1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp quản trị kinh doanh thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần hải sản nha trang

89 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -ĐƠN XÁC NHẬN THỰC TẬP Em tên : Nguyễn Thị Hiểu Mi Sinh viên lớp : 53- KD2 MSSV : 53130935 Trường : Đại học Nha Trang Khoa : Kinh tế Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Thời gian thực tập: Từ 10/11/2014 đến 03/01/2014 Được đồng ý trường Đại học Nha Trang ban lãnh đạo công ty, em nhận thực tập giáo trình Cơng ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang với đề tài: “Thực trạng hoạt động xuất công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang” Trong trình thực tập, với giúp đỡ tận tình anh, chị, cơ, cơng ty nên em hồn thành xong đợt thực tập giáo trình theo yêu cầu Nay em viết đơn kính mong lãnh đạo cơng ty xác nhận việc thực tập em công ty thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Nhận xét quan thực tập: Công ty CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG (FISCO) Nha Trang, ngày … tháng … Người viết đơn ……………………………………… ……………………………………… …….……………………………… Nguyễn Thị Hiểu Mi năm 2015 II LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô môn Quản trị Kinh doanh trường Đại học Nha Trang nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian qua để em hồn thành đợt thực tập giáo trình Em xin cảm ơn Ban Giám đốc công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang, cô công ty tận tình bảo, cung cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực tập công ty Nha Trang, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HIỂU MI III DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG KHĐT Kế hoạch đầu tư VCSH Vốn chủ sở hữu WTO Tổ chức thương mại giới KT & DV Kinh tế dịch vụ ROS Tỷ số doanh lợi doanh thu ROA Tỷ số doanh lợi tài sản ROE Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu TS Tài sản DTT Doanh thu DLDT Doanh lợi doanh thu GDP Tổng sản phẩm quốc nội NQ-CP Nghị phủ KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm LNST Lợi nhuận sau thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu HACCP Hệ thống xác định, đánh giá kiểm soát mối nguy đáng kể an toàn thực phẩm BRC Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm XK Xuất VNACCS Tên hệ thống hải quan điện tử EMS Hội chứng tôm chết sớm TCHQ Tổng Cục Hải quan OTC kháng sinh Oxytetracycline IV DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1 Cấu trúc nguồn vốn công ty qua năm 2011- 2013 18 Bảng 1.2 Chỉ tiêu tính tự chủ tài công ty 20 Bảng 1.3 Cơ cấu lao động theo tiêu công ty CP hải sản Nha 21 Trang Bảng 1.4 Phân tích báo cáo kết kết hoạt động kinh doanh 29 Bảng 1.5 Phân tích hiệu kinh doanh 33 Bảng 1.6 Quy trình tuyển nhân viên 35 Bảng 1.7 Quy trình đào tạo 36 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất thủy sản từ 2011-3013 53 Bảng 2.2 Giá trị xuất theo mặt hàng 54 Bảng 2.3 Cơ cấu thị trường xuất công ty 57 Bảng 2.4 Các bước công việc, trách nhiệm việc thiết lập theo 64 dõi hợp đồng Bảng 2.5 Thủ tục xuất công ty Cổ Phần hải sản Nha Trang 66 V DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Thứ tự NỘI DUNG TRANG Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty Sơ đồ 1.2 Các phận cấu sản xuất công ty 11 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất 2011-2013 53 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu mặt hàng tôm xuất 2011-2013 56 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thị trường xuất hải sản 2011-2013 58 VI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ V MỤC LỤC VI LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.1 Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần hải sản Nha Trang 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh 1.1.4 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển thời gian tới 12 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời gian qua 