1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài PHANH TRỢ lực BẰNG CHÂN KHÔNG

68 670 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Đề tài nhằm tạo ra nguồn tài liệu bằng tiếng Việt dễ đọc, dễ hiểu phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và công tác nghiên cứu, học tập của sinh viên trong các trường kỹ thuật để từ đó tạo ra một đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có kiến thức sâu rộng về những hệ thống trên ô tô, mà cụ thể là hệ thống phanh trên dòng xe Hybrid.

  • LỜI CẢM ƠN

    •   

  • 1.1 CÔNG DỤNG PHÂN LOẠI YÊU CẦU

  • C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • I. KẾT LUẬN

  • II. ĐỀ NGHỊ

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đề tài nhằm tạo nguồn tài liệu tiếng Việt dễ đọc, dễ hiểu phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên công tác nghiên cứu, học tập sinh viên trường kỹ thuật để từ tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có kiến thức sâu rộng hệ thống ô tô, mà cụ thể hệ thống phanh dòng xe Hybrid Được hướng dẫn tận tình xuyên suốt thầy Nguyễn Hữu Mạnh với nổ lực thân em hoàn thành đề tài Tuy nhiên, kiến thức, kinh nghiệm, thời gian điều kiện có hạn, nên đề tài em nhiều sai xót nhiều vấn đề chưa giải triệt để Vì vậy, em mong nhận bảo thầy khoa để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô khoa Động Lực trường CĐKT LY TỰ TRỌNG Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu bốn năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hữu Mạnh xuởng động giúp đỡ em trình thực tiểu luận Đặc biệt em xin cảm ơn thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tiểu luận Cuối lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ tiểu luận giao Sinh viên thực CAO QUỐC HUY Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Trường CĐ Kỹ Thuật Lý Tự Trọng Khoa Động lực Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… TP.HCM, Ngày … Tháng …… Năm 2011 Giáo viên hướng dẫn A DẪN NHẬP I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bước sang kỷ 21, tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế mang đậm chất đại có tính ứng dụng cao Là quốc gia có kinh tế phát triển, nước ta có cải cách dể thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới nhà nước quan tâm cải tạo, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ nước nông nghiệp phát triển thành nước công nghiệp phát triển Trải qua ngiều năm phấn đấu phát triển, nước ta thành viên khối kinh tế quốc tế WTO Với việc tiếp cận quốc gia có kinh tế phát triển, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển kinh tế nước, bước bước vững con đường độ lên CNXH Trong ngành công nghiệp nhà nước trọng đầu tư phát triển công nghiệp ô tô ngành tiềm Do tiến khoa học công nghệ nên trình công nghiệp hoá, đại hoá phát triển cách ạt, tỉ lệ ô nhiễm nguồn nước không khí chất thải công nghiệp ngày tăng Các nguồn tài nguyên thiên nhiên than đá, dầu mỏ … bị khai thác bừa bãi nên ngày cạn kiệt Điều đặt toán khó cho ngành động đốt nói chung ô tô nói riêng, phải đảm bảo chất lượng