CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI TỈNH QUẢNG NAM THUỘC DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI (VIAIP/WB7)

70 441 0
CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI TỈNH QUẢNG NAM THUỘC DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI (VIAIP/WB7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH QUẢNG NAM KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (EMP) TIỂU DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƢỚI TỈNH QUẢNG NAM THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƢỚI (VIAIP/WB7) Quảng Nam, tháng 7/2013 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam MỤC LỤC CHƢƠNG 1- GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung dự án WB7 .5 1.2 Giới thiệu chung tiểu dự án 1.3 Mục đích cấu trúc báo cáo CHƢƠNG 2- CHÍNH SÁCH QUY ĐỊNHVÀ KHUNG THỂ CHẾ 2.1 Chính sách an toàn WB 2.2 Các quy định Chính phủ Việt Nam .8 CHƢƠNG - MÔ TẢ DỰ ÁN 3.1 Mục tiêu quy mô tiểu dự án 3.2.Các hạng mục thông số kỹ thuật tiểu dự án 12 CHƢƠNG - MÔI TRƢỜNG NỀN VÙNG TIỂU DỰ ÁN 17 4.1.Điều kiện môi trƣờng vật lý, hóa học 18 4.2 Hệ sinh thái tài nguyên sinh học 20 4.3.Môi trƣờng xã hội 21 CHƢƠNG - CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 25 5.1 Các hoạt động Tiểu dự án tác động môi trƣờng 25 5.2 Các biện pháp giảm thiểu 34 CHƢƠNG - CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TUÂN THỦ VÀ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG 43 6.1 Giám sát việc thực nhà thầu xây dựng 43 6.2 Giám sát hiệu biện pháp giảm thiểu đƣợc đề xuất 44 6.3 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng 44 CHƢƠNG - TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45 7.1 Vai trò trách nhiệm quan 45 7.2 Cơ chế giám sát nội bộ, giám sát từ bên ngoài, giám sát cộng đồng 47 7.3 Cơ chế giải khiếu nại, khiếu kiện môi trƣờng 47 CHƢƠNG - THAM VẤN VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN 50 8.1 Quá trình tham vấn phổ biến thông tin 50 8.2 Kết tham vấn phổ biến thông tin 50 8.3 Kết luận (ý kiến quyền cộng đồng địa phƣơng) 53 PHỤ LỤC 55 PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG (TOR) CHO TƢ VẤN GIÁM SÁT XÂY DỰNG (CSC) 55 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƢỜNG 57 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU MÔI TRƢỜNG 60 PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN MÔI TRƢỜNG ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN 61 PHỤ LỤC - CÁC BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 62 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG VÙNG TIỂU DỰ ÁN 63 PHỤ LỤC KHUNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) 64 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH Bảng Các hạng mục dự án 12 Bảng Hiện trạng sử dụng đất hệ thống tƣới Phú Ninh Khe Tân 19 Bảng Các loại rừng phân chia theo đơn vị hành huyện 20 Bảng Mật độ dân số huyện thuộc dự án 21 Bảng Tóm tắt hạng mục thi công hệ thống kênh hồ chứa Phú Ninh 25 Bảng Tóm tắt hạng mục thi công hệ thống kênh hồ chứa Khe Tân 25 Bảng Nguồn gây tác động 26 Bảng Hệ số phát thải 28 Bảng Tính toán độ ồn tƣơng đƣơng từ phƣơng tiện thi công 28 Bảng 10 QCVN 26:2010/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn 29 Bảng 11 Tiêu chuẩn xây dựng Bộ Xây dựng 29 Bảng 12 Tác động đất, bùn nạo vét 30 Bảng 13 Lƣợng phân bón hóa chất BVTV gia tăng sau TDA hoàn thành 33 Bảng 14 Tổng hợp cácbiện pháp giảm thiểu tác động Tiểu dự án 38 Bảng 15 Chƣơng trình quan trắc, giám sát môi trƣờng giai đoạn xây dựng 43 Bảng 16 Vị trí điểm đo quan trắc nƣớc mặt đề xuất(*) 44 Bảng 17 Các hạng mục quản lý môi trƣờng 49 Bảng 18 Kết tham vấn cộng đồng xã dự án 50 Hình Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Phú Ninh 11 Hình Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Khe Tân 12 Hình Mực nƣớc Hồ chứa Phú Ninh qua tháng từ năm 2008 đến tháng 12/2011 18 Hình Sơ đồ tổ chức thực sách an toàn môi trƣờng TDA Quảng Nam 46 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban QLDA Ban Quản lý dự án Bộ NN&PTNT/MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT/MONRE Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CPO Ban Quản lý Trung ƣơng dự án Thủy lợi CMC Tƣ vấn quản lý thi công DA Dự án DARD Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn DONRE Sở Tài nguyên Môi trƣờng DPI Sở Kế hoạch đầu tƣ ĐTM/EIA Đánh giá tác động môi trƣờng EMC Tƣ vấn quản lý môi trƣờng WB7/WB7 Dự án Hỗ trợ phát triển Nông nghiệp có tƣới Việt Nam FS/NCKT Nghiên cứu khả thi HSMT Hồ sơ mời thầu ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PPMU Ban quản lý dự án cấp tỉnh RAF Khung hành động tái định cƣ RP, RAP Kế hoạch tái định cƣ TDA Tiểu dự án TOR Nội dung công việc TVGSMT Tƣ vấn giám sát môi trƣờng USD Đô la Mỹ VN Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng WB/NHTG Ngân hàng Thế giới Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam CHƢƠNG 1- GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung dự án WB7 Dự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp có tƣới (VIAIP/WB7) đƣợc triển khai vào đề xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ cho số tỉnh miền núi phía bắc miền trung Việt Nam để cải thiện hệ thống nông nghiệp có tƣới phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện môi trƣờng, sinh kế nâng cao đời sống ngƣời dân Dự án đƣợc đề xuất với tổng mức đầu tƣ 210 triệu USD (trong có 180 triệu USD vay vốn ODA WB, 30 triệu USD vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam) Thời gian thực dự án năm (2014-2020) Vùng Dự án gồm 07 tỉnh gồm 03 tỉnh miền núi phía bắc Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ 04 tỉnh duyên hải miền Trung: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị Quảng Nam 1.2 Giới thiệu chung tiểu dự án Tiểu dự án Hỗ trợ phát triển nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam đƣợc đề xuất dự án Cải thiện nông nghiệp có tƣới (WB7) nhƣ nối tiếp Dự án Hỗ trợ thủy lợi Việt Nam VWRAP- (WB3) kết thúc năm 2011 thuộc hệ thống thủy lợi hồ Phú Ninh mở rộng hệ thống thủy lợi Khe Tân Trong hệ thống thủy lợi hồ Phú Ninh đƣợc cải thiện phần lớntrên tổng số chiều dài kênh tƣới, hệ thống Khe Tân hoàn thành từ năm 1989 đến hầu nhƣ chƣa đƣợc đầu tƣ sửa chữa nâng cấp Do vậy, hệ thống kênh mƣơng bị xói lở, bồi lắng long kênh, cống điều tiết đóng mở thủ công gần nhƣ hoạt động hiệu Hệ thống tƣới đƣợc khoảng 66% diện tích thiết kế ban đầu Đối với hệ thống Phú Ninh, phần chƣa đƣợc cải tạo, kênh cuối tuyến kênh cấp 1,2,3 bị xói lở nghiêm trọng, nhiệm vụ chuyển nƣớc kênh không đảm bảo nên diện tích gieo trồng nông dân hầu nhƣ thiếu nƣớc trầm trọng không đƣợc tƣới Việc khôi phục nâng cấp hệ thống kênh bao gồm hoạt động nhƣ lát mái đảm bảo mặt cắt thiết kế, mặt kênh có kết hợp làm đƣờng giao thông nông thôn 1.3 Mục đích cấu trúc báo cáo 1.3.1 Mục đích báo cáo Kế hoạch Quản lý môi trƣờng (EMP) cho Tiểu dự án Hỗ trợ nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam nêu lên nguyên tắc, quy trình phƣơng pháp đƣợc dùng để kiểm soát hạn chế tối thiểu tác động môi trƣờng xã hội tất hoạt động thi công vận hành liên quan đến việc phát triển dự án EMP nhằm bổ sung cho Đánh giá Tác động Môi trƣờng Xã hội Bổ sung Dự án đảm bảo cam kết ban Quản lý Tiểu dự án nhằm hạn chế tối thiểu tác động môi trƣờng xã hội liên quan đến dự án đƣợc thực xuyên suốt tất giai đoạn Tiểu dự án Nhằm cam kết đảm bảo hiệu cao môi trƣờng xã hội, Tiểu dự án đảm bảo nội dung sau:  Đáp ứng tất điều kiện môi trƣờng xã hội liên quan đến việc phê duyệt dự án;  Phát triển, thúc đẩy tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm chung hoạt động môi trƣờng xã hội dự án  Nâng cao nhận thức hiểu biết môi trƣờng cho công nhân nhà thầu thông qua Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam đào tạo,  Xác định rõ vai trò trách nhiệm công tác quản lý môi trƣờng xã hội kết hợp kết dự án với tác động tích cực môi trƣờng  Nâng cao nhận thức khía cạnhnhạy cảm cho cộng đồng địa phƣơng nhƣ giá trị văn hoá lối sốngđịa phƣơngđể giám sát tuân thủ nhà thầu  Giám sáthiệu biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng xã hội thời gian tiểu dự án tăng cƣờng tác động tích cực;  Làm việc với cộng đồng địa phƣơng bên liên quan bị ảnh hƣởng dự án để đảm bảo họ đƣợc hƣởng lợinhờ việc triển khai dự án,  Giữ cam kết việcphổ biến thông tin vàtham vấn với bên liên quan địa phƣơng suốt giai đoạn Dự án 1.3.2 Cấu trúc báo cáo EMP đƣợc thiết kế nhƣ tài liệu quan trọng việc quản lý môi trƣờng tiểu dự án Nó trực tiếp liên quan đến báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng Xã hội đƣợc lập cho Tiểu dự án EMP bao gồm nguyên tắc quy trình hƣớng dẫn việc giảm thiểu tác động rủi ro, cá kế hoạch truyền thôngvề môi trƣờng, yêu cầu việc lập báo cáo, nhu cầu đào tạo, giám sát kiểm trakế hoạch đƣợc thực cán Ban QLTDA, nhà thầu nhà thầu phụ suốt giai đoạn tiền thi công, thi công vận hànhcủa Tiểu dự án EMP có cấu trúc gồm chƣơng khái quát nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Chính sách quy định khung thể chế Chƣơng 3: Mô tả dự án Chƣơng 4: Môi trƣờng vùng tiểu dự án Chƣơng 5: Các tác động tiềm tàng biện pháp giảm thiểu Chƣơng 6: Tổ chức thực Chƣơng 7: Tham vấn công khai thông tin Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam CHƢƠNG 2- CHÍNH SÁCH QUY ĐỊNH VÀ KHUNG THỂ CHẾ 2.1 Chính sách an toàn WB Tiểu dự án hỗ trợPhát triển nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam đƣợc lập thực tuân thủ theo sách an toàn môi trƣờng xã hội NHTG,ngoài việc tuân thủ theo điều luật quy định môi trƣờng Chính phủ Việt Nam Theo tiêu chí phân loại an toàn cỉa NHTG, tiểu dự án đƣợc phân loại loại B Đánh giá môi trƣờng nhằm nghiên cứu tác động môi trƣờng xã hội tích cực tiêu cực tiềm ẩn, dựa biện pháp cần thiết để phòng ngừa, giảm thiểu, giảm đến mức tối thiểu, đền bù tác động bất lợi cải thiện kết môi trƣờng TDA hỗ trợ phát triển nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam có số tác động tiêu cực tiềm ẩn mặt môi trƣờng nhƣng hầu hết mang tính địa phƣơng tạm thời giai đoạn thi công, TDA đem lại