1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Duoc ta - Lao (4)

6 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

Nội dung

hi xâm nhập cơ thể, vi khuẩn lao có thể theo đường máu và bạch huyết đến cư trú, phát triển và gây bệnh ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi. Bệnh lao ở phổi hay còn gọi là lao phổi chiếm 80%, còn lại 20% là những thể lao khác nhau. Mỗi thể lao đều có những dấu hiệu riêng của nó nhưng thường gặp là lao phổi. Bệnh lao được xếp vào bệnh xã hội, nên được nhà nước quản lý theo hệ thống từ trung ương đến địa phương và điều trị miễn phí. Các dấu hiệu điển hình thường gặp Có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết bệnh lao phổi, tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được để phát hiện bệnh kịp thời. Vì vậy, đại đa số bệnh nhân mắc bệnh lao phổi đều không biết mình mắc bệnh cho đến khi bệnh diễn biến nặng. Dưới đây xin dẫn những dấu hiệu điển hình thường gặp để mọi người có thể đi khám sớm và được điều trị kịp thời. - Ho: Ho là triệu chứng của mọi bệnh phổi cấp và mạn tính. Ho có thể do nhiều nguyên nhân như viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, lao, ung thư phổi… Mọi bệnh nhân ho trên 3 tuần không phải do viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, ung thư phổi mà đã dùng thuốc kháng sinh không giảm ho phải nghĩ đến do lao phổi.

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA HÔ HẤP LAO BỆNH LAO ĐẶC ĐIỂM Là bệnh truyền nhiễm lây đường hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh cao Thường: lao phổi, quan: hạch, xương khớp, màng bụng, thận Có thể chữa khỏi hoàn toàn BỆNH LAO TRIỆU CHỨNG Sốt nhẹ chiều Ho kéo dài Suy sụp thể Ăn kém, ngủ ít, da xanh thiếu máu Người mệt mỏi Đau lói ngực, ê ẩm vùng hông lưng BỆNH LAO CẬN LÂM SÀNG X QUANG Tổn thương lao như: thâm nhiễm, hang lao, xẹp phổi, tràn dịch Có thể không phát XÉT NGHIỆM Đàm: So cấy tìm BK Máu: Công thức máu, VS, IDR thay đổi theo chiều hướng lao VIÊM HỌNG CẤP NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Cách dùng thuốc Đủ thời gian: tùy theo phối hợp (6 tháng (tối thiểu, 12 tháng) Đủ thuốc: phải phối hợp thuốc 3 thứ REH R: Rifampicin SHRZ E: Ethambutol REHSZ H: Isoniazid S: Streptomycin Z: Pyrazinamid Đủ liều: liều (độc), liều thấp (không tác dụng) MIỄN PHÍ VIÊM HỌNG CẤP NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Chế độ nghỉ ngơi Miễn lao động tháng Chế độ ăn uống Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, đạm sinh tố Phòng bệnh Chích ngừa lao sơ sinh Vệ sinh môi trường Khám sức khỏe thường niên

Ngày đăng: 12/06/2016, 21:14

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w