14 1.2.1 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 14 1.2.2 Năng lực kinh doanh doanh nghiệp 19 1.2.3 Tình hình thực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp 24 1.2.4 Đánh giá hiệu kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp qua năm 29 1.2.5 Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động doanh nghiệp qua năm 36 PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG 41 2.1 Tổng quan sở lý thuyết 41 2.1.1 Lý thuyết hoạt động xuất hàng hóa 41 2.2.2 Tổ chức công tác xuất doanh nghiệp 45 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 50 2.2 Thực trạng hoạt động xuất công ty cổ phần hải sản Nha Trang 53 2.2.1 Kim ngạch xuất hải sản công ty giai đoạn 2011-2013 53 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng hải sản xuất công ty giai đoạn 2011-2013 55 2.2.3 Thị trường xuất hải sản công ty giai đoạn 2011-2013 58 VII 2.2.4 Công tác xuất thủy sản công ty giai đoạn 2011-2013 60 2.2.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hải sản công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang 69 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất hải sản công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang 72 2.3.1 Những thành tựu đạt 72 2.3.2 Những mặt hạn chế 74 2.3.3 Nguyên nhân tồn 74 2.4 Các giải pháp kiến nghị 77 2.4.1 Tầm vĩ mô 77 2.4.2 Tầm vi mô 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tồn cầu hóa kinh tế diễn cách mạnh mẽ, đặc biệt cách mạng khoa học kỹ thuật tác động không nhỏ đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Các quốc gia khắp giới tăng cường cạnh tranh tư hợp tác phát triển Trong mặt hàng xuất nước ta thủy sản thực phẩm quan trọng, nguồn cung cấp protein, canxi, khống chất, khơng chứa cholesterol,… nên người tiêu dùng ngày ưa thích lựa chọn Và nhu cầu thủy sản tăng lên, tất yếu công ty thủy hải sản phải biết cách tận dụng ưu thế, phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu hoạt động kinh doanh Lý chọn đề tài Được đồng ý giúp đỡ công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang, em có hội tìm hiểu làm quen với vấn đề thực tế công ty em chọn đề tài cho báo cáo thực tập giáo trình là: “Thực trạng hoạt động xuất công ty Cổ phần hải sản Nha Trang” nhằm tìm hiểu tình tình hình xuất hải sản công ty, phát hạn chế tồn đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, qua tăng hiệu kinh doanh công ty Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình xuất công ty ba năm 2011, 2012, 2013 Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất công ty Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất hải sản công ty Phạm vi nghiên cứu: số liệu thu thập ba năm 2011-2012-2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Kế thừa tài liệu kết phân tích có, thống kê tài liệu có liên quan đến hoạt động xuất sản phẩm hải sản công ty Phương pháp chuyên gia Tham khảo, học hỏi, trao đổi ý kiến với cán bộ, quản lý cơng ty, nhân viên phịng ban,… người có kiến thức kinh nghiệm hoạt động xuất thủy sản công ty Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Dựa vào số liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp kết thu PHẦN I BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.1 Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần hải sản Nha Trang 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhận thấy tiềm to lớn thị trường nguồn nguyên liệu Khánh Hòa tỉnh thành Nam Trung Bộ để mở rộng thị trường quốc tế, ngày 17 tháng năm 1999, Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang thành lập địa bàn thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hịa Những thơng tin Cơng ty: Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG Tên giao dịch: Nha Trang Fisheries Joint Stock Company (Nha Trang FISCO) Giám đốc: Trần Quốc Nam Phó Giám đốc: Nguyễn Phương Đơng Logo cơng ty: Trụ sở chính: 194 Lê Hồng Phong – Nha Trang – Khánh Hòa Lĩnh vực hoạt động: Chế biến xuất Điện thoại: 058.3885148/ 3884435 Fax: (84) 058.3884158 Website: www.nhatrangfiso.com Email: fisco@hcm.vnn.vn/ fiscopkd@dng.vnn.vn Các quy định trình hoạt động phát triển Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang công ty cổ phần tổ chức hoạt động theo định thông qua Kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 21/12/1990 Nguồn vốn Cơng ty vốn góp thành viên, chia 68 - Tờ khai hải quan( theo mẫu hải quan) - Phiếu tiếp nhận hồ sơ (1 bản) - Biên bàn giao ( bản) Các bước thực hải quan: - Tiến hành khai hải quan điện tử - Hải quan kiểm tra xác nhận, trả lời tờ khai Đưa hàng hóa xuống tàu: - Đóng phí bốc xếp - Lấy lệnh bốc xếp - Đưa tờ khai hải quan cho giám sát tàu - Bốc hàng xuống tàu - Hải quan giám sát tàu ký, đóng dấu b) Chứng từ toán Vận đơn (B/L) Giấy chứng nhận y tế Giấy chứng nhận xuất xứ (Cerificate of origin) 4.Xuất trình Phịng kinh chứng từ doanh Lưu chứng Các phận từ liên quan Bộ chứng từ gồm có: - Hóa đơn ( gốc) - Phiếu đóng gói ( gốc) - Vận đơn ( gốc, copy) - Chứng nhận xuất xứ (1 gốc, copy) - Chứng nhận y tế (1 gốc, copy) - Các chứng từ khác theo yêu cầu Lưu chứng từ copy cho phịng kế tốn (Nguồn: Phịng kinh doanh) 69 2.2.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hải sản công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang 2.2.5.1 Môi trường kinh doanh quốc tế - Môi trường kinh tế: Kinh tế yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất hàng hóa quốc gia nói chung cơng ty nói riêng, có cơng ty thủy hải sản Việc xuất thủy sản công ty Cổ phần hải sản Nha Trang phụ thuộc lớn vào kinh tế nước nhập chủ lực Mỹ, Nhật Bản, EU,… - Môi trường luật pháp: Hệ thống pháp luật nước nhập nhân tố ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất cơng ty Đối với nước có hệ thống pháp luật nghiêm ngặt, chế quản lý hàng hóa xuất nhập phức tạp, hàng rào bảo hộ thị trường cao Mỹ, Nhật Bản, EU… địi hỏi cơng ty phải tìm hiểu kỹ, có sách hợp lý, hồn thiện để đảm bảo cơng tác xuất diễn tốt đẹp Ví dụ: Hệ thống, chế quản lý hàng thủy sản, nông sản thực phẩm Mỹ chặt chẽ, họ thường xuyên áp dụng đạo luật chống bán phá giá, thuế quan… để bảo hộ thị trường nội địa làm cho hoạt động xuất công ty bị hạn chế - Môi trường văn hóa, xã hội Yếu tố văn hóa khác làm cho khách hàng quốc gia phản ứng khác việc tiêu dùng sản phẩm, cơng ty sức tìm hiểu tình hình văn hóa xã hội quốc gia nhập để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng - Môi trường cạnh tranh: có nhiều quốc gai xuất thủy hải sản thị trường giới với kim ngạch cao Malaysia, Indonesia, Canada, Chile,… Các quốc gia Malaysia, Indonesia lại có điều kiện tự nhiên điều kiện sản xuất tương đồng với Việt Nam làm cho trình cạnh tranh trở nên gay gắt, ảnh hưởng đến hoạt động xuất cơng ty thủy sản nói chung cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang nói riêng 2.2.5.2 Mơi trường vĩ mô 70 - Nguồn lực nước: nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ điều kiện thuận lợi để xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động thủy sản, nông lâm nghiệp Đồng thời, kinh tế nước ta dần hồi phục sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, hội cho công ty xuất hải sản đẩy mạnh hiệu hoạt động - Nhân tố công nghệ, sở hạ tầng: Hệ thống bưu viễn thơng Việt Nam ngày phát triển giúp công ty nắm bắt kịp thời thông tin thị trường, đông thời với sở hạ tầng ngày hoàn thiện, hệ thống đường xá, cầu cống tu bổ, nâng cấp,… giúp công ty dễ dàng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách nhanh chóng, kịp thời xác - Hệ thống trị pháp luật nhà nước Tình hình trị Việt Nam ta thời gian qua ổn định, điều kiện tốt để khách hàng nước yên tâm đầu tư, thực giao thương mua bán với nước ta Hiện thủy sản nước ta có mặt 146 quốc gia giới thị trường tiêu thụ rộng lớn cho công ty thủy hải sản, có cơng ty Cổ phần hải sản Nha Trang - Tỷ giá hối đoái Đồng Việt Nam thường có xu hướng ổn định lên giá, hoạt