lợi ích đáng kể dài hạn mặt môi trƣờng xã hội Vì vậy, sở xem xét vùng dự án hoạt động đề xuất, tham khảo Khung quản lý Môi trƣờng – Xã hội (ESMF) toàn dự án, sách an toàn môi trƣờng xã hội sau đƣợc áp dụng trình đánh giá môi trƣờng TDA Quảng Nam nhƣ sau:  Chính sách OP4.01- Đánh giá môi trƣờng Chính sách đƣợc áp dụng TDA đƣợc đề xuất có tác động tiêu cực tiềm ẩn mặt môi trƣờng-xã hội OP 4.01 yêu cầu việc đánh giá môi trƣờng đƣợc thực để dự báo tác động tiềm ẩn mặt môi trƣờng-xã hội để kế hoạch an toàn phù hợp đƣợc xây dựng để phòng ngừa giảm thiể tác động tiêu cực giai đoạn thi công vận hành Do đó, việc đánh giá môi trƣờng đƣợc xây dựng để trình Chính phủ Việt Nam phê duyệt Kế hoạch Quản lý Môi trƣờng đƣợc xây dựng đệ trình Ngân hàng giám sát  Chính sách OP 4.09- Quản lý dịch hại tổng hợp Do TDA tƣới tiêu cho vùng đất canh tác bổ sung có sử dụng loại thuốc trừ sâu, Chính sách hoạt động 4.09 đƣợc áp dụng Kế hoạch quản lý dịch hại tổng hợp đƣợc xây dựng theo Khung quản lý môi trƣờng xã hội bao gồm TDA Quảng Nam nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực liên quan đến giao thông, xử lý, dự trữ, sử dụng xử lý thuốc trừ sâu  Chính sách OP 4.11 – Các tài nguyên văn hóa vật thể Chính sách đƣợc áp dụng TDA có tác động tiềm ẩn tài nguyên văn hóa vật thể bao gồm địa điểm vật thể khảo cổ học, công trình văn hóa/tôn giáo, mồ mả Mặc dù TDA Quảng Nam không ảnh hƣởng đến tài nguyên văn hóa vật thể đƣợc biết đến, bao gồm công trình đào đắp, sách OP 4.09 đƣợc áp dụng Để đáp ứng yêu cầu sách 4.09, Các quy trình phát lộ đƣợc giới thiệu Khung quản lý môi trƣờng xã hội đƣợc bao gồm Kế hoạch Quản lý môi trƣờng  Chính sách OP 4.37 – An toàn đập Do hệ thống thủy lợi đƣợc đầu tƣ TDA Quảng Nam phụ thuộc vào an toàn hai đập: Khe Tân Phú Ninh, sách OP 4.37 đƣợc áp dụng Cùng với đầu tƣ an toàn đập dự án VWRAP Ngân hàng tài trợ trƣớc đây, đập Phu Ninh đáp ứng yêu cầu sách OP 4.37.1 Báo cáo an toàn đập đƣợc lập riêng theo yêu cầu ESMF  Chính sách OP 4.12- Tái định cƣ bắt buộc Theo báo cáo đập Khe Tân Phú Ninh PMU IMC Phú Ninh cung cấp, đập kiểm tra mức độ an toàn thường xuyên, hoạt động bình thường cố Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam 2.2 Các quy định Chính phủ Việt Nam  Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 Quốc hội XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006  Luật Đất đai số 13/2003/QH 11 đƣợ c Quố c hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghiã Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003;  Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội thông qua ngày 21/6/2012;  Luật bảo vệ và phát triể n rƣ̀ng số 29/2004/QH 11 đƣợ c Quố c hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghiã Việt Nam thông qua ngày 03/12/2004  Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ việc bồ i thƣờng, hỗ trợ và tái đinh ̣ cƣ Nhà nƣớc thu hồ i đấ t;  Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 Chính Phủ quy định việc cấp phép thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc Chủ nghĩa Việt Nam  Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ và phát triể n rƣ̀ng;  Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai  Nghị định 72/2007/NĐ-CP ngày 07/05/2007 Chính phủ quản lý an toàn đập;  Nghị Định 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trƣờng hồ chứa thủy điện, thủy lợi;  Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Chính phủ quản lý lƣu vực sông;  Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ký ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam k ết bảo vệ môi trƣờng;  Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trƣờng, chất lƣợng không khí số chất độc hại môi trƣờng không khí xung quanh;  Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ký ngày 18 tháng 07 năm 2011 việc Quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/N Đ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng; Ngoài ra, Tiêu chuẩn Quy chuẩn Việt Nam liên quan đến bảo vệ môi trƣờng áp dụng cho TDA đƣợc nêu Phụ lục kế hoạch Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam CHƢƠNG - MÔ TẢ DỰ ÁN 3.1 Mục tiêu quy mô tiểu dự án 3.1.1 Mục tiêu Tiểu dự án a Mục tiêu chung  Đảm bảo hệ thống đƣợc an toàn, tin cậy, mang lại hiệu tổng hợp  Chi phí quản lý vận hành thấp, dễ vận hành, dễ linh hoạt việc bảo trì  Thỏa mãn yêu cầu hợp lý nƣớc cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, cải tạo môi trƣờng sinh thái du lịch  Tạo tiền đề để khai thác tiềm lao động, xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng dự án vùng có liên quan Nâng cao suất, hiệu canh tác giải pháp thay đổi cấu trồng, tạo vùng sản xuất cao sản có giá trị kinh tế cao góp phần xây dựng sở hạ tầng cho Chƣơng trình nông thôn  Cải thiện sinh kế nâng cao chất lƣợng sống, giảm nghèo cho hộ dân thông qua việc tăng cao sản lƣợng nông nghiệp, cải thiện thu nhập từ nông sản giảm thiểu tổn hại yếu tố bên nhƣ hạn hán, lũ lụt  Ngoài dự án tạo điều kiện cho giao thông ngƣời dân khu vực công trình thuộc tiểu dự án thuận lợi thông qua việc việc tận dụng bờ kênh làm đƣờng giao thông thôn, xã khu vực trung tâm khác  Các công trình có tác dụng giúp phát triển môi trƣờng sinh thái điều hòa khí hậu b Mục tiêu cụ thể b.1 Đối với hệ thống kênh hồ chứa nước Phú Ninh  Diện tích đảm bảo đƣợc cấp nƣớc khu vực tăng lên 33.98% bao gồm diện tích khu vực bên tả sông Bà Rén rộng 1800ha thay trạm bơm nguồn nƣớc sông Thu Bồn sông Trƣờng Giang bị nhiễm mặn biến đổi khí hậu  Tăng hiệu tải nƣớc: Thời gian tải nƣớc từ đầu mối đến cuối kênh kênh cấp giảm xuống cách đáng kể  Cấp nƣớc cho sinh hoạt với công suất Q= 20000 m3/ngày.