Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
449,59 KB
Nội dung
NHỮNG LÝLUẬNCƠBẢN VỀ KẾTOÁNTSCĐVÀPHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRANGBỊVÀSỬDỤNGTSCĐTRONGDOANHNGHIỆP 1.1 ý nghĩa,vai trò và nhiệm vụ của kếtoánTSCĐ 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐTSCĐ là bộ phận quan trọng nhất, là một trong 3 yếu tố cơbản của quá trình SXKD của doanh nghiệp. TSCĐ là cơ sơ vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và không thể thiếu đối với mọi quốc gia, mọi doanhnghiệp sản xuất cũng như doanhnghiệp thương mại. - Theo chuẩn mực kếtoán quốc tế số 16 (IAS16) tài sản được sửdụngtrong quá trình sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc cho các mục đính hành chínhvà có thời gian sửdụng nhiều hơn một kỳ kếtoán gọi là TSCĐ. TSCĐ bao gồm toàn bộ các tư liệu lao động và các tài sản có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài mà người ta dùng nó để tác động vào làm thay đổi đối tượng lao động. Theo nghĩa rộng hơn thì tư liệu lao động còn bao gồm cả những điều kiện vật chất không trực tiếp tham gia vào quá tình sản xuất nhưng không thể thiếu được, hay nếu thiếu thì quá tình sản xuất kinh doanh sẽ bị hạn chế như đất đai, cầu cống, đường xá…. Theo quy định số 166/1999/QD.BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính; mọi tư liệu lao động được coi là TSCĐ khi nó thoả mãn đồng thời cả hai yếu tố: có giá trị từ 5.000.000 đ trở lên vàcó thời gian sửdụng từ 1 năm trở lên. Những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn trên được coi la công cụ lao động nhỏ, được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lýTSCĐtrongdoanhnghiệp 1.1.2.1 Vai trò: Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá tự động hoá của quá trình sản xuất gắn liền với đổi mới cải thiện TSCĐ, tự động hoá của quá trình sản xuất gắn liền với đổi mới cải thiện TSCĐ. TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọngvà cần thiết để tăng sản lượng, năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm . Nó thể hiện chính xác nhất năng lực và trình độ trangbịcơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp. TSCĐ nếu được quản lývàsửdụngcó hiệu quả sẽ là một trongnhững yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung. 1.1.2.2 Yêu cầu quản lýTSCĐvà nhiệm vụ kếtoán TSCĐ. Với vai trò như trên của TSCĐ, nếu doanhnghiệp tổ chức quản lývàsửdụngTSCĐcó hiệu quả thì sẽ mang lại nguồn lợi rất lớn cho doanh nghiệp, còn nếu ngược lại sẽ gây những tổn thất rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho mỗi doanh nghiệp. Điều đó đặt ra cho công tác quản lýTSCĐvànhững yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao, các yêu cầu đó cụ thể là: - TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật ( bảo quản, sửdụng .) và giá trị ( tìnhhình hao mòn,việc trích khấu hao, thu hồi vốn đầu tư .). - Phải phân loại TSCĐ một cách phù hợp nhất và đầy đủ chi tiết để phục vụ cho yêu cầu quản lý. - Phải tính chính xác, kịp thời mức khấu hao của từng kỳ kếtoán nhằm thu hồi vốn đầu tư. - Đảm bảo khả năng tái sản xuất vàcókế hoạch đầu tư mới khi TSCĐ đã khấu hao hết và đảm bảo khả năng bù đắp chi phí. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐphản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê kiểm tra định kỳ hoặc bất thường TSCĐvà tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phântíchtìnhhình bảo quản vàsửdụngTSCĐ ở doanhnghiệp 1.1.3 - ý nghĩa của kếtoánTSCĐtrongdoanh nghiệp. Với vai trò to lớn của TSCĐ thì kếtoánTSCĐ là một phần quan trọngtrong hệ thống kếtoán của bất kỳ doanhnghiệp nào. Để cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì phải tổ chức hạch toánTSCĐ hợp lývà khoa học. 1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ. 