về mặt kinh tế nơi chung và cho máy xây dựng nói riêng như sau

- Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ sung - Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án - Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng ¬ Phương pháp toán học

Sau đây sẽ trình bày thêm một số vấn đề cụ thể

1 PHƯƠNG PHÁP DÙNG MỘT VÀI CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP KẾT HỢP VỚI MỘT HỆ CHỈ TIÊU BỔ SUNG

Hệ chỉ tiêu đánh giá theo phương pháp này đã được trình bày ở chương II và bao gồm ba nhớm chính

~ Nhóm chỉ tiêu tài chính, kinh tế

- Nhóm chỉ tiêu về kỹ thuật và công năng - = Nhóm chỉ tiêu về xã hội

Ưu điểm của phương pháp này là : các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có tính khái quát hóa cao, phản ảnh toàn diện phương án, được sử dụng phổ biến Nhược điểm

của phương pháp này là các chỉ tiêu chịu ảnh hưởng của sự biến động và chính sách giá cả, của tỷ giá hối đoái và quan hệ cung cầu Với cùng một giải pháp kỹ thuật như nhau nhưng hiệu quả tài chính và kinh tế của máy có thể khác nhau do giá cả phụ thuộc vào quan hệ cung cầu khác nhau

2 PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ TIÊU TỔNG HỢP KHÔNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỂ XẾP HẠNG PHƯƠNG ÁN

2.1 Công thức tính toán

Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo của phương án j (ký hiệu Vi) được xác định

Trang 38

Vị = DPA, ; 4)

, (4.2)

‘Ma a ij

trong dé Pi - chỉ tiêu đã làm mất đơn vị đo của chỉ tiêu ¿ và phương án j ;

Cụ — trị số ban đầu có đơn vị đo của chỉ tiêu ¿ phương án j ;

W, - chỉ tiêu về tầm quan trọng của chỉ tiêu ¡ ;

m - số chỉ tiêu bị so sánh ; n — số phương án

Chỉ tiêu W/ được xác định bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia vã một loạt các phương pháp khác nhau

2.2 Ưu nhược điểm của phương pháp

Ưu điểm của phương pháp này là : dễ xếp hạng phương án vì chỉ cố một chỉ tiêu duy nhất để xếp hạng ; có thể lôi cuốn nhiều chỉ tiêu vào so sánh mà các chỉ

tiêu này có các đơn vị đo khác nhau, có thể tính đến tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu Nhược điểm của phương pháp này là : dễ phản ảnh trùng lặp các chỉ tiêu, dễ

che lấp mất chỉ tiêu chủ yếu, đễ mang tính chất chủ quan khi hỏi ý kiến chuyên gia

Phương pháp này ít được dùng cho thực tế kinh doanh, thường được dùng để , so sánh các phương án không có tính chất kinh doanh thu lợi nhuận hay để cho điểm các phương án thị thiết kế, cũng như có thể dùng để phân tích phần

kinh tế - xã hội của dự án đầu tư

3 PHUONG PHAP GIA TRI - GIA TRI SU DUNG 3.1 Công thức tính toán Theo phương pháp này một phương án tốt nhất khi Fj Cy = < => min 8) Š (4.3) m với S = Đ Pụ, (4.4) i=]

trong dé Cy — chi phí tính cho một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp bao gồm các chỉ tiêu như năng suất, tuổi thọ, độ bền chấc và tin cậy, trình độ kỹ

thuật, mức tiện nghỉ khi sử dụng, cải tiện điều kiện lao động, bảo vệ môi

trường v.v của phương án j ;

Fj ~ chi phf.cho phuong 4n j (vốn đầu tư mua máy, chỉ phí sử dụng máy v.v ), m - số chỉ tiêu được đưa vào so sánh,

Trang 39

3.2 Ưu nhược điểm củá phương pháp

Ưu điểm cơ bản của phương pháp này là phù hợp cho trường hợp so sánh các phương án có giá trị sử dụng khác nhau, một trường hợp xảy ra phổ biến trong

thực tế

Nhược điểm của phương pháp này là ít được dùng trong thực tế kinh doanh, chỉ thường được dùng để so sánh các phương án kỹ thuật không có tính chất kinh

doanh thu lợi nhuận và lấy chất lượng sử dụng là chính Phương pháp này còn có

Ngày đăng: 13/06/2016, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w