khí thải tiết kiệm nhiên liệu Các hãng sản xuất ô tô FORD, TOYOTA, MERCEDES … có nhiều cải tiến mẫu mã, kiểu dáng công nghệ chất lượng phục vụ xe, nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tiết kiệm nhiên liệu giảm nguy ô nhiễm môi trường Ngành công nghiệp ôtô giới đứng trước câu hỏi lớn: Làm để sản xuất loại xe ôtô không làm ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng? Ôtô Hydro, ôtô điện, ôtô pin mặt trời không dễ thực Nhưng ôtô Hybrid - dòng ôtô dùng nguồn lượng tổ hợp - trả lời câu hỏi hóc búa Ôtô HYBRID giảm hẳn lượng khí thải độc hại giảm tới nửa lượng tiêu thụ nhiên liệu… Hybrid nghĩa lai, ôtô hybrid (Hybrid Electric Vehicle-HEVs) dòng ôtô sử dụng động tổ hợp.Theo Bách Khoa Toàn Thư mở Wikipedia Hybrid Vehicle, tạm dịch Phương Tiện Giao Thông Ghép, phương tiện giao thông mà động lực hai nguồn lượng trở lên Ví dụ kết hợp giữa: • Hệ thống Chứa Năng Lượng Nạp Lại Được (Rechargeable Energy Storage System hay RESS, cụ thể Pin nạp lại được) Nguồn Năng Lượng Nhiên Liệu (Xăng, dầu diesel v.v ) • Xe đạp sức người với trợ giúp động điện ví dụ xe đạp điện chẳng hạng • Tàu buồm kết hợp với mô-tơ điện Động hybrid kết hợp động đốt thông thường với động điện dùng lượng ắc quy Bộ điều khiển điện tử định dùng động điện, dùng động đốt trong, dùng vận hành đồng nạp điện vào ắc quy để sử dụng sau Trong thực tế nay, thuật ngữ (Hybrid Vehicle) thường dùng để nói đến Phương Tiện Giao Thông Ghép kết hợp lượng từ điện xăng (Petroleum Electric Hybrid Vehicle) hay viết tắt tiếng anh PEHV, viết tắt HEV (Hybrid Electric Vehicle) Theo ngôn ngữ phổ thông tiếng Việt thường dùng ta gọi “Xe điện xăng”, hay tiếng Anh Hybrid Car Để tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề, nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật đại ngày đòi hỏi trường kỹ thuật, trung tâm đào tạo nghề phải có nguồn tài liệu phong phú Tuy nhiên đa số nguồn tài liệu đào tạo điều tiếng Anh, điều gây không khó khăn cho trình giảng dạy thầy cô trình tìm hiểu nghiên cứu bạn sinh viên Do người nghiên cứu chọn đề tài: “Hệ thống phanh dầu trợ lưc áp thấp dòng xe Hybid” nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu tiếng Việt để tiện cho việc giảng dạy học tập trường kỹ thuật, trung tâm đào tạo nghề II MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu • Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trình thực tập • Giúp sinh viên khóa sau có tài liệu học tập nghiên cứu tốt Nhiệm vụ • Nghiên cứu hệ thống phanh điều khiển thủy lực • Ngiên cứu hệ thống phanh có sử dụng hãm điện động(phanh tái sinh) III Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu giúp sinh viên năm cuối tốt nghiệp củng cố kiến, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức thực tế, xã hội Tạo nguồn tài liệu tiếng Việt nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên công tác nghiên cứu sinh viên Những kết thu thập sau hoàn thành đề tài giúp cho em hiểu sâu hệ thống phanh dòng xe hybrid, biết kết cấu, điều kiện làm việc số hư hỏng phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng thường gặp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đề tài hoàn thành, người nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt phương pháp tham khảo tài liệu, từ có sở tìm ý tưởng để hình thành đề cương cho đề tài Trong trình thực chuơng trình, kết hợp phương pháp quan sát , thực nghiệm tham khảo ý kiến thầy bạn bè để hoàn thành tốt đề tài B.NỘI DUNG Chương Giới thiệu chung hệ thống phanh dầu trợ lực áp thấp 1.1 CÔNG DỤNG PHÂN LOẠI YÊU CẦU 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để làm dừng hẳn chuyển dộng Ôtô làm giảm bớt tốc độ ôtô chuyển động, để giữ cho ôtô dừng đường có độ dốc định, chất lượng hệ thống phanh có ảnh hưởng tất lớn tới tốc độ chuyển động trung bình ôtô Hệ thống hãm ôtô đảm bảo cho chuyển động an toàn ôtô tránh tai nạn sảy đường 1.1.2 Phân loại - phân loại theo tính chất điều khiển chia ra: Phanh chân phanh tay - Phân theo vị trí đặt cấu phanh ma chia ra: Phanh bánh xe phanh trục truyền động (sau hộp số) - Phân theo kết cấu cấu phanh có: Phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa - Phân theo phương thức dẫn động có: dẫn động phanh khí, chất lỏng, khí nén, liên hợp 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh phận quan trọng ôtô đảm nhận chức "an toàn chủ động" hệ thống phanh phải thoả mãn yêu cầu sau + Có hiệu phanh cao tất bánh xe trường hợp - Quãng đường phanh ngắn - Thời gian phanh - Gia tốc chậm dần ổn định trình phanh + Hoạt động êm dịu để đảm bảo ổn định xe ôtô phanh + Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động người lái + Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với trường hợp nguy hiểm + Đảm bảo việc phân bố Mômen phanh bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ + Cơ cấu phanh tượng tự xiết + Cơ cấu phanh phải có khả thoát nhiệt tốt + Có hệ số ma sát cao ổn định + Giữ tỷ lệ thuận lực tác dụng lên bàn đạp phanh lực phanh sinh cấu phanh + Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao + Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng 1.2 KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH Hệ thống phanh ôtô gồm có phanh phanh phụ phanh thường phanh bánh xe hay gọi phanh chân phanh phụ thường phanh tay, phanh tay thường bố trí sau trục thứ cấp hộp số bố trí bánh xe Việc dùng hai phanh phụ bảo đảm cho độ an toàn ôtô chuyển động dừng hẳn, hệ thống phanh có phần cấu phanh dẫn động phanh 1.2.1 Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh có nhiệm vụ tạo Mômen phanh cần thiết nâng cao tính ổn định trình sử dụng cấu phanh phận trực tiếp làm giảm gia tốc góc bánh xe ôtô Ngày nay, cấu phanh loại tang trống với gốc phanh bố trí bên sử dụng rộng rãi Ngoài yêu cầu chung, cấu phanh phải đảm bảo yêu cầu sau, Mômen phanh phải lớn, luôn ổn định điều kiện bên chế độ phanh thay đổi (như tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ môi trường) 1.2.1.1 Cơ cấu phanh guốc  Cơ cấu phanh guốc có điểm đặt cố định riêng rẽ phía lực dẫn động 1: Cam lệch tâm 2: Chốt có vòng đệm lệch tâm Hình 1.1 : Cơ cấu phanh bánh trước xe