1.2.1 - Phân loại TSCĐ. TrongdoanhnghiệpTSCĐ rất đa dạng cả về số lượng cũng như hình thái biểu hiện tính chất công dụngvàtìnhhìnhsửdụng khác nhau . Để thuận tiện cho công tác quản lývà hạch toánTSCĐ thì cần phân loại TSCĐ theo những đặc trưng nhất định. Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ hiện có theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý, có nhiều cách phân loại TSCĐ khách nhau. Nhưngtrong phạm vi cho phép của bài tôi chỉ xin nêu một số biện pháp tiêu biểu, cụ thể như sau: a.) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm hai loại: TSCĐ hữu hìnhvàTSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình : Là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sửdụng theo chế độ quy định, cóhình thức vật chất cụ thể : nhà cửa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bịdụng cụ dùng cho quản lý vườn cây lâu năm, xúc vật làm việc . TSCĐ vô hình : Là những tài sản không cóhình thái cụ thể nhưng lại đại diện trong một quyền hợp pháp nào đó và người chủ được hưởng quyền lợi kinh tế. TSCĐ vô hình gồm : Quyền sửdụng đất, chi phí phù hợp doanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, lợi thế thương mại và các TSCĐ vô hình khác. b.) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu : Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanhnghiệp được chia làm 2 loại : TSCĐ tự cóvàTSCĐ đi thuê. TSCĐ tự có : Là nhữngdoanhnghiệp được xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanhnghiệp do ngân sách nhà nước cấp, do đi vay của Ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn cổphần . Đây là nhữngTSCĐ của doanhnghiệpvà được phản ánh trên Bảng cân đối kếtoán của doanh nghiệp. TSCĐ thuê ngoài : Là TSCĐ đi thuê để sửdụngtrong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Theo khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được chia thành TSCĐ thuê tài chính vàTSCĐ thuê hoạt động. - TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanhnghiệp thuê của công ty thuê mua tài chính, doanhnghiệp chỉ có quyền sửdụngtrong một thời gian nhất định đã ghi trên hợp đồng thuê vàdoanhnghiệp không có quyền sở hữu tài sản đó. TSCĐ được gọi là TSCĐ thuê tài chính phải thoả mãn một trongnhững điều kiện sau : +) Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại hoặc tiếp tục thuê tài chính theo quy định. +) Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm mua lại. +) Thời gian ký hợp đồng thuê ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TSCĐ . +) Tổng giá trị TSCĐ thuê ít nhất phải tương đương với giá trị tài sản thuê tại thời điểm ký hợp đồng. - Nếu TSCĐ thuê không thoả mãn ít nhất một tong bốn điều kiện trên thì gọi là TSCĐ thuê hoạt động. Nghĩa là bên đi thuê chỉ được quản lýsửdụngtrong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc. Cách phân loại này giúp cho việc quản lývà tổ chức hạch toánTSCĐ được chặt chẽ và chính xác, thúc đẩy việc sửdụngTSCĐcó hiệu quả nhất. c) Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành : Dựa vào nguồn hình thành TSCĐ được chia thành : - TSCĐ được đầu tư, mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanhnghiệp từ quỹ đầu tư phát triển phúc lợi . - TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn Ngân sách cấp. - TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng vốn liên doanh. - TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn đi vay. d) Phân loại TSCĐ theo tìnhhìnhsửdụng : Tuỳ theo mục đích sử dụng, TSCĐ được phân loại thành : TSCĐdùngtrong sản xuất kinh doanhcơbản : Đó là nhữngTSCĐ được sửdụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrongdoanhnghiệpsửdụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrongdoanh nghiệp. Nó bao gồm nhà xưởng,vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn . TSCĐdùng ngoài sản xuất kinh doanhcơ bản: Đó là nhữngTSCĐdùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ và phụ trợ, các TSCĐ không cótính chất sản xuất kinh doanhvà tài sản cố định cho thuê. TSCĐ chưa dùng hoặc không cần dùng : Là nhữngTSCĐdùng để dự trữ, không phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ chờ thanh toánvà chờ giải quyết : Là nhữngTSCĐ đã hư hỏng hoặc quá lạc hậu chờ quyết định thanh lý. Ngoài các cách phân loại TSCĐ trên, TSCĐ còn có thể phân loại theo một số cách khác như theo đặc trưng kỹ thuật . 1.2.2 Đánh giá TSCĐ . Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thới điểm nhất định, TSCĐ được đánh giá lần đầu vàcó thể được đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lýTSCĐtrong quá trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. a) Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá : - Theo thông lệ quốc tế thì : "Nguyên giá TSCĐ bao gồm : Giá mua, thuê, chi phí hoa hồng và tất cả các chi phí trực tiếp khác liên quan tới việc nhận TSCĐ như chi phí vận chuyển, chạy thử để cho tài sản vào vị trí sẵn sàng hoạt động". - Theo kếtoán Việt Nam : "Nguyên giá TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ ở thời điểm đưa TSCĐ vào sửdụng ở đơn vị" bao gồm các chi phí liên quan đén việc xây dựng, mua sắm TSCĐ , các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí cần thiết khác. - Nguyên giá TSCĐ được xác định dựa trên các nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá phí và nguyên tắc thời điểm. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp VAT theo phương pháp trực tiếp trên thuế VAT vầ sơ sở kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, giá trị TSCĐ mua vào tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) . (Thông tư số 100 về thuế GTGT). Đối với TSCĐ hữu hình : -Trong doanhnghiệp mua sắm nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ (nếu có). Nếu TSCĐ do xây dựngcơbản hoàn thành thì nguyên giá là giá trị công trình được duyệt lần cuối hoặc tính theo giá đấu thầu (không tính thuế GTGT) và các chi phí khác có liên quan. Nếu TSCĐ do Nhà nước cấp thì nguyên giá là giá trị TSCĐ ghi trên biên bảnbàn giao cộng với các chi phí vận chuyển, chạy thử (nếu có). Đối với TSCĐ vô hình : - Chi phí về đất sửdụng : Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sửdụng bao gồm tiền chi ra để có quyền sửdụng đất, chi phí cho đền bù giải phóng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (nếu có). - Chi phí thành lập doanhnghiệp : Là các chi phí hợp lý, hợp lệ và cần thiết liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị cho khai sinh ra doanhnghiệp gồm : Chi phí cho công tác nghiên cứu, thăm dò, lập dự án và chi phí thẩm định dự án . - Chi phí về bằng phát minh, sáng chế bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ : Là toàn bộ các chi phí thực tế doanhnghiệp đã chi ra cho các công trình nghiên cứu được Nhà nước cấp bằng phát minh, bằng sáng chế hoặc chi phí để doanhnghiệp mua lại bản quyền tác giả, nhãn hiệu chuyển giao công nghệ . - Chi phí về lợi thế thương mại : Là khoản chi cho phần chênh lệch doanhnghiệp phải trả thêm, ngoài giá trị của các tài sản theo nguyen giá thực tế (bằng giá mua - giá trị của các tài sản theo thực tế đánh giá) lợi thế được hình thành bởi ưu thế về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề người lao động, về tài điều hành của ban quản lýdoanh nghiệp. Đối với TSCĐ thuê tài chính. - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở các đơn vị thuê tài chính là nguyên giá ở đơn vị : Phần chênh lệch giữa tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả với nguyêngiá TSCĐ (nếu có) là số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. b) Giá trị còn lại của TSCĐ : - GIá trị còn lại của TSCĐ = nguyên giá - giá trị đã hao mòn. Nguyên giá và giá trị đã hao mòn (số đã trích khấu hao) được lấy theo số liệu kếtoán hoặc được tính bằng giá trị thực tế còn lại theo nguyên giá. Trường hợp nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì : Giá trị còn lại Giá trị còn lại (Nguyên giá mới) của TSCĐ Của TSCĐ sau khi = của TSCĐ trước khi x đánh giá lại đánh giá lại ( Nguyên giá cũ) của TSCĐ Cũng có thể giá trị còn lại sau khi đánh giá lại TSCĐ được xác định bằng giá trị thực tế còn lại theo thời gian biên bản kiểm kêvà đánh giá lại TSCĐ . 1.3 Nội dungkếtoánTSCĐvàphântíchtìnhhìnhtrangbịTSCĐ ở công ty. 1 3.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ . Mọi trường hợp tăng hoặc giảm TSCĐ phải lập đầy đủ thủ tục chứng từ, hồ sơ của TSCĐ như : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ . theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. Khi tăng TSCĐ , phải lập hồ sơ cho TSCĐ gồm cả hồ sơ kếtoánvà hồ sơ kỹ thuật. Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật lập và quản lý. Hồ sơ kếtoán bao gồm : +)Hợp đồng kinh tế. +) Hoá dơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng). +) Biên bản nghiệm thu kỹ thuật TSCĐ . +) Biên bản giao nhận TSCĐ . TSCĐ phải được phân loại theo yêu cầu quản lý của doanhnghiệpvà mỗi TSCĐ hữu hình được ghi một mã số. Sau đó lập thẻ cho TSCĐ hữu hình theo mẫu quy định. Mỗi TSCĐ được lập một thẻ, lập thẻ xong vào sổ chi tiết TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ cung cấp các thông tin sau : Tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sản xuất, công suất TSCĐ, thời gian đưa cào sử dụng, nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao TSCĐ,mức khấu hao TSCĐ,TSCĐ giảm (thời điểm, lý do .) sau đó ghi vào sổ tài khoản theo đơn vị sửdụng để theo dõi tìnhhình tăng, giảm TSCĐ của từng bộ phậntrongtoàndoanh nghiệp. 1.3.2.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình. Để kếtoán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình( vô hình), kếtoánsửdụng tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình,TK 213- TSCĐ vô hình - Tài khoản 211 dùng để phản ánh giá trị hiện cóvàtìnhhình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanhnghiệp theo nguyên giá. -Tài khoản 211 có các tài khoản cấp 2 : +) Tài khoản 2111 : Nhà cửa,vật kiến trúc. +) Tài khoản 2112 : Máy móc, thiết bị. +) Tài khoản 2113 : Phương tiện vận tải, truyền dẫn. +)Tài khoản 2114 : Thiết bị, dụng cụ quản lý. +) Tài khoản 2115 : Cây lâu năm. súc vật làm việc và cho sản phẩm. +) Tài khoản 2118 : TSCĐ khác. TSCĐ vô hình là những tài sản không cóhình thái vật chất cụ thể nhưngcó thể chứng minh sự hiện diện của chúng bẵng những phát minh, sáng chế, giấy chứng nhận, hoá đơn hay các văn bản liên quan. TK 213 được chi tiết thành 6 TK cấp 2: 2131: Quyền sửdụng đất 2132: Chi phí thành lập doanhnghiệp 2133: Bằng phát minh, sáng chế 2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển 2135: Chi phí lợi thế thương mại 2138: TSCĐ vô hình khác Ngoài ra kếtoán còn sửdụng Tài khoản 411,214,111,112,331…và nhiều tài khoản liên quan khác. Kếtoán tăng TSCĐ hữu hình , vô hìnhtrong một số trường hợp chủ yếu. TSCĐ của doanhnghiệp