động xuất nhờ mà đẩy mạnh - Cạnh tranh doanh nghiệp xuất nước Khơng có đối thủ cạn tranh nước ngồi, cơng ty thủy sản nước cạnh tranh gay gắt với để chiếm lĩnh thị trường thị phần, công ty cổ phần Nha Trang Seafood – F17, xí nghiệp KT&DV Khánh Hịa, cơng ty cổ phần xuất nhập hải sản Nha Trang, công ty Philip Seafoods… đối thủ cạnh tranh Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang - Chi phí cho hoạt động XK gia tăng, tạo gánh nặng áp lực lớn cho doanh nghiệp: Theo phản ánh doanh nghiệp, có hàng chục phụ phí loại đổ lên vai nhà XK như: Phí dịch vụ container (THC), phí cân đối container (CIC), phí vệ sinh container, phí sửa chữa vỏ container, phí đặt cược container (đối với hàng đơng lạnh), phí tắc nghẽn cảng (PCS) Ngồi ra, chủ hàng cịn phải đóng thêm loại phí khác phí thủ tục, phí hóa đơn, phí lưu kho bãi, phí cầu đường, phí giao 71 hàng lẻ theo container số loại phí cảng thu thực tế chủ tàu thu trực tiếp từ doanh nghiệp nộp cho cảng (VD: phí THC) với mức thu cao nhiều so với mức nộp để hưởng chênh lệch: Theo tính tốn DN, so với 2013, năm loại phí tăng 20-30% khiến lợi nhuận DN giảm mạnh Chưa kể, năm gần đây, giá cước vận tải biển Việt Nam cao so với nước khu vực Thái Lan, Philippines từ 10– 15%/cont 20”, làm khả cạnh tranh hàng Việt Nam xuất - Hoạt động xuất nhập bị ảnh hưởng tắc nghẽn cảng bốc dỡ Cơ sở hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng tình hình thực tế xảy thời điểm ảnh hưởng việc siết chặt trọng tải việc cố triển khai áp dụng khai hải quan điện tử VNACCS (lỗi hệ thống, doanh nghiệp không mở tờ khai phải chờ TCHQ giải quyết, khâu kiểm hóa chậm ), khiến cho tiến độ xuất- nhập hàng doanh nghiệp bị chậm Hàng cảng chậm, bến bãi không đủ mà phí lưu kho tăng cao - Dịch bệnh EMS thực nỗi lo lớn cho người nuôi tôm doanh nghiệp: Dù người nuôi tôm doanh nghiệp biết cách phòng tránh dịch bệnh EMS chưa thể kiểm sốt Nhiều hộ ni doanh nghiệp thua lỗ, phá sản dịch bệnh 2.2.5.3 Các yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp - Chi phí sản xuất giá sản phẩm xuất cơng ty Chi phí sản xuất công ty bao gồm nhiều yếu tố cấu thành chi phí nguyên vật liệu, chi phí lương cho cơng nhân sản xuất, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, chi phí chi trả cho dịch vụ điện, nước, điện thoại… Giá bán sản phẩm công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách hàng, thị trường, đối thủ canh tranh,… Đối với khách hàng quen thuộc, có mối quan hệ mua bán lâu dài, doanh nghiệp tính mức giá ưu đãi, thấp từ 5-8% Đối với khách hàng thiết lập quan hệ mua bán cơng ty có sách ưu đãi giá Hay, nhu cầu thị trường tăng cao, sản phẩm khan thị trường công ty tăng giá bán lên mức hợp 72 lý với khả toán khách hàng… công ty thường xuất hải sản theo điều kiện giá FOB - Chất lượng cấu sản phẩm xuất công ty Chất lượng sản phẩm nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến uy tín, hiệu hoạt động xuất hàng hóa công ty Để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, cơng ty nổ lực cơng tác sản xuất, đảm bảo quy trình sản xuất khoa học đại thực nghiêm túc đầy đủ chương trình quản lý chất lượng, kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo yêu cầu thiết kế nhà xưởng, vệ sinh nhà xưởng, kiểm sốt trùng, kho lạnh… Cơng ty đạt tiêu chuẩn HACCP, GMP, BAP, ISO 90012008,… điều kiện thuận lợi để cơng ty ngày đáp ứng tốt đơn đặt hàng Về cấu sản phẩm, công ty dần đa dạng hóa sản phẩm tiêu thụ, khơng tập trung vào sản xuất xuất tơm mà cịn tăng cường sản xuất, xuất mặt hàng hải sản khác cua, ghẹ, ngao, bạch tuộc… nhàm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng - Thương hiệu sản phẩm xuất công ty Sản phẩm hải sản xuất công ty cổ phần hải sản Nha Trang mang thương hiệu Nha Trang Fisco với chất lượng sản phẩm đảm bảo với cung cách phục vụ tận tình nhận ưu ái, yêu mến khách hàng nước nhập Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản, quốc gia liên minh EU… Hy vọng thương