đêm  Cấp nƣớc cho công nghiệp đạt lƣu lƣợng Q= 3,44 m3/s  Tỷ lệ % tăng suất nông nghiệp 12%  Diện tích trồng giá trị cao tăng thêm 2447  Số Hiệp hội ngƣời dùng nƣớc chủ động vận hành bảo trì công trình thủy lợi từ 20 hợp tác xã tăng lên 32 (Quy mô hợp tác xã từ 500 đến 700 ha) Từ hợp tác xã rút kinh nghiệm có diều kiện mở rộng khu tƣới khác b.2 Đối với hệ thống kênh hồ chứa nƣớc Khe Tân  Diện tích đảm bảo đƣợc cấp nƣớc khu vực tăng lên 32% Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam  Tăng hiệu tải nƣớc: Thời gian tải nƣớc từ đầu mối đến cuối kênh kênh cấp giảm xuống cách đáng kể  Cấp nƣớc cho thủy sản: Từ 5.38 năm 2012 đến 2020 tăng lên 50  Cấp nƣớc cho sinh hoạt: 1000 x 106 m3/ngày.đêm  Tỷ lệ % tăng suất nông nghiệp 12%  Diện tích trồng giá trị cao tăng thêm 1.000  Số Hiệp hội ngƣời dùng nƣớc chủ động vận hành bảo trì công trình thủy lợi từ hợp tác xã tăng lên (Quy mô hợp tác xã từ 500 đến 700 ha) Từ hợp tác xã rút kinh nghiệm có diều kiện mở rộng khu tƣới khác 3.1.2 Quy mô tiểu dự án Các công trình thuộc Tiểu dự án bao gồm: Hệ thống kênh hồ chứa nƣớc Phú Ninh hệ thống kênh hồ chứa nƣớc Khe Tân Hệ thống kênh hồ chứa nước Phú Ninh nằm địa bàn huyện Phú Ninh, Núi Thành, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên thành phố Tam Kỳ Tổng diện tích khu vực 652,85km2, nơi cƣ trú 325.536ngƣời với nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.Kênh Bắc Phú Ninh dài 47 km đƣợc nâng cấp đại hoá đƣợc 25,5km/47km dự án VWRAP (WB3); đề xuất dự án VIAIP (WB7) cần nâng cấp đại hoá khoảng 16km lại để đảm bảo an toàn vận hành phát huy hiệu toàn dự án 10 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam CSEP đƣa xem xét kiến nghị cuối việc giải phóng mặt tất hạng mục Tiểu dự án để bảo vệ môi trƣờng Các kiến nghị tập trung vào giảm thiểu tác động vận chuyển vật liệu, gây bụi, tiếng ồn cản trở giao thông, đổ chất thải xây dựng, khu lán trại công nhân CSC xem xét CSEP nhà thầu, trình PPMU phê duyệt Giải khiếu nại Khiếu nại ngƣời dân địa phƣơng liên quan đến phạm vi môi trƣờng nhƣ bụi, tiếng ồn, an toàn giao thông, …sẽ đƣợc văn phòng PPMU nhà thầu tiếp nhận Kỹ sƣ trƣởng có trách nhiệm với tƣ vấn giám sát xây dựng (CSC) xử lý, giải nghiên cứu biện pháp giải khiếu nại CSC đƣợc nhà thầu/PPMU cung cấp phôtô khiếu nại CSC giám sát Nhà thầu giải khiếu nại, nhƣ thái độ khiếu nại đƣợc xác minh trình tra trƣờng khu vực Tiểu dự án Cam kết chi phí hàng tháng CSC xác nhận chi phí hàng tháng cho hoạt động liên quan đến môi trƣờng Nhà thầu thực Báo cáo: CSC phải chuẩn bị báo cáo nhƣ sau:  Báo cáo vấn đề vi phạm: tuần/lần;  Báo cáo tóm tắt hàng tháng vấn đề quan trọng, kết rà soát hoạt động giám sát  Báo cáo cuối kết thúc Tiểu dự án, báo cáo tóm tắt kết công việc họ, số lần vi phạm an toàn môi trƣờng giải pháp xử lý,…cũng nhƣ khuyến cáo hƣớng dẫn công việc đƣợc thực tƣơng lai 56 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƢỜNG Chấ t lƣợ ng nƣớc mặt tại một số vi ̣ tri,́ TDA Phú Ninh năm 2013 57 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam 58 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam 59 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU MÔI TRƢỜNG Chú thích vị trí: D6 – N20 Thăng Bình nối kênh Phú Ninh D7 – Kênh N14 nối kênh D8 – Kênh N22 nối kênh D9 – Kênh N24 nối kênh D10 – Kênh N24 nối dài giáp QL1 D11 – Cuối kênh N14 D12 – Kênh N2 nối kênh D13 – Kênh thoát khu nuôi thủy sản, lấy nƣớc từ N2 D14 – Kênh N2-9, cuối kênh N2 D15 – Điểm tiếp giáp đƣờng vận chuyển đất công trình 60 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN MÔI TRƢỜNGÁP DỤNG CHO DỰ ÁN Các QCVN môi trƣờng hành Việt Nam (TCVN) Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) tiêu chuẩn quốc gia MONRE thiết lập áp dụng tất quan, doanh nghiệp, dự án triển khai Việt Nam  QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất  QCVN 05:2009 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh  QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngƣỡng chất thải nguy hại  QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt  QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm  QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nƣớc thải sinh hoạt  QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn  QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại nƣớc thải điểm chất thải rắn  TCVN 6696:2009: Chất thải rắn – Chôn lấp vệ sinh Yêu cầu chung bảo vệ môi trƣờng  