tăng có rất nhiều nguyên nhân như : Tăng do mua sắm, do xây dựngcơbản hoàn thành, do nhận góp vốn liên doanh,được biếu tặng, cấp phát, đặc nhượng, quyền sửdụng đất, chi phí phát sinh liên quan đến quá tình thành lập doanh nghiệp, đầu tư nghiên cứu . Đối với doanh nghiệp, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì nguyên giá của TSCĐ không có thuế GTGT, nếu doanhnghiệptính thuế GTGT theo phương pháp thuế trực tiếp thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT. Nếu TSCĐ không được tài trợ bởi các nguồn vốn như nguồn vốn đầu tư phát triển,nguồn vốn xây dựngcơ bản, quỹ khen thưởng, phuc lợi thì đồng thời bút toán ghi tăng TSCĐ phải ghi bút toán chuyển nguồn. Kết thúc đầu tư vào Thuế GTGT TK 241 - XDCB Tập hợp chi phí XDCB Kinh doanh TK 133-VAT khấu trừ SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG QUÁT TĂNG TSCĐ HH,VH Công cụ dụng cụ đang dùng TK 142 - CF trả trước Nếu công cụ dụng cụ còn mới TK 153 - CCDC Các trường hợp tăng khác TK 111,112,341 Nhận lại vốn góp liên doanh TK 128,222 Quỹ phát triển phúc lợi Đầu tư bằng nguốn XDCB TK 414,441,431 Nhận cấp phát tặng thưởng, nhận góp vốn kinh doanh TK 411 - NVKD Mua sắm mới TK 211,213 - TSCĐ HH,VH TK 111,112,331… NG UY ÊN GÍ A TS CĐ HH ,V H TĂ NG TR ON G CÙ NG KỲ Kếtoán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, vô hình. - TSCĐ hữu hình, vô hình của doanhnghiệp do giảm nhiều nguyên nhân khác nhau như do thanh lý, nhượng bán tài sản, khấu hao hết, do góp vốn liên doanh .Đối với nhữngTSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy quá lạc hậu về mặt kỹ thuật, doanhnghiệpcó quyền nhượng bán. Việc nhượng bánTSCĐ nhằm thu hồi vốn để sửdụng cho mục đích kinh doanhcó hiệu quả hơn. Doanhnghiệp phải lập hội đồng đánh giá về mặt kỹ thật và thẩm định giá của tài sản. Đối với nhữngTSCĐ hữu hình hư hỏng không thể sửdụng được mà doanhnghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc nhữngTSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được thì doanhnghiệp tiến hành thanh lý. Các khoản chi phí liên quan tới nhượng bán thanh lý, kể cả giá trị còn lại chưa khấu hao hết, được tập hợp vào chi phí hoạt động bất thường. Trường hợp giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ, dụng cụ, tuỳ vào việc đem nhập kho hay đưa vào sử dụng, giá trị còn lại lớn hay nhỏ mà kếtoánphản ánh khác nhau. Đối với nhữngTSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn quyền sửdụngvà quản lý của doanh ngiệp nữa nên được coi là đã khấu hao hết giá trị một lần phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại củ TSCĐ được ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản 412 "chênh lệch đánh giá lại tài sản". NhữngTSCĐ thiếu do phát hiện qua kiểm kê thì kếtoán căn cứ vào biên bản kiểm kêvà quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền để ghi sổ phù hợp. [...]... chứng tỏ TSCĐ càng cũ và ngược lại - Phântích mức trangbịTSCĐ cho một lao động: Đây là chỉ tiêu để đánh giá tìnhhìnhtrangbịTSCĐ cho lao động, đồng thời cũng qua đó đánh gia được hiệu quả sửdụng sức lao động - Phântích thình hìnhsửdụng TSCĐ: Nguyên trangbịTSCĐtrong Hiệu quả của việc sửdụngTSCĐ là mục đích của việc giá TSCĐ Mức trangbịTSCĐ cho một lao động = doanh nghiệpSửdụng TSCĐ có... tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK'211,212,213,214 Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính 1.5 PhântíchtìnhhìnhtrangbịvàsửdụngTSCĐ 1.5.1- Mục đích của việc phântíchtìnhhìnhtrangbịvàsửdụng TSCĐ: TSCĐ là những tư liệu lao động, có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng theo quy định trong chế độ quản lý tài sản cố định