1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng an toàn lao động

46 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động. Bài giảng an toàn lao động.

Trang 1

An toàn lao động

Chơng I những vấn đề chung về an toàn lao động

Đ1) Mở đầu (1)

I) Mục đích - ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

1) Khái niệm bảo hộ lao động :

Bảo hộ lao động là một phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yêú tố năng động nhất củalực lợng sản xuất là ngời lao động và chăm sóc sức khoẻ cho họ trong quá trình sảnxuất kinh doanh

2) Mục đích - ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

Mục đích của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹthuật, tổ chức kinh tế, xã hội:

+ Loại trừ các yêú tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điềukiện lao động tốt; ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau

và giảm sức khoẻ cũng nh những thiệt hại khác đối với ngời lao động, mang lại hạnhphúc cho bản thân và gia đình ngời lao động

+ Đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng của ngời lao động, trựctiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động

II) Tính chất của công tác bảo hộ lao động

1) Tính chất khoa học kỹ thuật: Vì mọi hoạt động của bảo hộ lao động đều xuất phát

từ những cơ sở khoa học và biện pháp khoa học

2) Tính chất pháp lý: vì nó đợc thể hiện rõ trong bộ luật lao động: quy định rõ nhiệm

vụ, quyền lợi của ngời lao động

3) Tính chất quần chúng: ngời lao động là bộ phân lớn trong xã hội, ngoài các biệnpháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho ngời lao

động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là điều cần thiết

III) Đối tợng và nội dung nghiên cứu

1) Đối tợng nghiên cứu của khoa học bảo hộ lao động:

Đối tợng nghiên cứu của khoa học bảo hộ lao động là các điều kiện lao động của conngời gắn liền với những không gian và thời gian nhất định

2) Nội dung nghiên cứu của khoa học bảo hộ lao động

Nội dung nghiên cứu của khoa học bảo hộ lao động bao gồm những vấn đề sau:

a) Khoa học vệ sinh lao động

+ Mục đích của khoa học vệ sinh lao động

- Phát hiện ra những yêú tố của môi trờng lao động tác động xấu đến hệ thống lao

động Mục đích chủ yếu của việc đánh giá các điều kiện môi trờng là:

* Bảo đảm sức khoẻ và an toàn lao động

* Tránh căng thẳng trong lao động

* Tạo khả năng hoàn thành công việc

* Bảo đảm chức năng các trang thiết bị hoạt động tốt

* Tạo điều kiện sản phẩm tiếp thị tốt

* Tạo hứng thú trong lao động

- Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cũng nh tạo điều kiện tối u cho sức khoẻ và tình trạnglành mạnh cho ngời lao động

- Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trờng, ngời lao động bằng kỹ thuật theo những yêucầu nhất định

+ ý nghĩa của khoa học vệ sinh lao động:

- Nhằm đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho ngời lao động

- Tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc giảm sự căng thẳng trong lao động, nâng caonăng suất lao động, hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh

+ Tác động chủ yếu của các yêú tố môi trờng lao động đến con ngời

Các yêú tố môi trờng lao động về vật lý, hoá học, sinh học tác động tiêu cực và tíchcực đến con ngời, thể hiện qua bảng

Các yếu tố

môi trờng

lao động Yêú tố nhiễu Yêú tố tổn thơng Yêú tố sử dụng

vào hoạt động của Vợt quá giới hạn cho phép, phụ thuộc vào thời gian tác Âm thanh dùng làm tín hiệu, âm

Trang 2

An toàn lao động

lao động động tổn thơng thính giác nhạc tác động tốt

cho tinh thần

phụ thuộc vào thời gian tác

động tổn thơng sinh học,

ảnh hởng đến tuần hoàn máu

ứng dụng trong lĩnh vực y học

Mật độ chiếu sáng thay đổi ảnh hởng

đến phạm vi nhìn

Giảm thị lực khi cờng độ thấp

Mật độ chiếu sáng cao, vợt quá khả năng thích nghi của mắt

Tăng cờng khả năng sinh học Dùng làm tín hiệu nhận biết, tơng phản, hình dạng

+ Đo và đánh giá vệ sinh lao động

Đo và đánh giá vệ sinh lao động bằng các đại lợng đặc trng theo bảng

các đại lợng đặc trng ảnh hởng đến môi trờng lao động

+ Cờng độ chiếu sáng trung bình (M) là cờng độ chiếu sáng trung bình đo tại nhiều điểm khác nhau

+ Cờng độ chiếu sáng danh nghĩa (B) + Giá trị để đánh giá độ chiếu sáng của diện tích cũng

nh độ loá và dùng đánh giá chiếu sáng bên ngoài (M) và (B)

Trang 3

+ Cừơng đọ trờng điện từ thay thế (giá trị hiệu dụng) (M) và (B)

+ Mật độ dòng công suất (M) và (B) (giá trị giới hạn phụ thuộc vào phạm vi tần số và giới hạn tồn tại)

Các vấn đề cần chú ý khi xác định phơng thức vệ sinh lao động

+ Xác định đúng các biện pháp về thiết kế, công nghệ, tổ chức và chống lan truyềncác yêú tố ảnh hởng của môi trờng lao động

+ Biện pháp chống sự xâm nhập ảnh hởng xấu của môi trờng lao động đến chỗ làmviệc, chống lan toả

- Kỹ thuật an toàn lao động:

Theo TCVN 3153-79: kỹ thuật an toàn lao động là hệ thống các biện pháp, phơngtiện, tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yêú tố nguy hiểm gâychấn thơng sản xuất đối với ngời lao động

- Sự nguy hiểm: là trạng thái hay tình huống có thể xảy ra tổn thơng ngời lao độngthông qua các yêú tố gây hại hay yêú tố chịu đựng

- Sự gây hại: là khả năng gây tổn thơng đến sức khoẻ của ngời lao động hay xuất hiệnnhững tổn thơng môi trờng đặc biệt và sự kiện đặc biệt

- Rủi ro: là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thơng trong một tình huồng gâyhại

- Giới hạn của rủi ro: là một phạm vi có thể xuất hiện rủi ro của một quá trình haymột trạng thái kỹ thuật

+ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động

* Xoá hoàn toàn mối nguy hiểm

* Dùng các biện pháp kỹ thuật để bao bọc mối nguy hiểm tránh các tác hại của nó

* Thông qua các biện pháp tổ chức diều chỉnh để tránh gây tác hại cũng nh hạn chếtai nạn

* Hạn chế tác động của mối gây nguy hiểm

Đ2) Công tác bảo hộ lao động ở Việt Nam (3.5)

I) Hệ thống pháp luật, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt Nam

Hệ thống pháp luật, chế độ chính sách bảo hộ lao động gồm ba phần:

Phần I:

Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động

1) Bộ luật lao động của nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc quốc hội thôngqua ngày 23/6/19994 và có hiệu lực từ 01/01/1995

Bộ luật lao động bao gồm 12 chơng 145 điều

Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và của ngời sử dụnglao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động

Trang 4

động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

+ Điều 46 chơng IV quy định nội dung thoả ớc tập thể về an toàn lao động và vệ sinhlao động

+ Điều 68, tiết 2 chơng VII quy định thời gian đối với ngời làm việc đặc biệt nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm

+ Điều 69 chơng VII quy định số giờ làm thêm trong ngày và trong năm

+ Điều 71 chơng VII quy định thời gian nghỉ ngơi trong thời gian làm việc và giữa haica

+ Điều 83 chơng VIII quy định nội dung chủ yếu của nội quy lao động là an toàn lao

động và vệ sinh lao động ở nơi làm việc

+ Điều 84 chơng VIII quy định các hình thức xử lý ngời vi phạm nội dung an toàn lao

động, vệ sinh lao động

+ Điều 113 chơng X quy định việc sử dụng lao động nữ

+ Điều 121 chơng XI quy định việc sử dụng lao động cha thành niên

+ Điều 127 chơng XI quy định các điều kiện lao động đối với ngời lao động tàn tật+ Điều 143, tiết 1 chơng XII quy định chi phí cho ngời lao động tro thời gian nghỉviệc chữa trị tai nạn và bệnh nghề nghiệp

+ Điều 143, tiết 2 chơng XII quy định chế độ trợ cấp tử tuất cho ngời và thân nhâncủa ngời lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Phần II:

Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động+ Nghị định 06/CP của Chính phủ ngày 20/01/1995 quy định cụ thể chi tiết một số

điều của bộ luật lao động về an toàn lao động và vệ sinh lao động

+ Nghị định 195/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 quy định chi tiếtvà hớng dẫn thihành về thời gian làm việc, nghỉ ngơicủa bộ luật lao động

+ Nghị định 38/CP của Chính phủ ngày 25/06/1996 quy định cụ thể chi tiết xử phạthành chính về hành vi vi phạm an toàn lao động

+ Nghị định 46/CP của Chính phủ ngày 06/08/1996 quy định cụ thể chi tiết xử phạthành chính về hành vi vi phạm vệ sinh lao động

- Thông t liên tịch số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT hớng dẫn thực hiện chế độbồi dỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động trong điều kiện có yêú tố độc hại nguyhiểm

- Thông t số 08/TT - LĐTBXH ngày 11/04/1995 và Thông t số 23/TT - LĐTBXHngày 19/09/1995 hớng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động và vệ sinh lao động

- Thông t số 13/1996/TT - BYT ngày 24/10/1996 hớng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh

an toàn lao động,quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp

Trang 5

An toàn lao động

- Thông t số 10/1998/TT - LĐTBXH ngày 28/05/1998 hớng dẫn thực hiện chế độtrang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân

- Thông t số 23/1998/LĐTBXH - TT ngày 18/11/1996 hớng dẫn thực hiện chế độthống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động

II) Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động và kỹ thuật an toàn

Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động và kỹ thuật an toàn đợc chiathành năm nhóm

1) Nhóm các chỉ tiêu cơ bản bao gồm 12 tiêu chuẩn đề cập tới các yêú tố nguyhiểmvà có hại trong sản xuất , các tiêu chuẩn an toàn lao động, các thuật ngữ, địnhnghĩa liên quan đến an toàn điện, phóng xạ, bức xạ, cháy, nổ, chất lợng không khí,chất lợng nớc, kỹ thuật chiếu sáng

2) Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức các yêú tố nguy hiểm có hạitrong sản xuất bao gồm 14 tiêu chuẩn đề cập tới các lĩnh vực chiếu sáng, trờng điện

từ, bức xạ ion hoá, cháy nổ, tiếng ồn, tín hiệu âm thanh, tín hiệumàu sắc, rung động,không khí, nớc thải

3) Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung về an toàn đối với thiết bị sản xuất bao gồm

53 tiêu chuẩn đề cập những yêu cầu chung về an toàn đối với máy móc, thiết bị sảnxuất, hệ thống thông gió, thiết bị lạnh, nén khí nồi hơi, phơng tiện vận chuyển

4) Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung về an toàn đối với quá trình sản xuất gồm

17 tiêu chuẩn đề cập đến yêu cầu chung về an toàn, một số quy phạm an toàn trongcông việc sơn, gia công gỗ, nhiệt luyện, hàn điện, vận chuyển hàng nguy hiểm, xếp

dỡ, khai thác chế biến đá lộ thiên, sản xuất và sử dụng ôxy, axêtylen, an toàn điệntrong xây dựng

5) Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung về an toàn đối với các loại phơng tiện bảo

vệ cá nhân bao gồm 53 tiêu chuẩn

Hệ thống pháp luật, chế độ chính sách bảo hộ lao động đợc biểu hiện trên sơ đồ sau

III) Các ngành các cấp có trách nhiệm đến công tác bảo hộ lao động

Bộ LĐTBXH

Bộ y tế

Bộ KHCNMT

Bộ GD ĐT

Các bộ chuyên ngành khác có liên quan

Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng

Tổ chức công đoàn các cấp

Đ3) Phân tích về điều kiện lao động (1.5)

I) Phân tích về điều kiện lao động, nguyên nhân gây chấn thơng, bệnh nghề nghiệp

1) Điều kiện lao động

Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yêú tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội,

đ-ợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, quá trình công nghệ, môitrờng lao động và sự bố trí, sắp xếp, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ vớicon ngời, tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động

Hệ thống, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ

Trang 6

d) Các yêú tố bất lợi về t thế lao động nh: không gian chỗ làm việc, nhà xởng chậthẹp, mất vệ sinh; các yêú tố tâm lý không thuận lợi

II) Khái niệm về tai nạn lao động

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động cơ học độtngột từ bên ngoài hoặc bị nhiễm độc đột ngột làm chết ngời hay làm tổn thơng, hoặcphá huỷ chức năng hoạt động bình thờng của một bộ phận nào đó của cơ thể con ngời

III) Khai báo điều tra thống kê tai nạn lao động

1) Khai báo điều tra tai nạn lao động

a) Mục đích của khai báo

+ Nắm đợc tình hình thực tế về an toàn lao động

+ Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro

+ Làm cơ sởđể nghiên cứu, phân tích về an toàn lao động

b) Nội dung công tác khai báo điều tra tai nạn lao động:

+ Thành phần:

Khi có tai nạn lao động xảy ra ngời có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải thông báo kịpthời cho các bộ phận phụ trách trực tiếp biết để kịp thới có biện pháp khắc phục Đốivới những vụ tai nạn lao động gây ảnh hởng nghiêm trọmg đên con ngới và tài sản thìphải thong boá cho các thành phần: giám đốc(hoặc phó giám đốc phụ trách sản xuất),

đại diện công đoàn, cán bộ an toàn, trởng các phòng ban có liên quan; (công an, thanhtra nếu cần)

+ Trình tự nội dung khai báo:

- Khi tai nạn lao động xảy ra, nời phụ trách khu vực thi công và các nhân chứng phảikhai báo kịp thới, chuẩn xác, khách quan cho cấp có thẩm quyền nắm đợc qua các câuhỏi phỏng vấn

- Bộ phận có trách nhiệm phải tiến hành xác minh, bảo vệ hiện trờng, vẽ sơ đồ, chụp

ảnh, quay phim và ghi chép đầy đủ, chính xác các lời khai báo của nhân chứng để làmtài liệu cho công tác phân tích, kết luận về sự cố tai nạn lao động theo nội dung sau

* Quá trình diễn biến của tai nạn một cách chính xác cũng nh địa điểm xảy ra tai nạn

* Loại tai nạn liên quan đến yêú tố gây tác hại và yêú tố chịu tải

* Mức độ an toàn và tuổi bền của các phơng tiện lao động và các phơng tiện vận hành

* Tuổi, giới tính, năng lực và nhiệm vụ đợc giao của ngời lao động bị tai nạn

* Loại chấn thơng

+ Kết luận

Căn cứ vào hiện trừơng nơi xảy ra tai nạn và các văn bản ghi chép; bộ phận phụ trách

an toàn và các thành viên có liên quan tiến hành phân tích và xác định đúng nguyênnhân gây tai nạn, mức đọ thiệt hại; rút ra các bài học để thông báo cho ngời lao độngphòng tránh

2) Điều tra, báo cáo thống kê tai nạn lao động

+ Những tiêu chuẩn đặc trng cho tai nạn lao động

* Sự cố gây tổn thơng và tác động từ bên ngoài

* Sự cố đột ngột

* Sự cố không bình thờng

* Hoạt động an toàn

- Sự liên quan giữa sự cố xảy ra tai nạn và nguyên nhân của nó cũng nh sự phát hiện

điểm chủ yếu của tai nạn dựa vào các đặc điểm sau:

* Quá trình diễn biến của tai nạn một cách chính xác cũng nh địa điểm xảy ra tai nạn

* Loại tai nạn liên quan đến yêú tố gây tác hại và yêú tố chịu tải

* Mức độ an toàn và tuổi bền của các phơng tiện lao động và các phơng tiện vận hành

* Tuổi, giới tính, năng lực và nhiệm vụ đợc giao của ngời lao động bị tai nạn

* Loại chấn thơng

- Các chỉ tiêu đánh giá tổn thất do tai nạn gây ra

* Số tai nạn xảy ra

Trang 7

U là số tai nạn xảy ra trong kỳ

B là tổng số lao động làm việc trong kỳ

* Hệ số tổn thất thời gian lao động

T tn

Utg =

TLĐ

Trong đó:

T tn là thời gian ngừng việc do tai nạn gây ra

TLĐ là tổng số thời gian lao động

+ Lập báo cáo thống kê định kỳ theo biểu mấu quy định của Nhà nớc:

Các chỉ tiêu báo cáo phải rõ ràng, không trìu tợng chung chung; các con số phải ghichép, tính toán rõ ràng chính xác

Chơng II vệ sinh lao động

Đ1) Đối tợng, ý nghĩa, nhiệm vụ của vệ sinh lao động

I) Đối tợng của vệ sinh lao động

Đối tợng của vệ sinh lao động là nghiên cứu những ảnh hởng của những yếu tố độchại trong sản xuất đối với sức khoẻ ngời lao động

+ Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất

+ Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hoá của ngời lao động

+ Nghiên cứu về việc tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý

+ Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn chế ảnhhởng của các yêú tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất

II) Nhiệm vụ của vệ sinh lao động

Nhiệm vụ của vệ sinh lao động là tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động,phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho ngời lao động+ Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp, cá nhân vá chế độ bảo hộlao động

+ Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân vào làm ở các bộ phận sản xuấtkhác nhau trong doanh nghiệp

+ Quản lý theo dõi tình hình sức khoẻ công nhân, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ,phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp

+ Giám định khả năng lao động cho công nghiệp bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghềnghiệp và các bệnh mãn tính khác

+ Đôn đốc kiểm tra việc thực hiên các biện pháp vệ sinh an toàn lao động trong sảnxuất

Đ2) Các tác hại của nghề nghiệp

I) Các tác hại liên quan đến quá trình sản xuất

+ áp suất cao, áp suất thấp

+ Bụi và các chất độc hại trong sản xuất

2) Yêú tố sinh vật

Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh

Trang 8

An toàn lao động

II) Các tác hại liên quan đến tổ chức lao động

+ Thời gian làm việc liên tục và quá lâu

+ Cờng độ lao động quá cao

+ Chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý

+ Làm việc trong t thế gò bó, không thoải mái

+ Sự làm việc khẩn trơng, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan nh hệthần kinh, thị giác, thính giác…

+ Công cụ lao động không phù hợp với ngời lao động

III) Các tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn lao động

+ Thiếu hoặc thừa ánh sáng, hệ thống chiếu sáng không hợp lý

+ Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu

+ Nơi làm việc chật chội, bố trí lộn xộn không ngăn nắp

+ Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống ồn, chống khí độc

+ Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhng sử dụng không tốt

IV) Các loai bệnh nghề nghiệp:

Từ tháng 2 năm 1997 Nhà nớc Việt Nam đã công nhận 21 bệnh nghề nghiệp

1 Bụi phổi bông

2 Bụi phổi do silic

3 Bụi phổi do amiăng

4 Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì

5 Nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen

6 Nhiễm độc thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân

7 Nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan

8 Nhiễm độc trinitrôtôluen (TNT)

9 Nhiễm các tia phóng xạ và tia X

10 Điếc nghề nghiệp do tiếng ồn

11 Rung chuyển nghề nghiệp

17 Nhiễm độc asen và các hợp chất của asen

18 Nhiễm độc nicôtin nghề nghiệp

19 Nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp

20 Giảm áp nghề nghiệp

21 Viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp

V) Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp :

1) Biện pháp kỹ thuật công nghệ nh cải tiến kỹ thuật, cơ giới hoá, tự động hoá, sửdụng vật liệu không độc, ít độc thay thê vật liệu độc hại

2) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh nh: cảt tiến hệ thống thông gió, chiếu sáng,… cải thiện

điều kiện nơi làm việc

3) Biện pháp phòng hộ cá nhân

Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuất, công nhân đợc trang bị dụng cụ phòng hộphù hợp

4) Biện pháp tổ chức lao động khoa học:

Thực hiện phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sih lý của công nhân, áp dụngcác biện pháp cải tiến giảm bớt lao động năng nhọc, độc hại

5) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ:

Kiểm tra, khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân nhằm phát hiện kịp thời bệnh nghềnghiệp, bệnh mãn tính để kịp thời có biện pháp giải quyết nh: điều trị, tập luyện, nghỉngơi, điều dỡng nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động

Thờng xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và cung cấp đầy đủ thức ăn, nớc uống

đảm bảo chất lợng cho công tác

Đ3) Các biến đổi sinh lý trong cơ thể con ngời trong quá trình lao động (1)

I) Tính chất của các hình thái lao động

Trong sản xuất có nhiều hình thái lao động khác nhau, nhng tính chất lao động đêubao hàm ba mặt:

Trang 9

An toàn lao động

+ Lao động thể lực thể hiện ở mức độ vận động các cơ

+ Lao động trí não thể hiện ỏ mức độ suy nghĩ, tính toán, phân tích …

+ Lao động căn thẳng về thần kinh, về tâm lý

II) Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nặng nhọc của lao động thể lực

Để đánh giá mức độ nặng nhọc của lao động thể lực, ngời ta dùng:

1) Chỉ số tiêu hao năng lợng: tiêu hao năng lợng càng cao thì cờng độ lao động cànglớn

Bảng tiêu hao năng lợng ở các loại lao động khác nhau

Cờng độ lao động Tiêu hao năng lợng Nghề tơng ứng

Kcal/ph

Lao động nhẹ 2,5 2300 – 3000 Giáo viên, thày thuốc–

Lao động trung bình 2,5 – 5 3100 – 3900 Thợ nguội, thợ dệt –

Lao động nặng 5 - 10 4000 - 4500 Thợ mỏ, thợ khuân vác–

2) Mức chịu tải thể lực

Bảng thông số sinh lý, sinh hoá

đánh giá mức chịu tải thể lực theo Christensen Mức

chịu tải Tiêu thụ ô xy lít/phút phổi lít/phút Thông khí Nhiệt thân

0 c

Tần số tim lần/phút

A xít lactic mg/100cm 3

III) Các thời kỳ biến đổi thể lực của ngời lao động trong 1 ngày làm việc

Theo dõi khả năng làm việc của công nhân trong 1 ngày lao động có thể chia làm bathời kỳ:

+ Thời kỳ khởi đầu năng suất lao động tăng theo thời gian

+ Thời kỳ ổn định khả năng làm việc: Sau 1 giờ đến 1.5giờ lao động năng suất đạt caonhất và năng suất lao động đợc duy trì trong khoảng thời gian dài

+ Thời kỳ mệt mỏi: Năng suất lao động bị giảm xuống; ngời lao động cần đợc nghỉngơi sau một thời gian ngắn để tiếp tục lao động năng suất lao động lại tăng lên và cóthể đạt mức tối đa nh thời kỳ ổn định khả năng làm việc

Đ4) Các yêú tố có hại trong sản xuất và các biện pháp phòng tránh

I) Mệt mỏi trong lao động

Mệt mỏi trong lao động là hiện tợng suy giảm năng suất lao động, thao tác kỹ thuậtsai xót, nhầm lẫn trong quá trình làm việc của ngời lao động

1) Nguyên nhân gây mệt mỏi trong lao động:

Thời gian làm việc liên tục và quá lâu; cờng độ lao động quá cao; chế độ làm việcnghỉ ngơi không hợp lý; làm việc trong t thế gò bó, không thoải mái; sự làm việc khẩntrơng, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan nh hệ thần kinh, thị giác,thính giác….của cơ thể ngời làm việc làm cho các chỉ số sinh lý, sinh hoá trong cơ thểnh: tiêu thụ o2, thông khí phổi, nhiệt thân, tần số tim, Axit lactic quá mức chịu tải thểlực

Các thông số đánh giá quá mức chịu tải thể lực Mức chịu tải Tiêu thụ O 2

(l/phút) phổi(l/phút) Thông khí Nhiệt thân ( 0 C) Tần số tim (lần/phút) (mg/100cm Axit lactic 3 )

Trang 10

II) Bụi trong sản xuất

1) Định nghĩa bụi trong sản xuất

Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thớc lớn nhỏ khác nhau tồn taị lâu trong không khí vàlơ lửng trong không khí hoặc sau một thời gian lắng đọng lại trên bề mặt các vật thể

- Bụi lơ lửng trong không khí gọi là aerozon

- Bụi bám trên bề mặt các vật thể gọi là aerogen

2) Phân loại bụi:

+ Theo nguồn gốc hình thành bụi có:

- Bụi hữu cơ hình thành từ các chất hữu cơ có trong tự nhiên

- Bụi nhân tạo hình thành từ các chất nhân tạo nh nhựa hoá học, cao su…

- Bụi vô cơ hình thành từ các chất vô cơ nh amiăng, vôi, kim loại…

+ Theo kích thớc hạt có các loại

- Hạt có kích thớc ≤10àm gọi là buị bay

- Hạt có kích thớc >10àm gọi là buị lắng

+ Theo kích thớc hạt và vận tốc và hớng chuyển động trong không khí có các loại

- Những hạt có kích thớc từ 0.1 - 10àm rơi với vận tốc không đổi gọi là mù

- Những hạt có kích thớc từ 0.001 – 0.1àm chuyển động Brao gọi là khói

+ Theo tác hại có các loại

- Bụi gây nhiễm độc nh Pb, Hg, Benzen …

- Bụi gây dị ứng, viêm mũi, hen, viêm họng nh bụi bông, len, gai, gỗ và phân hoá học

- Bụi gây ung th nh nhựa đờng, phóng xạ, hợp chất Brôm

- Bụi gây nhiễm trùng nh bụi lông, bụi xơng, bụi kim loại

- Bụi gây xơ phổi nh silic, amiăng …

3) Tính chất lý hoá của bụi

a) Độ phân tán: Trạng thái của bụi trong không khí phụ thuộcvào trọng lợng của bụi

và sức cản của không khí

+ Hạt lớn rơi tự do

+ Hạt nhỏ mịn rơi chậm

+ Hạt có kích thớc nhỏ hơn 0.1àm chuyển động Brao trong không khí

Độ phân tán của một số loại bụi trong sản xuất theo bảng

Tỷ lệ của hạt bụi theo kích thớc % Thao tác Loại bụi < 2àm 2 – 5 àm 5 - 10àm > 10à m

Trang 11

An toàn lao động

b) Sự nhiễm điện của bụi

Dới tác dụng của điện trờng các hạt bụi bị nhiễm điện và bị hút về cực của điện trờnghút với những vận tốc khác nhau tuỳ thuộc vào kích thớc của hạt bụi Tính chất nàycủa bụi đợc dùng để lọc bụi bằng điện

c) Tính cháy nổ của bụi

Hạt bụi càng nhỏ diện tích tiếp xúc với ôxi càng lớn, hoạt tính hoá học mạnh, dễ bốccháy trong không khí

ứng dụng tính lắng trầm nhiệt để lọc bụi

4) Tác hại của bụi

Bụi gây nhiều tác hại cho con ngời, chủ yếu là cảc bệnh ngoài da, đờng hô hấp, đờngtiêu hoá:

a) Các bệnh về đờng hô hấp:

Viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi do buị crom, asen

b) Các bệnh về phổi

+ Bệnh phổi nhiễm bụi thờng gặp ở công nhân khai thác, chế biến, vận chuyển quặng

đá, kim loại, than …

+ Bệnh Silicose là bệnh phổi nhiễm bụi silic thờng gặp ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợlàm gốm sứ vật liệu chịu lửa…bệnh này chiếm 40 – 70% trong tổng số các bệnh vềphổi

+ Bệnh nhiễm bụi amiăng (asbestose)

+ Bệnh nhiễm bụi boxit, đất sét (aluminose)

+ Bệnh nhiễm bụi than (athracose)

+ Bệnh nhiễm bụi sắt (siderose)

c) Các bệnh ngoài da

+ Mụn nhọt, lở ngứa, kích thích da do bụi thiếc, bụi vôi gây ra

+ Sng tấy do bụi than gây ra

+ Nhiễm trùng da do bụi đồng gây ra

d) Chấn thơng mắt:

+ Bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, nhài quạt, mộng thịt

+ Bụi axit, kiềm gây bỏng mắt cỏ thể dẫn tới mù mắt

d) Các bệnh về đờng tiêu hoá

+ Bụi đờng, tinh bột đọng lại ở răng gây sâu răng

+ Bụi sắc nhọn vào dạ dày gây tổn thơng niêm mạc dạ dày gây rối loạn tiêu hoá

b) Thay đổi quy trình công nghệ

Thay vật liệu có nhiều bụi độc hại bằng vật liệu khác ít độc hoặc không độc nhng vẫn

đảm bảo chất lợng sản phẩm

Thay phơng pháp sản xuất khô bằng phơng pháp sản xuất ớt

Thông gió hút bụi trong các xởng có nhiều bụi

Tránh nói chuyện, ăn, uống nơi làn việc

Định kỳ khám sức khoẻ cho cán bộ, công nhân viên làm việc ở nơi có bụi

III) ảnh hởng của khí hậu:

Trang 12

An toàn lao động

Vi khí hậu trong sản xuất

1) Khái niệm vi khí hậu:

Vi khí hậu là hiện tợng vật lý của không khí trong khoảng không gian thu hẹp baogồm các yêú tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động của không khí2) Các yêú tố vi khí hậu:

a) Nhiệt độ

nhiệt độ là yêú tố quan trọng trong sản xuất phụ thuộc vào quá trình sản xuất.ndo docác lò phát nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời, ngời lao động …tạo nên.Các nguồn nay cótthể làm cho nhiệt độ không khí lên tới 500C – 600C tiêu chuẩn vệ sinh cho phépnhiệt độ nơi làm việc mùa hè là 300C không vợt quá 30C – 50C

b) Bức xạ nhiệt và sóng điện từ

Bức xạ nhiệt bao gồm các tia hồng ngoại, tia sáng thờng và tia tử ngoại Bức xạ nhiệt

đo các vật thể đợc nung nóng phát ra:

- Khi nung nóng đến nhiệt độ 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại

- Khi nung nóng đến nhiệt độ 18000C – 20000C thì phát ra tia tử ngoại và tia sáng ờng

th Khi nung nóng đến nhiệt độ ≥30000C thì phát ra tia tử ngoại

Cờng độ bức xạ nhiệt đợc đo bằng Cal/m2.phút và đợc đo bằng nhiệt kế cầu hoặcactinometre Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 1 Kcal/m2 phút

Độ ẩm tơng đối phù hợp ở nơi làm việc thờng là từ 75% - 85%

d) Vận tốc chuyển động của không khí đợc biểu thị bằng m/s

Vận tốc chuyển động của không khí ở nơi làm việc không nên vợt quá 3 m/s

3) Các loại vi khí hậu:

+ Vi khí hậu tơng đối ổn định nhiệt lợng toả ra khoảng 20kcal/m3 không khí trong 1giờ

+ Vi khí hậu nóng nhiệt lợng toả ra lớn hơn 20kcal/m3 không khí trong 1 giờ

+ Vi khí hậu lạnh nhiệt lợng toả ra nhỏ hơn 20kcal/m3 không khí trong 1 giờ

4) ảnh hởng của vi khí hậu đến sức khoẻ ngời lao động

Vi khí hậu có thể ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động:

Làm việc trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm ờng hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao thêm nặng

đ-Làm việc trong điều kiện vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch, làm giảmtiết niệm đờng hô hấp, khô niêm mạc, nứt nẻ da

Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng và ẩm tạo điều kiện cho vi sinh vật pháttriển gây ra các bệnh ngoài da, làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra rối loạnthăng bằng nhiệt, mệt mỏi xuất hiện sớm

5) ảnh hởng của vi khí hậu đến cơ thể ngời:

a) ảnh hởng của vi khí hậu nóng

+ Biến đổi về sinh lý:

- Khi thay đổi nhiệt độ, da ngời rất có nhạy cảm, đặc biệt là da trán rất nhạy cảm vớinhiệt độ bên ngoài

Trang 13

An toàn lao động

Cơ thể ngời hoạt động bình thờng hàng ngày cân bằng giữa lợng nớc uống vào và thảira; ănvà uống vào khoảng từ 2.5 – 3 lít nớc; khi thải ra thi khoảng 1.5 lít qua thận,0.2 lít qua phân, lợng còn lai theo mồ hôi và hơi thở ra ngoài

Trong một ca làm việc ở điều kiện nóng, mồ hôi có khi tiết ra từ 5 - 7 lít, trong đó mất

đi một lựơng muối ăn là 20 gam và một số muối khoáng khác bao gồm các ion Na,

Ca, K, Fe, I và một số sinh tố C, B1, PP…, gây nên hiện tợng mất nớc nhiều làm chocơ thể ngời bị rối loạn sinh lý nh:

* Tỉ trọng máu tăng lên tim phải làm việc nhiều để thải lựơng nhiệt thừa của cơ thể;khi chuyển 1 lít máu mất đi một lợng nhiệt khoảng 2.5 Kcal

* Nớc qua thận chỉ bằng 10% - 15% mức bình thờng nên chức năng của thận bị ảnhhởng

* Mất nớc nhiều nên phải uống thêm nớc để bổ sung làm cho dịch vị bị loãng gây mấtcảm gíac thèm ăn và ăn mất ngon

* Chức năng thần kinh bị ảnh hởng làm giảm sự chú ý, giảm phản xạ, kéo dài thờigian phản ứng nên dễ bị tai nạn

* Các bệnh thờng tăng gấp đôi so với các điều kiện bình thờng, các bệnh thờng gặp

là : thân nhiệt lên tới 390C – 400c, mạch nhanh, nhịp thở nhanh, chóng mặt, đau đầubuồn nôn, đau lng, trờng hợp nặng say nóng cơ thể bị choáng, co giật, mạch nhỏ thởnông

b) ảnh hởng của vi khí hậu lạnh:

Lạnh làm cho cơ thể mất nhiều nhiệt; nhịp tim, nhịp thở giảm, tiêu thụ ôxi tăng, máu

lu thông kém và sức đề kháng giảm Lạnh làm cho các cơ vân, cơ trơn co lai gây hiệntợng nổi da gà, các mạch máu co thắt sinh ra cảm giác tê cóng vận động khó khăn

Vi khí hậu lạnh dễ xuật hiện một số bệnh nh: viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêmphế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác

c) ảnh hởng của bức xạ nhiệt

+ Bức xạ nhiệt do các tia hồng ngoại

Bức xạ nhiệt chủ yếu do các tia hồng ngoại có bớc sóng 10àm, ở các nơi làm việc

trong điều kiện nóng, bức xạ nhiệt phụ thuộc vào luồng bức xạ, góc chiếu xạ, độ dàibớc sóng, cờng độ dòng bức xạ, thời gian chiếu xạ, diện tích bị chiếu xạ, tính liên tụchay gián đoạn của dòng bức xạ và quần áo của ngời lao động

Các tia hồng ngoại trong vùng ánh sáng thấy đợc và các tia có bớc sóng 1.5àm có

khả năng thấm sâu vào cơ thể, ít bị da hấp thụ Vì thế khi làm việc dới năng dễ bị saynắng là do các tia hồng ngoại có khả năng xuyên qua hộp sọ nung nóng não và các tổchức

Ngoài ra tia hồng ngoại còn gây các bệnh về mắt nh: làm giảm thị lực, đục nhãn mátCác tia hồng ngoại có bớc sóng 3àm có khả năng gây bỏng da

+ Bức xạ nhiệt do các tia tử ngoại

Tia tử ngoại có 3 loại:

Loại A có bớc sóng từ 400 – 315 nm xuất hiện ở nhiệt độ cao nh tia lửa hàn điện,

đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,

Loại B có bớc sóng từ 315 - 280 nm xuất hiện trong đèn thuỷ ngân, lò hồ quan

Loại C có bớc sóng < 280 nm

Tia tử ngoại thờng gây ra các bệnh về mắt, bỏng da, ung th da

d) Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu

* Lao động trong điều kiện nhiệt độ cao cần đợc nghỉ ngơi thoả đáng

- Quy hoạch nhà xởng và các thiết bị

* Bố trí các thiết bị nhiệt xa nơi làm việc của công nhân

* Trên mặt bằng xí nghiệp sắp xếp các nhà xởng nóng phải chú ý hớng gió trong năm,xung quanh phải thoáng gió, có sự thông gió tốt nhất, nên sắp xếp xen kẽ các phân x-ởng nóng với phân xởng mát

- Thông gió

Trang 14

An toàn lao động

Trong các phân xởng toả nhiều nhiệt cần có hệ thông gió

- Làm nguội

* Phun bụi nớc sạch, bụi nớc có cỡ hạt khoảng 50 - 60àm đảm bảo sao cho độ ẩm

nằm trong khoảng 13 – 14 g/m3 không khí, để làm mát, làm ẩm không khí, quần áongời lao động; làm sạch bụi trong không khí

*Làm màn chắn bằng nớc để cách ly nguồn nhiệt với xung quanh; màn chắn bằng nớcdày 2 mm có thể hấp thụ đơc 80 – 90% năng lợng bức xạ

- Các thiết bị cách nhiệt, chắn nhiệt:

* Tăng cờng tự động hoá, điều khiển từ xa ở nhỡng bộ phận, phân xởng nóng độc

* Dùng vật liệu có tính cách nhiệt cao

* Dùng màn chắn nhiệt; màn chắn nhiệt đợc chế tạo bàng sắt tráng kẽm hoặc tôntrắng hoặn nhôm lá mỏng gồm nhiều lớp ở giữa hai lớp có nớc lu chuyển làm giảmnhiệt độ rất tốt

- Phòng hộ cá nhân

Quần áo bảo hộ là quần áo chịu nhiệt, chống bị bỏng; mũ bảo hộ phải làm bằng loạivải đặc biệt tránh nóng, tránh bỏng; bảo vệ mắt bằng loại kính màu đặc biệt để giảmtối đa bức xạ nhiệt cho mắt; đối với chân tay phải dùng các loại giày, găng đặc biệtchịu đợc nhiệt, tránh đợc bỏng

- Chế độ uống

Công nhân thờng ra nhiều mồ hôi trong quá trình lao động Để giừ cân bằng nớc trongcơ thể cần cho uống nớc có các ion Na, Ca, K, P, và các vitamin B, C, đờng, axit hữucơ

+ Các biện pháp phòng chống vi khí hậu lạnh

Phải trang bị đầy đủ quần áo ấm, găng tay ấm, giầy ấm, ủng để đề phòng mất nhiệttrong cơ thể của ngời làm việc ở khu vực lạnh, tránh đợc các loai bệnh do vi khí hậulạnh gây ra Phải chú tới chế độ ăn đủ cal cho ngời lao động làm việc và chống rét

IV) Chất độc trong công nghiệp

1) Phân loại chất độc trong công nghiệp

a) Phân loại theo đối tợng sử dụng, nguồn gốc , trạng thái và đặc điểm nhận biết:+ Theo đối tợng sử dụng có hoá chất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụgiặt khô, thực phẩm chế biến

+ Theo nguồn gốc: nơi sản xuất, thành phần hoá học, thời gian sản xuất

+ Theo trạng thái có hoá chất dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí

+ Theo đặc điểm nhận biết mầu sắc, mùi

b) Phân loại theo độc tính

+ Phân loại theo đọ bền vững sinh học, hoá học và lý học theo thời gian có 4 nhóm:

- Nhóm độc tố không bền vững với môi trờng sinh thái tồn tại trong khoản từ 1tuần

đến 2 tuần nh các hợp chất phốt pho hữu cơ, các bon nát

- Nhóm độc tố bền vững trung bình với môi trờng sinh thái tồn tại trong khoảng từ1tháng đến 18 tháng nh 2.4D, thuốc bảo vệ thực vật có chứa ni tơ, phốt pho

- Nhóm độc tố bền vững với môi trờng sinh thái tồn tại trong khoảng từ 2 năm đến 5năm nh DDT,666, cloridan và những hợp chất chứa ha lô gien

- Nhóm độc tố rất bền vững với môi trờng sinh thái tồn tại trong khoản từ 10 năm đến18năm nh Hg, Pb, Cd, As,Cr, chất độc màu da cam

c) Phân loại theo theo tác hại chủ yếu đến cơ thể ngời:

- Kích thích gây bỏng các bộ phận cơ thể da, mắt, đờng hô hấp tiếp xúc với hoá chất

nh xăng dầu, axít, kiềm

- Dị ứng các bộ phận cơ thể: da, mắt, đờng hô hấp tiếp xúc với hoá chất nh

nhựa êpoxi, thuốc nhuộm hữu cơ, nhựa than đá, tôluen

- Gây ngạt thở nh Co, Co2, CH4, C2H6, N2, H2, H2S, HCN xyanua, hợp chất amin vànitro của benzen

- Gây mê, gây tê nh C2H5OH êtanol, Propanol, Ête

Trang 15

trong máu thành chất hoà tan trong nớc trớc khi bài tiết ra ngoài

Alcohol Cacbon têtraclorua Cloruafoc Triclo êtylen

Vàng da, vàng mắt, huỷ hoại mô gan, gây tồn thơng gan dẫn tới viêm gan Thận Đào thải các chất cặn,

duy trì cân bằng nớc,kiểm soát và duy trì

muối-nồng độ axit trong máu

Êtylen glycon Cacbon đisunfua Cacbon

têtraclorua Nhựathông,

Êtlnol Tôluen, Xylen Cađini, Pb, Hg,

Mg, As, F,

Cản trở sự đào thải chất độc của thận, làm hỏng dần chức năng hoạt động của thận

Hệ

thần kinh Điều khiển các hoạt động của các bộ phận cơ

thể

Dung môi hữu cơ Mệt mỏi, khó ngủ,

đau đầu, buồn nôn, rối loạn vận đông và suy trí giác

Hacxan, Mg, Pb Anh hởng tới thần

kinh ngoại biên, gây liệt rủ cổ tay

Phốt phát hữu cơ, Cacbon đisunfua Suy giảm hoạt động thần kinh , rối loạn

tâm thần

Hệ sinh

dục Sinh sản Êtylen đibrômua Khí gây mê

Cacbon đisunfua Cloruapren, Dung môi hữu cơ,

Pb, Vinyl clorua, Gluta anđêhyt

Làm mất khả năng sính sản hoặc gây sẩy thai đối với nữ giới, lảm giảm khả năng sinh sản ở nam giới, gây tổn thơng cho hệ tạo máu

- Gây ung th

- H thai

- ảnh hởng đến thể hệ tơng lai

2) Một số hoá chất thờng gặp gây ra bệnh nghề nghiệp

a) Chi và hợp chất của chì

b) Thủy ngân và hợp chất của thuỷ ngân

c) Các bon oxit

d) Benzen

e) Thuốc trừ sâu hữu cơ

Trang 16

An toàn lao động

3) Các nguyên tắc phòng ngừa tác hại của hoá chất

a) Phải có đầy đủ quy trình, quy phạm sử dụng hoá chất và xử lý hoá chất ró rỉ, thảiloại

b) Hạn chế cà thay thế hoá chất độc hại

c) Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm

d) Thông gió

4) biện pháp phòng ngừa tác hại của hoá chất

Có các biện pháp bảo vệ sức khoẻ ngời lao động

+ Khám tuyển trớc khi nhận và định kỳ khám sức khoẻ đối với ngời lao động làm việc

ở nơi độc hại

+ Giáo dục đào tạo kiến thức phòng tránh độc hại

+ Phải trang bị đầy đủ phòng hộ cá nhân cho ngời lao động làm việc ở nơi độc hạitheo đúng quy định của Nhà nớc đã đề ra nh: bảo vệ cơ thân thể, quan hô hấp, mắt,chân, tay, đầu

+ Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân:

- Tắm và rửa sạch các bộ phận cơ thể đã tiếp xúc với hoá chất sau khi làm việc và trớckhi ăn, uống, hút thuốc

- Kiểm tra cơ thể thờng xuyên giữ da, móng tay, móng chân luôn sạch sẽ

- Hàng ngày phải thay giặt trang phục bảo hộ

- Cấm ăn, uống, hút thuốc ở vùng bị ô nhiễm hoá chất, độc hại

V) Tiếng ồn và rung động

1) Những khái niệm về tiếng ồn và rung động

+ Tiếng ồn là những dao động sóng trong môi trờng đàn hồi gây ra bởi sự dao độngcủa vật thể tạo nên âm thanh gây ra sự khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi củacon ngời

+ Trờng âm: Không gian có sóng âm lan truyền gọi là trờng âm

+ áp suất âm (mật độ của môi trờng âm) (P): áp suất d trong trờng âm gọi là áp suất

âm ; đơn vị tính dyn/cm2 hay bar

+ Cờng độ âm (I): Cờng độ âm là số năng lợng sóng truyền qua diện tích bề mặt

1 cm2, vuông góc với phơng truyền sóng trong 1 giây; đơn vị tính erg/cm2.s hoặcw/cm2

+ Môí liên hệ giữa cờng độ âm và áp suất âm

Cờng độ âm và áp suất âm liên hệ với nhau theo biểu thức

Mức cờng độ âm là mức tăng tơng đối của cờng độ âm và áp suất âm đợc tính

theo thang logarit; đơn vị tinh là đêxiben (db)

I0 là cờng độ âm ở ngỡng nghe đợc hay còn gọi là mức không

Mức không là mức độ cờng độ âm tối thiểumà tai ngời có thể nghr thấy đợc

Mức áp suất âm

P

LP = 20 lg (db)

P0

Trang 17

+ Theo môi trờng truyền âm:

- Tiếng ồn kết cấu là khi vật thể daođộng tiếp xúc trực tiếp nh máy, đờng ống, nền nhà

- Tiếng ồn khí là nguồn âm do không khí chuyể động với tốc độ cao tạo nên

- Tiếng nổ hoặc xung nh hoạt động của động cơ điêzen

+ Theo dải tần số:

- Tiếng ồn có tần số cao khi f > 1000Hz

- Tiếng ồn có tần số trung bình khi f = 300 - 1000Hz

- Tiếng ồn có tần số thấp khi f < 300Hz

3) ảnh hởng của tiếng ồn và rung động đến sinh lý của con ngời:

a) ảnh hởng của tiếng ồn đến sinh lý của con ngời

Tác hại của tiếng ồn phụ thuộc vào:

+ Mức ồn

+ Tần số lặp lại tiếng ồn và đặc điểm của nó

+ Thời gian tác động của tiếng ồn trong một ca làm việc và quá trình làm việc

+ Độ nhạy cảm của từng ngời cũng nh lứa tuổi, giới tính và trạng thái của con ngờiTiếng ồn tác động trớc hết đến hệ thần kinh trung ơng, sau đó đến hệ thống tim mạch

và nhiều cơ quan khác, cuối cùng đến cơ quan thính giác

Để bảo vệ cơ quan thính giác, thời gian quy định tối đa chịu đợc tiếng ồn nh sau:

Thời gian tác động (Số giờ trong ngày) Mức ồn (db)

Trang 18

Những ngời làm việc lâu ở môi trờng tiếng ồn thờng bị đau dạ dày, cao huyết áp

Tiếng ồn quá mức gây ra hiện tợng che lấp tiếng nói, làm mờ các tín hiệu âm thanh,

sự trao đổi thông tin khó khăn ảnh hởng đến năng suất, an toàn lao động

b) ảnh hởng của rung động đến sinh lý của con ngời

Rung động mà con ngời cảm nhận đợc có tần sồ f = 12 - 8 000Hz Rung động có hailoại

Rung động chung gây ra dao động của cả cơ thể

Rung động cục bộ gây ra hiện tợng dao động từng bộ phận của cơ thể

Cũng nh tiếng ồn rung động gây ảnh hởng đến hệ thống tim mạch, rối loạn chức năngtuyến giáp trạng, sinh dục nam nữ, viêm khớp, vôi hoá các khớp

Rung động chung gây ra dao động của cả cơ thể

Rung động cục bộ gây ra hiện tợng dao động từng bộ phận của cơ thể

4) Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động

a) Biện pháp chung

+ Ngay từ khi xây dựng nhà máy cần nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựngchống tiếng ồn và rung động: xây dựng nhà ở và nhà công cộng phải cách khu vực sảnxuất gây ra tiếng ồn đúng cự ly cho phép

+ Giữa khu nhà ở, nhà công cộng và khu sản xuất có tiếng ồn cần phải trồng các dảicây xanh bảo vệ để chống ồn và bảo vệ môi trờng

b) Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện

Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện có thể thực hiện các biện pháp sau:+ Hiện đại hoá thiết bị, hoàn thiện quá trình công nghệ

+ Tự động hoá toàn bộ quá trình công nghệ và điều khiển từ xa

+ Quy hoạch thời gian làm việc ở các xởng gây ra tiếng ồn để công nhân giảm thờigian tiếp xúc với tiếng ồn ,có thời gian nghỉ ngơi hợp lý

VI) Các chất phóng xạ

1) Các chất phóng xạ và tia phóng xạ thờng gặp

Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố có hạt nhân nguyên tử phát ra các tia có khảnăng ion hoá vật chất, các tia phát ra đó gọi là tia phóng xạ

Hiện tại ngời ta đã biết đợc chừng 50 nguyêntố phòng xạ và 1000 đồng vị phóng xạnhân tạo

Một số chất và tia phóng xạ thờng gặp:

Tia Rơnghen, X, Y(tia nơtron nhanh) và tia nơtron chậm

2) Các tác hại của tia phóng xạ

Nhiễm xạ là do các nguồn bức xạ từ ngoài cơ thể hoặc do các chất phóng xạ xâmnhập vào cơ thể qua con đờng hô hấp và tiêu hoá gây nên

Tác hại của nhiễu xạ:

+ Chức phận thần kinh trung ơng bị rối loạn

+ Da bị bỏng tấy đỏ ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào

+ Cơ quan tạo máu bị tổn thơng nặng

Trang 19

An toàn lao động

b) Khi lám việc phải mặc quần, áo đi dày, gang và đoe các dung cụ phàng hộ cá nhân

đặc biệt để tránh nhiễm xạ

c) Chấp hành nghiêm ngặt những quy định vệ sinh cá nhân: không ăn, uống, hút thuốc

ở nơi làm việc Phải có nhà ăn riêng, trớc khi ăn phải lau khô mồ hôi, rửa chân taybằng nớc nóng, lạnh, không mang quần áo, dụng cụ bảo hộ vào nhà ăn

d) Không mang bất cứ đồ vật gì nhiễm bẩn phóng xạ về nơi ở

e) Định kỳ kiểm tra sức khoẻ cho công nhân

VII) ánh sáng

1) ý nghĩa của chiếu sáng đối với ngời lao động

Trong sản xuất, chiếu sáng ảnh hởng nhiều đến năng suất lao động và an toàn lao

động

Chiếu sáng hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện lao động thuận lợi,chiếu sáng không đạt yêu cầu gây khó khăn trong khi tiến hành công việc, dẫn tớigiảm năng suất lao động và có thể là nguyên nhân các tai nạn và bệnh về mắt khichiếu sáng tốt, mắt giữ đợc khả năng làm việc lâu hơn và không bị mệt mỏi, năng suấtlao động tăng

2) Các dạng chiếu sáng

a) Chiếu sáng tự nhiên

Nguồn chiếu sáng tự nhiên là ánh sáng mặt trời

Mặt trời là nguồn bức xạ vô tận đối với trái đất Tia sáng mặt trời xuyên qua khíquyển một phần bị khí quyển tán xạ và hấp thụ, một phần truyền thẳng tới mặt đất đ-

ợc gọi là bức xạ trực tiếp tạo nên độ rọi trực xạ

Độ rọi thay đổi thờng xuyên theo từng giờ, từng ngày, từng tháng, từng mùa và từng vịtrí địa lý, theo thời tiết, khí hậu

Chiếu sáng tự nhiên thích hợp với tâm sinh lý của con ngời vì quang phổ của nó rộng

và trùm hết lên toàn bộ miền bức xạ khả biến, nó rất có lợi cho cảm nhận chính xác vềmầu sắc các vật; vì thế nên biết tận dụng chiếu sáng tự nhiên sẽ rất kinh tế và rất cólợi cho ngời lao động

b) Chiếu sáng nhân tạo (chiếu sáng đèn điện)

+ Chiếu sáng bằng đén nung sáng (đèn sợi đốt)

- Phát sáng tập trung và cờng độ thích hơp cho chiếu sáng cục bộ

- ánh sáng hợp với tâm sinh lý của ngời, năng suất lao động cao hơn so với đènhuỳnh quang

+ Chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang

- Hiệu suất phát sáng cao, cho quang phổ phát xạ gần với ánh sáng ban ngày

- ánh sáng không phù hợp với tâm sinh lý của ngời, quang thông giao động lám khóchịu khi nkìn gây hại cho mắt

3) Các biện pháp an toàn trong chiếu sáng

Khi thiết kế tận dụng chiếu sáng tự nhiên

Trong khi thiết kế chiếu sáng tự nhiên hớng lấy ánh sáng phải đảm bảo độ rọi đủ theotiêu chuẩn, không chói, loá, bố trí sao cho không tạo bóng của ngời và thiết bị, làmsao cho ngời lao động nhìn rõ, tinh, phân giải nhanh, không căng thẳng, mệt mỏi khilàm việc, bề mặt làm việc phải có độ chiếu sáng cao hơn bề mặt khác trong phòng+ Phân bổ ánh sáng phải phù hợp với mục đích chiếu sáng

+ Bảo vệ cho mât khi làm việc không bị chói do độ chói quá cao của nguồn sáng+ Bảo vệ nguồn sáng không bị nắng, ma, gió, bụi

+ Để cố định và đa điện vào nguồn chiếu sáng

+ Chao, chụp đèn có thể thay đổi quang phổ của đèn khi cần thiết

VIII)Thông gió

1) ý nghĩa của thông gió

Thông gío để tạo điều kiện ở nơi làm việc ổn định cho ngời lao đong về nhiệt độkhông quá 300c; độ ẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật; lợng O2 tronh không khí phải lớnhơn 17% và giảm lợng chất độc hại đến giới hạn cho phép

Trang 20

Dùng các thiết bị nh quạt gió, hút gió để tạo ra sự chuyển động của không khí

Chơng III kỹ thuật an toàn lao động

Đ1)Các khái niệm cơ bản (1)

I) Vùng nguy hiểm

Vùng nguy hiểm là phạm vi có thể xuất hiện tình huống gây ra tổn thơng đến sứckhoẻ của ngời hay tổn thơng môi trờng của một quá trình hay một trạng thái kỹ thuậtthông qua các yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng

II) Kỹ thuật an toàn

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phơng tiện, tổ chức kỹ thuật nhằmphòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng sản xuất đối vớingời lao động

Đ2) An toàn khi sử dụng thiết bị máy móc (2.5)

I) Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong cơ khí:

Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh nguy hiểm do hình dạng, kíchthớc, chuyển động của các phơng tiện chuyển động, phơng tiện trợ giúp, phơng tiệnvận chuyển cũng nh các chi tiết máy gây ra sự cố tổn thơng trong quá trình lao động ởcác mức độ khác nhau

II) Các biện pháp kỹ thuật an toàn chủ yếu khi sử dụng thiết bị máy móc (2.5)

1) Các biện pháp kỹ thuật

Trang 21

a) Phân công lao động hợp lý đúng ngời, đúng việc

b) Hớng dẫn về an toàn cho các đối tựơng đựơc phân công làm việc với máy móc thiết

bị cơ khí

c) Trang bị phòng hộ lao động cá nhân phải thích hợp với từng công việc

Đ3) An toàn khi sử dụng điện (2.5)

I Những nguy hiểm do dòng điện gây ra

Điện là một dạng năng lợng không thể thiếu đợc trong sản xuất và đời sống hiện nay

Điện đã mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho con ngời; nhng điện cũng đã gây ranhiều thiệt hại về ngời và của Những nguy hiểm do dòng điện gây ra có thể chia ralàm 3 dạng chính sau:

1) Đốt cháy điện:

Đốt cháy điện là hiện tợng bề mặt da hoặc cơ thể bị cháy do tác động của nhiệt lợngcao Đây cũng là một tác động nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con ngời; gâybỏng hoặc tử vong

Đốt cháy điện là do có dòng lớn chạy qua cơ thể con ngời hay hồ quang điện sinh ra.2) Cháy : Khi dòng điện chạy qua dây dẫn vợt quá giới hạn quy định, sẽ làm nóng dâydẫn, dẫn đến cháy vỏ bọc cách điện của dây Nếu dây dẫn đặt gần những vật tuykhông dẫn điện nhng dễ cháy, sẽ gây nên hoả hoạn, gây thiệt hại về ngời và của

3) Nổ: ở những nơi nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm (những phân xởng có hơi khí

độc ; hoá chất ăn mòn; gaz; khí Ôxy ) khi có tia lửa điện , có thể gây nổ kèm theocháy

II Sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con ngời

1) Điện giật:

Khi con ngời tiếp xúc với các phần tử có điện áp (tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp) sẽ

có một dòng điện chạy qua cơ thể con ngời, gây ra trạng thái “điện giật” Điện giật vôcùng nguy hiểm; nó có thể làm cho ngời bị chấn thơng về mặt tâm lý, hoặc gây ranhững tổn thơng trên cơ thể, thậm chí gây tử vong

Sự tiếp xúc với các phần tử có điện áp có thể là tiếp xúc trực tiếp nh:

- Chạm tay hay một phần cơ thể với đờng dây điện hoặc một vật đang mang điện

- Tiếp xúc với phần tử đã đợc cắt ra khỏi lới điện nhng vẫn còn tích điện (tụ điện)

- Tiếp xúc với phần tử đã đợc cắt ra khỏi lới điện nhng phần tử này vẫn còn chịu một

điện áp cảm ứng do ảnh hởng của trờng điện từ hay của cảm ứng tĩnh điện

Tiếp xúc gián tiếp nh:

- Tiếp xúc với các phần tử bình thờng không mang điện, nhng xuất hiện điện áp do sự

cố chạm vỏ do hỏng cách điện (vỏ máy, rào chắn )

- Tiếp xúc với các phần tử chịu điện áp cảm ứng do ảnh hởng của trờng điện từ haytĩnh điện

3) Tác động về điện phân:

Cơ thể con ngời đợc cấu tạo bởi hàng triệu tế bào; và có đến 70% là nớc

Khi có điện áp đặt lên cơ thể ngời, những ion có trong dung dịch sẽ chuyển động cóhớng về các điện cực (ion dơng về cực âm; ion âm về cực dơng) Khi dịch chuyển,chúng sẽ va đập vào thành các tế bào, gây kích thích, phá hoại màng tế bào, làm rốiloại sự lu thông máu; phá hoại các chức năng làm việc của các bộ phận, dẫn đến tainạn điện

4) Tác động về tâm sinh lý:

Trang 22

An toàn lao động

Dòng điện đi qua cơ thể còn kích thích các tế bào; gây ra co giật các bắp thịt, đặc biệt

là tim và phổi, gây tổn thơng đến hệ hô hấp và tuần hoàn máu nên vô cùng nguyhiểm Những tác động này làm tổn thơng cơ thể sống, có thể phá hoại và làm ngừnghoàn toàn các hoạt động của cơ quan hô hấp và tuần hoàn, nếu dòng điện chạy quanão sẽ phá hoại trực tiếp đến hệ thần kinh trung ơng

Nếu bị điện giật nhẹ, gây tâm lý hoảng sợ, dẫn đến ngã, gây chấn thơng sọ não

III Những yếu tố nguy hiểm khi ngời tiếp xúc với mạng điện

Qua nhiều thí nghiệm, chủ yếu là thí nghiệm trên súc vật, đợc tính toán chuyển đổivận dụng trên cơ thể ngời, ngời ta đã xác định đợc các yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới tainạn điện, bao gồm:

1) Yếu tố cờng độ dòng điện và loại dòng điện:

a) Cờng độ dòng điện:

Giá trị lớn nhất của dòng điện không gây nguy hiểm cho ngời là 10mA (đối với dòng

điện xoay chiều) và 50mA (đối với dòng điện một chiều)

Khi vợt quá giá trị 10mA hay 50mA, ngời ta khó có thể tự mình rời khỏi vật mang

điện do sự co của các cơ bắp, kèm theo điện trở ngời giảm xuống, cờng độ dòng điệnqua ngời tăng lên Điều đó có thể đa đến tình trạng chết do sự mất ổn định của hệ thầnkinh và sự dừng làm việc của tim

Khi dòng điện ≥ 5A, sự tiếp xúc gây ra hiện tợng hồ quang điện, làm tăng nhiệt độnơi tiếp xúc, dẫn đến đốt cháy các bộ phận của cơ thể có dòng điện đi qua

Bảng Trị số của dòng điện tác hại lên cơ thể con ngời

12 - 15 Khó rút tay ra khỏi vật mang điện, bàn tay, cánh tay cảm thấy đau nhiều Có thể

chịu đợc trạng thái này từ 5 - 10s

Cảm giác nóng tăng lên

20 - 25 Tay tê liệt, rất đau, không tự rút tay ra

khỏi vật mang điện Khó thở.Có thể chịu

đợc trạng thái này dới 5s

Nóng hơn Bắp thịt tay hơi bị co giật

50 - 80 Hệ hô hấp bị tê liệt Tim đập mạnh Cảm thấy rất nóng.

Bắp tay co giật, khó thở

90 - 100 Cơ quan hô hấp bị tê liệt hoàn toàn Nếu

kéo dài 3 giây hoặc lâu hơn nữa thì tim bị

Do đó, nếu thời gian dòng điện chạy qua ngời càng lâu thì càng dễ gặp hiện tợng

“rung tim”, nên dễ xảy ra tai nạn hơn Thậm chí sẽ dẫn tới tử vong tại chỗ

Thực tế cho thấy, mặc dù dòng điện qua ngời nhỏ, nhng kéo dài thời gian cũng có thểlàm đình chỉ hô hấp, rối loạn tuần hoàn máu dẫn đến chết ngời

Trang 23

An toàn lao động

3) Yếu tố đờng đi của dòng điện qua ngời:

Thực tế đã xác định rằng, đờng đi của dòng điện qua cơ thể ngời cũng đóng một vaitrò rất quan trọng Nếu dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng nhất của

sự sống nh: não, tim, phổi thì rất nguy hiểm

Mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc vào tỷ lệ dòng điện chạy qua tim là lớn hay nhỏ.Dòng điện chạy qua cơ thể ngời có rất nhiều đờng (phụ thuộc vào vị trí tiếp xúc), nh-

4) Yếu tố tần số dòng điện:

Theo các kết quả nghiên cứu, cho ta thấy: đối với dòng điện xoay chiều tần số côngnghiệp từ 40Hz - 60Hz mức độ nguy hiểm tăng lên do các tác động điện phân nếu sovới dòng điện một chiều dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp, dòng điện an toàn

là ≤ 10mA, đối với dòng điện một chiều dòng điện an toàn là ≤ 50mA

5) Yếu tố tình trạng sức khoẻ của ngời bị điện giật:

Tình trạng sức khoẻ của ngời bị điện giật ảnh hởng rất lớn đến điện trở của ngời Ngời

có thể trạng khoẻ mạnh sẽ có điện trở lớn; ngời ốm, ngời nghiện, ngời già, trẻ em sẽ

có điện trở nhỏ Nh vậy mức độ nguy hiểm sẽ tăng lên

Ngoài ra, nếu ngời bị điện giật là ngời khoẻ mạnh và tỉnh táo, ngời đó có thể tự mìnhthoát ra khỏi vật mang điện

6) Yếu tố môi trờng xung quanh:

Môi trờng xung quanh cũng có ảnh hởng rất nhiều đến mức độ nguy hiểm khi bị điệngiật

ở môi trờng ẩm ớt, hoặc có hơi khí độc sẽ làm cho điện trở cách điện của không khígiảm đi, khoảng cách an toàn của lới điện cũng giảm, ngời dễ bị phóng điện

Môi trờng không khí ẩm cũng làm cho da ngời ẩm ớt, điện trở ngời tại vị trí tiếp xúcgiảm nên dòng điện qua ngời sẽ tăng lên

7) Yếu tố bất ngờ khi bị điện giật

Trong cùng một điều kiện về dòng điện nh nhau, nếu đợc biết trớc thì ngời ta có thể tựmình thoát khỏi dòng điện, hoặc không bị những chấn động về tâm lý, gây ra tai nạn

đáng tiếc khác nh ngã

IV) Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.

1) Lựa chọn phơng tiện bảo vệ cá nhân phụ thuộc vào:

Găng tay cao su cách điện:

Găng tay cao su cách điện là loại găng tay đợc sản xuất bằng loại cao su đặc biệt theo các chỉ tiêu an toàn khi làm việc trực tiếp trên các thiết bị điện

Để đảm bảo an toàn, cấm sử dụng các loại găng tay khác nh găng tay da, găng tay cao

su tiếp xúc với hoá chất để thay cho găng tay cao su cách điện Trớc khi sử dụng, găng tay cao su cách điện phải đợc kiểm tra về độ bền về điện sử dụng; thời hạn sử dụng; xem có bị thủng không

Ngày đăng: 12/06/2016, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w