TCVN 6438:2001: Xe lƣu hành đƣờng - Giới hạn phát thải tối đa đƣợc phép khí thải  TCVN 5502:2003: Nƣớc cấp - Yêu cầu chất lƣợng  TCVN 6773:2000: Chất lƣợng nƣớc - Chất lƣợng nƣớc cho mục đích thủy lợi  TCVN 6774:2000: Chất lƣợng nƣớc - Chất lƣợng nƣớc bảo vệ nuôi trồng thuỷ sản  TCVN 7222:2002: Chất lƣợng nƣớc - Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tập trung 61 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam PHỤ LỤC - CÁC BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Công văn xã Bình Tú, huyện Thăng Bình Công văn xã Đại Phong, huyện Đại Lộc Công văn xã Đại Tân, huyện Đại Lộc Công văn xã Tam Dân, huyệnPhú Ninh 62 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG VÙNG TIỂU DỰ ÁN Kênh chƣa cải tạo Kênh cải tạo (thuộc WB3) Tham vấn ngƣời dân địa phƣơng Lấy mẫu nƣớc 63 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam Kênh đƣợc nâng cấp dự án Kênh đƣợc nâng cấp dự án Kênh đƣợc nâng cấp dự án Kênh đƣợc nâng cấp dự án 64 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam PHỤ LỤC KHUNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) Mục tiêu a, Mục tiêu chung Tăng cƣờng công tác bảo vệ thực vật địa phƣơng, giảm lƣợng thuốc sử dụng đồng ruộng, nâng cao hiệu phòng trừ, quản lý tốt thuốc bảo vệ thực vật trình sử dụng thuốc, nhằm giảm nguy ô nhiễm thuốc BVTV môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời b, Mục tiêu cụ thể  Hỗ trợ Chi Cục bảo vệ thực vật tỉnh vùng dự án tăng cƣờng công tác quản lý dịch hại quản lý thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với kế hoạch hành động quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh lƣơng thực, ứng phó với biến đổi khí hậu công ƣớc quốc tế có liên quan mà Chính phủ phê chuẩn;  Tăng cƣờng lực chƣơng trình IPM quốc gia Việt Nam, bao gồm nhóm nông dân nhằm thực huấn luyện IPM chất lƣợng hoạt động nghiên cứu hành động với ngƣời nông dân sản xuất lúa, rau… nhằm cải thiện sống, sản xuất trồng khỏe bền vững, giảm thiểu nguy thuốc bảo vệ thực vật  Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm nhờ tăng cƣờng vai trò ký sinh thiên địch; giảm dƣ lƣợng thuốc BVTV, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; giảm ô nhiễm môi trƣờng (nguồn nƣớc, đất, không khí)  Nâng cao hiểu biết cho nông dân: phân biệt loại sâu bệnh chủ yếu, thứ yếu; nhận biết thiên địch vai trò chúng đồng ruộng; hiệu rõ tác dụng hai mặt thuốc BVTV, biết sử dụng thuốc hợp lý; biết cách điều tra sâu bệnh hại, sử dụng ngƣỡng phòng trừ; hiểu biết áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo IPM tăng thu nhập cho nông dân Các nguyên tắc khung IPM Các nguyên tắc sau đƣợc áp dụng cho tất tiểu dự án có khả gia tăng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu: a “Danh sách cấm”: Khi xác định tiêu chí sàng lọc Khung Quản lý Môi trƣờng –xã hội (ESMF), Dự án không tài trợ cho việc mua thuốc trừ sâu với số lƣợng lớn Tuy nhiên, xảy dịch hại phá hoại nghiêm trọng khu vực, Dự án hỗ trợ để mua số lƣợng nhỏ thuốc trừ sâu; Việc mua bán, loại thuốc trừ sâu, lƣu trữ vận chuyển đƣợc tuân theo quy định phủ phản đối Ngân hàng việc mua thuốc trừ sâu thực Những loại thuốc BVTV thuộc danh sách cấm không đƣợc lƣu hành sử dụng b Chƣơng trình IPM hỗ trợ dự án: Tất lợi ích tiểu dự án từ việc cải tạo hệ thống thủy lợi đƣợc hỗ trợ dự án thực chƣơng trình IPM phần EMP cho tiểu dự án Dự án hỗ trợ bao gồm hỗ trợ kỹ thuật (tƣ vấn) để thực lựa chọn không hóa chất ƣu tiên hỗ trợ cho dịch vụ khuyến nông, bao gồm chi phí vận hành gia tăng Ngân hàng hỗ trợ kinh phí cho chƣơng trình phòng trừ tổng hợp tất tiểu dự án đƣợc yêu cầu thông qua chƣơng trình độc lập nhƣ phần kế hoạch quản lý môi trƣờng (EMP) Một khoản kinh phí dự kiến đƣợc phân bổ để thực chƣơng trình IPM cho vùng dự án (trong hợp phần C) Kế hoạch chi tiết công việc đƣợc hoàn thiện thông qua tham vấn chặt chẽ với nông dân, quan, địa phƣơng, địa phƣơng tổ chức/các tổ chức PCP 65 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam c Dự án áp dụng chƣơng trình IPM nhƣ phƣơng pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm tàng việc gia tăng sử dụng phân bón hoá chất Tuy nhiên, việc nâng cao kiến thức, kinh nghiệm việc sử dụng phân bón hoá chất phải thông qua chuyến khảo sát nghiên cứu lớp đào tạo công việc việc lựa chọn an toàn sử dụng hoá chất nhƣ lựa chọn không hóa chất kỹ thuật khác, đƣợc điều tra và/ áp dụng Việt Nam Chƣơng trình IPM Quốc gia có tổng kết kết thực rút kinh nghiệm Dự án áp dụng kết chƣơng trình IPM Quốc gia có hƣớng dẫn kỹ thuật quy định chi tiết d Chƣơng trình IPM tiểu dự án đƣợc thiết lập để hỗ trợ thực sách Chính phủ với mục tiêu cần tập trung vào việc giảm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu e Trong điều kiện bình thƣờng, sử dụng thuốc trừ sâu đƣợc xem lựa chọn cần thiết có loại thuốc đƣợc đăng ký với phủ đƣợc Quốc tế công nhận đƣợc sử dụng dự án cung cấp thông tin kỹ thuật kinh tế cho nhu cầu sử dụng hóa chất Cần xem xét lựa chọn việc quản lý hoá chất không gây hại mà làm giảm phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc trừ sâu Các biện pháp đƣợc đƣa vào thiết kế dự án để giảm bớt rủi ro liên quan đến việc xử lý sử dụng thuốc trừ sâu đến mức độ cho phép đƣợc quản lý ngƣời sử dụng Việc lên kế hoạch thực biện pháp giảm thiểu hoạt đông khác đƣợc thực chặt chẽ với quan chức năng, thẩm quyền bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp hóa chất, để tạo điều kiện cho phối hợp hiểu biết lẫn Phƣơng pháp tiếp cận IPM Chú trọng nhiều nguy việc lạm dụng sử dụng mức thuốc bảo vệ thực vật hóa học Các trồng đƣợc quan tâm lúa, rau, chè trồng có xu hƣớng phun thuốc trừ sâu nhiều Tập trung vào giáo dục cộng đồng, nghiên cứu khảo sát ban đầu đƣợc đƣa vào nhiệm vụ với mục đích làm sáng tỏ nguyên nhân gốc rễ việc lạm dụng sử dụng mức thuốc bảo vệ thực vật nguy kèm theo Hỗ trợ việc xây dựng lực ngƣời hƣớng dẫn (giảng viên) IPM Các chƣơng trình hành cần đƣợc rà soát lại modul đƣợc bổ sung nhằm tăng cƣờng phần liên quan đến việc giảm thiểu nguy thuốc bảo vệ thực vật Chƣơng trình đào tạo đƣợc làm phong phú thêm với lồng ghép nhiều hoạt động nhƣ Hệ thống thâm canh lúa (System Rice Intensification – SRI), làm đất tối thiểu (minimum tillage), cộng đồng sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học thay hóa chất bảo vệ thực vật… hoạt động tập huấn, ứng dụng đƣợc thực mô hình áp dụng diện rộng Để thực nôi dung cần thực bƣớc sau:  Bƣớc 0: Thuê chuyên gia tƣ vấn: Một nhóm chuyên gia tƣ vấn (tƣ vấn IPM) đƣợc thuê để giúp ban QLDA việc thực chƣơng trình IPM bao gồm việc đảm bảo kết hợp tác quan, ngƣời nông dân, bên liên quan Nhiệm vụ cho nhà tƣ vấn đƣợc thực giai đoạn đầu việc thực dự án  Bƣớc 1: Thiết lập yêu cầu đăng ký chƣơng trình nông dân Bƣớc nên đƣợc thực sớm tốt với bảng câu hỏi phù hợp để xác lập sở 2013 cho việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu khu vực dự án Tƣ vấn với quan chủ chốt việc tiến hành đào tạo, đăng ký tham gia chƣơng trình nông dân  Bƣớc 2: Thiết lập mục tiêu chƣơng trình chuẩn bị kế hoạch làm việc Dựa kết từ câu hỏi tham khảo ý kiến Bƣớc 1, kế hoạch công tác lịch trình 66 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam đƣợc chuẩn bị, bao gồm ngân sách đối tƣợng thực Kế hoạch làm việc đƣợc trình lên Ban QLDA phê duyệt WB để xem xét nhận xét  Bƣớc 3: Thực đánh giá hàng năm Sau phê duyệt kế hoạch công tác, hoạt động đƣợc thực Tiến độ thực đƣợc đƣa vào báo cáo tiến độ dự án Một báo cáo đánh giá hàng năm đƣợc thực Ban QLDA Chi cục bảo vệ thực vật  Bƣớc 4: Đánh giá tác động Một chuyên gia tƣ vấn độc lập đƣợc thuê để thực việc đánh giá tác động Điều để đánh giá hoạt động dự án đƣa học kinh nghiệm Ban QLDA thuê nhà tƣ vấn nƣớc để thực đánh giá tác động chƣơng trình IPM Các nội dung thực tiểu dự án (i) Thu thập thông tin lựa chọn giải pháp Trƣớc triển khai chƣơng trình IPM, tƣ vấn phải có điều tra ban đầu để có thông tin cần thiết nhƣ:  Điều tra thu thập số liệu về: trồng chủ lực có ý nghĩa kinh tế vùng thực dự án: giống, mùa vụ, đặc điểm sinh trƣởng, kỹ thuật canh tác,  Điều tra thu thập số liệu điều kiện đất đai, thổ nhƣỡng, thời tiết khí hậu địa phƣơng  Điều tra tình hình sâu bệnh hại chính, quy luật phát sinh gây hại,thiệt hại kinh tế chúng gây trồng vùng thực dự án  Điều tra thành phần, vai trò ký sinh thiên địch sâu hại loại trồng vùng thực dự án  Điều tra tình hình thực tế biện pháp phòng trừ sâu bệnh, sử dụng thuốc BVTV hiệu chúng địa phƣơng  Điều tra điều kiện kinh tế xã hội: thu nhập, hiểu biết kỹ thuật, tập quán… Trên sở kết điều tra, đánh giá tiến hành đề xuất biện pháp IPM áp dụng đối tƣợng trồng cụ thể vùng, địa phƣơng nhƣ: o Biện pháp canh tác: Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; luân canh, xen canh; thời vụ thích hợp; gieo, trồng mật độ hợp lý; sử dụng phân bón hợp lý; biện pháp chăm sóc phù hợp o Sử dụng giống : giống truyền thống giống đề xuất sử dụng o Các biện pháp sinh học: lợi dụng thiên địch sẵn có đồng ruộng, sử dụng chế phẩm sinh học… o Xác định mức gây hại ngƣỡng phòng trừ o Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc an toàn với thiên địch; theo ngƣỡng kinh tế; sử dụng thuốc đúng; (ii) Xây dựng mô hình trình diễn IPM Phần Cục trồng trọt thực hiện, dựa đặc điểm thổ nhƣỡng, điều kiện khí hậu, trình độ canh tác… Cục Trồng trọt đề xuất cho TDA khu cánh đồng mẫu lớn phát triển sản xuất nông nghiệp với trồng có hiệu cao Các hoạt động IPM khu mẫu phục vụ cho việc tham quan hƣớng dẫn thực hành Một số nội dung xây dựng IPM khu mẫu nhƣ sau: 67 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam o Xây dựng mô hình trình diễn áp dụng biện pháp IPM đề xuất o Mô hình xây dựng có tham gia ngƣời dân với hƣớng dẫn cán kỹ thuật o Trong mô hình cần xây dựng nông dân hạt nhân, tổ trƣởng o Bên cạnh hỗ trợ kỹ thuật nên có hỗ trợ vật tƣ, giống… cho hộ tham gia mô hình trình diễn o Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn IPM loại trồng chính: Lúa, rau… o Quy mô mô hình: tùy loại trồng, điều kiện kinh tế… cụ thể mà mô hình đƣợc xây dụng với quy mô khác nhau: 5-10 ha/mô hình (iii) Huấn