hybrid Với bố trí lực dẫn động nhau, tham số guốc phanh giống Momen ma sát guốc phanh trước lớn guốc phanh sau Sở dĩ Mômen ma sát guốc phanh trước có xu hướng cường hoá cho lực dẫn động, phía phanh sau có xu hướng chống lại lực dẫn động xe chuyển động lùi có tượng ngược lại Cơ cấu phanh gọi cấu phanh không cân với số lần phanh xe chuyển động tiến hay lùi, nên cường độ hao mòn ma sát trước lớn ma sát sau nhiều Để cân hao mòn hai ma sát, sửa chữa thay lúc, người ta làm ma sát trước dài sau 10 Hình - :Phanh đĩa má phanh Đường dầu vào Piston Má Kẹp Đĩa Phanh Cơ cấu ép : Ép xylanh thủy lực (xylanh bánh xe) Cơ cấu ép xylanh thủy lực gọi xylanh hay xylanh bánh xe, có kết cấu đơn giản, dễ bố trí Thân xylanh chế tạo gang xám, bề mặt làm việc mài bóng Piston chế tạo hợp kim nhôm, gồm xi lanh Xylanh làm kín vòng cao su Xylanh bánh xe : 54 Thông số kỹ thuật kết cấu : : ∅54*2 Ðường kính xylanh [mm] b Cơ cấu phanh sau Thông số kỹ thuật kết cấu : phanh sau phanh trống guốc Ðường kính tang trống : 320 [mm] Bề rộng má phanh : 75 [mm] Bề dày má phanh : 8,5 [mm] Góc ôm má phanh trước : 113o Góc ôm má phanh sau : 113 o Ðường kính xylanh bánh xe : ∅ 28,57 [mm] 12 240 120 11 115° 10 Hình - : Cơ cấu phanh sau - Ðầu nối ống dẫn dầu - Bít lỗ - Ống dầu - Mâm phanh 55 - Cụm xylanh bánh xe - Ðai ốc điều chỉnh khe hở - Khóa điều chỉnh - Má phanh - Guốc phanh 10 - Lò xo kéo 11 - Ðệm giữ 12 - Ðai ốc giữ guốc phanh Bộ phận điều chỉnh khe hở : Khi nhả phanh, trống phanh má phanh cần phải có khe hở tối thiểu phanh nhả hoàn toàn Khe hở tăng lên má phanh bị mài mòn, làm tăng hành trình cấu ép, tăng lượng chất lỏng làm việc cần thiết, tăng thời gian chậm tác dụng Ðể tránh hậu xấu đó, phải có cấu để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh Ðiều chỉnh khe hở cấu phanh : Ðiều chỉnh khe hở má phanh trống phanh nhờ mối ghép ren vít cần đẩy đuôi piston Ðiều chỉnh bình thường tay, ta dùng dụng cụ tác dụng lên đuôi piston để thay đổi vị trí tương đối má phanh trống phanh, nhờ thay đổi khe hở chúng Trống phanh : Là trống quay hình trụ gắn với moayơ bánh xe Một chi tiết có độ cứng vững cao, chịu mài mòn nhiệt dung lớn Ðường kính trống phanh : d = 320 [mm] 320 Hình 4.6 Trống phanh Trống phanh đúc gang xám Mặt trống đúc làm gân dày để tăng độ cứng tăng diện tính tản nhiệt 56 Các trống phanh định tâm với moayơ, lắp ghép theo bề mặt hình trụ có đường kính d Bề mặt làm việc (trụ trong) trống phanh, sau gia công lắp với moayơ cân động Guốc phanh : Ðược chế tạo phương pháp hàn dập Các guốc loại hàn dập có khối lượng nhỏ tính công nghệ cao, có độ đàn hồi lớn, tạo điều kiện làm đồng áp suất bề mặt má phanh Mặt guốc có gắn vành ma sát gọi má phanh Má phanh thường gắn lên guốc phanh đinh tán Guốc phanh có gân tăng độ cứng vững Vành ma sát chế tạo phương pháp ép định hình hỗn hợp sợi átbét với chất phụ gia : Ôxit kẽm, Minium sắt chất kết dính : cao su, dầu thực vật, dầu khoáng hay dựa tổng hợp Mâm phanh : Là chi tiết dạng đĩa, dập từ thép bắt chặt với dầm cầu nhờ bulông Ðây chi tiết đơn giản quan trọng nơi lắp