hiện hành của nhà nước Để hiểu rõ vềtìnhhình trang. .. suất sửdụngTSCĐ - PhântíchtìnhhìnhtrangbịvàsửdụngTSCĐ còn là để phân biệt rõ các loại TSCĐ khác nhau như: TSCĐdùng cho mục đích kinh doanh, TSCĐdùng cho mục đích phúc lợi- sự nghiệp- an ninh- quốc phòng … Từ đó có biện pháp phân chia TSCĐ một cáhc hợp lý, phù hợp với tìnhhình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, góp phần tạo hiệu quả cao nhất 1.5.2 - Căn cứ phân tích: Căn cứ vào... sách kếtoán như: Nhật ký chung, Sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản, bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, Bảng kê…so sánh TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ để thấy rõ được sự biến động của TSCĐtrong từng kỳ hoặc từng năm Căn cứ vào đó nhận rút ra kết luậnvề tình hìnhsửdụng TSCĐ của doanhnghiệp là hợp lý hay không hợp lý 1.5.3 – Nội dungvà các phương pháp phântích : Nội dungphân tích. .. bao gồm: - Phântíchcơ cấu tài sản cố định - Phântíchsự biến động của tài sản cố định - Phântíchtìnhtrạng kỹ thuật của tài sản cố định - Phântích mức trangbịTSCĐ cho một lao động - Phântích hiệu suất sửdụngTSCĐ Phương pháp phân tích: - Phântíchcơ cấu TSCĐ: Sau mỗi thời kỳ nhất định( thường là một năm) bằng cách tính ra và so sánh tỷ trong của từng loại máy móc, thiết bịtrong tổng số:... tháng năm 200 Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) Trình tự kếtoán khấu hao TSCĐ được khái quát theo sơ đồ sau SƠ ĐỒ KẾTOÁN KHẤU HAO TSCĐ 1.3.4 .Kế toán sửa chữa TSCĐTrong quá trình sử dụng, TSCĐbị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận Để TK 211,212,213 TK 627,641,642 đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, các TK214 doanhnghiệp phải tiến hành thường xuyên việc bảo dưỡng và sửa chữa khi... số thực tế vàkế hoạch; số đầu năm và số cuối năm; tỷ trọng của TSCĐdùng cho mục đích kinh doanh, cho phúc lợi sựnghiệp so với tổng số.Ta sẽ thấy được sự biến động vềcơ cấu TSCĐ của doanhnghiệp để rút ra kết luậnCơ cấu TSCĐ được coi là hợp lý nếu sựphân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanhcó hiệu quả - Phântíchsự biến động của TSCĐ: Để phântíchsự biến... trong quá trình sửdụng do trích khấu hao vànhững khoản tăng, giảm hao mòn của TSCĐ - Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản. Tài sản này dùng để phản ánh sựhình thành tăng, giảm vàsửdụng nguồn vốn khấu hao cơbản ở doanhnghiệp Cùng với việc sửdụng 2 tài khoản trên hàng tháng hoặc định kỳ kếtoán phải mở sổ chi tiết theo dõi khấu hao TSCĐtính cho từng đơn vị sửdụngTSCĐ của doanhnghiệp Đồng... hìnhtrangbịvàsửdụngTSCĐ thì ta phải xác định rõ được mục đích , yêu cầu của nó: - Thấy rõ được ưu nhược điểm trong việc đầu tư vốn xây dựngcơbản để từ đó cókế hoạch tăng tài sản cố định, trên cơ sở đó có biện pháp thúc đẩy doanhnghiệp cải tiến phương hướng đầu tư cơbản sao cho hợp lý Mặt khác, việc phântích đó là nhằm để thấy rõ ưu điểm và tồn tại vềsửdụng TSCĐ, giúp doanhnghiệpcó biện... trích KH vào chi phí GTHM TSCĐbị hư hỏng TSCĐ khi thanh lý, Nhiệm vụ kếtoán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa vàtính nhượng bán, mất… giá thành các công việc sử chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa TK 4313 chữa TSCĐ vào các đối tượng liên quan trong doanhnghiệp Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa Tính haotuỳ theo khả năng, doanh chữa và mòn đối với nghiệp . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 ý nghĩa,vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ. đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp 1.1.3 - ý nghĩa của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Với