hiệu tiếp tục chinh phục tâm trí khách hàng nhiều quốc gai toàn giới - Phương thức xuất sản phẩm công ty Hoạt động kinh doanh chủ yếu công ty xuất hải sản thị trường nước ngồi Cơng ty chủ yếu sử dụng phương thức xuất trực tiếp cho công ty nhập nước ngồi cơng ty tái chế nước 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất hải sản công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang 2.3.1 Những thành tựu đạt 73 - Trong năm 2013, kim ngạch xuất công ty đạt 1108 loại, giá trị kim ngạch xuất đạt 11.547.867 USD Mặc dù gặp nhiều khó khăn từ việc EU tổ chức tra điều kiện sản xuất nghề tỉnh Khánh Hòa, Nhật Bản liên tục cảnh báo kiểm tra 100% lô tôm XK tỉnh đưa quy định khắt khe an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, với nổ lực không ngừng, công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất cao - Năng lực sản xuất công ty nâng cấp, đầu tư Sự đầu tư mạnh sở hạ tầng nhà xưởng, má móc thiết bị đồng cơng ty tạo sở vững vàng chuẩn bị cho việc chế biến nhiều mặt hàng XK đa dạng từ đông lạnh đến đồ hộp… giúp giá trị xuất tăng cao - Cơ cấu thị trường tiêu thụ đa dạng, rộng lớn với 20 quốc gia Trong đó, thị trường truyền thống Mỹ (chiếm khoảng 52,7%) thị trường EU (chiếm khoảng 17,45%), thị trường Nhật Bản (chiếm khoảng 17,74 %) Ngồi cịn có thị trường khác Đài Loan, Hàn Quốc, Australia… Công ty nỗ lực nghiên cứu, ddieuf tra nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sang quốc gia Nam Phi, Albania, Jordan… - Hệ thống kênh phân phối công ty loại kênh cấp, công ty tiến hành phân phối sản phẩm trực tiếp cho công ty nhập nước ngồi hay cơng ty sản xuất, tái chế nước ngịai, khơng thơng qua cửa hàng đại lý, chi nhánh bán hàng nước ngoài,… hệ thống kênh phân phối giúp công ty dễ dàng kiểm soát, đơn giản, tiết kiệm tối đa loại chi phí cần thiết thiết lập kênh phân phối, … nhằm hạ giá thành cho sản phẩm, từ tăng khả cạnh tranh thị trường - Nguồn nhân lực dồi dào, đảm bảo số lượng chất lượng, có kinh nghiệm, có ý thức cao công việc, ham học hỏi… - Công ty đạt giấy chứng nhận tiêu chuẩn HACCP, ISO 9001:2008, ACC, BAP, GMP… điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm công ty 74 2.3.2 - Những mặt hạn chế Công ty cịn thiếu thơng tin khách hàng lớn, cịn có tư tưởng thụ động, chờ khách hàng tìm đến đặt hàng Cơng ty chưa có phịng Marketing riêng, hoạt động marketing thiếu yếu, chưa đảm bảo chức quảng bá hình ảnh, thương hiệu cơng ty, thương hiệu sản phẩm đồng thời gặp khó khăn q trình điều tra, nghiên cứu thị trường, hoạt động xúc tiến bán hàng - Nhiều doanh nghiệp XK thủy sản Khánh Hòa gặp khó khăn, nguy lâm vào tình trạng phá sản cao Công ty cổ phần Nha Trang không tránh khỏi nguy này, công ty hoạt động từ 50-70% công suất hoạt động sản xuất kinh doanh đơi bị gián đoạn bị hạn chế số nguyên liệu đầu vào - Các thị trường nhập khó tính ngày gây sức ép cho cơng ty áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch an toàn thực phẩm khắt khe Đối với thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc nay, siết chặt kiểm soát chất lượng số mặt hàng thuộc nhóm nơng, thủy sản Cụ thể, tơm đông lạnh, Bộ Y tế, Lao động phúc lợi Nhật Bản định áp dụng chế độ kiểm tra 100% tiêu Ethoxyquin tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam, giới hạn tối đa 0,01 ppm, điều gây khơng khó khăn cho hoạt động xuất sản phẩm công ty thủy sản Việt Nam nói chung cơng ty Cổ phần Hải sản Nha Trang nói riêng - Như phân tích, cơng ty sử dụng hệ thống kênh phân phối cấp, có đem lại nhiều thuận lợi cắt giảm chi phí, song khả tiếp cận khách hàng nước ngồi lại bị hạn chế nhiều Vì nhu cầu khách hàng đa dạng ngày thay đổi phức tạp, tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng nắm bắt kịp thời thay đổi thị hiếu tiêu dùng Chính vậy, khó điều chỉnh phù hợp, nhanh chóng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu 2.3.3 Nguyên nhân tồn 75 - Các sách xuất tỉnh chưa hoàn thiện Xuất thủy sản