đặt định chi tiết khác cấu phanh Cơ cấu ép : Ép xylanh thủy lực (xylanh bánh xe) Cơ cấu ép xylanh thủy lực gọi xylanh hay xylanh bánh xe, có kết cấu đơn9 giản, dễ bố trí Thân xylanh chế tạo gang xám, bề mặt làm việc mài bóng Piston chế tạo hợp kim nhôm, phía có ép chốt thép làm chỗ tỳ cho guốc phanh Xylanh làm kín vòng cao su Xylanh bánh xe : Thông số7 kỹ thuật kết cấu : Ðường kính xylanh : 28,57 [mm] 57 Hình - : Xylanh bánh xe sau - Xylanh - Cup ben - Piston - Nắp chặn - Bulông điều chỉnh - Khóa điều chỉnh - Vít xả gió - Nắp đậy vít xả gió - Ðầu nối ống dầu 4.1.2 Dẫn động phanh Dẫn động phanh gồm có hai phần : Phần dẫn động thủy lực Phần trợ lực chân không 4.1.2.1 Dẫn động thủy lực Dẫn động thủy lực gồm : Cụm xylanh đơn, chia đường ống dẫn dầu riêng rẽ đến xy lanh bánh xe trước bánh xe sau a Xylanh Xylanh dùng xe K3000S loại xylanh đơn có lổ bù Công dụng : Xylanh phận quan trọng thiếu dẫn động thủy lực Nhiệm vụ : Tạo áp suất làm việc hay áp suất điều khiển cần thiết 58 Ðảm bảo lượng dầu cung cấp cho toàn hay phần hệ thống Thông số kĩ thuật xylanh : Ðường kính xylanh : dc = 28 [mm] Hành trình lớn piston : S = 35 [mm] Xylanh đúc gang, bề mặt làm việc mài bóng Piston xylanh làm hợp kim nhôm Hình - : Xylanh 59 1,3 Piston Lỗ bù Chốt tỳ Vòng làm kín Thanh giằng 8,9 Lò xo Vòng chặn Nguyên lý làm việc : Khi phanh, người lái đạp bàn đạp phanh, tác dụng cần đẩy, đẩy piston với cup ben di chuyển vào phía che kín lổ thông làm dầu xylanh sinh áp suất đẩy dầu theo đường ống dẫn tới xylanh trợ lực Khi nhả phanh, chi tiết trở vị trí ban đầu tác dụng lò xo hồi vị Nếu nhả phanh đột ngột, piston lùi lại nhanh phía trước piston sinh độ chân không, dầu từ dòng dẫn động không kịp điền đầy, tác dụng độ chân không, dầu từ khoang trống sau piston qua lổ nhỏ đáy piston uốn cong mép cao su vào khoang trống phía trước piston điền đầy khoảng trống loại trừ không khí lọt vào hệ thống phanh b Bộ chia Bộ chia cấu dẫn động phanh phận dùng để phân dẫn động hai dòng độc lập, nhằm tăng tính an toàn trường hợp phần tử A A hỏng, tức để ngắt (cắt) dòng bánh xe trước bánh xe sau bị hư phận cấu dẫn động dòng bị hư hỏng Thông số 3kỹ thuật kết cấu xylanh an toàn : Ðường kính : 30 [mm] Hành trình5 piston : 27 [mm] C C B 7 60 B C-C Hình - : Bộ chia - Ðầu bít thân xylanh - Miếng đệm mặt bích - Xylanh - Lò xo - Piston - Vít xả khí - Vít đóng đường dầu A - Ðường dầu nối với xylanh bánh xe B - Ðường dầu vào từ trợ lực Nguyên lý làm việc : Dầu từ trợ lực vào chia theo cửa B Trong chia có hai dòng dẫn động dầu riêng biệt đến hệ thống phanh trước sau Khi hai dòng dẫn động có cố áp suất dầu chia thắng lực lò xo đẩy piston đến đóng dòng dẫn lại cung cấp dầu đến dòng dẫn động lại Thể tích công tác chia phải lớn thể tích dẫn động xylanh đường dẫn động phanh 4.1.2.2 Bộ phận trợ lực chân không Bộ trợ lực chân không bao gồm : Bơm chân không Van hạn chế Bình chứa chân không Bộ trợ lực chân không Bầu lọc khí a Bơm chân không Các thông số kỹ thuật kết cấu bơm : 61 Thể tích công tác : [cm3/vòng] 110 Số vòng quay lớn cho phép : 