luyện đào tạo cán IPM TOT (Training of trainers) Farmer Field School (FFS):  Mỗi TDA tổ chức lớp huấn luyện đào tạo cán IPM Nội dung lớp huấn luyện bao gồm: o Phân biệt loại sâu bệnh hại chủ yếu thứ yếu o Nhận biết loài thiên địch sâu, bệnh hại đồng ruộng o Phƣơng pháp điều tra phát sâu, bệnh hại o Hiểu rõ tác động mặt thuốc BVTV, cách sử dụng hợp lý thuốc BVTV o Các kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh theo nguyên tắc IPM o Kỹ thuật canh tác tiến  Các hiểu biết phải đƣợc huấn luyện mặt lý thuyết vận dụng thực tế đồng ruộng Các nội dung đƣợc huấn luyện theo nhóm chuyên đề: chuyên đề canh tác, chuyên đề nhận biết phƣơng pháp điều tra phát sâu bệnh hại thiên địch chúng, chuyên đề biện pháp kỹ thuật IPM sản xuất…  Đối tƣợng huấn luyện: Các cán kỹ thuật thuộc phòng nông nghiệp, Chi cục BVTV, Trung tâm khuyến nông huyện, xã, hợp tác xã Các học viên ngƣời huấn luyện lại cho nông dân vùng thực dự án, thực mô hình  Qui mô lớp học từ 20-30 học viên, tổ chức lớp học theo huyện Thời gian học tập theo đợt theo chuyên đề đợt học 3-5 ngày vừa học lý thuyết, vừa thực hành  Giảng viên: thuê chuyên gia từ trƣờng ĐH, Viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông… (iv) Huấn luyện đào tạo nông dân Training of Farmers (TOF) dạy theo kiểu Farmer Field School (FFS): o Huấn huấn luyện lý thuyết dựa vào thực tế đồng ruộng nông dân mô hình mẫu IPM trình diễn khu mẫu o Nội dung, phƣơng pháp huấn luyện nhƣ cán IPM o Đối tƣợng tham gia: nông dân tham gia dự án, nông dân trực tiếp thực mô hình nông dân bên có quan tâm o Tổ chức lớp huấn luyện theo xã o Giáo viên dạy cán tham dự lớp TOT giảng dạy 68 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam (v)Tổ chức đánh giá tham quan đầu bờ dựa mô hình trình diễn ruộng áp dụng IPM theo mô hình nông dân Tiến hành tổ chức tham quan hội nghị đầu bờ, nông dân thực mô hình báo cáo viên, nông dân trực tiếp thực mô hình với đại biểu, nông dân tham quan tính toán, so sánh hiệu kinh tế, rút học kinh nghiệm, hạn chế cần khắc phục, việc làm đƣợc, chƣa làm đƣợc cần khắc phục (vi) Hội thảo khoa học, đánh giá kết quả, trao đổi thông tin kinh nghiệm, mở rộng mô hình Mời chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan tham gia đánh giá, phân tích đánh giá bổ xung, hoàn thiện quy trình; phƣơng tiện thông tin đại chúng, quan khuyến nông tuyên truyền, chuyển giao mở rộng kết quả, tiến kỹ thuật tới hộ nông dân, vùng sản xuất có điều kiện tƣơng tự Các kết dự kiến hoạt động dự án Dự kiến dự án đạt đƣợc kết sau:  Các nguy an toàn thực phẩm môi trƣờng đƣợc giảm thiểu thông qua việc thực Quy định quản lý kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quy định khác sách quốc gia việc thực thi  Năng lực Chi cục BVTV tỉnh, giảng viên nông dân đƣợc nâng cao đáp ứng công tác đào tạo, tập huấn IPM tuyên truyền thực hành IPM đƣợc trì  Hỗ trợ cho nhóm nông dân sau học IPM tiếp tục thực nghiệm để xác định tiến kỹ thuật ứng dụng có hiệu sản xuất phổ biến cho cộng đồng  Hỗ trợ cho địa phƣơng cấp xã tăng cƣờng, củng cố công tác quản lý thuốc BVTV bao gồm việc thực thi hành văn pháp quy kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật Xây dựng phân phát danh mục ngắn thuốc bảo vệ thực vật đặc hiệu đề xuất sử dụng cho sản xuất lúa, rau an toàn Tổ chức thực chƣơng trình IPM Hiện Việt nam thực chƣơng trình IPM quốc gia, TDA cần có kế hoạch phối kết hợp lồng ghép chƣơng trình IPM dự án với chƣơng trình IPM Quốc gia để thực hiệu phạm vi tiểu dự án    Ban quản lý Trung ƣơng dự án Thủy lợi (CPO): o Hƣớng dẫn TDA xây dựng chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM o Chịu trách nhiệm giám sát tổng thể theo dõi tiến độ thực chƣơng trình IPM tiểu dự án Ban quản lý dự án địa phƣơng PPMU: o Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình IPM o Có trách nhiệm chuẩn bị báo cáo thực định kỳ, để báo cáo CPO, WB Kế hoạch cuối kinh phí đƣợc hoàn thành thảo luận với CPO Tất tài liệu đƣợc lƣu hồ sơ dự án Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh: o Cung cấp sách hƣớng dẫn kỹ thuật cho việc thực chƣơng trình IPM 69 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam   o Tham gia xây dựng khu mẫu IPM o Tham gia huấn luyện đào tạo cán IPM Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện o Phối hợp với cán IPM thực huấn luyện đào tạo nông dân thực IPM thông qua việc tiếp cận cung cấp kiến thức, hỗ trợ cho nông dân việc sử dụng an toàn thuốc trừ sâu cần thiết o Hƣớng dẫn danh mục loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng o Kiểm tra sở phân phối cung cấp thuốc BVTV để đảm bảo cung cấp loại thuốc an toàn cho nông dân UBND cấp xã Tổ chức cho nông dân định trì nếp sinh hoạt IPM hình thành từ lớp tập huấn cách tự tổ chức thành câu lạc IPM nhóm nông dân với cấp độ tổ chức cấu khác nhiều hoạt động đa dạng (trong có lồng ghép nội dung chăn nuôi gia súc, cho vay tín dụng, tiếp cận thị trƣờng, v.v )   Các hộ dân vùng dự án: o Thực IPM theo chƣơng trình đƣợc đào tạo o Các hội viên câu lạc IPM hoạt động hỗ trợ lẫn để