Khánh Hòa đứng trước nguy giảm sức cạnh tranh cách mạnh mẽ số sách cịn bất cập Trong đó, bật hai vấn đề lớn kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm loại thuế, phí xuất Theo cơng ty, chi phí kiểm nghiệm lơ hàng trước xuất tăng gần lần so với trước Luật an tồn thực phẩm có hiệu lực từ 7/2011 Nhiều loại giấy chứng nhận thị trường nhập không yêu cầu quan quản lý u cầu đóng phí để chứng nhận Hiện container tôm xuất sang thị trường Nhật Bản phải cõng thêm 2000 USD phí kiểm nghiệm, lúc cơng ty phải cạnh tranh gay gắt giá nhỏ với sản phẩm tôm Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, … - Số lượng công ty thủy hải sản địa bàn tỉnh nhiều số lượng tàu cá địa bàn chủ yếu có cơng suất nhỏ Trên 80% phương tiện không đủ điều kiện đánh bắt xa bờ, hoạt động gần bờ, phần tàu đánh bắt xa bờ đa số trang bị máy cũ qua sử dụng, tàu xuống cấp, tình trạng kỹ thuật an tồn tàu cá khơng đảm bảo để khai thác dài ngày biển Mặt khác, tình trạng khai thác mức nguồn lợi ven bờ làm cho nguồn ngun liệu cạn kiệt dần Chính thế, nguồn nguyên liệu tỉnh bị hạn chế, việc thiếu nguyên liệu cho sản xuất, chế biến, điều không tránh khỏi Công ty phải tổ chức thu mua nhiều địa phương nước, nước ngoài, tăng nhập gần 30% nguồn nguyên liệu từ nước với giá nhập cao từ 5-10% so với nước Nhờ vậy, công ty chủ động sản xuất giữ khách hàng truyền thống, giải pháp lâu dài, việc nhập đòi hỏi phải có tiềm lực tài mạnh để thu mua nguyên liệu đầu tư để bảo quản, làm cho giá trị đầu vào cao đầu thay đổi nên nhà máy khơng hoạt động hết công suất, lợi nhuận giảm, tiền lương công nhân thấp, thiếu hụt lao động,… khiến hoạt động kinh doanh hiệu - Lao động có trình độ, chuyên gia cao cấp nhà khoa học chuyên ngành cịn Cơ cấu chất lượng lao động cơng ty có đổi chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngày tăng Hầu hết lao động chưa 76 đào tạo bản, chủ yếu lao động phổ thông, kiến thức cịn hạn hẹp nên khó tiếp cận phương thức sản xuất tiên tiến, khó khăn việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị đại vào sản xuất, suất lao động cưa cao, chưa tương ứng với tiềm - Hầu hết hàng hóa thủy sản xuất dạng thô (ướp lạnh, ướp đông…) với giá trị thấp Việc xuất hàng thủy sản tươi khó khăn q trình bảo quản kém, chất lượng thủy sản khai khác không đpá ứng yêu cầu xuất Theo đánh giá, khoảng 40-50% thủy hải sản ngư dân đánh bắt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, bảo quản tốt đạt 70% Do vậy, lượng lớn nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn xuất buộc phải chế biến thành sản phẩm khác có giá bán thấp, giảm hiệu quả, gây lãng phí nguồn tài nguyên - Hiện nay, cơng ty chưa có chiến lược giá cụ thể, dựa tình hình thị trường tham khảo giá đối thủ cạnh tranh để đưa giá bán nên giá thường xuyên biến động liên tục, bấp bênh, khó kiểm sốt - Người tiêu dùng nước ngoài, đặc biệt nước lớn Mỹ, Úc, Nhật Bản,… đặc biệt quan tâm tới sức khỏe tiêu dùng, vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó, nước cón hững quy định khắt khe lĩnh vực Danh mục hóa chất kháng sinh bị cấm, hạn chế sử dụng thường xuyên bổ sung, mức phát dư lượng liên tục bị hạ thấp Đó loại rào cản kỹ thuật buộc nhà xuất thủy sản Việt Nam phải liên tục khắc phục Điển hình, năm 2010 Nhật Bản tăng cường kiểm soát trifluralin quinolone, năm 2011 tiếp tục tăng cường kiểm tra enrofloxacin tôm Việt Nam với mức phát dư lượng bé 10 lần EU Trong vào đầu 2012, enrofloxacin vướng mắc lớn công ty xuất tơm sang Nhật, từ tháng 5/2012, Nhật Bản lại định kiểm tra tăng ethoxyquin với tần suất 30% lô tôm nhập từ Việt Nam mức giới hạn 0,01 ppm Rào cản khiến tôm Việt Nam xuất vào thị trường liên tục giảm từ năm 2012 77 - Rào cản kỹ thuật: Quy định kiểm tra OTC 100% tôm nhập từ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản gây khó khăn cho doanh nghiệp tôm, làm giảm sức cạnh tranh trước đối thủ Ấn Độ Indonesia - Chính sách hỗ trợ tín dụng chưa hiệu quả: Mặc dù Chính phủ có chủ trương cho giãn nợ cho người nuôi thủy sản theo cơng văn 1149/TTg sách hỗ trợ chăn ni nuôi trồng thủy sản Quyết định số 540/QĐ-TTg sách tín dụng với người ni tơm cá tra, thực tế chưa áp dụng với người nuôi tôm 2.4 Các giải pháp kiến nghị 2.4.1 Tầm vĩ mô - Thứ nhất, tăng cường hỗ trợ quản lý từ phiá Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành ngành thủy sản hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện lĩnh vực sản xuất, xuất thủy sản Nhân rộng mơ hình quản lý Nhà nước có tham gia cộng đồng, khuyến khích mơ hình hợp tác, liên kết chế biến xuất khẩu; công ty chế biến tiêu thụ người sản xuất nguyên liệu, phối hợp hiệu nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp… - Thứ hai, quan hữu quan Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Y tế hiệp hội ngành hàng đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến khuyến khích doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP, ISO, SQF, GMP, GAP… Các quan có chức kiểm sốt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cần tăng cường lực kiểm tra, kiểm nghiệm để phát sớm công ty không đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng chế tài phù hợp với pháp luật để ngăn chặn công ty tham gia vào hoạt động nhận hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp - Thứ ba, tiếp tục thực hiệu công tác xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường truyền thóng, thị trường lớn (EU, Nhật Bản, Mỹ) 78 phát triển mở rộng thị trường Đơng Âu, Trung Đơng, Trung Quốc, Hàn Quốc… Ngồi ra, phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, thị, khu dân cư lớn… có chế sách khuyến khích đầu tư phát triển mơ hình vùng ni trồng thủy sản tập trung, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng thủy sản… - Thứ tư, đào tạo phát triển nhuồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Xây dựng, mở rộng thị trường đại học thủy sản sở dạy nghề thủy sản Ban hành sách sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, tăng xuất, tăng hiệu qur hoạt động Tập trung đào tạo cán có chun mơn ca, cán khoa học cán quản lý; xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường - Thứ năm, ban hành hoàn thiện Luật bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng nhiễm mơi trường q trình sản xuất ngành thủy sản Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý mơi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xa thải tùy tiện quan sản xuất gây ô nhiễm môi trường Đầu tư toàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt xử lý chất thải nước thải trình sản xuất để đảm bảo quy định Luật Bảo vệ môi trường… - Thứ sáu, Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động đối ngoại để giúp doanh nghiệp mở rộng bảo vệ thị trường… Đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp xuất vượt qua rào cản thương mại ngày khắt khe từ nước nhập Tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, nuôi 79 trồng, hậu cần dịch vụ, chế biến thương mại thủy sản với nước khu vực quốc tế 2.4.2 Tầm vi mô 2.4.2.1 Sản phẩm xuất công ty - Nâng cao chất lượng sản phẩm tất khâu, từ thu mua, vận chuyển, bảo quản, chế biến, đóng gịi, tiêu thụ Lựa chọn, thu mua nguyên liệu sạch, chất lượng tốt, trình vận chuyển, bảo quản, sản xuất chế biến hợp vệ sinh, khoa học Cơng ty đảm bảo chất lượng ngun liệu chế biến thủy sản cách ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, giống, hướng dẫn ngư dân kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản biện pháp như: xây dựng tiêu chuẩn sản xuất chế biến thủy sản, thành lập phận chuyên biệt làm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát xưởng, nhà máy chế biến; kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, có chế tài xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm - Thực đa dạng hóa sản phẩm, tích cực tìm hiểu, chế biến sản phẩm lạ, hấp dẫn người tiêu dùng sở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe tiêu dùng Công ty nên tìm kiếm hội xuất từ mặt hàng cá bớp, ngọc trai, vẹm xanh,… mặt hàng tiềm năng, người tiêu dùng nước đón nhận cách tích cực - Thường xuyên cải tiến mẫu mã, thay đổi bao bì, cách đóng gói sản phẩm cho lơi hấp dẫn khách hàng, ví dụ thay đổi khối lượng, trọng lượng sản phẩm để thuận tiện với nhu cầu khách hàng - Tiếp tục đầu tư, nâng cấp quy trình cơng nghệ chế biến đại, tiên tiến, đồng góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho chất lượng hàng thủy sản công ty - Giảm tỷ trọng hàng xuất dạng thô, sơ chế, tăng xuất mặt hàng tinh chế 80 2.4.2.2 Lực lượng lao động - Nên tổ chức lớp đào tạo kỹ tay nghề cho cán công nhân viên công ty để nâng cao lực cán quản lý cán kỹ thuật, cán thị trường, công nhân sản xuất, chế biến,… nhằm đáp ứng đòi hỏi việc kinh doanh quốc tế trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật nước quốc tế 2.4.2.3 Khả tìm kiếm khách hàng - Công ty nên triệt để tận dụng tiện ích có từ mạng Internet Cụ thể gửi thư điện tử, khai thác kho liệu khổng lồ thơng in tìm kiếm bạn hàng mạng - Cơng ty thu hút ý khách hàng nước cách đưa mẫu quảng cáo độc đáo trang chủ riêng mình, tăng cường đưa hình ảnh cơng ty, hình ảnh sản phẩm lên phương tiện thơng tin đại chúng… - Tích cực tìn hiểu, tham gia chương trình khảo sát thị trường, tham gia hội chợ hàng thủy sản, hội thảo khoa học quốc tế nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, xuất thủy sản 2.4.2.4 Thị trường xuất - Công ty cần cập nhật thường xuyên thông tin thị trường, tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời thay đổi nhu cầu người tiêu dùng Nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng nước để có am hiểu tường tận thị trường Đặc biệt quan tâm, theo dõi thị trường chủ lực Nhật, Mỹ, EU, 81 KẾT LUẬN Thủy sản mặt hàng quan trọng, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hịa nói riêng Trong thời gian qua, đứng chân địa bàn tỉnh Khánh Hòa, công ty Cổ Phần hải sản Nha Trang đạt thành tựu đáng tự hào hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt thành tựu đó, bên cạnh nổ lực khơng ngừng thân cơng ty cịn phải kể đến tác động tích cực từ phía sách, chủ trương đất nước tỉnh nhà Song, bên cạnh thành tựu đạt được, công ty Nha Trang Fisco vài hạn chế tồn hoạt động xuất hải sản thị trường giới Chính tồn taị gây khó khăn, cản trở cho trình gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cản trở cho trình gia tăng hiệu hoạt động cơng ty Vì vậy, cơng ty cần nổ lực nữa, kết hợp đồng hài hịa với sách tỉnh Nhà nước để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản phát triển, đóng góp phần nhỏ cơng sức phát triển lên tỉnh nhà góp phần cho Việt Nam ngày giàu mạnh Qua thời gian thực tập công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang, bảo thầy cô Bộ môn Quản trị kinh doanh với anh chị, cô công ty, em phần hiểu hoạt động kinh doanh công ty, vận dụng kiến thức học vào thực tế hoàn thành báo cáo thực tập giáo trình Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân nên viết tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến nhận xét từ quý thầy cô anh chị, cô công ty để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiểu Mi 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hữu Hạnh (2007), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống kê 2007 Võ Thanh Thu (2006), “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu”, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam – VASEP (2012) Tài liệu từ cơng ty Khóa luận khóa trước: - Nguyễn Thị Viên (2011), Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường Mỹ công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17, ĐHNT - Đặng Lan Ngọc (2011), Đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản Công ty Cổ phần Thủy sản Nha Trang, ĐHNT Các trang web: http://voer.edu.vn http:// vasep.com.vn

Ngày đăng: 12/06/2016, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w