7200 [vòng/phút] Bơm chân không tạo thể tích bình chứa chân không : 22 [lít] Áp suất dầu : 4,5 [kg/cm2] = 44.129925 [N/cm2] Phần quay với cánh chuyển động Bơm chân không nối phía sau trục máy phát điện ôtô dẫn động thông qua máy phát điện B A D D D-D 11 10 C 62 Hình 4.9 : Bơm chân không - Ốc hãm -Chốt thẳng - Tấm chặn sau - Vòng đệm - Cánh bơm - Phần quay (roto) - Vỏ bơm (stato) - Vòng chặn dầu - Cụm nối với van kiểm tra 10 - Ống dẫn 11 - Trục dẫn động A - Lỗ dầu vào bôi trơn B - Cửa hút khí từ bầu chứa chân không C - Cửa xả khí dầu Nguyên lý làm việc : Bơm chân không nối phía sau trục máy phát điện ôtô dẫn động thông qua máy phát điện Bơm gồm có hai phần : Phần quay (roto) đặt lệch tâm phần vỏ cố định (stato) Khi máy phát điện hoạt động, thông qua trục dẫn động phần roto bơm quay Khi phần roto quay với vận tốc đủ lớn, tác dụng lực ly tâm cánh vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến rãnh roto tỳ sát vào mặt trụ vỏ bơm Không khí hút từ bình chứa chân không qua cửa hút B Do roto stato đặt lệch tâm nên cánh rời khỏi cửa hút trình đẩy bắt đầu, thể tích chứa khí giảm dần áp suất tăng dần Khi cánh quay đến cửa thải C không khí thải qua cửa thải C Như vòng quay roto bơm thực trình hút trình thải b Van hạn chế B Áp lực để mở van : 35 [mmHg] 63 A Hình - 10 : Van hạn chế - Lò xo - Thân van - Nắp van A - Ðến bơm chân không - Vòng khóa B - Từ bình chứa chân không đến Nguyên lý làm việc : Khi bơm chân không làm việc, không khí hút từ bình chứa chân không đến B, qua van hạn chế khỏi van theo đường A Khi bơm chân không không hoạt động, van có nhiệm vụ đóng đường dẫn không cho không khí ngược từ A vào B Khi có tượng rò rỉ không khí từ A đến B, trường hợp phải thay van hạn chế c Bình chứa chân không Thể tích chứa : 22 [lít] Áp suất tối đa : 500 [mm.Hg] d Bầu lọc khí Bầu lọc khí có nhiệm vụ lọc bụi bẩn lẫn không khí Bụi bẩn lẫn không khí làm tăng độ mài mòn bề mặt ma sát làm giảm lượng không khí hút vào bầu trợ lực e Bộ trợ lực chân không Bộ trợ lực chân không phận quan trọng, giúp người lái giảm lực đạp lên bàn đạp mà hiệu phanh cao Trong bầu trợ lực có piston van 64 dùng để điều khiển làm việc hệ thống trợ lực đảm bảo tỉ lệ lực đạp lực phanh 65 ` Hình 4.11 Bầu trợ lực Piston - Van chân không - Van không khí - Vòng cao su - Cần đẩy - Phần tử lọc - Vỏ Nguyên lý làm việc trợ lực chân không : Bầu trợ lực chân hai khoang A B phân cách piston (hoặc màng) Van chân không 2, làm nhiệm vụ : Nối thông hai khoang A B nhả phanh cắt đường thông chúng đạp phanh Van không khí 3, làm nhiệm vụ : cắt đường thông khoang A với khí nhả phanh mở đường thông khoang A đạp phanh Vòng cao su cấu tỷ lệ : Làm nhiệm vụ đảm bảo tỷ lệ lực đạp lực phanh Khoang B bầu trợ lực luôn nối với đường nạp động qua van chiều, thường xuyên có áp suất chân không Khi nhả phanh : van chân không mở, khoang A thông với khoang B qua van có áp suất chân không Khi phanh : người lái tác dụng lên bàn đạp đẩy cần dịch chuyển sang phải làm van chân không đóng lại cắt đường thông hai khoang A B, van không khí mở cho không khí qua phần tử lọc vào khoang A Ðộ chênh lệch áp suất hai khoang A B tạo nên áp lực tác dụng lên piston (màng) bầu trợ lực qua tạo nên lực phụ hỗ trợ người lái tác dụng lên piston xylanh , ép dầu theo ống dẫn (dòng 2) đến xylanh bánh xe để thực trình phanh Khi lực tác dụng lên piston tăng biến dạng 66 vòng cao su tăng theo làm cho piston dịch phía trước so với cần 5, làm cho van không khí đóng lại, giữ cho độ chênh áp không đổi, tức lực trợ lực không đổi Muốn tăng lực phanh, người lái phải tiếp tục đạp mạnh hơn, cần lại dịch chuyển sang phải làm van không khí mở cho không khí thêm vào khoang A Ðộ chênh áp tăng lên, vòng cao su biến dạng nhiều làm piston dịch phía trước so với cần 5, làm cho van không khí đóng lại đảm bảo cho độ chênh áp hay lực trợ lực không đổi tỷ lệ với lực đạp Khi lực phanh đạt cực đại van không khí mở hoàn toàn độ chênh áp hay lực trợ lực đạt giá trị cực đại Bộ trợ lực chân hiệu thấp, nên thường sử dụng ô tô du lịch tải nhỏ C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Được hướng dẫn tận tình xuyên suốt quan tâm giúp đỡ thầy bạn bè với nổ lực thân, em hoàn thành nội dung đồ án thời gian quy định đạt yêu cầu, nhiệm vụ đặt Tuy cố gắng xong điều kiện thời gian không cho phép, lượng kiến thức hạn chế nên đề tài em nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn học sinh, sinh viên khoa để đề tài em hoàn thiện II ĐỀ NGHỊ 67 Nhà trường cần có nhiều tài liệu đào tạo hãng để nâng cao hiệu giảng dạy, giúp sinh viên có nguồn tài liệu phong phú để tìm hiểu, nghiên cứu tốt Để tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu, Nhà trường nên tạo điều kiện kinh phí trang thiết bị có sách khuyến khích trình nghiên cứu D TÀI LIỆU THAM KHẢO Toyota.com Từ điển Anh – Việt chuyên ngành công nghệ ô tô – PGS.TS Đỗ Văn Dũng http://tratu.vn http://www.oto-hui.com http://cokhidongluc.net 68 [...]... của bánh trước (xem hình 2.4 b) 2.2 BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG 2.2.1 Khái quát và cấu tạo của bộ trợ lực chân không  Khái quát chung: Bộ trợ lực chân không là một cơ cấu sử dụng độ chênh lệch giữa chân không của động cơ và áp suất khí quyển để tạo ra một lực mạnh (tăng lực) tỉ lệ thuận với lực ấn của bàn đạp để điều khiển các phanh Bộ trợ lực chân không sử dụng chân không được tạo ra trong đường ống nạp... Thiết kế các bộ trợ lực cho hệ thống lái, ly hợp Hệ thống phanh cũng là cần thiết Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực có trợ lực được thực hiện theo nhiều phương án - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực trợ lực chân không Dưới đây xin giới thiệu bộ trợ lực chân không Tác dụng: Để giảm nhẹ lực của người lái Yêu cầu: Khi hỏng cường hoá thì hệ thống phanh phải làm... 1.15 Kết cấu bộ cường hoá chân không- thuỷ lực dùng trên xe Gát 66, Gát 53 A 1: Bầu bộ trợ lực phanh 2: Đĩa màng ngăn 3: Màng ngăn bộ trợ lực phanh 4: Cơ cấu đẩy của piston 5: Lò xo của màng 6: Van chân không 7: Màng của tổng van phanh 8: Van không khí 22 9: Nắp của thân 10: Tổng van phanh 11: Lò xo của tổng van phanh 12: Piston của tổng van phanh 13: Van chuyển 14: Xy lanh thuỷ lực phụ Hình 1.16: Sơ đồ... dùng bơm chân không) 29 Hình 2.5 Bộ trợ lực chân không Đặc điểm của bộ trợ lực chân không là sử dụng ngay độ chân không ở họng hút của động cơ đưa độ chân không đó vào một khoang của bộ cường hoá còn khoang kia được thông với khí trời Khi tác dụng một lực cần thiết vào bàn đạp phanh nhờ sự dẫn động dầu tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa phía trước và phía sau màng đẩy của bộ cường hoá từ đó tạo ra lực đẩy... thái khi không có chân không Tuy nhiên khi đạp phanh, cần điều khiển van lại đẩy sang trái và đẩy vào van khí và đẩy cần trợ lực Vì vậy, lực từ bàn đạp phanh được truyền đến piston xi lanh chính để tạo ra lực phanh Cùng lúc đó van khí đẩy vào tấm chặn, vì vậy, piston cũng thắng được lực cản lò xo màng để dịch chuyển sang trái Như vậy, phanh cũng có tác dụng ngay cả khi không có trợ lực chân không tác... suất thay đổi sang buồng áp suất không thay đổi làm áp suất của hai buồng trung hòa và không còn chênh lệch nữa và do đó piston trợ lực lại bị đẩy sang phải nhờ lò xo màng và trợ lực về trạng thái không hoạt động  Khi không có chân không: Khi bộ cường hóa bị hỏng không có sự chênh áp giữa buồng áp suất không đổi và buồng áp suất thay đổi trợ lực phanh ở trạng thái không hoạt động, piston bị đẩy sang... trình phanh  Cấu tạo bộ trợ lực chân không 30 Hình 2.6 Cấu tạo bộ trợ lực chân không 2.2.2 Nguyên lý làm việc của bộ trợ lực chân không  Trạng thái không đạp phanh Van khí được nối với cần điều khiển van và bị kéo sang phải do lò xo hồi van khí Van điều khiển bị đấy sang trái nhờ lò xo van điều khiển Nó làm cho van khí tiếp xúc với van điều khiển Vì vậy khí bên ngoài sau khi qua lọc khí bị chặn lại không. .. sang trái và tiếp xúc 33 với van khí nên không khí bị ngăn không cho đi vào buồng áp suất thay đổi Vì vậy piston không dịch chuyển nữa và luôn giữ lực phanh ở vị trí hiện tại, chính nhờ khả năng này nên bộ trợ lực chân không vẫn đảm bảo được tính chép hình của cơ cấu Hình 2.9 Trạng thái giữ chân phanh  Trợ lực tối đa: Nếu đạp bàn đạp phanh xuống hết mức, van không khí sẽ dịch chuyển hoàn toàn ra khỏi... phanh sau là lực dẫn động của guốc phanh trước thông qua chốt kỳ trung gian, từ điều kiện cân bằng theo phương ngang các lực tác dụng lên guốc phanh trước có thể xác định được lực tác dụng lên guốc trước Cơ cấu phanh này thuộc loại không cân bằng, sự hao mòn của guốc phanh sau sẽ lớn hơn guốc phanh trước rất nhiều, khi xe lùi Mômen phanh Mp sẽ giảm đi nhiều Do guốc phanh sau mòn nhiều hơn guốc phanh trước... trống phanh và guốc phanh là cam lệch tâm và chốt lệch tâm  Cơ cấu phanh loại bơi Cơ cấu phanh này dùng hai xilanh làm việc tác dụng lực dẫn động lên dầu trên và đầu dưới của guốc phanh, khi phanh các guốc phanh dịch chuyển theo chiều ngang và ép má phanh sát vào trống phanh Nhờ sự ma sát nên các guốc phanh bị cuốn theo chiều của trống phanh mỗi guốc phanh sẽ tác dụng lên piston một lực và đẩy ống xi

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w