phát triển hoạt động nông nghiệp chung họ Họ đóng vai trò trung tâm nhiệm vụ tổ chức chƣơng trình IPM cộng đồng nhƣ lập kế hoạch nông nghiệp chung xã huyện Tƣ vấn giám sát an toàn môi trƣờng o Giám sát việc thực chƣơng trình IPM TDA o Hƣớng dẫn Ban QLDA địa phƣơng thực chƣơng o Kiến biện pháp nâng cao hiệu thực chƣơng trình IPM TDA Kinh phí thực chƣơng trình IPM Các TDA dự toán kinh phí thực chƣơng trình IPM bao gồm hạng mục: (i) Kinh phí nghiên cứu thử nghiệm ban đầu (ii) Kinh phí xây dựng mô hình trình diễn (iii) Kinh phí huấn luyện đào tạo cán IPM: Tính cho việc tổ chức lớp học theo huyện = đơn giá x số huyện TDA (iv) Kinh phí huấn luyện đào tạo nông dân: Tính cho việc tổ chức lớp học theo xã = đơn giá x số xã TDA (v) Kinh phí tổ chức đánh giá tham quan đầu bờ dựa mô hình trình diễn ruộng áp dụng IPM theo mô hình nông dân Mỗi huyện tổ chức hội nghị tham quan đầu bờ ngày (vi) Hội thảo khoa học, đánh giá kết quả, trao đổi thông tin kinh nghiệm, mở rộng mô hình Mỗi huyện tổ chức hội thảo khoa học 70 [...]... du lịch, nghỉ mát, khu công nghiệp lớn 300 - 400 Thành phố, thị xã vừa và nhỏ, khu công nghiệp nhỏ 200 - 270 Thị trấn, trung tâm công - nông nghiệp, công ngƣ nghiệp, điểm dân cƣ nông thôn 80 - 150 Nông thôn 40 - 60 29 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam Đối với TDA Quảng Nam, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính cho khu vực nông thôn:60lít/ngƣời/ngày... trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam Thu nhập bình quân Mức thu nhập bình quân cũng tƣơng tự nhƣ mức sống của các hộ gia đình có biên độ dao động khá lớn trong các xã thuộc vùng dự án Nếu không tính thành phố Tam Kỳ, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao nhất của khu vực dự án thuộc về huyện Duy Xuyên với mức trung bình trên 1,7 triệu đồng/ngƣời/tháng và thấp nhấp thuộc huyện Quế... kỹ thuật và môi trƣờng vùng dự án 16 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam CHƢƠNG 4 - MÔI TRƢỜNG NỀN VÙNG TIỂU DỰ ÁN Vùng ảnh hƣởng của TDA đƣợc xác định gồm:  Vùng lƣu vực hồ chứa Phú Ninh (khoảng 235 km2) - thuộc huyện Phú Ninh  Vùng lƣu vực hồ chứa Khe Tân - thuộc huyện Đại Lộc  Hệ thống tƣới với diện tích hơn 23.000 ha thuộc các huyện Núi Thành,... trong đó có 5 họ cá kinh tế, 14 loài động vật thân mềm, 06 loài giáp xác có giá trị kinh tế cao 4.4 Môi trƣờng xã hội 4.4.1 Dân cư Bảng 4 Mật độ dân số các huyện thuộc dự án 21 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam Stt Tên huyện Diện tích đất tự 2 nhiên (km ) Dân số Mật độ (ngƣời 2 /km ) Tổng Số hộ Quy mô gia đình Quy mô hộ gia đình khu vực dự án 1 Núi... Hoạt động rà phá bom mìn sẽ được PPMU Quảng Nam thực hiện thông qua hợp đồng thuê khoán đối với một cơ quan chuyên môn theo QCVN 01:2012/BQP Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rà phá bom mìn, vật nổ có hiệu lực từ 1/1/2013 4 27 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam Nƣớc thải phát sinh từ các lán trại và các hoạt động xây dựng nhƣ trộn xi măng, bơm nƣớc cho... Khe Tân STT 1 1.1 Tên kênh/Đoạn kênh Hoạt động dự kiến Cải tạo Kênh Chính Khe Tân Gia cố mái, đáy: Làm hệ thống lọc để chống sạt mái,bê tông đáy Cải tạo, làm mới công trình trên kênh chính Làm mới cống tiêu, cống tƣới, cống hộp, cầu máng, cống xả, tràn, cầu máng…… 25 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam 1.2 Cải tạo, làm mới Kênh cấp 1 Gia cố mái, đáy:... – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam CHƢƠNG 5 - CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 5.1 Các hoạt động của Tiểu dự án, tác động và nguy cơ môi trƣờng xã hội tiềm ẩn Bảng 5Tóm tắt các hạng mục thi công của hệ thống kênh hồ chứa Phú Ninh Stt Tên kênh/Đoạn kênh Hoạt động dự kiến Cải tạo Kênh Chính Bắc Phú Ninh Gia cố mái, đáy: Làm hệ thống lọc để chống sạt mái 1.1 Cải tạo,... thủy văn Tỉnh Quảng Nam nguồn nƣớc mặt chủ yếu từ 03 hệ thố ng : (i) Hệ thố ng sông Vu Gia - Thu Bồ n; (ii) Hệ thố ng Sông Tam Kỳ và (iii) Hệ thố ng Hồ chƣ́a.Vùng TDA có hồ chứa Phú Ninh là nguồn thủy văn nƣớc mặt chính Hồ chứa Phú Ninh nằm trên sông Tam Kỳ, lƣu vực Phú 17 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam Ninh nằm trong vùng có lƣợng... và có thể giảm thiểu đƣợc Tác động đối với rừng là không có e Hệ sinh thái nƣớc và đa dạng sinh học Hệ sinh thái nƣớc và đa dạng sinh học của kênh tƣới là không đáng kể nên tác động của việc thi công là rất nhỏ và có thể bỏ qua Tuy nhiên thời gian cắt nƣớc thƣờng khá ngắn 31 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam (việc cắt nƣớc diễn ra khoảng 4 tháng... tích tự nhiên Đất có rừng (gồm cả trong và ngoài quy hoạch cho lâm nghiệp) Tổng Độ che phủ Rừng tự nhiên % 1 Đại Lộc 2 Quế Sơn 58.704,1 1 25.117,1 5 31.705,6 9 7.836,87 54 31 20 Tỷ lệ Rừng trồng Đất không có rừng quy hoạch lâm nghiệp RTN % 19.411,8 6 393,94 5 0,1 12.293,8 3 7.442,93 3.925,62 1.613,29 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam 3 Núi Thành 24.563,7

Ngày đăng: 13/06/2016, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan